NGUYEN TUONG VAN xuất khẩu hồ tiêu sang ấn độ

75 611 4
NGUYEN TUONG VAN xuất khẩu hồ tiêu sang ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  NGUYỄN TƯỜNG VÂN LỚP: DB_14DTM1 - KHÓA 14 ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU SANG ẤN ĐỘ CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc Sĩ LÊ QUANG HUY TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ` BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  NGUYỄN TƯỜNG VÂN LỚP: DB_14DTM1– KHÓA 14 ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ` Lời nhận xét giảng viên TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 12 năm 2016 Xác nhận Giáo Viên hướng dẫn SVTH: Nguyễn Tường Vân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với số dân đông giới (trên 1,7 tỷ người), thói quen sử dụng gia vị việc chế biến ăn, đặc biệt hạt tiêu, khu vực Nam Á xem thị trường có nhiều tiềm mặt hàng hạt tiêu Việt Nam Hạt tiêu loại gia vị dùng để chế biến, tạo vị ngon mùi thơm cho ăn Người dân khu vực Nam Á nói chung, Ấn Độ nói riêng sử dụng nhiều hạt tiêu bữa ăn hàng ngày Người dân Ấn Độ sử dụng nhiều gia vị đển kích thích vị giác, khứu giác, thị giác Một ăn ngon tổng hợp hàng chục loại gia vị để tiết kiện thời gian, người Ấn đóng gọi loại gia vị thành gói nhỏ để dành cho ăn Cũng mà hạt tiêu loại gia vị có sản lượng tiêu thụ nhiều đáng kể Ấn Độ Tuy nhiên năm gần sản lượng hồ tiêu giảm đáng kể, nguyên nhân chủ yếu sản lượng thất thu niên vụ thời tiết thất thường, lượng mưa ỏi thời gian qua vùng sản xuất tiêu Các nhà phân tích cho biết lượng mưa trung bình mùa mưa năm 2015 thấp 14% so với năm 2014, chí vùng Kerala thấp đến 24% Trong bốn tháng đầu năm 2016, đợt nắng nóng kéo dài xảy sớm ảnh hưởng El Nino - tượng thời tiết bất thường thay đổi hướng gió nhiệt độ bề mặt nước biển Thái Bình Dương gây nhiều thiệt hại người trồng Tuy nhiên, Cơ quan khí tượng Ấn Độ (IMD) dự đoán, gió mùa tây nam mang lại lượng mưa cao cho Ấn Độ vào năm Những tác động El Nino giảm vào tháng đợt gió mùa đến Dự báo mang lại hy vọng cho nông dân số bang phải đối mặt với tình trạng hạn hán thiếu hụt nước nghiêm trọng Bên cạnh đó, tuổi vườn trồng hồ tiêu già, sâu bệnh hại nặng (rệp sáp bệnh Phytopthora), đầu tư thấp trụ che bóng mát cực trọng nguyên nhân chủ yếu làm cho suất hồ tiêu thấp Chính vậy, sản lượng hạt tiêu Ấn Độ không theo kịp với nhu cầu sử dụng ngày tăng Do đó, hồ tiêu Việt Nam có hội “độc tôn” thị trường giới Có mặt 100 nước vùng lãnh thổ, chiếm 50% sản lượng xuất toàn cầu, hạt tiêu Việt Nam khẳng định vị trí số thị trường quốc tế Hiện nay, hạt tiêu Việt Nam nước đánh giá đóng vai trò định thị trường giới Tại số thị trường lớn, hạt tiêu Việt Nam chiếm vai trò chi phối quan trọng, chẳng hạn 33% tổng nhu cầu tiêu thụ Mỹ 40% EU SVTH: Nguyễn Tường Vân Gần đây, có doanh nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hạt tiêu đưa Nhật Bản tiêu thụ Vài năm trở lại nhiều doanh nghiệp nước đầu tư dây chuyền sản xuất tiêu sạch, chế biến hạt tiêu, chất lượng hạt tiêu Việt Nam cải thiện đáng kể, giảm dần việc xuất hạt tiêu thô, góp phần tăng kim ngạch xuất Đồng thời, để nâng cao chất lượng hạt tiêu, từ khâu thu hoạch, người nông dân trọng đến việc thu hái bảo quản hồ tiêu Là nước xuất hồ tiêu chiếm vị trí số giới, với giá xuất liên tục tăng cao, chất lượng hồ tiêu Việt Nam ngày người tiêu dùng thị trường quốc tế đón nhận Đây triển vọng lớn mặt hàng tương lai nhiều người kỳ vọng Các doanh nghiệp xuất hồ tiêu Việt Nam cần tận dụng triệt để điều kiện thuận lợi khắc phục khó khăn trình từ gieo trồng sản xuất giai đoạn xuất khẩu, để mang lại vị ngày vững cho hồ tiêu Việt Nam thị trường giới nói riêng phát triển cho kinh tế Việt Nam nói chung.Vì thế, nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp để thúc đẩy xuất khẩuchồ tiêu sang Ấn Độ cần thiết nên em chọn nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu phân tích thực trạng gieo trồng, sản xuất xuất khẩuhồ tiêu doanh nghiệpViệt Namsang thị trường Ấn Độ giai đoạn 2001 – quý III/2016 Từ đó, vào sở lý luận kết phân tích, đánh giá, đưa giải pháp khắc phục điểm yếu phương thúc gieo trồng phát huy điểm sáng cách trồng hạt tiêu.Để đáp ứng tốt rào cản kỹ thuật số lượng, chất lượng,…của doanh nghiệp nước nhập hạt tiêu Việt Nam mà điển hình Ấn Độ - thị trường nhập hồ tiêu lớn thứ ba (năm 2015) Việt Nam, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nói riêng phát triển Hồ tiêu Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩuhồ tiêu doanh nghiệpViệt Nam • Phạm vị nghiên cứu: − Phạm vi không gian: Thị trường Ấn Độ − Phạm vi thời gian: 2001– quý III/2016 Phương pháp nghiên cứu • Đề tài sử dụng biện pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu bàn SVTH: Nguyễn Tường Vân - Thu thập thông tin thứ cấp thông qua sách báo, Internet,… hồ tiêu Việt Nam, xuất hồ tiêu, gỉai pháp đề xuất + Nguồn: IPC, VPA, IASVN, caytieu.vn, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thống kê, stat.wto.org, trademap.org, vietnamexport, trademap.org,… - Phân