Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂNTÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (4 tiết) Tiết 1: KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ PHÂNTÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục đích chương: Giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức về khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của PTBCTC Từ đó, sinh viên dễ dàng tiếp cận với kiến thức tiếp theo của học phần Nội dung của chương: 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ PHÂNTÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm phântích báo cáo tài Thông tin kế toán: sở quan trọng giúp lập kiểm tra báo cáo tài Khái niệm kế toán: việc thu thập, xử lý kiểm tra, phântích cung cấp thông tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Hệ thống thông tin kế toán: hệ thống thông tin trình kế toán số liệu việc phântích nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh để lập chứng từ kế toán, đến việc phân loại, ghi sổ kế toán lập báo cáo kế toán Như vậy, kế toán hệ thống thông tin chủ yếu đáng tin cậy để nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Hệ thống thông tin kế toán cung cấp thông tin, sở liệu tốt hệ thống quản lý DN, giúp DN đánh giá định điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao - Những tiêu chuẩn hệ thống thông tin kế toán: + Trung thực hợp lý: thông tin số liệu kế toán phải ghi chép sở chứng cụ thể khách quan, với trạng, chất, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thông tin kế toán phải phản ánh trung thực tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, kết hoạt động sản xuất kinh doanh,tình hình công nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ DN Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, báo cáo kế toán phải trình bày sở tuân thủ chuẩn mực kế toán thông tin quy định có liên quan hành + Khách quan: thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo theo ý chí chủ quan + Đầy đủ: nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót Nếu bỏ sót thông tin dẫn đến thông tin báo cáo tài không xác + Kịp thời: thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo kịp thời, hạn quy định, không chậm trễ + Dễ hiểu: thông tin số liệu kế toán trình bày báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người hiểu biết kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế toán mức độ định Những thông tin vấn đề tài phức tạp báo cáo tài phải giải trình chi tiết, cụ thể thuyết minh báo cáo tài + Có thể so sánh được: thông tin số liệu kế toán kỳ kế toán doanh nghiệp doanh nghiệp so sánh tính toán trình bày theo nguyên tắc quán Trường hợp không quán phải giải trình phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài so sánh thông tin kỳ kế toán, doanh nghiệp thông tin thực với dự toán, kế hoạch, đồng thời kế toán phải sử dụng kết hợp, hài hòa hệ thống phương pháp riêng có như: phương pháp chứng từ,phương pháp đối ứng tài khoản, pp tính giá, pp tổng hợp cân đối kế toán, nhằm tạo hệ thống thông tin kế toán đảm bảo tính xác có sở pháp lý vững Việc đảm bảo đủ yêu cầu thông tin kế toán quan trọng để lập báp cáo tài chính, có hệ thống báo cáo tài thực trở thành công cụ đắc lực cho quản trị DN Sáu yêu cầu có mối liên hệ mật thiết với phải thực đồng thời để đảm bảo tính hữu ích đầy đủ cho quản trị DN Sản phẩm cuối trình kế toán số liệu báo cáo kế toán Hệ thống kế toán hình thành từ số liệu sở tổng hợp tiêu kinh tế tài Báo cáo kế toán DN phản ánh tình hình tài sản DN thời điểm định, phản ánh kết kinh doanh tình hình sử dụng vốn DN thời kỳ Phù hợp với hai hệ thống kế toán DN có hai hệ thống báo cáo kế toán DN kế toán quản trị kế toán tài Khái niệm báo cáo tài chính: Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IASI 1: “báo cáo tài cung cấp thông tin tình hình tài chính, kết hoạt động tài lưu chuyển tiền tệ DN thông tin có ích cho việc định kinh tế.” - Theo viện kế toán công chứng Mỹ AICPA “báo cáo tài lập nhằm mục đích phục vụ cho việc xem xét định kỳ báo cáo trình nhà quản lý, tình hình đầu tư kinh doanh kết đạt kỳ báo cáo Hệ thống báo cáo tài phản ánh kết hợp kiện ghi nhận, nguyên tắc kế toán đánh giá áp dụng chủ yếu đến việc ghi nhận kiện” - Trong hệ thống kế toán Việt Nam: “Báo cáo tài loại báo cáo kế toán, phản ánh cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định” Như báo cáo tài cung cấp thông tin chủ yếu cho đối tượng bên doanh nghiệp, như: nhà đầu tư, nhà cho vay, quan thuế, quan thống kê, quan kế hoạch đầu tư,… mà cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp giúp họ đánh giá, phântích tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm phântích báo cáo tài chính: trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài kỳ với kỳ kinh doanh qua Thông qua phântích báo cáo tài cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tài tương lai doanh nghiệp Phântích báo cáo tài nhằm cung cấp thông tin hữu ích không cho quản trị doanh nghiệp mà cung cấp thông tin kinh tế tài chủ yếu cho đối tượng sử dụng thông tin bên doanh nghiệp Bởi phântích báo cáo tài không phản ánh tình hình tài DN thời điểm mà cung cấp thông tin kết kinh doanh DN thời kỳ 1.1.2 Vai trò hệ thống báo cáo tài việc phântích tình hình tài DN Hệ thống báo cáo tài giữ vai trò đặc biệt quan trọng phântích hoạt động tài DN Đồng thời có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý DN Điều thể nội dung: Báo cáo tài cung cấp thông tin tổng quát kinh tế tài chính, giúp cho việc phântích tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, phântích thực trạng tài DN kỳ sở giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn khả huy động nguồn vốn vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đánh giá tình hình chấp hành thực sách kinh tế tài DN Những thông tin báo cáo tài quan trọng việc phân tích, phát khả tiềm tàng kinh tế Trên sở dự đoán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DN xu hướng phát triển DN Đó quan trọng giúp cho việc đưa định cho nhà quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhà quản trị DN, định nhà đầu tư, chủ nợ, cổ đông tương lai DN Báo cáo tài cung cấp thông tin giúp cho việc phântích tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn, tình hình kết sản xuất kinh doanh thời kỳ định, phântích thực trạng tình hình tài DN: phântích tình hình biến động quy mô cấu tài sản, nguồn vốn, tình hình toán khả toán, tình hình thực nghĩa vụ nhà nước, tình hình phân phối lợi nhuận DN Các tiêu, số liệu báo cáo tài sở quan trọng để tính tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá phântích hiệu sử dụng vốn, hiệu trình sản xuất kinh doanh DN Đồng thời quan