NỘI DUNG Giới thiệu Mô hình ARCH Kiểm định ảnh hưởng ARCH Mô hình GARCH Mô hình GARCH-M Mô hình TGARCH Mô hình hóa các nhân tố ảnh hưởng phương trình phương sai
Trang 1PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ DỰ BÁO
P T.B
KHOA KINH TẾ ptbinh[a-còng]ueh.edu.vn
Bài giảng 3: Các mô hình dự báo giản đơn
Trang 2Nội dung:
Dự báo thô
Trung bình giản đơn
Trung bình di động đơn/kép
San mũ giản đơn
San mũ Holt/San mũ Winter
Phân tách chuỗi thời gian
Phần mềm ForecastX/Crystal Ball
Trang 3Phân biệt 3 phương pháp đơn giản:
Các phương pháp dự báo thô: Giả định dữ
liệu gần nhất cung cáp các dự đoán tốt nhất tương lai
Các phương pháp bình quân: Dự báo dựa
trên giá trị trung bình của các quan
sát quá khứ (tầm quan trọng như nhau)
Các phương pháp san mũ: Dự báo bằng
cách lấy trung bình giá trị quá khứ của chuỗi dữ liệu với trọng số giảm dần
(tầm quan trọng giảm dần)
Trang 51. Một phương pháp dự báo được chọn dựa
trên phân tích và cảm nhận của người làm dự báo về bản chất của dữ liệu
Phần chạy thử và phần kiểm định
dụng để tính các giá trị ước lượng
cho phần chạy thử
Một chiến lược tốt để đánh giá dự báo thường gồm các bước sau (Hanke, 2005):
Trang 64 Phương pháp được sử dụng
để dự báo phần kiểm định của dữ liệu, và sai số dự báo được xác định và dùng
để so sánh/đánh giá
Trang 7Dự báo thơ (Nạve forecast)
(hoặc simple random walk!!!)
Thích hợp với các doanh nghiệp
mới thành lập vì cĩ rất ít dữ
liệu
Giả định giai đoạn gần nhất là
ước lượng tốt nhất cho tương lai:
t 1
Y
Trang 8Ví dụ xem file Table4.1H
100 200 300 400 500 600 700 800
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
SALES
Trang 9Lấy dữ liệu trong giai đoạn 1996 –
2001 là dữ liệu ước lượng, vậy giá trị dự báo 2002Q1 sẽ là:
^
Y
^
Trang 10Để khắc phục nhược điểm của mô hình dự báo thô giản đơn ta có thể xem xét thêm xu hướng của
P(Y Y
Yt 1 t t t-1
Trang 11Có khi người ta có thể sử
dụng tỷ lệ thay đổi thay cho
số thay đổi tuyệt đối:
Dự báo thô cho dữ liệu mùa
(không xu thế):
1 t
t t
1 t
^
Y
Y Y
Y
3 t
1 t
^
Y Y
Trang 12Nếu dữ liệu mùa và có xu thế thì
cách dự báo như thế sẽ dự báo
Y (
) Y
Y
( Y
Yt 1 t 3 t t 1 t 3 t 4
^
4
) Y
Y
( Y
^
Table4.1 H
Trang 13c1t3&f6
Trang 14Trung bình giản đơn (simple average forecast)
Công thức:
t
1 i
i 1
t
1 Y
1 t
Y Y
t
Yt 2 t 1 t 1
Trang 15Phương pháp trung bình giản đơn
phù hợp khi các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng dự báo có tính ổn
định, và môi trường liên quan đến chuỗi dữ liệu là không thay đổi
Phương pháp trung bình giản đơn
sử dụng giá trị trung bình của
tất cả các quan sát quá khứ làm
giá trị dự báo cho giai đoạn tiếp
theo Phù hợp với dữ liệu dừng
Trang 17
t+1 : giá trị dự báo giai đoạn tiếp theo
Yt : giá trị thực tại thời điểm t
k : hệ số trượt
) k (
MA k
Y
Y Y
Yt 1 t t-1 t-k 1
Trang 18240 250 260 270 280 290 300 310 320
Trang 19Chọn hệ số trượt bao nhiêu tùy vào độ dài của chu kỳ hay bản chất của dữ
liệu
Để so sánh và chọn mô hình tốt, nên
dựa vào các tiêu chí thống kê (RMSE)
Thường dùng đối với dữ liệu quý hoặc tháng để làm trơn các thành phần
trong chuỗi thời gian
Thường dùng với chuỗi dừng
Trang 20
Trung bình di động kép (double
moving average forecast)
Khi dữ liệu có xu thế tuyến tính thì
ta sử dụng phương pháp bình phương di động điều chỉnh, được gọi là “trung bình di động kép”:
k
Y
Y
Y Y
Mt t 1 t t-1 t-k 1
k
M
M M
Trang 21
) M M
( 1 - k
2
' t t
' t t
t
t M ( M M ) 2M - M a
p b
a
Trang 22Table4.4 H
Trang 23MSE = 133
MSE = 63.7
Trang 24San mũ giản đơn (simple
exponential smoothing forecast)
Giống trung bình di động, được sử dụng khi dữ liệu không có yếu tố xu thế và mùa vụ
Trong khi MA chỉ dựa vào các quan sát gần nhất để dự báo, thì san mũ dựa vào tất cả các quan sát trước đó để dự báo nhưng với trọng số giảm dần
Trang 25Giá trị dự báo tại bất kỳ thời
điểm nào là giá trị trung bình có
trọng số của tất cả các giá trị