tích thông tin thứ cấp thu nhằm giải vấn đề báo cáo - Thống kê, mô tả đưa kết quả, nhận xét dựa số liệu, ước lượng số lượng tương lai • Ngoài có phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết2 Phương pháp phân loại lý thuyết: phương pháp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, có hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát quy luật phát triển đối tượng, phát triển kiến thức khoa học để từ dự đoán xu hướng phát triển khoa học thực tiễn Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: phương pháp xếp thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác thành hệ thống với kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống – cấu trúc việc xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu khoa học) để từ mà xây dựng lý thuyết hoàn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng đầy đủ sâu sắc NGOÀI LỜI MỞ ĐẦU VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO, ĐỀ ÁN GỒM CHƯƠNG CHÍNH: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam sang thị trường Ấn Độ thời gian qua Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất hồ tiêu Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Do giới hạn thời gian nghiên cứu sở, tìm hiểu thực tế khả thân em nhiều hạn chế nên đề án không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để từ em khắc phục thiếu sót thân để hoàn thành tốt thực hành nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm quý báu giúp ích cho báo cáo tốt nghiệp công việc tương lai thân Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Tường Vân HTTP://KINHTEVADUBAO.VN/CHI-TIET/100-4850-DU-BAO-THI-TRUONG-HO-TIEU-VIETNAM-VA-AN-DO-NAM-2016 HTTP://PHUONGPHAPNGHIENCUUKHOAHOC.COM/PHUONG-PHAP-PHAN-LOAI-VA-HETHONG-HOA-LY-THUYET CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm xuất Cùng với phát triển kinh tế quốc gia, xuất phát từ khác biệt điều kiện, khí hậu, khác biệt trình độ phát triển sản xuất từ nhu cầu phong phú đa dạng tầng lớp dân cư giới…, nhu cầu buôn bán trao đổi hàng hóa ngày phát triển bề rộng chiều sâu, trao đổi nội quốc gia mà qua khỏi biên giới quốc gia, lan rộng toàn giới Thương mại quốc tế xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, khu vực toàn cầu Trong đó, xuất hình thức thâm nhập thị trường nước rủi ro chi phí thấp nhất, nước có trình độ kinh tế thấp nước phát triển Vậy xuất gì? Theo điều 28, mục 1, chương Luật Thương mại Việt Nam 2005, xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Hoặc hoạt động xuất hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động này3 Như vậy, hiểu xuất hoạt động kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia, hoạt động mang tính quốc tế Đó việc bán hàng hóa, dịch vụ nước nước theo quy định pháp luật Xuất hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Xuất hoạt động dễ đem lại hiệu đột biến gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước không dễ dàng khống chế Xuất việc bán hàng hóa nước nhằm phát triển sản xuất kinh doanh Song việc bán có nét riêng phức tạp nước phải giao dịch với nhiều người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn, đồng tiền toán ngoại tệ mạnh, hàng hóa vận chuyển qua biên giới, cửa SVTH: Nguyễn Tường Vân quốc gia khác nên phải tuân theo tập quán quốc tế địa phương khác Hoạt động xuất tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường, lựa chọn hàng hóa xuất khẩu, thương nhân giao dịch, bước tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hợp đồng hàng hóa chuyển đến cảng giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành toán Mỗi khâu, nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng, đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao Mặc dù hoạt động xuất khẩuđem lại nhiều thuận lợi song tồn nhiều hạn chế: Một là: Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua hàng xuất Nếu kiểm soát Nhà nước cách chặt chẽ, kịp thời gây thiệt hại buôn bán với nước Hai là: Cạnh tranh dẫn đến thôn tính lẫn chủ thể kinh tế biện pháp không lành mạnh nhằm phá hoại, cản trở công việc nhau…Việc quản lý không đơn tính toán hiệu kinh tế mà phải trọng tới văn hóa đạo đức xã hội 1.2 Vai trò xuất  Đối với kinh tế giới Là nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế, xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Do điều kiện khác nên quốc gia mạnh lĩnh vực lại yếu lĩnh vực khác, để khai thác lợi thế, tạo cân trình sản xuất tiêu dùng quốc gia phải tiến hành trao đổi với dựa lý thuyết lợi so sánh David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm quốc gia tham gia vào TMQT để tạo lợi ích mình”, tham gia vào TMQT “quốc gia có hiệu thấp sản xuất loại hàng hoá tiến hành chuyên môn hoá sản xuất xuất loại mặt hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại mặt hàng mà việc sản xuất chúng có bất lợi lớn hơn” Nói cách khác, quốc gia tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi này, quốc gia tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng có lợi tương đối Sự chuyên môn hoá làm