trọng để đánh giá thực trạng tài DN Tuy nhiên hệ thống báo cáo tài loại báo cáo lại có vai trò cung cấp thông tin việc phântích tài góc độ cụ thể khác nhau: Bảng cân đối kế toán: cung cấp thông tin tình hình tài sản, khoản nợ, nguồn hình thành tài sản DN thời kỳ định, giúp cho việc đánh giá phântích thực trạng tài DN: tình hình biến động quy mô, cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình khả toán, tình hình phân phối lợi nhuận,… đồng thời giúp cho việc đánh giá huy động nguồn vốn vào trình sản xuất kinh doanh DN thời gian tới Báo cáo kết kinh doanh: cung cấp thông tin kết sản xuất kinh doanh DN kỳ, cung cấp thông tin tình hình thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước Từ giúp nhà quản trị DN đối tượng sử dụng thông tin đánh giá thay đổi tiềm tàng nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát thời gian tới, đánh giá khả sinh lời DN hay hiệu phân bổ nguồn lực DN,… Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: giúp cho việc cung cấp thông tin biến động tài DN, giúp cho việc phântích hoạt động đầu tư, tài kinh doanh DN, nhằm đánh giá khả tạo nguồn tiền khoản tương đương tiền tương lai, việc sử dụng nguồn cho hoạt động SXKD DN Thuyết minh báo cáo tài chính: cung cấp thông tin chi tiết đầy đủ giúp cho việc phântích thực trạng tài cách cụ thể tiêu, phản ánh tình hình tài mà báo cáo tài khác trình bày Như nói hệ thống báo cáo tài tranh sinh động, đầy đủ nhất, cung cấp toàn thông tin kế toán hữu ích giúp cho việc phântích thực trạng tài DN Đồng thời phản ánh khả huy động nguồn vốn vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời gian tới Trên sở đánh giá nhận định, nhà quản trị doanh nghiệp vào kết phântích tình hình tài doanh nghiệp để đưa định quản lý kinh doanh, nhằm đạt kết cao hoạt động sản xuất kinh doanh DN Đồng thời, trình thực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài – khâu trung tâm hoạt động, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt kết cao, hướng, pháp luật 1.1.3 Mục tiêu phântích báo cáo TCDN Mục đích việc phântích báo cáo tài nhằm cung cấp thông tin cần thiết, giúp đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan sức mạnh tài doanh nghiệp, khả sinh lời triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bởi phântíchBCTC mối quan tâm nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác như: Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, chủ nợ, cổ đông tương lai, khách hàng, nhà quản lý cấp trên, nhà bảo hiểm, người lao động… Mỗi đối tượng sử dụng thông tin doanh nghiệp có nhu cầu loại thông tin khác Bởi vậy, đối tượng sử dụng thông tin có xu hướng tập trung vào khía cạnh riêng tranh tài doanh nghiệp 1.1.4 Ý nghĩa việc phântíchBCTCPhântíchBCTC hệ thống phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp thời gian hoạt động định Tr ên sở giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa định chuẩn xác trình hoạt động kinh doanh Bởi vậy, việc thường xuyên tiến hành phântích tình hình tài giúp nhà quản trị doanh nghiệp quan chủ quản cấp thấy rõ tranh thực trạng tài doanh nghiệp, xác định đầy đủ đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài DN Từ có giải pháp hữu hiệu để ổn định tăng cường tình hình tài DN Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, có quản lý vĩ mô nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế khác bình đẳng trước pháp luật kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài DN: nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng,… Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài DN góc độ khác Các đối tượng quan tâm đến thông tin DN chia thành nhóm: nhóm có quyền lợi trực tiêp nhóm có quyền lợi gián tiếp Nhóm có quyền lợi trực tiếp, bao gồm cổ đông, nhà đầu tư tương lai, chủ ngân hàng, nhà cung cấp tín dụng, nhà quản lý nội doanh nghiệp Mỗi đối tượng nên sử dụng thông tin tình hình tài DN cho mục đích khác Cụ thể: - Các cổ đông tương lai: trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán, báo cáo tài doanh nghiệp cần công bố cho nhà đầu tư Để tham gia vào thị trường chứng khoán doanh nghiệp cần phải làm thủ tục để ủy ban chứng khoán chấp nhận cho phép tham gia niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Trước gọi vốn công chúng, doanh nghiệp phải gửi báo cáo tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp đến ban chứng khoán Các báo cáo cung cấp thông tin cần thiết doanh nghiệp cho cổ đông tương lai điều lệ phát hành cổ phiếu Các thông tin cần phải có báo cáo tài bao gồm: Thông tin tài sản, tình hình công nợ, thực trạng tài doanh nghiệp, kết kinh doanh Ngoài bao gồm thông tin chi tiết khác như: Triển vọng phương án kinh doanh, loại cổ phiếu, hoàn cảnh phát hành,… Mục đích nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc đầu tư vào mua cổ phiếu doanh nghiệp Do họ luôn chờ đợi, tìm kiếm hội đầu tư vào doanh nghiệp có khả sinh lời cao Tuy nhiên điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt, nhà đầu tư phải tìm biện pháp bảo vệ an toàn cho đồng vốn đầu tư họ Vì lý mà bên cạnh việc quan tâm đến mức sinh lời, thời gian hoàn vốn, mức độ thu hồi vốn, nhà đầu tư quan tâm đến thông tin mức độ rủi ro, dự án đầu tư Trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư sử dụng nhiều số tài để đánh giá giá trị khả sinh lời cổ phiếu thông tin xu hướng thị trường trước đưa định đầu tư hay chấp thuận giao dịch mua bán Các báo cáo tài chứa đựng tiêu tài tốt, hứa hẹn lợi nhuận cao làm giá cổ phiếu doanh nghiệp thị trường tài tăng vọt Ngược lại, báo cáo tài cho thấy tình hình tài xấu có nguy thua lỗ kéo giá cổ phiếu doanh nghiệp thị trường xuống thấp Các nhà đầu tư tương lai nhà phântích tài chủ doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư nhờ phântích thông tin từ báo cáo tài doanh nghiệp Các cổ đông với mục tiêu đầu tư vào doanh nghiệp để tìm kiếm lợi nhuận nên quan tâm nhiều đến khả sinh lời doanh nghiệp Họ chủ sở hữu doanh nghiệp nên sử dụng thông tin kế toán để theo dõi tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích bảo vệ tài sản đầu tư vào doanh nghiệp Tình trạng tài kết kinh doanh doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Để bảo vệ tài sản cổ đông phải thường xuyên phântích tình hình tài doanh nghiệp mà họ đầu tư để định có tiếp tục nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp hay không Các chủ ngân hàng nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả toán khả sinh lời doanh nghiệp thể báo cáo tài Bằng việc so sánh số lượng chủng loại tài sản với số nợ phải trả theo kỳ hạn, người xác định khả toán doanh nghiệp định có nên cho doanh nghiệp vay hay không Các chủ ngân hàng quan tâm đến vốn