sẵn có trước đó
Giá trị càng xa hiện tại thì
trọng số càng giảm Nghĩa là, các quan sát gần nhất được cho là
chứa đựng thông tin thích hợp
nhất, và có ảnh hưởng lớn hơn các quan sát quá khứ
Trang 26Quan sát gần nhất có trọng số
(0< <1), quan sát kế tiếp là (1- ), quan sát tiếp theo nữa là (1- )2, …
Trọng số được gọi là hệ số mũ
Mô hình san mũ giản đơn có thể
được viết như sau:
t t
1
t Y (1 - ) Y Y
Trang 27Phương trình này có thể được viết lại như sau:
t t
t t
t
t t
t
t t
1 t
e Y
) Y
Y
-( Y
Y -
Y Y
Y )
(1 Y
-Y
Trang 28Y
) -
(1 Y
) -
(1 )Y
(1 Y
Y )
(1 )Y
(1 Y
] Y ) -
(1 Y
)[
(1 Y
Y ) -
(1 Y
Y
Y ) -
(1 Y
Y
3 - t
3 2
t
-2 1
t t
-1 - t
2 1
t t
-1 - t 1
t t
-t t
1
t
1 - t 1
t t
Trang 29-Tốc độ mà các quan sát quá khứ
không còn tác động đến giá trị san mũ phụ thuộc vào
Trang 30Chọn giá trị là vấn đề quan trọng nhất của phương pháp san mũ:
Nếu các dự đoán ổn định và biến
đổi ngẫu nhiên ít, thì chọn
nhỏ, ngược lại nên chọn lớn
Một cách phổ biến để ước lượng
là dựa vào một quy trình lặp đi
lặp lại sao cho tối thiểu hóa MSE (hoặc RMSE)
Trang 33Có thể sử dụng phân tích độ nhạy
để xác định hệ số san mũ tối ưu
Quy trình thực hiện trên Eviews:
Trang 34Chọn phương
pháp (single)
Chọn hệ số nếu không biết thì chọn E (Eviews sẽ ước
tính)
Trang 35 Nhân tố thứ hai sau là việc chọn giá trị san mũ đầu tiên cho chuỗi giá trị san mũ (giá trị dự báo)
Lấy giá trị Y1: Gán cho Y1 trọng số quá lớn,
nhưng ảnh hưởng này sẽ giảm khi t tăng
Lấy giá trị trung bình của một số quan sát đầu tiên
Cũng có thể chọn giá trị đầu tiên tối ưu
bằng phân tích độ nhạy (cho cố định)
1
^
Y
Trang 36San mũ Holt (san mũ kép)
Khi chuỗi thời gian có yếu tố xu thế (và không có yếu tố mùa vụ)
Là một mở rộng của phương pháp san mũ giản đơn bằng việc đưa thêm một thừa
số xu thế vào phương trình san mũ để điều chỉnh yếu tố xu thế
3 phương trình và 2 hằng số san mũ
được sử dụng trong mô hình Holt như sau:
Trang 37Giá trị san mũ (giá trị trung bình)
(1 )
-Y Y
(
Tt t t - 1 t-1
t
t p
H
) T
Y )(
(1 Y
Trang 38: giá trị san mũ giai đoạn t
Yt : giá trị thực giai đoạn t
Tt : giá trị ước lượng xu thế
: hệ số san mũ của ước lượng giá trị trung bình
: hệ số san mũ của ước lượng giá trị
xu thế
p : số giai đoạn dự báo trong tương lai
Ht+p : giá trị dự báo Holt ở giai đoạn p
t
Y
Trang 40Chọn giá trị ban đầu cho:
Cách 1: Lấy quan sát thứ nhất, và
xu thế bằng 0
Cách 2: Trung bình của 5 hoặc 6
quan sát đầu tiên và xu thế là hệ
số gốc của đường xu thế của các quan sát này
Trang 41Quy trình thực
hiện trên Eviews:
Quick/Series
Statistics/Expon ential Smoothing
Series Name
Xuất hiện box
sau:
Table4.1 H
Trang 42L1 = Y1
= 500
Trang 43Giá trị san mũ :
Ước lượng xu thế:
Ước lượng mùa vụ:
Dự báo p giai đoạn trong tương lai:
) T Y
)(
-(1 S
Y
Y t - 1 t-1
s - t
t t
))T-
(1)
YY
(
) )S -
(1 Y
Y
t
t t
p s - t t
t p
W
Trang 44: giá trị san mũ
Tt : ước lượng xu thế
St : ước lượng mùa vụ
: hệ số san mũ của giá trị trung bình : hệ số san mũ của ước lượng xu thế
: hệ số san mũ của ước lượng mùa vụ
p : số giai đoạn dự báo trong tương lai
s : độ dài mùa vụ
Wt+p: giá trị dự báo Winter ở giai đoạn p
t
Y
Trang 45Các hệ số , , và có thể được chọn theo chủ quan hoặc tối thiểu hóa sai
số dự báo như MSE
Cách 1: Lấy quan sát thứ nhất, xu thế
bằng 0, và chỉ số mùa vụ bằng 1
Cách 2: Hồi quy Y = f(t), hằng số sẽ là
ước lượng ban đầu của giá trị san mũ,
hệ số dốc là ước lượng ban đầu cho xu thế Giá trị ban đầu của thành phần mùa
vụ từ các hệ số hồi quy của biến giả
1
Y
Trang 46Table4.1 H
Trang 47Quy trình thực hiện trên
Eviews:
Quick/Series
Statistics/Exponential Smoothing
Series Name
Xuất hiện box
sau:
Table4.1 H
Trang 48Phân tách thành phần chuỗi thời gian (decomposition forecast)
Mô hình cộng (additive)
Yt = Trt + Clt + Snt + Irt
Yt = Trt Clt Snt Irt
Trang 490 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
Trang 50Phần mềm?
ForecastX
Crystal Ball