cho quốc gia khai thác lợi cách tốt giúp tiết kiệm nguồn nhân lực vốn, kỹ thuật, nhân lực trình sản xuất hàng hoá Do đó, tổng sản phẩm quy mô toàn giới gia tăng SVTH: Nguyễn Tường Vân  Đối với kinh tế quốc gia Đối với kinh tế quốc gia, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cho công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Sự tăng trưởng kinh tế quốc gia đòi hỏi phải có điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật Song quốc gia có đủ điều kiện để giải tình trạng buộc họ phải nhập từ bên yếu tố mà nước chưa có đủ khả đáp ứng Vấn đề đặt làm để có đủ ngoại tệ cho việc nhập Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, nước đặc biệt nước phát triển sử dụng nguồn vốn như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ thu từ hoạt động xuất Tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ không phủ nhận Nhưng sử dụng nguồn vốn nước vay phải chấp nhận thiệt thòi định dù cách hay cách khác phải hoàn lại vốn cho nước Bởi nguồn vốn quan trọng mà quốc gia trông chờ vốn thu từ hoạt động xuất Vì vậy, xuất hoạt động tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô tăng trưởng nhập Ở nước phát triển, vật cản trở tăng trưởng kinh tế thiếu tiềm lực vốn Ngoài vốn huy động từ nước coi sở hội đầu tư vay nợ từ nước tổ chức quốc tế tăng lên chủ đầu tư người cho vay thấy khả xuất nước đó, nguồn đảm bảo nước trả nợ Xuất góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh hoạt động xuất giúp nước phát triển chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu phát triển cuả kinh tế giới  Đối với doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nước có hội tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng sản phẩm – yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường Xuất buộc doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại trình sản xuất chiều rộng mà chiều sâu Ngoài ra, sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định cho người lao động tạo ngoại tệ để chấp nhận máy móc thiết bị đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất đem lại lợi nhuận cao SVTH: Nguyễn Tường Vân 10 thứ giới mặt hàng lụa đứng danh sách nước sản xuất vải sợi hàng đầu giới  Ngành công nghệ thông tin • Ngành công nghiệp phần mềm Ngành dịch vụ phần mềm Ấn Độ giới biết đến nhờ giải pháp phần mềm chất lượng cao giá rẻ Do nhu cầu từ bên tăng cao, yêu cầu vốn đầu tư thấp, tỷ lệ lợi nhuận cao nên xuất phần mềm trở thành ngành công nghiệp đóng góp phần lớn vào tăng trưởng chung công nghệ thông tin Ấn Độ • Ngành công nghiệp phần cứng dịch vụ Internet Nền kinh tế bùng nổ Ấn Độ, tăng trưởng bình quân 9%, thúc đẩy chi tiêu cho công nghệ thông tin (IT) công ty nâng cấp hệ thống máy tính để cạnh tranh người tiêu dùng truy cập Internet  Công nghiệp giải trí Hiện Ấn Độ nước có ngành công nghiệp phim ảnh hàng đầu giới Các thông tin sau cho thấy mức độ xu hướng phát triển ngành công nghiệp này: Ấn Độ sản xuất 70.000 phim truyện hàng ngàn phim tài liệu ngắn 52 thứ tiếng (bao gồm thổ ngữ).Nền công nghiệp điện ảnh Ấn Độ dự đoán tăng trưởng 15% năm tới.Ấn Độ trọng vào công nghệ sản xuất phim, thiết bị quay phim, sản xuất hậu kỳ triển lãm sản phẩm.Gần 1.000 phim sản xuất năm với kinh phí trung bình 2,36 triệu USD cho phim với doanh thu tổng cộng 1,9 tỷ USD năm.Trên nước có 20 triệu người xem phim ngày 13.000 rạp Với việc đầu tư vào 78 khu giải trí (khu giải trí, nhà hát, công viên nước) 400 trung tâm giải trí gia đình, công nghiệp giải trí Ấn Độ trở thành ngành công nghiệp tỷ đô kỷ 21  Các số kinh tế 22 2013 2014 2015 GDP (ppp) 6,889 tỷ USD 7,277 tỷ USD 8,027 tỷ USD Tăng trưởng GDP 6,9% 7,3% 7,3% GDP theo đầu người 5.500 USD 5.900 USD 6.300 USD GDP theo ngành - Nông nghiệp: 16,1% - Công nghiệp: 29,5% - Dịch vụ: 54,4% (2015) Lực lượng lao động 487,3 triệu người 502,2 triệu người 502 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp 9,7% 7,3% 7,1% Tỷ lệ lạm phát 10% 6,7% 5,6% Mặt hàng nông nghiệp Gạo, lúa mì, bông, đay, chè, đường, hành, khoai tây, cừu, dê, gia cầm, cá… Các ngành công nghiệp Dệt, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, dầu khí, máy móc, mỏ, SVTH: Nguyễn Tường Vân 61 phần mềm, dược phẩm Kim ngạch xuất Mặt hàng Các đối tác xuất Kim ngạch nhập Mặt hàng Các đối tác nhập 319,7 tỷ USD 329 tỷ USD 287 tỷ USD Sản phẩm dầu khí, đá quý, máy móc, sắt thép, hóa chất, phương tiện đồ thêu US 13.4%, UAE 10.4%, Hong Kong 4.3%, Trung Quốc 4.2%, Ả rập xê út 4% (2014) 482,3 tỷ USD 472 tỷ USD 432 tỷ USD Dầu thô, đá quý, máy móc, phân bón, sắt thép, hóa chất Trung Quốc 12.7%, Ả Rập Xê út 7.1%, UAE 5.9%, US 4.6%, Thụy sỹ 4.6% (2014) 3.2 Tình hình cung cầu hồ tiêu thị trường Ấn Độ Ấn Độ nước tiêu thụ tiêu đen lớn giới, theo Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công Thương), ngành công nghiệp gia vị đóng gói (masala) mọc lên nấm, phân khúc thức ăn nhanh gia tăng sử dụng hạt tiêu chế biến sẵn…, thúc đẩy nhu cầu tiêu đen nước Mức tiêu thụ Ấn Độ ước tính gia tăng % năm, bên cạnh đó, trung bình năm Ấn