chủ sở hữu doanh nghiệp coi nguồn bảo đảm cho ngân hàng thu hồi nợ doanh nghiệp bị thua lỗ phá sản Ngân hàng hạn chế cho doanh nghiệp vay có dấu hiệu không trả khoản nợ đến hạn Cũng giống chủ ngân hàng, nhà cung cấp tín dụng khác như: doanh nghiệp cung cấp vật tư theo phương thức trả chậm cần thông tin để định có bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp hay không Các quan thuế cần thông tin từ phântích báo cáo tài để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thông tin để kiểm soát đạo tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các thông tin báo cáo tài thông thường cung cấp thường không đủ đáp ứng nhu cầu thông tin họ Vì doanh nghiệp thường phải tổ chức thêm hệ thống kế toán riêng, kế toán quản trị Mục đích kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp đưa định quản lý kinh doanh doanh nghiệp Nhóm có quyền lợi gián tiếp cần quan tâm đến thông tin phântích báo cáo tài DN: quan quản lý nhà nước quan thuế, viện nghiên cứu kinh doanh, người lao động, sinh viên,… Tuy đối tượng quan tâm đến thông tin từ phântích báo cáo tài doanh nghiệp góc độ khác nhìn chung quan tâm đến khả sinh lời,khả tạo dòng tiền mặt khả toán, mức lợi nhuận tối đa doanh nghiệp đạt Bởi việc phântích báo cáo tài doanh nghiệp phải thực đầy đủ nhiệm vụ 1.1.5 Nhiệm vụ phântích báo cáo tài Để đạt mục tiêu phântích báo cáo tài nhiệm vụ phântích báo cáo tài thể nội dung sau: - Cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho nhà đầu tư, nhà cho vay, người sử dụng thông tin khác để giúp họ có định đầu tư đắn định - Cung cấp đầy đủ thông tin cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay người sử dụng thông tin liên quan khác việc đánh giá khả tính chắn dòng tiền mặt vào tình hình sử dụng có hiệu tài sản, tình hình khả toán doanh nghiệp - Cung cấp thông tin nguồn vốn chủ sở hữu, khoản nợ, kết trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kiện tình làm biến đổi nguồn vốn khoản nợ doanh nghiệp Những nhiệm vụ phântích báo cáo tài có mối quan hệ mật thiết với nhau, góp phần cung cấp thông tin tảng đặc biệt quan trọng cho quản trị doanh nghiệp 1.1.6 Nội dung phântích báo cáo tài chính: Hoạt động tài doanh nghiệp nội dung quan trọng hoạt động kinh doanh nhằm giải mối quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thể hình thái tiền tệ Hay tài doanh nghiệp quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động phân phối, quản lý, sử dụng vốn trình sản xuất kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinh doanh trước hết doanh nghiệp đòi hỏi có lượng vốn định, bao gồm: vốn chủ sở hữu, cácc quỹ doanh nghiệp, vốn vay nguồn vốn khác Quản trị doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động nguồn vốn cần thiết đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời tổ chức phân phối, quản lý sử dụng vốn có cho hợp lý hiệu sở chấp hành tốt sách chế độ kinh tế tài kỷ luật toán nhà nước Bởi việc thường xuyên phântích báo cáo tài nhằm cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng, giúp họ đánh giá xác thực trạng tài chính, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình hoạt động tài – khâu trung tâm hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề có ý nghĩa quan trọng công việc quản lý kinh tế Trên sở giúp nhà quản trị doanh nghiệp đề giải pháp hữu hiệu nhằm không ngừng nâng cao sức mạnh tài chính, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhằm phát huy vai trò nhiệm vụ phântích báo cáo tài quản lý doanh nghiệp, nội dung phântích báo cáo tài doanh nghiệp bao gồm: 1.1.6.1 Phântích hệ thông tiêu thông tin kế toán trình bày báo cáo tài chính: - Phântích bảng cân đối kế toán - Phântích báo cáo kết kinh doanh - Phântích báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phântích thuyết minh báo cáo tài 1.1.6.2 Phântích mối liên hệ tiêu báo cáo tài nhằm đánh giá nội dung hoạt động tài như: - Đánh giá khái quát tình hình tài - Phântích cấu trúc tài tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phântích tình hình khả toán - Phântích hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phântích khả sinh lời tài sản - Định giá doanh nghiệp phântích rủi ro tài doanh nghiệp - Dự báo tiêu tài chủ yếu doanh nghiệp 1.2 Đối tượng nghiên cứu phântích báo cáo tài chính: Đối tượng nghiên cứu báo cáo tài trước hết hệ thống tiêu thông tin kế toán trình bày báo cáo tài chính, nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng sử dụng thông tin doanh nghiệp Hệ thống thông tin trình bày báo cáo tài gồm: - Những thông tin trình bày bảng cân đối kế toán: Thông tin phản ánh tài sản doanh nghiệp, bao gồm thong tin tài sản ngắn hạn: tiền tương đương tiền, đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, thông tin hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Các thông tin tài sản dài hạn như: khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, thông tin bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài dài hạn tài sản dài hạn khác Việc phântích biến động tài sản cung cấp cho đối tượng sử dụng trước hết thông tin tăng giảm quy mô tài sản mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động Mặt khác, việc phântích tiêu tài sản cung cấp thông tin thay đổi cấu tài sản mức độ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh, giúp đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp Thông tin nguồn vốn doanh nghiệp: nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn thông tin nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu, quỹ nguồn kinh phí khác Việc phântích tình hình biến động nguồn vốn giúp cho đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khả độc lập tự chủ tài doanh nghiệp - Những thông tin trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh: bao gồm thông tin doanh thu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động khác Các thông tin chi phí như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chi phí hoạt động khác Các thông tin lợi nhuận lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế, lãi cổ phiếu Việc phântích thông tin báo cáo kết kinh doanh cung cấp cho đối tượng sử dụng thông tin tình hình tăng giảm quy mô sản xuất kinh doanh, kết tài cuối doanh nghiệp, thông tin hiệu sản xuất kinh doanh, giúp đối tượng sử dụng thông tin có tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp - Những thông tin trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ: bao gồm thông tin lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, thông tin lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư, thông tin lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Việc phântích báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm cung cấp thông tin luồng tiền vào luồng tiền hoạt động doanh nghiệp, giúp đối tượng sử dụng thông tin đánh giá thực trạng luồng tiền mặt tạo từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Những thông tin trình bày thuyết minh báo cáo tài chính: bao gồm đặc điểm hoạt động doanh nghiệp, kì kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán, chuẩn mực chế độ kế toán áp dụng, sách kế toán, thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ thông tin khác Việc phântích thông tin trình bày thuyết minh báo cáo tài nhằm làm rõ hơn, chi tiết thông tin mà báo cáo tài khác chưa thể làm rõ Đối tượng nghiên cứu phântích báo cáo tài việc phântích thông tin trình bày báo cáo tài phântích mối liên hệ tiêu thông tin kế toán báo cáo tài báo cáo tài Có giúp nhà quản trị tài đối tượng sử dụng thông tin doanh nghiệp đánh giá thực trạng tài kết kinh doanh doanh nghiệp cách sâu sắc, toàn diện khách quan 1.3 Các phương pháp phântích báo cáo tài doanh nghiệp: Phương pháp phântích báo cáo tài doanh nghiệp bao gồm hệ thống công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên ngoài, luồng dịch chuyển biến đổi tình hình tài doanh nghiệp, tiêu tổng hợp, tiêu chi tiết, tiêu tổng quát chung tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng tài doanh nghiệp Về mặt lý thuyết có nhiều phương pháp phântích tài doanh nghiệp: phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ, phương pháp tương quan hồi quy bội… giới thiệu phương pháp thường vận dụng phântích tình hình tài doanh nghiệp 1.3.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp nhằm nghiên cứu biến động xác định mức độ biến động tiêu phântích Để áp dụng phương pháp so sánh vào phântích báo cáo tài doanh nghiệp trước hết phải xác định gốc so sánh Việc xác định số gốc tùy thuộc vào mục đích cụ thể phântích Gốc chọn để so sánh gốc mặt thời gian không gian Kỳ phântích chọn kỳ kế hoạch, kỳ kinh doanh trước Giá trị so sánh chọn số tuyệt đối, số tương đối số bình quân Để đảm bảo tính chất so sánh tiêu qua thời gian cần đảm bảo thỏa mãn điều kiện so sánh sau đây: - Đảm bảo thống nội dung kinh tế tiêu - Đảm bảo thống phương pháp tính tiêu - Đảm bảo thống đơn vị tính tiêu kể vật, giá trị thời gian Khi so sánh mức đạt tiêu đơn vị khác nhau, điều kiện nêu cần đảm bảo điều kiện khác như: phương hướng kinh doanh, điều kiện kinh doanh tương tự Tất điều kiện gọi đặc tính “có thể so sánh được” hay tính chất “có thể so sánh tiêu” phântích Ngoài cần xác định mục tiêu so sánh phântích báo cáo tài chính, mục tiêu so sánh nhằm xác định mức độ biến động tuyệt đối mức biến động tương đối xu hướng biến động tiêu phântích - Mức biến động tuyêt đối: kết so sánh trị số tiêu hai kỳ: tế kỳ kế hoạch, kỳ sau kỳ trước, - Mức biến động tương đối: kết so sánh trị số tiêu kỳ với trị số tiêu kỳ gốc, điều chỉnh theo hệ số với tiêu có liên quan mà tiêu liên quan định quy mô tiêu phântích Nội dung so sánh bao gồm: - So sánh số thực tế kỳ phântích số thực tế kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi tình hình hoạt động tài doanh nghiệp Đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm hoạt động tài doanh nghiệp - So sánh số thực tế kỳ phântích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định xem mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch mặt hoạt động tài doanh nghiệp - So sánh số liệu doanh nghiệp số liệu trung bình tiên tiến ngành, doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan Quá trình phântích theo phương pháp so sánh thực theo hình thức: - So sánh theo chiều ngang: việc so sánh đối chiếu biến động số tuyệt đối số tương đối tiêu báo cáo tài Thực chất so sánh theo chiều ngang phântích biến động quy mô khoản mục báo cáo tài doanh nghiệp Qua thấy mức độ biến động tăng hay giảm quy mô tiêu phântích mức độ ảnh hưởng tiêu nhân tố đến tiêu phântích Chẳng hạn: so sánh biến động quy mô tài sản qua so sánh tình hình biến động khoản mục hai loại tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp - So sánh theo chiều dọc: việc sử dụng tỷ lệ, hệ số thể mối tương quan tài tiêu báo cáo tài chính, báo cáo tài doanh nghiệp Thực chất phântích theo chiều dọc phântích biến đổi cấu hay tỷ lệ tiêu hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Chẳng hạn phântích tình hình biến động cấu tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, phântích mối quan hệ tỷ lệ lợi nhuận với doanh thu, với tổng giá vốn hàng bán, với tổng tài sản báo cáo tài doanh nghiệp - So sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ tiêu: tiêu riêng biệt hay tiêu tổng cộng báo cáo tài xem xét mối quan hệ với 10 3- Chế độ kế toán áp dụng 4- Hình thức kế toán áp dụng 5- Phương pháp kế toán hàng tồn kho - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho; - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ; - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) 6- Phương pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng 7- Nguyên tắc ghi nhận chi phí vay 8- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả 9- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả 10- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá 11- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu III Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày Bảng Cân đối kế toán (Đơn vị tính:………) 01 Tiền và tương đương tiền Cuối năm Đầu năm - Tiền mặt …… …… - Tiền gửi Ngân hàng …… …… - Tương đương tiền …… …… Cộng 02 Hàng tồn kho - Nguyên liệu, vật liệu Cuối năm Đầu năm - Công cụ, dụng cụ …… …… - Chi phí SX, KD dở dang …… …… - Thành phẩm …… …… - Hàng hóa …… …… - Hàng gửi bán …… …… Cộng …… …… * Thuyết minh số liệu và giải trình khác (nếu có) ………………………………………… 03 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Máy Phương TSCĐ Nhà cửa, móc, tiện vận hữu Tổng Khoản mục vật kiến … thiết tải truyền hình cộng trúc bị dẫn khác (1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình - Số dư đầu năm - Số tăng năm Trong đó: + Mua sắm + Xây dựng - Số giảm năm Trong đó: + Thanh lý + Nhượng bán (…) (…) (…) (…) (…) (…) 203 + Chuyển sang (…) (…) (…) (…) (…) BĐS đầu tư (…) (…) (…) (…) (…) - Số dư cuối năm (2) Giá trị đã hao mòn lũy kế (…) (…) (…) (…) (…) - Số dư đầu năm - Số tăng năm - Số giảm năm - Số dư cuối năm (3) Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình (…) (…) (…) (…) (…) (1-2) - Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm Trong đó: + TSCĐ đã dùng để thế chấp cầm cố các khoản vay + TSCĐ tạm thời không sử dụng + TSCĐ chờ lý * Thuyết minh số liệu và giải trình khác - TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng ……………………………………………… Lý tăng, giảm: ……………………………………………………………………… 04 Tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình Bản TSCĐ Quyền Quyền sử quyền, vô Khoản mục phát … dụng đất bằng sáng hình hành chế khác (1) Nguyên giá TSCĐ vô hình - Số dư đầu năm - Số tăng năm Trong đó: + Mua năm + Tạo từ nội bộ doanh nghiệp - Số giảm năm Trong đó: (…) (…) (…) (…) (…) + Thanh lý, nhượng bán (…) (…) (…) (…) (…) + Giảm khác (…) (…) (…) (…) (…) - Số dư cuối năm (2) Giá trị đã hao mòn lũy kế (…) (…) (…) (…) (…) - Số dư đầu năm - Số tăng năm - Số giảm năm - Số dư cuối năm (…) (…) (…) (…) (…) 204 (…) (…) (…) (…) Tổng cộng (…) (…) (…) (…) (…) (3) Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình - Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm * Thuyết minh số liệu và giải trình khác (Nếu có)……………………………………… 05 Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào đơn vị Cuối năm Đầu năm khác …… …… (1) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: …… …… - Chứng khoán đầu tư ngắn hạn …… …… - Đầu tư tài chính ngắn hạn khác …… …… (2) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn …… …… - Đầu tư vào sở kinh doanh đồng kiểm soát …… …… - Đầu tư vào công ty liên kết …… …… - Đầu tư tài chính dài hạn khác …… …… Cộng …… …… * Lý tăng, giảm: …………………………………………………………………… 06 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Cuối năm Đầu năm - Thuế giá trị gia tăng phải nộp …… …… - Thuế tiêu thụ đặc biệt …… …… - Thuế xuất, nhập khẩu …… …… - Thuế thu nhập doanh nghiệp …… …… - Thuế thu nhập cá nhân …… …… - Thuế tài nguyên …… …… - Thuế nhà đất, tiền thuê đất …… …… - Các loại thuế khác …… …… - Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác …… …… 07 Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu Tăng Giảm Số Số đầu Chỉ tiêu trong cuối năm năm năm năm A 1- Vốn đầu tư của chủ sở hữu vốn 2- Thặng dư vốn cổ phần 3- Vốn khác của chủ sở hữu 4- Cổ phiếu quỹ (*) (…) (…) (…) (…) 5- Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6- Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Cộng * Lý tăng, giảm: …………………………………………………………………… IV Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị tính……) 08 Chi tiết doanh thu và thu nhập khác Năm Năm trước - Doanh thu bán hàng …… …… 205 Trong đó: Doanh thu trao đổi hàng hóa - Doanh thu cung cấp dịch vụ Trong đó: Doanh thu trao đổi dịch vụ - Doanh thu hoạt động tài chính Trong đó: + Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia + Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện + Lãi chênhlệch tỷ giá chưa thực hiện +… 09 Điều chỉnh các khoản tăng, giảm thu nhập chịu thuế TNDN (1) Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế (2) Các khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế TNDN (3) Các khoản chi phí không được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN (4) Số lỗ chưa sử dụng (Lỗ các năm trước được trừ vào lợi nhuận trước thuế) (5) Số thu nhập chịu thuế TNDN năm (5 = – + – 4) …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… Năm Năm trước …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… 10 Chi phí SKKD Năm Năm trước Chi phí nguyên liệu, vật liệu …… …… Chi phí nhân công …… …… Chi phí khấu hao tìa sản cố định …… …… Chi phí dịch vụ mua ngoài …… …… Chi phí khác bằng tiền …… …… Cộng …… …… V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Đơn vị tính…………) 11 Thông tin về các giao dịch không bằng tiền phát sinh năm báo cáo Năm trước Năm - Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ ………… ………… liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính; Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu ………… ………… 13 – Các khoản tiền và tương đương tiền doanh nghiệp nắm giữ không được sử dụng: Năm trước Năm - Các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược; ………… ………… Các khoản khác ………… ………… VI- Những thông tin khác 206 - Những khoản nợ tiềm tàng - Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm - Thông tin so sánh - Thông tin khác (2) VII- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và các kiến nghị:……………………………… Lập, ngày …tháng… năm…… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: Những chỉ tiêu không có thông tin, số liệu thì không phải trình bày không được đánh lại số thứ tự các chỉ tiêu Doanh nghiệp được trình bày thêm các thông tin khác nếu xét thấy cần thiết cho người sử dụng báo cáo tài chính * Thuyết minh báo cáo tài chính áp dụng cho các hợp tác xã I Đặc điểm hoạt động của hợp tác xã Lĩnh vực kinh doanh: nêu rõ là sản xuất công nghiệp; kinh doanh thương mại, dịch vụ, xây lắp hoặc tổng hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh Tổng số xã viên: nêu rõ số lượng lao động bình quân năm của hợp tác xã, kể cả lao động là xã viên hợp tác xã hay lao động thuê ngoài Đặc điểm hoạt động của HTX năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính: nếu rõ những sự kiện về môi trường pháp lý; diễn biến thị trường; đặc điểm hoạt động kinh doanh, quản lý, tài chính; thay đổi qui mô;… có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính HTX II Chính sách kế toán áp dụng tại hợp tác xã Kỳ kế toán: Ghi rõ kỳ kế toán năm theo dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01/200… đến 31/12/200… Nếu HTX có năm tài chính khác với năm dương lịch thì ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc kỳ kế toán năm Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán: Ghi rõ là Đồng Việt Nam, hoặc một đơn vị tiền tệ khác được lựa chọn theo qui định của Luật Kế toán Chế độ kế toán áp dụng: nêu rõ HTX áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa Hình thức kế toán áp dụng: Nêu rõ hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng là Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ hoặc hình thức kế toán máy vi tính,… Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng: nêu rõ là áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần hoặc phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm,… III Thông tin chi tiết một số khoản mục Trong phần này, kế toán phải trình bày và phân tích chi tiết các số liệu đã phản ánh Bảng cân đối tài khoản để giúp người sử dụng thông tin hiểu rõ các khoản mục tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Đơn vị tính của phần này trùng với đơn vị tính của Bảng cân đối tài khoản Tình hình tăng, giảm tài sản cố định 207 Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tăng, giảm tài sản cố định theo nhóm; đó, chỉ tiêu theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại Tình hình nợ phải thu, phải trả của hợp tác xã Chỉ tiêu này phản ánh tình hình nợ phải thu, nợ phải trả của hợp tác xã hiện còn đến cuối năm Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu theo từng nội dung vốn Chi tiết doanh thu, thu nhập khác và chi phí Chỉ tiêu này phản ánh chi tiết doanh thu, thu nhập khác và chi phí năm báo cáo theo từng hoạt động và tổng số cũng kết quả kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và việc phân chia lợi nhuận sau thuế IV Đánh giá khái quát các chỉ tiêu và kiến nghị Hợp tác xã phải trình bày những thông tin quan trọng khác (nếu có) ngoài những thông tin đã trình bày ở nhằm cung cấp thông tin giúp cho người sử dụng hiểu báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã được trình bày trung thực, hợp lý 208 HTX: ………………… Địa chỉ: ………………… Mẫu số B 09 – DNN/HTX (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (*) Năm …… I Đặc điểm hoạt động của HTX Lĩnh vực kinh doanh: ………………………………………………………………… Tổng số xã viên: ……………………………………………………………………… Đặc điểm hoạt động của HTX năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính: II Chính sách kế toán áp dụng tại HTX Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày …/…/… kế thúc ngày …/…/…) Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán: ………………………………………………… Chế độ kế toán áp dụng: ……………………………………………………………… Hình thức kế toán áp dụng: …………………………………………………………… Phương pháp khấu hao tài sản cố định: ……………………………………………… III Thông tin chi tiết một số khoản mục (Đơn vị tính…………) • Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của HTX: Máy Nhà cửa, Phương móc, TSCĐ Khoản mục vật kiến tiện vận tải, … thiết khác trúc truyền dẫn bị (1) Nguyên giá TSCĐ - Số dư đầu năm - Số tăng năm Trong đó: + Xã viên góp + Mua sắm + Xây dựng - Số giảm năm Trong đó: + Thanh lý (…) (…) (…) (…) (…) + Nhượng bán (…) (…) (…) (…) (…) + ……… (…) (…) (…) (…) (…) - Số dư cuối năm (…) (…) (…) (…) (…) (2) Giá trị đã hao mòn lũy kế - Số dư đầu năm 209 Tổng cộng (…) (…) (…) (…) - Số tăng năm - Số giảm năm - Số dư cuối năm (3) Giá trị còn lại của TSCĐ (1-2) (…) (…) (…) (…) (…) (…) - Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm Trong đó: + TSCĐ đã dùng để thế chấp, cầm cố các khoản vay + TSCĐ tạm thời không sử dụng + TSCĐ chờ lý * Thuyết minh số liệu và giải trình khác: TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng: …………………………………………… Lý tăng, giảm: …………………………………………………………………… 02 Tình hình nợ phải thu, phải trả của HTX: Tình trạng Chỉ tiêu Số tiền Ghi chú nợ A B A Nợ phải thu: I Phải thu của xã viên -… -… II Phải thu của khác hàng -… -… III Nợ phải thu khác -… -… B Nợ phải trả I Phải trả cho người bán: -… -… II Phải trả cho xã viên: -… -… III Phải trả nợ vay: Vay ngân hàng Vay ngắn hạn Vay dài hạn Vay đối tượng khác Vay ngắn hạn 210 Vay dài hạn IV Phải trả khác 03 Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu: Giảm năm Số cuối năm Các hoạt động của hợp tác xã … … … … … … Tổng cộng 10 Chỉ tiêu Số đầu năm A Tăng năm I Vốn góp của xã viên 1- Vốn góp theo quy định 2- Vốn góp của xã viên ngoài mức quy định 3- Vốn góp liên doanh, liên kết của tổ chức khác II Vốn tích lũy Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Cộng (I + II) 04 Chi tiết doanh thu, thu nhập khác và chi phí Chỉ tiêu … A I Doanh thu II Thu nhập khác Cộng III Chi phí Chi phí dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh kỳ - Chi phí nguyên liệu, vật liệu - Chi phí lao động - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí khác bằng tiền Chi phí dở dang cuối năm IV Giá vốn của sản phẩn, hàng hóa xuất bán năm V Chi phí quản lý kinh doanh VI Lợi nhuận trước thuế (VI = I + II – IV – V) VII Chi phí thuế TNDN VIII Lợi nhuận sau thuế năm (VIII = VI – VII) IX Lợi nhuận năm trước chưa phân phối 211 X Tổng lợi nhuận được dùng để phân phối Chi cho các bên góp vốn Trích lập quỹ Chia cho xã viên Lợi nhuận chưa phân phối VII Đánh giá tổng quát cá chỉ tiêu và các kiến nghị: …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Lập, ngày …tháng… năm…… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 9.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 9.3.1 Khái quát chung về nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa So với các doanh nghiệp có qui mô lớn, nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng không có nhiều khác biệt Có thể khái quát nội dung phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp nhỏ và vừa sau: - Đánh giá khái quát tình hình tài chính: Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm xác định thực trạng và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, biết được mức độ độc lập về mặt tài chính cũng những khó khănvề tài chính mà doanh nghiệp phải đương đầu, nhất là lĩnh vực toán Qua đó, cá nhà quản lý có thể đề các quyết định cần thiết đầu tư, hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán, cho vay… Cũng các doanh nghiệp có qui mô lớn, đánh giá khái quát tình hình tài chính các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng hướng vào các mặt khác của hoạt động tài chính đánh giá khái quát tình hình huy động vốn; đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính; đánh giá khái quát khả toán của doanh nghiệp và đánh giá khái quát khả sinh lời của vốn chủ sở hữu - Phân tích cấu trúc tài chính: Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp phản ánh cấu tài sản, cấu nguồn tài trợ tài sản và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn doanh nghiệp Phân tích cấu trúc tài chính là việc phântích khái quát tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Qua đó, giúp các hà quản lý nắm được tình hình phân bổ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhân cũng các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính Những thông tin này sẽ là cứ quan trọng để các nhà quản lý các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, bảo đảm cho doanh nghiệp có được một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh được những rủi ro kinh doanh Mặt khác, phân tích cấu trúc tài chính còn góp phần củng cố cho các nhận định đã rút đánh giá khái quát tình hình tài chính 212 - Phân tích cân bằng tài chính: Để đáp ứng nhu cầu về tài sản (vốn) cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết để cho việc huy động, hình thành nguồn vốn NGuồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu và bổ sung quá trình kinh doanh, các quỹ doanh nghiệp có nguồn gốc từ lợi nhuận, lợi nhuận chưa phân phối, các nguồn kinh phí, nguồn vốn xây dựng bản, …) Sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay (vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn ở ngân hàng và vay các đối tượng khác) Cuối cùng, nguồn vốn được hình thành chiếm dụng quá trình toán (nợ người cung cấp, nợ người lao động, nợ Ngân sách Nhà nước… kể cả số chiếm dụng bất hợp