A\VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG , CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I\ Độ dời 21 ttt −=∆ II\ Độ dời trong chuyển động thẳng: 12 xxx −=∆ ( độ dời = Độ biến thiên toạ độ = Toạ độ điểm cuối – Toạ độ lúc đầu) III\ Vận tốc trung bình: 12 12 tt xx v tb − − = ; 12 12 tt xx v tb − − = IV \Vận tốc tức thời: t s t x v tb ∆ ∆ = ∆ ∆ = ; t 'MM v ∆ = (khi t ∆ rất nhỏ) t s t x ∆ ∆ = ∆ ∆ (khi t ∆ rất nhỏ) V\ Chuyển động thẳng đều: 1\ phương trình chuyển động thẳng đều: t s v = t xx v 0 − = = hằng số Từ đó : ( ) 00 0 ttvxx vtxx −+= =− vtxxs =−= 0 2\Vận tốc trung bình: .ttt .tvtvtv .ttt sss t s v tb +++ +++ = +++ +++ == 321 332211 321 321 VI\ Đồ thò: tan v t xx = − ∝= 0 Khi v>0, tan ∝ >0, đường biểu diễn đi lên phía trên 0 0 tt xx v − − = Khi v>0, tan ∝ >0, đường biểu diễn đi lên phía trên B\ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I\Gia tốc trung bình: 12 12 tt vv t v − − = ∆ ∆ ; suy ra: t v tt vv a tb ∆ ∆ = − − = 12 12 (m/s 2 ) II\ Gia tốc tức thời: t v tt vv a ∆ ∆ = − − = 12 12 ; t v a ∆ ∆ = (khi ∆ t rất nhỏ) III\ Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian: atvv =− 0 hay là atvv += 0 1\ Đồ thò theo thời gian ∝= − tan t vv 0 ; t vv tana 0 − ∝== C\ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I\ Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều atvv += 0 suy ra t vv xx 2 0 0 + =− vậy ta được công thức: 2 00 2 1 attvxx ++= II\ Đồ thò toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 0 2 1 atxx += với t >0 III\ Côngthức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc: xavv ∆=− 2 2 0 2 nếu trường hợp 0 0 = v thì 2 2 1 ats = ; a s t 2 = ; asv 2 2 = chuyển động nhanh dần đều nếu 0 0 = v , vận tốc đoạn đường: asv t 2 = chuyển động chậm dần đều: khi vật dừng lại (v=0) nó đi quãng đường: a v s 2 2 0 −= IV\ Đường đi trong chuyển động biến đổi đều Côngthức đường đi 2 0 2 1 attvs += với 0 0 = t và s>0 0 xxS −= Chú ý: vận tốc ban đầu ( ) 0 v :thường có những từ: KHI, ĐANG,…… Vận tốc lúc sau ( ) t v :thường có những từ:DỪNG, HÃM,…… 0 vv = D\ SỰ RƠI TỰ DO I\ Gia tốc rơi tự do: 2 2 t s g = II\ Các côngthức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do: vận tốc gtv = hoặc ghv 2 2 = ; quãng đường 2 2 1 gts = Chú ý:những từ thường dùng trong đề toán: hết (sau); trong thờ gian t TRONG TRƯỜNG HP CÓ LỰC TÁC ĐỘNG VÀO VẬN TỐC BAN ĐẦU ( 0 0 ≠ V ) DÙI – LÊN: a=-g ; 2 0 2 1 gttvh −= ;v=0 ; g v t 0 = Độ cao cực đại: = max h g v 2 0 E\ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU, TỐC ĐỘ GÓC VÀ TỐC ĐỘ DÀI I\ Vetơ vận tốc trong chuyển động cong: t 'MM v tb ∆ = ; t s v ∆ ∆ = (khi ∆ t rất nhỏ) II\ Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Tốc độ dài: = ∆ ∆ = t s v hằng số III\Chu ki và tần số chuyển động tròn đều: T r v π = 2 hay v r T π = 2 ;f ω π == 21 T ω π == 21 f T (1 Hz = 1 vòng/ s=1 s -1 ) IV\Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài: ϕ∆=∆ rs Tốc độ góc: t ∆ ϕ∆ =ω (rian trên giây)(rad/s) Ta có: t r t s v ∆ ϕ∆ = ∆ ∆ = hay ω= rv ; f π=ω 2 (f là số vòng quay trong 1 giây)(tần sô) V\ Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay với tần số f: fr T r rv π= π =ω= 2 2 từ đó T π =ω 2 và π=ω 2 øf r v = F\ GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I\Phương và chiều của vectơ gia tốc: ta có: π=ϕ∆+∝ 2 hay 22 ϕ∆ − π ∝= II\ Độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm: ta có: t v aa htht ∆ ∆ == hay tav ht ∆=∆ Theo tính chất tam giác đồng dạng, ta có: v v r r ∆ = ∆ Khi ∆ t rất nhỏ thì: tvsr ∆==∆ từ đó giá trò của gia tốc a ht : r v a ht 2 = vì rv ω= , ta còn viết được ra ht 2 ω= hr v a ht + = 2 Chú ý: [v]: (m/s); [a]: (m/s 2 ); [r]: (m) Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của một điểm trên vành bằng quẵng đường đi Vận tốc của một điểm đối với mặt đất được xác đònh bằng côngthứccộng vận tốc G\ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG : Côngthứccộng vận tốc: 231213 VVV += . vậy ta được công thức: 2 00 2 1 attvxx ++= II Đồ thò toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 0 2 1 atxx += với t >0 III Công thức li n hệ giữa. của một điểm đối với mặt đất được xác đònh bằng công thức cộng vận tốc G TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG : Công thức cộng vận tốc: 231213 VVV +=