Độ xuất 500 ngàn gia vị loại với tổng trị giá kim ngạch xuất nhập khoảng 1,7 tỷ USD Vì vậy, Ấn Độ cần nhập mặt hàng nông sản Việt Nam cà phê, hạt tiêu, hạt điều… để chế biến thêm phần giá trị gia tăng, sau tái xuất Đây nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn Việt Nam, giá trị gia tăng thấp Trong giai đoạn từ tháng - 12/2014 Ấn Độ xuất khoảng 14.500 tiêu nhập chủ yếu tiêu từ Việt Nam, Srilanka Indonesia Nhập tiêu vào Ấn Độ ước đạt 18.000 - 20.000 niên vụ 2014/15 Nhập tiêu từ Việt Nam sang Ấn Độ niên vụ 2014/15 tăng 50% so với niên vụ trước, chủ yếu đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất sản phẩm tiêu giá trị gia tăng cao Dù Ấn Độ nước xuất nguồn tiêu xay lớn cho Mỹ, năm 2014 Mỹ nhập tiêu từ Ấn Độ so với năm trước 22: CIA Factbook: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/in.html Thời tiết bất thường yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung tiêu Ấn Độ Mưa không đặn năm 2015 vùng sản xuất tiêu đen ảnh hưởng xấu đến sản lượng tiêu năm 2016 Ấn Độ Các nhà phân tích cho biết lượng mưa trung bình mùa mưa năm Ấn Độ thấp 14% so với năm ngoái, Kerala thấp đến 24%.2 SVTH: Nguyễn Tường Vân 62 Ước tính từ bang sản xuất tiêu cho thấy sản lượng tiêu niên vụ 2015/2016 bắt đầu thu hoạch từ tháng 12 giảm 50% Ước tính từ người trồng tiêu thương nhân từ Kerala, Karnataka Tamil Nadu cho biết sản lượng tiêu năm 2016 đạt khoảng 30.000 - 35.000 tấn, so với mức 70.000 năm 2015 Thương vụ Việt Nam dẫn lời ông Jojan Malayil, CEO Bafna Enterprises (Ấn Độ), cho biết mưa đầu mùa dường ảnh hưởng đến giá cả, giữ ổn định Nhưng hàng hóa phần lớn nằm tay người trồng tiêu họ chờ giá lên để bán hàng, ông cho biết Hiện tiêu Ấn Độ bán với giá khoảng 720 Rupi/kg, tương đương 242.000 đồng Người trồng tiêu nước hy vọng giá tiêu vượt qua mức kỷ lục trước 765 Rupi/kg để đạt 800 Rupi/kg.1 Năm 2015-2016, xuất tiêu Ấn Độ tăng 31% số lượng 43% trị giá so với năm trước Theo ước tính sơ Ban gia vị Ấn Độ, xuất tiêu đạt 28.100 tấn, mức cao vài năm trở lại "Sản lượng tiêu Ấn Độ năm tới thực giảm mạnh thúc đẩy giá tiêu tăng cao năm tới,” theo nhận định Jojan Malayil công ty xuất tiêu hàng đầu Ấn Độ Bafna Enterprises Hiện giá tiêu Ấn Độ trì mức khoảng 625-650 rupee/kg; giới phân tích kỳ vọng giá tăng lên 700750 rupee/kg năm tới Ban Gia vị dự báo năm 2016 tiêu thụ nội địa mức 49.000 tấn, thương mại nhận định 52.000 Như vậy, nguồn cung tiêu nước chưa đáp ứng đủ sức tiêu thụ tiêu Ấn Độ 23 Để đáp ứng nhu cầu phát triển, suất hạt tiêu Ấn Độ cải thiện thông qua phương pháp canh tác khoa học đại tương tự Việt Nam, số người tham gia Hội nghị cho biết SVTH: Nguyễn Tường Vân 63 23: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/100-4280-nam-2016 gia-tieu-co-the-tang-do-san-luong-tieu-an-do- - PV: Trúc Gia - Trần Hoàng Dũng 3.3 Thị hiếu tiêu dùng hồ tiêu ky-vong-giam-manh Nền ẩm thực Ấn Độ có lịch sử gần 5.000 năm Sở hữu truyền thống ẩm thực độc đáo văn hóa phong phú, nên ăn Ấn đa dạng Mặc dù vùng miền có phong cách nấu ăn riêng, có chung nguồn thực phẩm thói quen ăn uống Chính giao thoa vùng miền tạo nên phong phú ẩm thực Ấn Gia vị, rau củ, hoa thảo dược thực phẩm thiếu bữa cơm hàng ngày người dân quốc gia đông dân thứ giới Hạt tiêu loại gia vị thiếu bữa ăn người Ấn Độ, nóp loại thảo dược giúp giảm cân Thêm vào đó, hạt bé li ti nồng cay tác nhân thải độc tăng khả cho hệ miễn dịch Do đó, nhu cầu tiêu dùng hồ tiêu đất nước có ẩm thực đậm đà luôn cao Bên cạnh người tiêu dùng Ấn Độ ngày quan tâm tới tính bền vững sản phẩm Họ ngày nhận thức rõ vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng (khoảng 40% người Ấn Độ ăn chay) Các sáng kiến phủ nhằm tăng cường lĩnh vực thực phẩm đồ uống coi tập trung vào xuất không làm giảm nhu cầu ngày nhiều người Ấn Độ có thu nhập cao loại sản phẩm nhập chất lượng cao Việc chuyển đổi xu hướng tiêu dùng hướng tới sản phẩm hữu cơ, hoa tươi, phô mai có chất lượng sản phẩm thịt an toàn vệ sinh đem lại hội cho công ty xuất thực phẩm đồ uống nước khác Việc kiểm soát phủ Ấn Độ ngành thực phẩm nước chưa thực tốt, tương tự nhà nhập phải chịu sở hạ tầng nghèo nàn rào cản pháp lý.24 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Ấn Độ quy định Luật tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm 2006 Bộ Y tế phúc lợi gia đình Ấn Độ chịu trách nhiệm thực thi luật thông qua Cơ quan tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Ấn Độ (FSSAI) Vì vậy, ngành hồ tiêu Việt Nam cần phải ngày hoàn thiện đảm bảo chất lượng tốt để cung cấp cho thị trường khó tính Ấn Độ, Hoa Kyfm Liên Minh châu Âu, SVTH: Nguyễn Tường Vân 64 24: http://www.vietrade.gov.vn/thucphamdouongthuocla/4521-xu-hng-thc-phm-ung-bn-vng-ti-chau-aphn-3.html 3.4 Quy định liên quan đến nhập hồ tiêu Những quy định bao gồm bột tiêu, vỏ trấu, thu hoạch vấn đề khác Hạt đầu đinh coi vấn đề không liên quan + Các nội dung liên quan đến hạt lép kiểm tra phương pháp cho rượu rượu methyl hóa với trọng lượng riêng 0,800,82 nhiệt độ phòng 25oC + Trong tháng gió mùa nghĩa từ 