pháp) Vì thế, phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp hay chính là việc phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo quan điểm luân chuyển vốn và theo quanđiểm ổn định nguồn tài trợ - Phân tích tình hình và khả toán: Chất lượng hoạt động tài chính của một doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua tình hình và khả toán Vì thế, phân tích tình hình và khả toán là một những nội dung không thể thiếu phân tích thình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình toán của doanh nghiệp là việc xem xét tình hình toán các khoản phải thu, các khoản phải trả và tình hình chấp hành kỷ luật toán của doanh nghiệp Qua phân tích tình hình toán của doanh nghiệp, các nhà quản lý đã có thể đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chính Bên cạnh tình hình toán, khả toán của một doanh nghiệp cho biết lực tài chính trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp Vì thế, qua phân tích khả toán của doanh nghiệp, các nhà quản lý đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng dự đoán được tiềm lực toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp - Phân tích hiệu quả kinh doanh: Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời nên việc quan tâm đến hiệu quả kinh doanh của các nhà đầu tư là lẽ đương nhiên Qua phân tích hiệu quả kinh doanh các góc độ khác (sức sản xuất, sức sinh lợi, suất hao phí), các nhà quản lý đánh giá được hiệu quả kinh doanh và khả sinh lợi của doanh nghiệp cũng các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản, sử dụng vốn và khả sinh lợi của doanh nghiệp Phân tích hiệu quả kinh doanh bao gồm các nội dung chính đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh; phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và các nhân tố ảnh hưởng - Định giá doanh nghiệp và phân tích rủi ro tài chính: Mọi hoạt động doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu là nâng cao và suy tôn giá trị doanh nghiệp Vì thế, đòi hỏi các nhà quản lý không chỉ tìm mọi giải pháp để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh, sử dụng mọi tiềm một cách hiệu quả mà còn phải tạo được uy tín thương trường, xây dựng được một thương hiệu vững mạnh, có 213 nhiều đóng góp cho xã hội về nhiều mặt Định giá doanh nghiệp là việc lượng hóa các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo quá trình hoạt động kinh doanh Bên cạnh việc định giá doanh nghiệp, các nhà quản lý còn quan tâm đến các rủi ro phát sinh quá trình hoạt động Qua phân tích báo cáo tài chính, các nhà quản lý dự báo được những rủi ro tiềm ẩn về tài chính khía cạnh toán; thậm chí, cả rui ro về phá sản mà doanh nghiệp có thể phải đương đầu Từ đó, các nhà quản lý sẽ đề các kế sách, các quyết định kịp thời, hợp lý để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp - Dự báo chỉ tiêu tài chính: Để bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động bền vững, ổn địnhvà lên, đòi hỏi các nhà quản lý phải dự báo được các chỉ tiêu về tài chính nhằm định hướng cho việc hoạch định kế hoạch sản xuất – kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh Dự báo các chỉ tiêu tài chính là việc tính toán trước các chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp có thể đạt được dựa các giả thiết về lực và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp tương lai Dự báo các chỉ tiêu tài chính các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng hướng vào các nội dung dự báo các chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán, dự báo các chỉ tiêu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự báo luông lưu chuyển tiền tệ và nguồn tiền cần huy động 9.3.2 Đặc điểm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngoài các nội dung phân tích tương tự các doanh nghiệp có qui mô lớn, phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần xem xét bổ sung một số chỉ tiêu sau: - Sức sinh lời của vốn cổ phần thường (Return on common equity – ROCE): Chỉ tiêu ROCE phản ánh mức lợi nhuận mà các cổ đông thường thu được mỗi đơn vị vốn đầu tư của họ Trị số của chỉ tiêu càng lớn, hiệu quả vốn đầu tư của cổ đông càng cao Chỉ tiêu ROCE được tính sau: Sức sinh lời của vốn cổ phần Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi = thường Vốn cổ phần thường bình quân - Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường (Earnings per common share – EPS): “Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường” hay “Lãi bản cổ phiếu” là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà các cổ đông thường thu được mỗi cổ phiếu thường Cũng chỉ tiêu “Sức sinh lời của vốn cổ phần thường” ở trên, trị số của chỉ tiêu này lớn, hiệu quả đầu tư của các cổ đông thường cao và ngược lại Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi = thường Số cổ phần thường bình quân Do số lượng cổ phiếu thường phát hành các khoảng thời gian khác nên số cổ phiếu thường bình quân được tính bằng cách lấy bình quân số cổ phiếu phát hành năm theo thời gian: Số cổ phần thường = 360 bình quân Trong đó, vì là số lượng cổ phiếu i phát hành; ti là số ngày lưu hành năm của cổ phiếu i 214 - Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu (Price/Earnings Ratio): Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị lợi nhuận mà mỗi cổ phiếu thu được tương ứng với mấy đơn vị giá cổ phiếu thị trường Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp thị trường càng cao Hệ số giá cả so với lợi Giá thị trường của mỗi cổ phiếu = nhuận cổ phiếu Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu - Mức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu (Dividend Payout): “Mức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu” là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu htường so với lợi nhuận thu được mỗi cổ phiếu Trị số của chỉ tiêu tính càng lớn, chứng tỏ cổ tức chi trả càng cao, số lợi nhuận giữ lại hoặc phân phối cho các lĩnh vực khác càng thấp và ngược lại: Mức chi trả cổ tức so với lợi Mức cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu thường = nhuận cổ phiếu Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu - Mức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu (Dividend Yield): Chỉ tiêu này phản ánh một đồng thị giá cổ phiếu đem lại cho chủ sở hữu (cổ đông) mấy đồng cổ tức Trị số của chỉ tiêu càng lớn, mức hiệu quả đầu tư của cổ đông càng cao và ngược lại Mức cổ tức so với giá thị Mức cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu thường = trường cổ phiếu Giá thị trường của mỗi cổ phiếu thường - Hệ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách: “Hệ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách” là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị giá trị sổ sách của chủ sở hữu tương ứng với mấy đơn vị giá thị trường Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ giá trị đồng vốn của chủ đầu tư thị trường càng cao và ngược lại Hệ số giá trị thị trường so Giá thị trường của mỗi cổ phiếu thường = với giá trị sổ sách Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu thường Trong đó, giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu thường được tính theo công thức: Giá trị sổ sách của mỗi cổ Tổng vốn chủ sở hữu – Số cổ phần ưu đãi = phiếu thường Số lượng cổ phiếu thường lưu hành Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂNTÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (4 tiết) 215 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ PHÂNTÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm phântích báo cáo tài 1.1.2 Vai trò hệ thống báo cáo tài việc phântích tình hình tài DN 1.1.3 Mục tiêu phântích báo cáo TCDN 1.1.4 Ý nghĩa việc phântíchBCTC 1.1.5 Nhiệm vụ phântích báo cáo tài .6 1.1.6 Nội dung phântích báo cáo tài chính: 1.2 Đối tượng nghiên cứu phântích báo cáo tài chính: 1.3 Các phương pháp phântích báo cáo tài doanh nghiệp: .9 1.3.1 Phương pháp so sánh .9 1.3.2 Phương pháp loại trừ .11 1.3.3 Mô hình Dupont .14 1.4 Tổ chức phântích báo cáo tài doanh nghiệp: .15 1.4.1 Lập kế hoạch phântích 15 1.4.2 Trình tự phân tích: 17 1.4.3 Hoàn thành công việc phân tích: .20 CHƯƠNG 2: ĐỌC VÀ KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH .22 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ PHÂNTÍCH 22 2.1 Tổng quan hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp: 22 2.1.1 Khái niệm báo cáo tài hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp: 22 2.1.2 Phân loại báo cáo tài doanh nghiệp: .24 2.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp hành Việt Nam: .27 2.2.1 Hệ thống báo cáo tài năm: .27 2.2.2 Hệ thống báo cáo tài niên độ: .49 2.2.3 Hệ thống báo cáo tài hợp nhất: 53 2.2.4 Hệ thống báo cáo tài tổng hợp: .54 2.3 Đọc kiểm tra hệ thống báo cáo tài chính: 55 2.3.1 Yêu cầu nguyên tắc đọc báo cáo tài chính: .55 2.3.2.Đối tượng, trình tự phương pháp kiểm tra báo cáo tài .57 2.3.3 Đọc kiểm tra Bảng cân đối kế toán 59 2.3.4 Đọc kiểm tra Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 62 2.3.5 Đọc kiểm tra Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 63 2.3.6 Đọc kiểm tra Thuyết minh báo cáo tài 64 2.3.7.Đọc kiểm tra Bảng công khai báo cáo tài 65 2.3 Đọc kiểm tra báo cáo tài niên độ 66 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH .67 3.1 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ YÊU CẦU, MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 67 3.1 Tình hình tài 67 3.1.2.Mục đích yêu cầu đánh giá khái quát tình hình tài 68 3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 69 3.2.1 Nội dung tiêu đánh giá .69 3.2.2.Phương pháp đánh giá .70 3.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 73 3.3.1 Nội dung tiêu đánh giá 73 3.3.2 Phương pháp đánh giá 74 3.4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN 77 3.4.1 Nội dung tiêu đánh giá .77 3.4.2.Phương pháp đánh giá .81 3.5 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỢI 82 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá 82 216 3.5.2.Phương pháp đánh giá .83 CHƯƠNG 4: PHÂNTÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 85 CHƯƠNG 5: PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 105 CHƯƠNG 6: PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH .126 CHƯƠNG 7: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP, PHÂNTÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH .147 7.1 ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 147 7.1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp 147 7.1.2 Mục đích định giá doanh nghiệp 147 7.1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp 147 7.2 PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 155 7.2.1 Mục đích của phát hiện dấu hiệu khủng hoảng tài chính 155 7.2.2 Phương pháp phân tích phát hiện dấu hiệu khủng hoảng tài chính 156 7.3 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH .165 7.3.1 Phân tích rủi ro kinh doanh 165 7.3.2 Phân tích rủi ro tài chính .167 CHƯƠNG 8: DỰ BÁO CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 175 8.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 175 8.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của dự báo các chỉ tiêu báo cáo tài chính 175 8.1.2 Phương pháp dự báo các chỉ tiêu tài chính 175 8.1.3 Trình tự dự báo các chỉ tiêu tài chính 176 8.2 DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 177 8.2.1 Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với doanh thu thuần tiêu thụ 177 8.2.2 Dự báo các chỉ tiêu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 178 8.3 DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 181 8.3.1 Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán với doanh thu thuần tiêu thụ 181 8.3.2 Xác định trị số của các chỉ tiêu dự báo 182 8.4 DỰ BÁO DÒNG TIỀN LƯU CHUYỂN THUẦN TRONG KỲ 185 8.4.1 Xác định mối quan hệ giữa tiền và tương đương tiền với các chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán 185 8.4.2 Dự báo dòng tiền lưu chuyển thuần 185 CHƯƠNG 9: ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG 186 CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .186 9.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 186 9.1.1 Khái niệm và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 186 9.1.1 Hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 187 9.2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 191 9.2.1 Khái quát chung về hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 191 9.2.2 Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa 192 9.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 212 9.3.1 Khái quát chung về nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa 212 9.3.2 Đặc điểm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa 214 Mục lục 215 217 ... phân tích: nội dung phân tích cần xác định rõ vấn đề cần phân tích dựa mục tiêu phân tích đề như: phân tích toàn diện để đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp hay phân tích báo cáo tài chính: phân. .. tài chính: phân tích bảng cân đối kế toán hay phân tích báo cáo kết kinh doanh, phân tích tình hình khả toán, phân tích hiệu kinh doanh, hay phân tích khả sinh lời theo vốn, phân tích tình hình... việc phân tích: 1.4.3.1 Lập báo cáo phân tích: Sản phẩm cuối trình phân tích báo cáo tài báo cáo kết phân tích Báo cáo phân tích tổng hợp đánh giá tài liệu chọn lọc để minh họa, rút từ trình phân