15 tháng năm - 30 Tháng Chín, dung sai độ ẩm cho phép 0,5% GRADE SPECIFICATION OF BLACK PEPPER GRADE – Tiêu chuẩn cho tiêu đen loại Tiêu chuẩn Độ lai tạo tối đa (%) Hạt lép tối đa(%) Độ ẩm tối đa (%) MG Grade–1 0.5 2.0 11 *** SVTH: Nguyễn Tường Vân Yêu cầu chung Là chín khô,màu nâu sẫm đến đen có màu tối,với bề mặt nhăn nheo, nếp nhăn sâu hình thành mạng 65 lưới vỏ khô Nó không bị nấm mốc côn trùng pha trôn chất khác 3.5 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Ấn Độ d) Quan hệ ngoại giao – trị với Việt Nam Việt Nam Ấn Độ thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 07/01/1972 Hai nước có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Ấn Độ tích cực ủng hộ Việt Nam kháng chiến giành độc lập, thống trước đây, nghiệp đổi phát triển kinh tế sau Năm 1954, Ấn Độ mở Tổng Lãnh quán Hà Nội Năm 1956, Việt Nam lập Tổng lãnh quán Niu Đê-li Ngày 07/01/1972, hai nước nâng quan hệ lên cấp Đại sứ Các Hiệp định ký: Cho đến nay, hai nước ký Hiệp định Thương mại, Tránh đánh thuế hai lần, Khuyến khích bảo hộ Đầu tư, Lãnh sự, Hợp tác Văn hóa, Hàng không, Du lịch, Tương trợ tư pháp hình ; ký Thỏa thuận Tham khảo trị hai Bộ Ngoại giao, Hợp tác Mỏ Địa chất, Môi trường, Y học dân tộc Nghị định thư hợp tác quốc phòng Tại Cấp cao ASEAN 15 tháng 10/2009 Hủa Hỉn, Thái Lan, hai nước ký Bản nghi nhớ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ (MES) Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ có hiệu lực từ 1/1/2010, với Việt Nam 1/6/2010 e) Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ  Hợp tác thương mại Việt Nam Ấn Độ ký Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại ngày 26/2/1978 ký lại ngày 8/3/1997 Hai bên trí dành cho chế độ ưu đãi tối huệ quốc (MFN) giấy phép XNK, thuế hải quan tất loại chi phí thuế khác áp dụng cho việc nhập khẩu, xuất cảnh hàng hóa Đồng thời dành cho ưu đãi không thấp mức dành cho nước việc cấp giấy phép xuất nhập Điều có nghĩa hàng hóa Việt Nam Ấn Độ dành đối xử không thuận lợi đối xử mà hai nước dành cho nước khác Năm 1982, hai nước lập Ủy ban Hỗn hợp hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật (UBHH) Đây chế quan trọng giúp hai bên trao đổi thúc đẩy lĩnh vực hợp tác khác nhau, có việc xây dựng Chương trình hành động năm lần Đến nay, UBHH họp 13 kỳ Thương mại hai nước tăng nhanh, từ 72 triệu USD (1995), lên tỷ USD (2006), gần 2,5 tỷ USD (2009) đạt 2,5 tỷ USD (2010) SVTH: Nguyễn Tường Vân 66 Theo số liệu Hải quan Việt Nam, 11 tháng năm 2014, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 5,15 tỷ USD, xuất Việt Nam sang Ấn Độ đạt 2,27 tỷ USD nhập từ Ấn Độ đạt 2,88 tỷ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Ấn Độ, gồm: điện thoại di động; máy móc thiết bị phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; cà phê, cao su tự nhiên, hạt tiêu, phương tiện vận tải phụ tùng, hóa chất, chất dẻo nguyên liệu sản phẩm, quặng khoáng sản, hạt điều, gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm dệt may, sợi, vải, quế… Các mặt hàng nhập từ Ấn Độ gồm thủy sản, bông, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, dược phẩm, sắt thép loại, ngô… Đơn vị: Triệu USD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất 388 420 992 1.554 1.778 2.353 2.460 2.47 Nhập 2.094 1.635 1.746 2.346 2.159 2.882 3.132 2.65 Tổng 2.482 2.055 2.738 3.900 3.937 5.235 5.592 5.12 XNK Cán cân -754 -792 -381 -529 -672 -183 1.706 1.215 Bảng: Kim ngạch XNK Việt Nam - Ấn Độ - Đơn vị USD - Nguồn Tổng Cục Hải quan Mặt hàng nhập Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng thủy sản Dược phẩm 1.383.766.28 345.664.401 Mặt hàng xuất 321.978.859 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc thiết bị dụng vụ phụ tùng khác Hóa chất Cao su 267.493.919 Điện thoại loại linh kiện 1.526.406.97 637.034.225 220.135.009 185.279.573 Bông loại 202.997.239 148.705.714 Ô tô nguyên 128.539.658 127.048.587 loại Bảng Top - Mặt hàng XNK (2015) - Đơn vị: USD - Nguồn Tổng Cục Hải quan SVTH: Nguyễn Tường Vân 67  Ngoài lĩnh vực hợp tác thương mại, Việt Nam nhận được từ Ấn Độ dự án hợp tác khác: • Hợp tác đầu tư: Hiện nay, Ấn Độ có khoảng 70 công ty đặt văn phòng đại diện Việt Nam Các văn phòng chủ yếu hoạt động kinh doanh lĩnh vực: dược phẩm, máy móc, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, vật tư nông nghiệp Ấn Độ đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực chính: Viễn thông, công nghệ thông tin, xe máy, sản phẩm phân bón, dược phẩm, thiết bị điện Các dự án tiêu biểu: Dự án liên doanh xây dựng Nhà máy khí ga Nam Côn Sơn, liên doanh FPT APTECH lập trung tâm đào tạo chuyên gia công nghệ thông tin cho Việt Nam Ấn Độ • Hợp tác công nghiệp: - Dầu khí: Đầu tư Công ty ONGC - Điện lực: Đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện Long Phú II - Năng lượng: Phía Ấn Độ (công ty điện nặng Brahat, Tập đoàn Jindal, Tổng cty thủy điện, nhiệt điện bày tỏ quan tâm đến tìm hiểu ngành điện Việt Nam, đặc biệt dự án thủy điện nhỏ nhiệt điện - Thép: Có hai dự án hợp tác với Ấn Độ Dự án thành lập liên doanh Tổng công ty thép Việt Nam Tổng Công ty cao su Việt Nam với Tập đoàn Essar đầu tư nhà máy cán thép nóng công suất triệu tấn/năm, vốn đầu tư 525 triệu USD • Hợp tác tín dụng: Từ năm 1976, Ấn Độ dành cho Việt Nam nhiều khoản tín dụng ưu đãi Năm 2007, Ấn Độ công bố dành cho Việt Nam khoản tín dụng ưu đãi trị giá 45 triệu USD cho dự án Thủy điện Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Cập nhật ngày 5/2016 Trang 13 Nậm Chiến, hiệp định vay tín dụng ký vào tháng 1/2008 Ấn Độ tiếp tục công bố khoản tín dụng cho Việt Nam trị giá 19,5 triệu USD Hợp tác giáo dục-đào tạo: Ấn Độ giúp ta nhiều chương trình đào tạo ngắn dài hạn với 100 suất học bổng loại hàng năm, khuôn khổ song phương đa phương (Hợp tác sông Hằng-sông Mê- công, Kế hoạch Colombo), nhiều lĩnh vực đặc biệt đào tạo nông nghiệp, tin học tiếng Anh, viễn thám  Đầu tư sang Ấn độ doanh nghiệp Việt Nam: Tính đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang ấn Độ dự án dự án Công ty phát triển đầu tư công nghệ India Công ty phát triển đầu tư công nghệ FPT, tổng vốn đầu tư 150.000 USD để sản xuất phần mềm, thực dịch vụ tin học » Hai nước hợp tác chặt chẽ khuôn khổ diễn đàn khu vực quốc tế: Ấn Độ ủng hộ Việt Nam trở thành thành viên không thường trực Hội đồng Bản an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Việt Nam ủng SVTH: Nguyễn Tường Vân 68 hộ Ấn Độ tăng cường quan hệ với ASEAN, tham gia vào hợp tác Đông Á, ủng hộ Ấn Độ làm uỷ viên thường trực HĐBA/LHQ mở rộng 3.6 Nhận xét chung chương Nhìn vào thực trạng hợp tác hai nước, cần thừa nhận rằng, kết hợp tác song phương số lĩnh vực trụ cột mức thấp so với kỳ vọng Cần thúc đẩy hợp tác tích cực nhiều mặt, theo hướng vào chiều sâu, thực chất Trong bối cảnh mới, mối quan hệ đối tác chiến lược hai nước cần toàn diện hơn, bao gồm hợp tác phương diện, hợp tác sâu rộng khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, giáo dục - đào tạo đặc biệt kinh tế… Mối quan hệ đối tác đóng góp quan trọng vào việc tăng cường ổn định phát triển khu vực, đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Ấn Độ CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 4.1 Dự báo hộ thách thức 4.1.1 Cơ hội Sau Việt Nam gia nhập IPC, vai trò ngành hàng hồ tiêu Việt Nam nâng cao; phần ngành hàng hồ tiêu Việt Nam tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích trồng trọt, chế biến, cải thiện chất lượng đa dạng hoá sản phẩm, quảng bá tiếp cận thị trường từ nước khác - Người tiêu dùng giới ngày quen dần với hồ tiêu Việt Nam lượng xuất trực tiếp đến thị trường tiêu thụ tăng thay xuất qua trung gian - Nhà nước Việt Nam quan tâm nhiều đến chương trình xúc tiến thương mại VPA nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu; nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất tập trung đầu tư tiện nghi nhà xưởng trang thiết bị để có sản phẩm hồ tiêu đạt tiêu chuẩn cao 4.1.2 Thách thức - Người tiêu dùng giới ngày quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tỉ lệ lớn hồ tiêu xuất Việt Nam cấp thấp chất lượng không ổn định; hồ tiêu sản xuất, chế biến tồn trữ theo qui trình điều kiện chưa thật dự phù hợp - Cơ cấu giống hồ tiêu nghèo nàn, hầu hết giống nhập từ lâu, có số giống trồng rộng rãi sản xuất, rủi ro bệnh cao, bệnh phát triển thành dịch, có khả làm chết giảm tuổi thọ vườn tiêu - Qui trình kỹ thuật canh tác hồ tiêu phù hợp với vùng sinh thái chưa phổ biến ứng dụng rộng rãi sản xuất, phần lớn nông dân canh tác hồ tiêu theo kinh nghiệm địa phương 4.2 Mục tiêu sở, quan điểm đề xuất giải pháp 4.2.1 Mục tiêu quan điểm đề xuất giải pháp SVTH: Nguyễn Tường Vân 69 Trong số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam, hồ tiêu ngành hàng mang lại lợi nhuận cao Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam liên tục đứng đầu giới sản xuất xuất hồ tiêu, chiếm 50% sản lượng xuất toàn cầu Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), năm 2014, hạt tiêu Việt Nam tham gia vào nhóm mặt hàng xuất 01 tỷ USD, với kim ngạch 1,2 tỷ USD Năm 2015 tiếp tục năm hồ tiêu Việt Nam giá, riêng 11 tháng năm 2015, nước xuất 124.000 hồ tiêu, đạt giá trị gần 1,2 tỷ USD Đây loại nông sản quan trọng, không giúp người trồng cải thiện sống mà giúp phát triển nhanh kinh tế nước nhà Vì vậy, việc gieo trổng, phát triển hồ tiêu Việt Nam cấp thiết, cần thực nghiêm túc, lâu dài có hiệu mà chất lượng hồ tiêu vấn đề cần quan tâm cải thiện Hiện diện tích Hồ tiêu tăng mạnh việc canh tác thiếu khoa học, sử dụng phân bón thuốc mức cho phép phận người nông dân trồng Hồ tiêu Việt Nam đem đến lo lắng cho ngành Hồ tiêu, thị trường nhiều nước nhập cảnh báo chất lượng Hồ tiêu Việt Nam ngừng nhập vấn đề dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Hồ tiêu Việt Nam không cải thiện Vấn đề đặt cho người nông dân, doanh nghiệp xuất hồ tiêu phải đảm bảo cung ứng đầy đủ sản lượng hồ tiêu chất lượng cao đến người tiêu dùng nước để mang lại nguồn thu nhập cho thân góp phần phát triển kinh tế Việt Nam 4.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp Các hiệp định thương mại tự tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương hàng hóa, thực tế nước nhập đặt nhiều quy định, tiêu chuẩn sản phẩm nhập nhằm tạo rào cản hàng nhập bảo hộ hàng nước Do doanh nghiệp cần có “chìa khóa” để mở cánh cửa “quy định, tiêu chuẩn” nước nhập dựng lên để thông quan hàng hóa “Chìa khóa” chứng chứng minh sản phẩm, hàng hóa tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn nước nhập khẩu, đồng thời chứng phải quốc tế chấp nhận Hoạt động đánh giá phù hợp chấp nhận áp dụng hầu tổ chức quốc tế, phủ nước thừa nhận, chứng phù hợp chìa khóa giúp sản phẩm doanh nghiệp vượt qua cánh cửa hàng rào kỹ thuật Và nắm bắt “chiếc chìa khóa” mang tên đánh giá phù hợp cách hiệu quả, hiệp định thương mại tự cửa ngõ giúp doanh nghiệp Việt Nam bước đến thành công SVTH: Nguyễn Tường Vân 70 “Chiếc chìa khóa” chất lượng sở để người nông dân doanh nghiệp chế biến xuất mở đường phát triển bền vững cho hồ tiêu Việt Nam tương lai 4.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất hồ tiêu Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 4.3.1 Giải pháp ổn định nguồn cung sản lượng hồ tiêu Từ nhiều năm nay, Việt Nam nước sản xuất xuất hồ tiêu hàng đầu giới Hiện hồ tiêu Việt Nam xuất sang thị trường 100 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm tới 32% tổng sản lượng hạt tiêu toàn cầu 56% thị phần hồ tiêu giới Như vậy, hồ tiêu Việt Nam đóng vai trò chi phối thị trường giá hồ tiêu toàn cầu Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, khối lượng tiêu xuất tháng vừa qua ước đạt 15.000 tấn, giá trị đạt 125 triệu USD, đưa khối lượng xuất tháng năm 2016 đạt 122.000 tấn, giá trị đạt 988 triệu USD, tăng 26,1% khối lượng tăng 9,2% giá trị Giá tiêu xuất bình quân tháng đầu năm 2016 đạt 8.082 USD/tấn, giảm 13,1% so với kỳ năm 2015 Trong tháng năm 2016, Việt Nam thu 1,2 tỷ USD từ xuất gần 145.500 hạt tiêu, tăng 13,1% giá trị, sản lượng xuất lại tăng tới 31,5% so với kỳ năm ngoái Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tình hình cung cầu hồ tiêu giới năm 2016 không thay đổi lớn so với năm 2015 lượng hồ tiêu xuất năm tăng cao năm 2015 Vì vậy, chuyên gia Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhiều lần đưa cảnh báo: Diện tích hồ tiêu tăng “nóng” dẫn tới cung vượt cầu giá hồ tiêu sụt giảm nhanh - Các quan quản lý nhà nước cần có sách quy hoạch, kiểm soát diện tích đất trồng tiêu cách cụ thể rõ ràng để kiểm soát diện tích gieo trồng - Đưa hồ tiêu vào danh mục hàng thực phẩm tươi sống để áp dụng biện pháp kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, - Sản xuất theo tiêu chuẩn nông sản sạch, đáp ứng yêu cầu nước nhập - Tuy nhiên, để khuyến cáo thực mang lại hiệu trách nhiệm quyền ngành chức phải tuyên truyền, vận động để người trồng tiêu thấy rõ tác hại việc trồng tự phát - Người nông dân cần chủ động có biện pháp bảo vệ chăm sóc tiêu đợt nắng nóng kéo dài hay mưa bão chủ động nguồn nước tưới; đảm bảo độ chắn trụ tiêu chống đỡ mưa to gió lớn,… SVTH: Nguyễn Tường Vân 71 Người nông dân doanh nghiệp cần chủ động việc sản xuất để đảm bảo nguồn cung cho thị trường,… 4.3.2 Giải pháp chất lượng Do giá trị lợi nhuận mang lại từ ngành hồ tiêu lớn cao so với nhiều loại nông sản xuất chủ lực khác, nên năm gần đây, người nông dân bất chấp khuyến cáo quan chức năng, người dân chặt bỏ số loại trồng khác để trồng hồ tiêu, dẫn đến tình trạng vỡ quy hoạch sản xuất hồ tiêu nhiều địa phương Các quan quản lí Nhà Nước cần phối hợp với người nông dân doanh nghiệp xuất hồ tiêu cần đưa biện pháp nhằm thắt chặt quy trình gieo trồng chế biến hồ tiêu để đảm bảo chất lượng cho hạt hồ tiêu - Cơ quan quản lý thuốc bảo vệ thực vật phải dứt khoát loại bỏ số thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hoá học mà nước nhập Hồ tiêu không cho phép, đăc biệt có hoạt chất Carbendazim, Cypermethrin, Metalaxyl … Trước mắt, Bộ NN&PTNT làm để loại bỏ chất Hồ tiêu đưa Hồ tiêu vào loại thực phẩm ăn liền để áp dụng Chè, Rau Quả Thông tư 34/205/TT-BNNPTNT Tuy nhiên, đồng thời Cục bảo vệ thực vật phải đưa vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học thay tình hình dịch bệnh Hồ tiêu có chiều hướng ngày gia tăng; - Cục Quản lí chất lượng nông lâm sản – thủy sản (NAFAQUAD) cập nhập thường xuyên thông tin tình hình tồng dư thuốc bảo vệ thực vật Hồ tiêu nhập vào thị trường Ấn Độ, EU, Mỹ, Canada (các hiệp hội Gia vị Ấn ĐỘ, Châu Âu, Mỹ, Canada cam kết chia thông tin thường xuyên) để đưa cảnh báo sớm phòng thí nghiệm NAFIQUAD hoàn toàn xác định nhóm chất có tần xuất xuất nhiều Hồ tiêu Việt Nam Carbendazim, Cypemethrin v.v… - Cục Trồng trọt sớm hoàn thiện qui trình GAP cho Hồ tiêu Quí 1/2016 tinh thần qui trình không phức tạp, tập trung vào qui định canh tác theo hướng hữu cơ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khoa học để đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm SVTH: Nguyễn Tường Vân 72 - Đặc biệt tăng cường tập huấn, nâng cao trình độ cho nông dân canh tác bảo quản sau thu hoạch đảm bảo có Hồ tiêu Về việc này, đẩy mạnh tập huấn khuyến nông, Bộ NN&PTNT có Thông tư 51 đưa Bản cam kết với 10 Tiêu chí qui định SX an toàn, in vào mặt Bản cam kết, yêu cầu hộ nông dân ký vào Với cánh làm có 10 triệu hộ nông dân nước (trong có hộ ND trồng Hồ tiêu) cập nhập nhanh kiến thức SX vệ sinh an toàn - Về lâu dài Bộ NN&PTNT cần xây dựng qui trình quản lý SX từ hộ nông dân, qui hoạch vùng nguyên liệu để tiến tới cấp chứng nhận vùng SX sở xây dựng hồ sơ dẫn xuất xứ, truy suất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu, điều mà nhà NK tham dự hội thảo nhấn mạnh báo cáo trình bày Chất lượng hồ tiêu nội dung quan trọng người tiêu dùng giới nay, phải đảm bảo sức khỏe người Cần theo dõi thống kê liên tục để biết giá thực ổn định hay không Tiếp cận gần với thị trường, với người tiêu dùng cuối cùng, phải tiếp cận với người nông dân sản xuất người chế biến hồ tiêu Các giải pháp phần giúp cải thiện chất lượng hồ tiêu Việt Nam – vấn đề lớn mà nhà nhập lo ngại, đảm bảo chất lượng hạt tiêu tăng sức cạnh tranh thương mại, từ Việt Nam xây dựng thương hiệu hồ tiêu chất lượng cho ngành hồ tiêu Việt Nam, để doanh nghiệp đạt kết mong muốn mà vượt kế hoạch đề ra, nâng cao thị phần trường quốc tế KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh xuất lĩnh vực có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế nước ta Hoạt động nhân tố quan trọng để thực hóa mục tiêu xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, xuất lĩnh vực hoạt động phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, từ nhân tố nội vi doanh nghiệp, đến nhân tố vi mô, vĩ mô môi trường Vì SVTH: Nguyễn Tường Vân 73 thế, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức thực xuất với quan Nhà nước có thẩm quyền, để đảm bảo xuất đạt hiệu cao Đề án bao gồm ba chương phần cho ta thấy phần hoạt động xuất hồ tiêu doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Qua đó, nhìn nhận đánh giá điểm mạnh điểm yếu mình, hội thách thức điều kiện hội nhập Nội dung đề án phần mặt yếu khó khăn mà ngành chế biến gỗ gặp phải điều kiện đất nước hội nhập, hòa vào xu hướng phát triển chung giới Cùng với điểm yếu đó, em xin mạnh dạn đưa giải pháp doanh nghiệp ngành khắc phục khó khăn, tận dụng hội, nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng nữa, tạo vị thực vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo Dục, 1997 Đoàn Thị Hồng Vân – Kim Ngọc Đạt, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013 Hoàng Thị Chỉnh (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2012 Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội, 2006 Vũ Hữu Tửu , Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo Dục, 2007 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định Chính Phủ số 30/CP quản lý Nhà nước hoạt động xuất, nhập Trang Web Tổng cục Hải Quan Việt Nam, Tổng Cục Thống kê Việt Nam Các trang web tham khảo khác: 10 http://iasvn.org/homepage/San-xuat-ho-tieu-the-gioi-Hien-trang-va-Trien-vong8186.html 11 http://agro.gov.vn/news/tID13747_Cac-thi-truong-tiem-nang-cho-xuat-khau-hotieu-Viet-Nam-nam-2009.html 12 http://www.caytieuvn.com/2016/05/xuat-khau-ho-tieu-gay-ong-ap-lung-ong.html 13 http://vietnamproducts.vn/news/5450-nam-kha-quan-cho-xuat-khau-ho-tieuen.html 14 http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|699||704||0904|||6|1|1|1|2|1|1| 1|1 SVTH: Nguyễn Tường Vân 74 15 http://dnxnk.moit.gov.vn/EntpDetail.asp?ID=8156&langs=1 16 http://stat.wto.org/CountryProfile/WSDBCountryPFReporter.aspx?Language=E SVTH: Nguyễn Tường Vân 75 ... chứng tỏ tăng lên khả cạnh tranh tiêu Việt Nam Hệ số lợi so sánh trông thấy (Revealed Comparative AdvantageRCA) mặt hàng tiêu Việt nam lớn nhiều so với nước xuất tiêu giới Dựa vào số liệu Ủy ban Hạt

Ngày đăng: 04/03/2017, 20:48

Mục lục

  • Ngoài lời mở đầu và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương chính:

  • 1 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/100-4850-du-bao-thi-truong-ho-tieu-viet-nam-va-an-do-nam-2016

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Khái niệm xuất khẩu

    • 1.2. Vai trò của xuất khẩu

    • Đối với nền kinh tế thế giới

    • Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

    • Đối với một doanh nghiệp

    • 1.3.5. Tạm nhập, tái xuất

    • 1.3.6. Tạm xuất, tái nhập

    • Các yếu tố kinh tế

      • Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế

      • Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ

      • Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

      • Nhu cầu của thị trường nước ngoài

      • 1.4. Tổng quan về ngành sản xuất hồ tiêu

        • 1.4.1. Giới thiệu về cây hồ tiêu

        • 1.4.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành sản xuất hồ tiêu Việt Nam

        • 1.4.3. Đặc điểm sản xuất, kinh doanh hồ tiêu Việt Nam

        • Các giống tiêu phổ biến ở Việt Nam

        • Giống tiêu Vĩnh Linh

        • Giống tiêu Phú Quốc

        • Giống tiêu Ấn Độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan