1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của hoạt động du lịch đến làng nghề ở TPHCM

54 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 TÁC GIẢ: Kiều Đào Phương Vi, Đỗ Thị Thu Hoài TÓM TẤT CÔNG TRÌNH Sau thời gian nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thu kết sau CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỌNG DU LỊCH ĐẾN PHAT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG NGHÈ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các tác động tích cực: Góp phần đẩy manh xuất sản phẩm làng nghề, tăng thu ngoại tệ Góp phần giải việc làm Cải thiện đời sống nhân dân Du lịch làng nghề giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa: Du lịch làng nghề góp phần vào việc phát triển giữ gìn sắc vãn hóa dân tộc Mở rộng giao lưu hợp tác nước, nâng cao quảng bá hình ảnh làng nghề, hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Các tác động tiêu cựci Đen môi trường tự nhiên: Hiện tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề du lịch cần trọng sau du khách đến tham quan thường để lại nhiều rác thải lâu dài làm phá vỡ cân cảnh quan thiên nhiên làng nghề Theo báo cáo "Báo cáo môi trường Quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam" vừa Bộ Tài nguyên Môi trường công bố ngày 20.4 Ket khảo sát 52 làng nghề điển hình nước khẳng định 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa 27% lại ô nhiễm nhẹ - Đen văn hoá- xã hội Du lịch gây nên bất bình đẳng thị trấn nông thôn, hưởng lợi cư dân làng nghề Đồng thời hàng loạt vấn đề xã hội chèo kéo khách gây tác động không nhỏ đến chất lượng phục vụ, an toàn cho du khách Đối với du lịch làng nghề trình thương mại hóa nay, mà giá trị truyền thống bị phai nhạt giá trị gia tăng sản phẩm bị giảm cách nhanh chóng Tư tưởng người dân dần bị thay đổi tác động lợi ích kinh tế trước mắt du lịch mang lại mà quên lợi ích lâu dài, họ dần tư tưởng vãn hóa truyền thống, nhiều di sản vãn hoá vật thể phi vật thể truyền thống bị biến dạng, nghèo nàn bị “đóng giả”, lợi dụng phục vụ mục đích “thương mại hoá”, tạo nhiều nguồn thu Ngoài ra, hàng hoá hoá, tầm thường hoá văn hoá dân tộc: Gọi hàng hoá hoá, văn hoá dân tộc việc để chạy theo nhu cầu du khách mà vứt bỏ” nội dung chứa đựng” tinh thần văn hoá dân tộc, giữ lại “vỏ ngoài” sức phục chế thoả mãn hứng thú du khách đâu, nơi Qua kết thu được, nhóm đưa giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực sau Cần tiến hành mở điều tra, khảo sát, quy hoạch chi tiết làng nghề để triển khai đầu tu kinh tế, vốn, kỹ thuật, sở hạ tầng Thực hành mô hình kinh tế tập thể nhu: tổ hợp sản xuất, hợp tác xã khuyến khích liên kết sản xuất người kinh doanh Các làng nghề phải tham gia cung cấp dịch vụ du lịch dịch vụ ăn nghỉ, giải trí, mua bán cho du khách Chủ động tổ chức địa điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm thủ công Khôi phục bảo tồn di sản vãn hoá phi vật thể, trọng tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hoá cộng đồng theo thời điểm truyền thống, quảng bá du khách Đảm bảo cho làng nghề có cảnh quan thiên nhiên sẽ, tươi đẹp để phát triển du lịch làng nghề gắn với Du lịch sinh thái Đòi hỏi có sách điều tiết cụ thể: -Chính sách bắt buộc phải sử dụng nguồn nhân lực làng nghề -Chính sách xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch bền vững -Chính sách điều tiết hưởng lợi nguồn thuế phía Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh: Chính quyền cấp phải trao quyền cho cư dân làng nghề tham gia trình xây dựng kế hoạch (dự án) đề định quản lý du lịch, phát triển du lịch địa phương có tham gia tổ chức tư vấn thành phần hữu quan khác Bên cạnh quyền có biện pháp việc quản lý cách hiệu sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để đầu tư vào phục vụ du lịch thành phố vào danh mục có sác hỗ trợ vốn: Cần có hỗ trợ Nhà nước ngân hàng doanh nghiệp nước đào tạo nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực địa phương để tham gia phục vụ vào hoạt động du lịch Như công tác Hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ làng nghề nghiên cứu, ứng dụng tiến Khoa học công nghệ: Nên biết kết hợp sản phẩm thủ công làng nghề áp dụng khoa học công nghệ làm cho sản phẩm truyền thống đa dạng hơn, chất lượng đáp ứng thực tiễn đặt thị trường: Các đơn vị làng nghề nên biết kết hợp công ty du lịch lữ hành tổ chức hoạt động lễ hội, triển lãm chương trình thực tiễn giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề két hợp tour sinh thái sang vùng quê lân cận, thăm chùa chiền Thực chiến lược vùng Marketting xúc tiến du lịch để kích thích cộng tác chủ thể du lịch hạ tầng Kỹ thuật: Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú tiêu chí đặt bên canh phải đáp ứng nhu cầu du khách Điều phải gắn với quy hoạch tổng thể, với môi trường tự nhiên, với thực trạng làng nghề để phát triển du lịch chung quy hoạch phát triển ngành nghề Mục Lục TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Trang NỘI DUNG CÔNG TRÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Trang 1.2 Tổng quan tài liệu Trang MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể Trang 2.2 Đối tưọrng, khách thể phạm vi nghiên cứu Trang 2.3 Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu Trang 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Trang 2.5 Khung phân tích Trang GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 CƠ sở lý luận lí thuyết tiếp cận 3.1.1 CƠ sở lý luận Trang 3.1.2 Lý thuyết tiếp cận đề tài Trang 3.2 Thực trạng khai thác du lịch làng nghề thành phố Hầ Chí Minh 3.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch thành phố Hầ Chí Minh nay: 3.2.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội vai trò thành phố Hồ Chí Minh hoạt động du lịch Trang 3.2.1.2 Hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh Trang 12 3.2.1.3 Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực quản lý du lịch thành phố Hồ Chí Minh Trang 12 3.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề thành phố Hồ Chí Minh Trang 15 3.2.3 Du lịch làng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3.1 Thực trạng du lịch làng nghề thành phố Hồ Chí Minh Trang 22 3.2.3.2 Các định hướng phát triển du lịchlàng nghềTp.HCM Trang 28 3.2.3.3 Đề xuất số tuyến du lịch làngnghể tiêu biểu Trang 29 3.3 Các tác động du lịch đến làng thành phố Hầ Chí Minh 3.3.1 Các tác động tích cực Trang 31 3.3.2 Các tác động tiêu cực Trang 36 3.3.3 Giải pháp Trang 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 42 Tài liệu tham khảo, phụ lục NỘI DUNG CONG TRINH ĐẢT VẮN ĐÈ 1.1 Lí chọn đề tài: Nhịp sống đô thị đại thành phố Hồ Chí Minh khiến nhiều người nghĩ thành phố không làng nghề truyền thống hoạt động, đến nay, 65 làng nghề hoạt động giải cho hàng ngàn lao động thủ công Có làng nghề phát triển từ kỷ làng nghề đan lát, làm bánh tráng Củ Chi , có làng nghề xuất hiện, có vài ba hệ thợ nghề nuôi chế biến da Cá sấu xuất phường Thạnh Xuân, quận 12, nghề chạm khắc gỗ Trung Mỹ Tây Tuy đứng trước guồng quay hối sống đô thị có nguy bị mai cộng đồng tồn sức sống vươn lên mạnh mẽ, nghề thủ công từ xưa truyền giữ lưu lại nhiều hệ Trẻ em làng nghề từ bé sống biết yêu giá trị truyền thống ẩn chứa sản phẩm tạo từ bàn tay cha ông Có làng nghề heo hút cách biệt với bên ngoài, lại có làng nằm lòng TP Đóng vai trò quan trọng kinh tế vãn hóa, xã hội thành phố Hồ Chí Minh làng nghề truyền thống đứng trước nguy bị mai lãng quên Nhà nước quan chức tìm nhiều biện pháp để giải khó khăn nhằm vực dậy phát triển làng nghề truyền thống chưa đạt nhiều hiệu làng nghề đứng trước nhiều thử thách Là trung tâm du lịch lớn nước, lượng khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh vào tháng đầu năm 2008 ước đạt 2.200.000 lượt, tăng 14 % so kỳ năm 2007, đạt 73 % ké hoạch dự kiến năm 2008 (KH 2008: 3.000.000 lượt), khách đến du lịch 1.320.000 lượt -chiếm 60% tổng lượng khách- tăng % TP Hồ Chí Minh có sức hút với khách du lịch cao không với công trình kiến trúc, di tích lịch sử mà giá trị văn hóa truyền thống tồn thành phố sôi động đại Chúng ta biết hoạt động du lịch phát triển kéo theo hoạt động khác phát triển Vĩ vậy, ta đưa hoạt động du lịch vào làng nghề tạo điều kiện cho làng nghề phát triển tốt hơn, góp phần giải khó khăn cho làng nghề việc quảng bá sản phẩm mình, đưa làng nghề đến gần với người Đe hiểu rõ tác động tiến hành nghiên cứu đề tài “ Sự TÁC ĐỌNG CỦA DU LỊCH ĐẾN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TP HỒ CHÍ MINH” để tìm giải pháp hiểu để giúp cho làng nghề vượt qua khó khăn Việc không đưa làng nghề khỏi khó khăn mà đưa người đến gần với giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam 1.2 Tồng quan tài liêu: 1.2.1 Những công trình nghiên cứu chung làng nghề du lịch Hiện có nhiều công trình nghiên cứu làng nghề du lịch tác phẩm "Làng nghề du lịch Việt Nam" Gs, Ts Hoàng Vãn Châu, Ths Phạm Hồng Yến, Ths Lê Thị Thu Hà, tác phẩm "Khai thác tiềm phát triển du lịch, văn hóa làng nghề thủ công truyền thống vùng đồng Bắc Bộ" tác giả Phạm Huy Vinh, đề tài nghiên cứu khoa học " Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây"của Sở du lịch Hà Tây, Thát triển làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch làng nghề" tác giả Phan Huy Cường, 'Du lịch làng nghề việc khai thác loại hình du lịch Hà Tây" tác giả Phạm Quốc Sử Các công trình nêu thực trạng làng nghề truyền thống, giá trị làng nghề hoạt động du lịch đưa giải pháp để khai thác phát triển làng nghề truyền thống giai đoạn Những thông tin cung cấp nhiều tư liệu cho cồng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch làng nghề 1.2.2 Những công trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến đề tài: Trong trình thực đề tài nhóm thu thập số thông tin từ công trình nghiên cứu, báo, webside có liệu liên quan trực tiếp đến tác động du lịch đến làng nghề truyền thống tác phẩm "Làng nghề truyền thống với phát triển du lịch Việt Nam" tác giả Nguyễn Manh Ty, báo" Làng nghề truyền thống Việt Nam trình công nghiệp hóa - đại hóa' tạp chí Lý luận trị tác giả Phạm Quốc Sử, đề tài nghiên cứu khoa học "Sự tác động du lịch đến làng nghề truyền thống người Chăm" Các tác phẩm nêu lên tác động du lịch đến với làng nghề truyền thống giai đoạn đưa hướng giải pháp cho làng nghề du lịch Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, viết đề cập đến làng nghề khu vực miền Bắc miền Trung nên có vài điều không phù hợp với thực trạng hướng giải pháp cho làng nghề thành phố Hồ Chí Minh mà nhóm nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phương pháp 2.1 Mục tiêu tồng quát, mục tiêu cu thế: 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: Tim hiểu tác động hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu thực trạng làng nghề truyền thống thành phố Hồ Chí Minh Những tác động tích cực tiêu cực hoạt động du lịch đến làng nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề thu hút khách du lịch đến với làng nghề truyền thống 2.2 Đối tương, khách pham vi nghiên cửu: 2.2.1 Đối tượng: Sự tác động hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Khách thể: Khách du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nghệ nhân làng nghề truyền thống 2.2.3 Phạm vỉ nghiên cứu: 2.2.3.1 không gian: Cuộc nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến nghệ nhân làng nghề, khách du lịch quận huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3.2 thòi gian: Đồ tài nghiên cứu giai đoạn nay( tháng 12 năm 2008) Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2008 đến ngày 15 tháng năm 2009 2.3 Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu: 2.3.1 Phương pháp luận: Đề tài áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, chủ nghĩa vật biện chứng phân tích nghiên cứu tư liệu, tài liệu, phân tích liệu thu thập Sử dụng phương pháp vật nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển làng nghề bối cảnh sống đô thị hóa ngày phát triển, cụ thể phân tích tác động hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống nhiều góc độ, phương diện nhằm tính toàn diện Đe tài sử dụng lý thuyết chức hành động để nghiên cứu vai trò thực trạng hoạt động làng nghề thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, làng nghề truyền thống hoạt động tìm hiểu yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch đến làng nghề truyền thống khách du lịch 2.3.2 Phương pháp cụ thể: Đe tài kết hợp hai loại nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Sử dụng công cụ thu thập thông tin yếu sau: bảng hỏi, phóng vấn sâu, phân tích tư liệu có sẵn Mỗi công cụ thu thập thông tin nhằm thực một vài nhiệm vụ nghiên cứu định Mỗi công cụ manh riêng việc thực nhiệm vụ nghiên cứu Và có số công cụ thực nhiệm vụ, chúng lại sử dụng theo tiêu chí khác Chính mà thông tin thu đầy đủ, phong phú mang tính chất bổ sung cho 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 2.3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp Phương pháp thu thập, phân tích liệu thứ cấp từ nguồn như: - Báo cáo thống kê từ Tổng cục Du Lịch Sở Thể Thao- Văn hóa Du Lịch - Các công trình nghiên cứu chuyên ngành tạp chí ngành Du Lịch, nghiên cứu tạp chí, báo đài, viết trang web điện tử 2.3.3.2 Phỏng vấn sâu Số lượng: 04 Khách du lịch đến làng nghề: 02 Các nghệ nhân làng nghề : 02 2.3.4 Xử lý phân tích thông tin Các thông tin có từ hoạt động phóng vấn phân tích theo phương pháp phân tích đề mục Đồng thời kết hợp với việc tham khảo, phân tích tài liệu có sẵn 2.3.5 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp cần thiết truyền thống việc tìm số liệu thông tin Cuộc khảo sát tiến hành Trại Cá sấu Hoa Cà, quận 12; Cơ sở sản xuất chế tác sừng gia súc quận 12; Làng dệt Bảy Hiền, quận Tân Bình 2.4 Giả thuyết nghiên cửu: 2.4.1 Giả thuyết 1: Tác động hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống mang hai mặt tiêu cực tích cực Các hoạt động du lịch tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống phát triển giúp cho làng nghề vượt qua khó khăn Tuy nhiên, đưa hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống làm thay đổi không nhỏ đến đời sống xã hội cư dân làng nghề 2.4.1 Giả thuyết 2: Du lịch làng nghề đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thông qua việc trực tiếp quan sát tham gia vào trình sản xuất sản phẩm thủ công Góp phần vào việc nâng cao nhận thức người dân vào việc phát triển bảo tồn giá trị truyền thống 2.5 Khung phân tích: T t • Ấ_Ặ» Ạ A _ _ Biên so độc lập: - Hoạt động du lịch: gồm hoạt động quản lí, sở hạ tàng, dịch vụ - Các làng nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: thủ công mĩ nghệ, gốm, thực phẩm Biến số phụ thuộc: Sự phát triển làng nghề truyền thống tác động du lịch GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ 3.1 Cơ sở lí luận lí thuyết tiếp cận 3.1.1 Thao tác hóa khái niệm: 3.1.1.1 Khái niệm du lịch: Theo Luật du lịch Việt Nam: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định Hơn 250 đại biểu từ 90 quốc gia tham dự Hội nghị quốc tế du lịch lữ hành tổ chức Ottawa, Canada vào tháng 6/1991 thống nhát đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, với mục đích tham quan, khám phá nới mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục địch khác nữa, thời gian liên tục không năm, vên môi trương sống định cư 3.1.1.2 Khái niệm sản phẩm dư lích: Sản phẩm du lịch tổng thể phức tạp bao gồm nhiều thành phần không đồng cấu tạo thành, tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng dịch vụ du lịch đội ngũ cán nhân viên du lịch Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + hàng hóa dịch vụ 3.1.1.3 Làng nghề: Làng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, làng nghề cổ truyền , thường gọi ngắn gọn làng nghề, làng mà hầu hết dân cư tập trung vào làm nghề đó; nghề họ làm thường có tính chuyên sâu cao mang lại nguồn thu nhập cho dân làng “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn (được gọi chung làng), có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” 3.1.1.4 Khái niêm lảng nghề dư lích: Làng nghề du lịch không gian lãnh thổ nông thôn mang đậm nét văn hóa, lịch sử, có nghệ nhân tiêu biểu thực tổ chức sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống, đồng thời làng nghề cung cấp dịch vụ phục vụ thu hút khách du lịch Điểm khác làng nghề thông thường hay "làng nghề thương mại" làng nghề du lịch chỗ: làng nghề du lịch có lợi thề thu hút khách du lịch( có giá trị vãn hóa lịch sử, thuận tiện mặt vị trí địa lý ) có dịch vụ phục vụ khách du lịch (trưng bày bán hàng, biểu diễn quy trình sản xuất, hướng dẫn tham quan Du lịch làng nghề sản phẩm du lịch khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Các sản phẩm nghề thủ công làng nghề tạo đối tượng tài nguyên du lịch có giá trị, khai thác để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, tham quan du lịch du khách; mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương đất nước, góp phần tôn vinh, bảo tồn giá trị truyền thống vãn hóa dân tộc tăng cường vai trò kinh tế làng nghề Việc phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, lấy du lịch động lực thúc đẩy làng nghề phát triển làng nghề phát triển tảng để phát triển du lịch làng nghề 3.1.1.5 Đinh nghĩa sư tác đông: Sự tác động du lịch đến làng nghề truyền thống bao gồm ảnh hưởng tích cực tiêu cực hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống Sự tác động du lịch đến làng nghề mang tính chất hai mặt, chứng vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy phát triển Du lịch phát triển tạo đà cho phát triển mặt văn hóa, kinh tế-xã hội, sở vật chất làng nghề Đồng thời du lịch làng nghề phát triển tạo đa dạng cho sản phẩm du lịch, góp phần thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu đến giá trị văn hóa truyền thống khách du lịch 3.1.1.6 Phát triển du lích bền vũng: Phát triển bền vũng khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Phát triển du lịch bền vững phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững kinh tế, mồi trường xã hội 3.1.1.7 Phát triển du lỉch làng nghề: Phát triển du lịch làng nghề hiểu trình tiến triển du lịch làng nghề thời gian định Trong đó, chuyển đổi cấu kinh tế- xã hội, tổ chức, trì bảo tồn không gian làng nghề truyền thống, kết hợp truyền thống đại, công phân phối Như vậy, Phát triển du lịch làng nghề xem xét hai mặt trình trạng thái phát triển, nghĩa hẹp, phát triển du lịch làng nghề xem trình cung cấp hay tăng thêm tiện nghi dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu du lịch Theo nghĩa rộng, phát triển du lịch làng nghề xem xét tác động qua lại với địa phương cộng đồng Đe làm điều đó, cần đánh giá vùng du lịch giai đoạn phát triển du lịch thông qua việc đánh giá lượng khách du lịch, tình hình cung cấp dịch vụ, thái độ người dân địa phương 3.1.2 Lý thyết tiếp cận đề tài: 3.1.2.1 Lý thuyết chức năng: Hoạt động du lịch làng nghề phận xã hội Các phận giữ vai trò xã hội vận hành cách bình thương để thực yêu cầu xã hội thõa mãn nhu cầu xã hội Nó phản ánh mối quan hệ tương quan hoạt động du lịch làng nghề đồng thời nêu lên tác động qua lại Sự tồn làng nghề có chức lưu giữ giá trị vãn hóa tốt đẹp dân tộc ta làng nghề nơi tạo công ăn việc làm cho lao động phổ thông cho xã hội thời kì hội nhập Các hoạt động lĩnh vực du lịch lại có chức giúp người giải trí, vui chơi, nghĩ dưỡng tạo nguồn thu ngoại tệ nhằm góp phần nâng cao đời sống xã hội 3.1.2.2 Lý thuyết hành đông: Sự phát triển làng nghề tác động du lịch xét mối quan hệ với người Trong hoạt động tạo sản phẩm làng nghề, người thường hành động theo định mang tính tình cảm bộc phát, theo thói quen mang tính truyền thống để tạo giá trị vãn hóa bất biến theo thời gian 3.2 Thưc trang khai thác du lích làng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.1 Vi tri đỉa ly, kinh tế, văn hỏa, xã hôi vai trò thảnh phố Hồ Chí Minh hoat đông du lỉch 3.2.1.1.1 Vị trí địa lý: TP.HCM nằm trung tâm Nam Bắc giáp Bình Dương, Tây Bắc giáp Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp Đồng Nai, Đông Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây 10 Tây Nam giáp Long An, Tiền Giang, Nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài 15 km Hiện nay, TP có 19 quận nội thành, gồm quận: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thanh, Tân Bình,Thủ Đức, Tân Phú, Bình Tân; huyện ngoại thành: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, cần Giờ Diện tích tự nhiên TP: 209.100 ha, nội thành 14.030 ha, chiếm 6,7%, ngoại thành 195.070 ha, chiếm 93,3% TP.HCM thành phố cảng, đầu mối giao thông lớn, nối liền với địa phương nước quốc tế Hệ thống thương cảng quốc tế Sài Gòn nối liền với cảng nước giới, tiếp nhận tàu - ngàn tấn, với lực 10 triệu tấn/năm mở rộng, nâng cấp lên đến - triệu tấn/năm Hệ thống đường có: quốc lộ 1A nối liền TP với tỉnh phía Bắc, với tỉnh ĐBSCL, quốc lộ 22 Tây Ninh, nối liền với Campuchia, quốc lộ 13 qua Bình Dương nối liền với quốc lộ 14 kéo dài suốt Tây Nguyên, quốc lộ 52 nối liền với Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu, quốc lộ 1A tỉnh miền tây nhiều tỉnh lộ nối trực tiếp với tỉnh xung quanh TP đầu mối cuối đường sắt thống Bắc - Nam Sân bay Tân Sơn Nhất sân bay quốc tế lớn khu vực Đông Nam Á Hiện có 12 đường bay nước, 20 đường bay quốc tế với khoảng triệu hành khách 50 ngàn hàng hóa/năm 3.2.1.1.2 Điều kiện kỉnh tế: Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế Việt Nam Thành phố chiếm 0,6 % diện tích 7,5 % dân số Việt Nam chiếm tới 20,2 % tổng sản phẩm, 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp 34,9 % dự án nước Vào năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, 139 ngàn người độ tuổi lao động tham gia làm việc Năm 2007, thu nhập bình quân đầu người thành phố đạt 2.100 USD/năm, cao nhiều so với trung bình nước, 730 USD/năm vào 2006 Nen kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài Cơ cấu kinh tể thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3 %, quốc doanh chiếm 44.6 %, phần lại khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1 % Phần lại, công nghiệp xây dựng chiếm 47.7 %, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 1,2 % thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng Chợ Ben Thành biểu tượng giao lưu thương mại từ xa xưa thành phố, giữ vai trò quan trọng Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại đại xuất Saigon Trade Centre, Diamond Plaza Mức tiêu thụ Thành phố Hồ Chí Minh cao nhiều so với tỉnh khác Việt Nam gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch VN-Index, thành lập vào tháng năm 1998 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, toàn thị trường có 507 loại chứng khoán niêm yết, có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365.000 tỷ đồng Tuy vậy, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với nhiều khó khăn Toàn thành phố có 10% sở công nghiệp có trình độ công nghệ đại Trong đó, có 21/212 sở ngành dệt may, 4/40 sở ngành da giày, 6/68 sở ngành hóa 40 du lịch địa phương có tham gia tổ chức tư vấn thành phần hữu quan khác Bên cạnh quyền có biện pháp việc quản lý cách hiệu Phát triển du lịch bền vững làng nghề thành phố Hồ Chí Minh phải xây dựng thực thi hàng loạt sách nhằm nâng cao vai trò cộng đồng người dân địa phương Cần có chế hỗ trợ vốn, công nghệ, đào tạo cho đơn vị sản xuất làng nghề thủ công truyền thống Mở rộng quy mô , quy hoạch làng nghề cần bảo tồn để có sách đầu tư , xây dựng sở hạ tầng tương ứng Định hướng mở tuyến du lịch sinh thái Làng nghề góp phần việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để đầu tư vào phục vụ du lịch thành phố vào danh mục có sác hỗ trợ Địa phương có sách ưu đãi, thu hút đầu tư nước Đồng thời có sách bồi dưỡng nghệ nhân có tay nghề giỏi nhằm bảo tồn phát triển tính chất đặc thù sản phẩm vốn: Cần có hỗ trợ Nhà nước ngân hàng để hỗ trợ Ngoài có đầu tư giúp đỡ từ doanh nghiệp nước đào tạo nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực địa phương để tham gia phục vụ vào hoạt động du lịch Điều góp phần giải việc làm nâng cao trình độ dân trí nhận thức người dân làng nghề Như công tác Hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ làng nghề nghiên cứu, ứng dụng tiến Khoa học công nghệ: Thật sản phẩm truyền thống làng nghề ưa chuộng mang giá trị tinh hoa nghệ thuật cao làm bàn tay tài hoa nghệ nhân Tuy nhiên thực tế nay, nhu cầu người dân ngày tăng lên, tiến khoa học kỹ thuật mang tầm vóc lớn Vì biết kết hợp sản phẩm thủ công làng nghề áp dụng khoa học công nghệ làm cho sản phẩm truyền thống đa dạng hơn, chất lượng đáp ứng thực tiễn đặt Ngoài ra, công tác tuyên truyền, giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề hay tour du lịch thị trường nên áp dụng hình thức công nghệ truyền thông phổ biến : báo chí, truyền hình, internet Điều đòi hỏi đàu tư, quan tâm thích đáng người có chuyên môn Đặc biệt áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển sáng kiến để giải vấn đề môi trường làng nghề thị trưòmg: Các đơn vị làng nghề nên biết kết hợp công ty du lịch lữ hành tổ chức hoạt động lễ hội, triển lãm chương trình thực tiễn giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề kết hợp tour sinh thái sang vùng quê lân cận, thăm chùa chiền Tiến hành điều tra nhu cầu du khách để mở tour du lịch đến làng nghề du khách nước nước hạ tầng Kỹ thuật: 41 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú tiêu chí đặt bên cạnh phải đáp ứng nhu cầu du khách Điều phải gắn với quy hoạch tổng thể, với môi trường tự nhiên, với thực trạng làng nghề để phát triển du lịch chung quy hoạch phát triển ngành nghề Khôi phục phát triển làng nghề, nghề truyền thống gắn với hình thành tour Du lịch làng nghề -Thành phố Hồ Chí Minh địa điểm thuận lợi, điểm du lịch trung tâm gắn với công trình du lịch thành phố với vùng lân cận Chính cần có liên kết, hình thành tour du lịch lữ hành gắn với tour mua sắm làng nghề truyền thống nhằm đạt hiệu cao việc cung cấp giới thiệu sản phẩm -Du lịch làng nghề đòi hỏi tính cộng đồng nên bên canh quan tâm cấp quyền, cần phát huy vai trò chủ động hợp tác cộng đồng dân cư làng nghề doanh nghiệp du lịch Nếu phối hợp đồng này, tính truyền thống cộng đồng gián tiếp gây áp lực cho thân công ty lữ hành nói riêng khách du lịch nói chung -Thực tiễn đặt để phát triển làng nghề thủ công truyền thống đòi hỏi phải quảng bá rộng rãi sản phẩm thủ công giá trị truyền thống làng nghề thông qua nhiều thông tin truyền thông đại chúng Và đặc sắc đòi hỏi có hình thức du lịch làng nghề Do tổ chức tour tham quan sở sản xuất làng nghề, cửa hàng thủ công mỹ nghệ song song với tour du lịch, Văn hóa, Du lịch sinh thái -Ngoài ra, du lịch sinh thái gắn với du lịch bền vững Thực tế, du khách đến với làng nghề không để mua sắm mà để khám phá Neu làng nghề quy tụ nhiều sở sản xuất kinh doanh, đầu tư quy hoạch quảng bá sản phẩm, hướng dẫn khách tham quan, quy trình sản xuất tạo điều kiện góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị truyền thống giá trị nhận thức lòng du khách Từ định nghĩa Hội đồng du lịch Lữ hành quốc tế đưa năm 1996 đến nay, vấn đề phát triển du lịch bền vững đề yêu cầu bản: - Bảo đảm hoạt động kinh té sống động lâu dài, đem lại lợi ích kinh té, xã hội phân phối công hợp lý cho thành viên, cho cộng đồng nơi du khách tới du lịch - Tôn trọng tính đa dạng văn hoá, tôn trọng sắc văn hoá cộng đồng cư dân địa phương - Sử dụng tài nguyên môi trường tối ưu nhằm phát triển du lịch, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Nhưng muốn phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng hệ thống quan điểm, đề xuất số sách, xây dựng mô hình cụ thể -Khôi phục phát triền hoạt động vãn hóa dân gian phạm vi làng nghề nhân tố không phần quan trọng hướng người dân trở với giá trị truyền thống Đồng thời cần có kết hợp nghệ nhân, trường dạy nghề, truyền nghề cho lớp trẻ, khôi phục sản xuất truyền thống Quan trọng phải có phối hợp đồng người dân làng nghề, quan chức du lịch lữ hành -Hơn nữa, làng nghề cần phải tự thân vận động tìm hướng trước chờ động thái quan chức Có thể thấy mô hình tự hoạch định phát triển kết hợp với du lịch làng nghề làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt Phú Vinh, Vạn Phúc (Hà Tây cũ), làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), làng kính Động Lịch (Đông HưngThái Bình) 42 -Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân, nâng cao vị trí du lịch làng nghề tổ chức chuyến khảo sát thực tế Đẻ biện pháp thu hút tìm hiểu nhu cầu người dân sản phẩm thủ công truyền thống -Việc phát triển thị trường, tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề góp phần đưa làng nghề phát triển Thực chiến lược vùng Marketting xúc tiến du lịch để kích thích cộng tác chủ thể du lịch Tuy nhiên công việc đòi hỏi đơn vị, tổ chức có thẩm quyền, chức cao để có tính thực tiễn -Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm phải giữ nét đặc trưng, tinh tế sản phẩm sở nhu cầu Khách du lịch Việc có ý nghĩa bảo lưu giá trị truyền thống cộng đồng, dân tộc Việt Nam Hầu biết sản phẩm thủ công từ bàn tay trí óc người, biết trân trọng yếu quý góp phần thể tình yêu thương, lòng tự hào dân tộc -Bảo tồn di sản văn hóa làng nghề, tổ chức khôi phục lại làng nghề truyền thống mang sắc làng nghề Có sách tôn vinh tổ nghề, bảo tồn yếu tố truyền thống độc đáo dân tộc - Xây dựng mô hình làng du lịch văn hoá trở thành điểm du lịch hấp dẫn Làng văn hoá mô hình điểm du lịch có tài nguyên du lịch nhân vãn tự nhiên, tổ chức khai thác phục vụ du khách theo hướng phát triển du lịch bền vững Ở thành phố Hồ Chí Minh có 60 làng nghề, có khoảng 10 làng nghề có khả xây dựng làng du lịch vãn hoá làng Cá sấu Hoa Cà, Làng hoa, cá cảnh Củ Chi, làng dân tộc thiểu số Một Thoáng Quê Hương (Củ Chi), Làng dệt Bảy Hiền, làng gốm Cây Mai, Xây dựng làng - Làng du lịch văn hoá phải làng có di sản vãn hoá vật thể phi vật thể mang tính đặc trưng tộc người, độc đáo hấp dẫn du khách - Làng du lịch vãn hoá phải có cảnh quan, môi trường đẹp - Làng du lịch văn hoá phải có sở hạ tầng thuận lợi, có khả phục vụ du khách tham quan nghỉ lưu trú qua đêm Từ điều kiện vậy, cần nghiên cứu di sản văn hoá tộc người xây dựng thành sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch Mỗi làng cần nghiên cứu độc đáo tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên tự nhiên xây dựng hoạt động phục vụ du lịch, cụ thể: - Khôi phục làng nghề thủ công truyền thống thêu dệt, nghề chạm khắc, nghề thêu đúc đồng, nghề làm đồ mộc gia dụng, đan lát Đồng thời điểm sản xuất, nghề thủ công trở thành điểm trình diễn, điểm tham quan du khách Các sản phẩm bày bán sở sản xuất (các hộ gia đình) thu hút du khách làng -Tổ chức dịch vụ cư dân làng nghề tham gia dịch vụ hướng dẫn viên địa, xây dựng nhà nghỉ cộng đồng, phòng nghỉ đảm bảo yêu cầu vệ sinh, đẹp gia đình, tổ chức dịch vụ ăn uống giới thiệu vãn hoá ẩm thực - Bảo tồn tôn tạo di sản văn hoá vật thể, cảnh quan phục vụ du khách tham quan - Khôi phục bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, trọng tổ chức lễ hội, sinh hoạt vãn hoá cộng đồng theo đứng thời điểm truyền thống, quảng bá du khách 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Làng nghề du lịch không gian lãnh thổ mà người dân sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống mà cung cấp dịch vụ phục vụ thu hút du khách Phát triển du lịch làng nghề coi hướng quan trọng để giữ gìn, giới thiệu, tôn vinh truyền thống, nét đẹp vãn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, phát triển mô hình du lịch làng nghề tác động đến việc phát triển yêu tố vãn hóa, giúp cho kinh tế - xã hội, sở vật chất kỹ thuật làng nghề phát triển Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có tiêm lớn làng nghề, sản phẩm làng nghề du lịch làng nghề Tuy nhiên, phát triển du lịch làng nghề mang tính tự phát, số làng nghề thành phố Hồ Chí Minh chọn điểm du lịch hạn chế so với số lượng làng nghề địa bàn thành phố Phần lớn làng nghề đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, khả tổ chức, quản lý, vốn kiên thức thị trường kỹ marketing làng nghề thiếu yếu Bản thân làng nghề thủ công truyền thống chưa thể tự điều tra, khảo sát nhu cầu khách, tổ chức, hiệp hội làng nghề chưa khẳng định vai trò việc định hướng bảo tồn, phát triển du lịch làng nghề Do đó, dể trì làng nghề, sản phẩm mang sắc văn hóa đích thực phải tạo môi trường tốt cho thợ thủ công, nghệ nhân sáng tạo tôn vinh nghề họ Đổ phát triển du lịch làng nghề, cần có phối hợp thực quan, ban ngành để thực khâu tổ chức tiếp thị, hướng dẫn, phát triển du lịch làng nghề Hiện nay, có hai mô hình làng nghề du lịch Một mô hình làng nghề du lịch phát triển dựa sở có mô hình làng nghề du lịch xây dựng sản phẩm thu hút khách du lịch khách du lịch nước ngoài, doanh nghiệp sở tư nhân công ty du lịch xây dựng Các địa phương, tùy theo đặc điểm, quy hoạch làng nghề mà lựa chọn thích hợp Ở thành phố Hồ Chí Minh, mô hình làng nghề du lịch xây dựng chủ yếu Trại Cá sấu Hoa Cà (quận 12), Làng hoa cá cảnh Củ Chi Tuy nhiên, để phát triển bền vững du lịch làng nghề, cần có hỗ trợ đồng cấp quyền, ngành liên quan, thống chủ trương sách Nhà nước giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho du lịch làng nghề 4.2 Kiến nghị: 4.2.1 Đối vói Chính phủ quyền địa phương 4.2.1.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển làng nghề thành phố Hầ Chí Minh Trong thời gian qua, có giải pháp tổng thể du lịch phẩn với làng nghề dó dự án thúc đẩy thương mại làng nghề, chưa có kế hoạch thúc đẩy thương mại du lịch làng nghề mức độ sâu rộng Bộ Văn Hóa - Thể thao - Du lịch cần quan tâm để thiết lập dự án, quy hoạch, chiến lược phát triển du lích Đe có dự án, quy họach chiến lược mang tính khả thi cao cầ có phối hợp chặt chẽ quan hữu quan Bộ Văn Hóa - Thể thao - Du lịch, Bộ Giao thông vận tải Trong quy hoạch tổng thể cần trọng yếu tố: quy hoạch phát triển du lịchlàng nghề cần đặt mối quan hệ chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch chung đất nước; cần phải đồng sở hạ tầng phát triển du lịch, nhấn mạnh đến vấn đề giao thông sở trình bày, cần phải nghiên cứu tiềm du lịch (kể tài nguyên du lịch vật thể phi vật 44 thể) đặc biệt cần nghiên cứu thị trường khách du lịch; kết hợp chương trình, chiến lược phát triển du lịch với chương trình phát triển kinh tế xã hội khác địa phương 4.2.1.2 Tăng cường đầu tư cho làng nghề thông qua dự án Hiện tại, làng nghề thường có quy mô vốn đẩu tư thấp Nguồn vốn cho phát triển sản xuất hầu hết làng nghề vốn tự có, vốn vay ngân hàng vay tư nhân với lãi suất cao, tỷ lệ cho vay ưu đãi Nhà nước nhỏ Phần lơ sơ sở làng nghề khó tiếp cận ngân hàng chủ yếu vay từ hợp tác xã tín dụng địa phương hay vayi tư nhân Chính vậy, để giúp làng nghề phát triển, Nhà nước cần đẩu tư để cải thiện sở hạ tầng, mua sắm nguyên vật liệu; nghiên cứu phát triển mẫu mã; áp dụng khoa học công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị nâng cao suất lao động , giải vấn đề ô nhiễm Ngoài ra, sách tài chính, tín dụng ưu đãi cần thực nhằm hỗ trợ, tạo lập tăng cường nguồn vốn cho sở làng nghề để phát sản xuất kinh doanh, phát triển du lịchlàng nghề; có sách miễn, giảm thuế số ngành nghề, nột số làng nghề việc phát triển du lịch làng nghề; số làng nghề, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước vốn để huy động đóng góp sử dụng nguồn vốn ngành, thành phần kinh tế tư nhân 4.2.1.3 Đẩy mạnh tuyên truyền hội nhập kỉnh tế quuốc tế làng nghề để du lịch làng nghề phát triển hướng hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu đời sống kinh tế Du lịch làng nghề không nằm xu Vì vậy, cần phổ biến sâu rộng cho người dân làng nghề xu hội nhập kinh tế quốc tế để họ có kế hoạch kinh doanh hướng hiệu quả, cụ thể tập trung ngành xây dựng cụ thể hóa chương trình xúc tiến đầu tư, môi trường đầu tư, hợp tác với tỉnh, thành phố nước; chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, mặt hàng xuất khẩu; chương trình xúc tiến du lịch, phát triển du lịch làng nghề, thu hút du khách gói; xây dựng dự án đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý; Cải cách hành chính, chế cửa cấp phép đầu tư, thủ tục Hải quan, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Bên canh đó, tiếp tục đẩy manh chương trình hợp tác với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ phối hợp với ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, quan trung ương việc trao đổi thông tin liên quan đến tình hình hội nhập kinh tế quốc tế chung quốc gia địa phương địa bàn nước 4.2.1.4 CÓ sách đồng phát triển sở hạ tầng du lịch, thông tin làng nghề Việc đàu tư phát triển từ sở hạ tầng, bến bãi, trung tâm thông tin giới thiệu làng nghề đến nơi ăn du khách quan trọng Ngành du lịch phải có kế hoạch phối hợp tư vấn đầu tư làm phong phú thêm cho chương trình tour du lịch đặc thù Thủ tướng Chính phủ định 132/2000/QĐ-TTg số sách khuyến khích, phát triển làng nghề để vận dụng sách phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển nghành nghề nông thôn, có đưa chương trình bảo tồn phát triển làng nghề gắn với du lịch Các giải pháp mạnh mục tiêu cụ thể là: Phát triển tốt làng nghề truyền thống sẵn có, quy hoạch, tổ chức, xếp làng nghề phù hợp với phát triển du lịch, phù hợp với nguồn nguyên vật liệu, đảm bảo bảo vệ tài nguyên vệ sinh môi trường Xác định số nghề chính; tìm khôi phục số nghề mang tính sắc riêng như: tang phục 45 ngườidân tộc, đồ dùng lưu niệm, thuốc nam, cảnh, vật kỷ niệm lễ hội, ăn đặc sản ; ưu đãi thu hút nghệ nhân từ địa phương khác Có kế hoạch sách hỗ trợ đào tạo ngành nghề ngắn hạn chuyên sâu nguồn nhân lực theo quy hoạch Tạo điều kiện nguồn vốn vay có trọng điểm hộ gia đình có lực sản xuất để da dạng hóa sản phẩm, tạo ta sản phẩm có chất lượng cao nhằm tiếp cận thị trường Các đoàn thể phòng chuyên môn hướng dẫn quảng bá, tiếp thị sản phẩm hội chợ, khu du lịch, kịp thời phát hiện, động viên, nhân rộng điển hình mô hình làng nghề 4.2.1.5 Tiến hành phân cấp quản lý du lịch từ Trung ương đến địa phương Chính phù cần phân cấp quản lý du lịch từ Trung ương đến địa phương cách hiệu Tùy cấp quyền khác mà có chức quản lý hoạt động du lịch khác Vai trò tổ chức có tác động việc đưa sách khuyến khích phát triển du lịch, quy hoạch phát triển du lịch thu hút khách 4.2.1.6 Phát triển đồng thị trường du lịch làng nghề tăng cường công tác thông tin Chính phủ quyền địa phương cần có sách phát triển đồng thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường khách du lịch làng nghề nhằm hỗ trợ làng nghề ổn định mở rộng thị trường từ giúp làng nghề phát triển Bên cạnh sách hỗ trợ tăng cường công tác thông tin thị trường cho làng nghề vf kinh tế thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề sống hộ kinh doanh làng nghề để doanh nghiệp nhỏ, không đủ lực tiếp cận thị trường cần có giúp đỡ nhà nước 4.2.1.7 Đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề sở giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Phải khôi phục phát triển hoạt động văn hóa dân gian truyền thống nhằm xây dựng môi trường du lịch văn hóa Cải thiện đường giao thông, sở du lịch làng nghề Phát triển làng nghề phải hiệu mặt kinh té, xã hội môi trường Khuyến khích hợp tác nghệ nhân, khuyến khích trường dạy nghề, công ty hợp tác với nghệ nhân để dạy nghề cho lớp trẻ, giữ gìn sắc văn hóa làng nghề 4.2.1.8 HỖ trợ làng nghề công ty du lịch để phát triển du lịch làng nghề Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ làng nghề công ty du lịch đẩy manh hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm thu hút khách du lịch đến du lịch làng nghề; càn có sách tôn vinh, phong tặng cho nghệ nhân, thợ giỏi tạo điều kiện để họ mang hết khả phục vụ cho điạ phương; Chính quyền tạ địa phương nên lập kế hoạch xây dựng trung tâm dịch vụ du lịch làng nghề nơi giao thông thuận lợi để giới thiệu sản phẩm làng nghề tiêu biểu Bên cạnh đưa điểm du lịch làng nghề vào tour, tuyến du lịch Chính quyền địa phương cần có biện pháp gắn kết làng nghề với du lịch xây dựng trung tâm thông tin làng nghề để cung cấp thông tin thường xuyên ké hoạch lễ hội, hoạt động làng nghề cho công ty du lịch 4.2.1.9 Tiến hành xúc tiến thương mại Công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu áp dụng tiêu chuẩn chất lường gết sức quan trọng qua trình sản xuất tiêu thu sản phẩm làng nghề.; Mổ rộng phát triển đồng thị trường làng nghề (bao gồm khai thác 46 triệt để thị trường nguyên liệu đầu vào, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm), cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cac hộ gia đình làng nghề tiếp cận với thị trường; Tiếp tục thành lập tạo điều kiện cho hoạt động hội, hiệp họ nghề nghiệp theo nhóm sản phẩm, tạo liên kết doanh nghiệp du khách Tăng cường liên kết người sản xuất, người cung ứng nguyên vật liệu với nhà phân phối sản phẩm để thống định hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm làm cho người sản xuất hiểu sâu sắc thị trường xu hướng tiêu dùng, mẫu mã, chất lượng Đầu tư giúp đỡ hộ gia đình doanh nghiệp xây dựng, đãng ký bảo hộ nhãn hiệu bá sản phẩm Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm, thiết lập kênh phâm phối nước để giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu sản phẩm; Từng bước giúp doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quy trình sản xuất tiên tiến, Có thể tổ chức giới tiêu số doan nghiệp điển hình tam gia hội chợ quản bá sản phẩm Ngoài ra, tạo điều kiện đêt doanh nghiệp gặp gỡ đối tác, tiếp cận thị trường Các hoạt động khách như: tổ chức tham vấn sách thị trường xuất qua tham tán thương mại số nước giúp doanh nghiệp xúc tiến phát tiển thị trường, đẩy mạn xuất Đối với việc phát triển du lịch làng nghề, quyền địa phương nên trì tổ chức thương xuyên chợ phiên làng nghề, ngày hội làng nghề, chợ phiên ẩm thực, sản phẩm trình diễn vãn hóa dân gian quy trình thủ công sản xuất sản phẩm truyền thống 4.2.2 Đối vói làng nghề làng nghề du lịch: 4.2.2.1 ĐỐỈ với làng nghề: Đe phát triển bền vững, làng nghề cần phải thực số giải pháp sau: - Đầu tư, nghiên cứu phát triển mẫu mã sản phẩm truyền thống làng nghề - Thực quy định đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng -Chủ động áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển sáng kiến để giải vấn đề môi trường làng nghề -Chủ động phối hợp, liên kết công ty du lịch để phát triển, khai thác khía canh du lịch làng nghề -Đầu tư bước phát triển dịch vụ phục vụ du lịch 4.2.2.2 Đối vói làng nghề phát triển du lịch ngày: Hiện có làng nghề phát triển tương đối tour du lịch ngày trở nên quen thuộc du khách nước Chính vậy, giải pháp nhóm làng nghề việc phát triển du lịch làm để kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ Cụ thể: -Đầu tư xây dựng sở lưu trú, nhà hàng có chất lưỡng, đạt tiêu chuẩn cao - Kết hợp công ty du lịch lữ hành tổ chức hoạt động lễ hội, triển lãm kết hợp tour sinh thái sang vùng quê lân cận, thăm chùa chiền -Xây dựng siêu thị, khu sản xuất theo công đoạn sản xuất cho khách du lịch trải nghiệm, học tập -Liên kết ngân hàng, công ty cung cấp bưu viễn thông để cung cấp dịch vụ cho du khách -Xây dựng lực lượng nhân lực chuyên nghiệp đào tạo nghiệp vụ du lịch để phát triển làng nghề 47 4.2.2.3 Đối vói làng nghề bắt đầu tham gia vào lĩnh vực du lịch: Ở làng nghề này, người dân chủ yếu tập trung vào cung cấp sản phẩm phục vụ thương mại Và hoạt động du lịch chưa trọng Vĩ giải pháp cụ thể nư sau: - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân, nâng cao nhận thức vai trò du lịch làng nghề - Tổ chức hội thảo thu hút đông đảo người tham gia, nội dung đề cập đến lợi ích du lịch, vai trò bảo tồn giá trị vãn hóa truyền thống, rủi ro tập trung vào sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ -Có hợp tác quyền, hộ gia đình với công ty lữ hành để đưa khách du lịch tới -Tổ chức chuyến khảo sát thực tế trao đổi, học hỏi kinh nghiệm làng nghề thành cồng trước 4.2.2.4ĐỐỈ với khu làng nghề tập trung xây dựng mói: Khu làng nghề tập trung thường thuận lợi cho việc phát triển tour du lịch ngày dài ngày Giải pháp cụ thể là: -Có quy hoạch thiết kế tổng thể chi tiết khu làng nghề tập trung, tạo thuận lợi hấp dẫn khách du lịch -Xây dựng chế quản lý chia sẻ quyền lợi hợp lý bên tham gia vào khu làng nghề -Có chế ưu đãi, khuyến khích tham gia nghệ nhân, doanh nghiệp có uy tín làng nghề địa phương vào khu làng nghề tập trung 4.2.2.5 Một số giải pháp xúc tiến thưưng mại làng nghề du lịch: -Tăng cường vieệc nghiên cứu thị trường mục tiêu, xác định phân đoạn thị trường khách du lịch làng nghề -Từng bước xây dựng thương hiệu lôgô cho sản phẩm làng nghề -Tăng cường tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề truyền thống thông qua việc làm trang web giới thiệu làng nghề, sản phẩm làng nghề, tour tới làng nghề -Chủ động tham gia hội chợ nước quốc tế, tổ chức liên hoan làng nghề 4.2.3 Đối vói công ty du lịch: Công ty du lịch đầu mối quan trọng đưa du khách đến với làng nghề truyền thống, tiếp xúc trực tiếp với nguồn khách, tạo chương trình du lịch, quảng bá thu hút khách tới làng nghề Vì cần có tham gia tích cực doanh nghiệp lữ hành: 4.2.3.1 Xây dựng mở rộng tuyến du lịch đến làng nghề truyền thống Theo số liệu Tổ chức Du lịch giới hàng năm có 80% khách du lịch với mục đích tham quan , tìm hiểu giá trị vãn hóa dân tộc độc đáo khác biệt với văn hóa dân tộc Vãn hóa làng xã nói chung văn hóa làng nghề truyền thống nói riêng Việt Nam sản phẩm du lịch khác biệt, riêng có cuả văn minh nông nghiệp lúa nước Đây khác biệt 4.2.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng cáo yếu tố độc đáo làng nghề truyền thống tuyến du lịch đặc biệt tói làng nghề Có nhềiu cách thức để công ty du lịch giới thiệu chương trình du lịch xây dựng trang web giới thiệu tron tour du lịch làng nghề, liên kết với công ty du lịch nước để giới thiệu nhiều làng nghề Việt Nam 48 Tuy nhiên thấy tuyến du lịch công ty chua khai thác hết tiềm du lịch làng nghề Hầu hết làng nghề điểm dừng chân tham quan chốc lát du khách, chưa thật trở thành điểm du lịch Du khách có qua lít thời gian để tìm hiểu sâu giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Do bên canh tour du lịch đến thăm làng nghề thời gian ngắn, công ty du lịch cần ý quảng cáo hình thức du lịch Homestay giao lưu với người dân xứ Đồng thời hình thức này, du khách khuyến khích lại làng nghề dài ngày sử dụng không gian sống với nhân dân địa phương, sinh hoạt, tham gia sản xuất 4.2.3.3 Tăng cường phối họp tích cực, chủ động tổ chức kỉnh doanh lữ hành làng nghề Các công ty lữ hành cần đến làng nghề mục tiêu để tiến hành khảo sát xây dựng tour sở tham khảo ý kiến người quản lý làng nghề Ngoài ra, đối yượng tham gia, công ty phải giúp làng nghề hiểu rõ yếu tố mang lại hài lòng cho du khách (khung cảnh tự nhiên, sản phẩm thủ công, văn hóa, lối sống người dân ) 4.2.3.4 Xây dựng chế chia sẻ họp lý lợo ích kỉnh tế làng nghề vói tổ chức kinh doanh du lịch Mô hình phổ biến la công ty lữ hành dẫn khách đến sở, họ hưởng hoa hồng doanh số bán hàng cho khách du lịch Đây bệin pháp tích cực để đảm bảo lợi ích người tham gia vào hoạt động du lịch 4.2.3.5 cần khai thác tài nguyên du lịch làng nghề để du lịch làng nghề thực phát triển vói tiềm Các công ty du lịch nên bố trí cho du khách khách sạn nhiều sản phẩm mỹ nghệ, thủ công truyền thống để khêu gợi trí tò mò cho du khách 4.2.3.6 Tạo mối liên hệ nước Tiếp tục liên kết có hiệu với trường đại học, học viện nghiên cứu để tìm giải pháp bước phù hợp với phát triển công ty xu hướng phát triển chung thị trường nứớc 4.2.4 ĐỐÌ vái hiêp hôi lảng nghề Viẳt Nam Được thành lập tháng 5/2005, có 254 thành viên 26 tình, có 40 nghệ nhân, 18 hội, hiệp hội làng nghề xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh Tại Hội thảo "Xây dựng phát triển mô hình làng nghề du lịch- kiến nghị giải pháp'tại Chu Đậu, Hải Dương Ông Lưu Duy Dần -Phó chủ tịch kiêm tổng Thư Kí Hiệp Hội Làng nghề Việt Nam bày tỏ ủng hộ manh mẽ Đồng thời Ông nêu khó khăn, vướng mắc làng nghề trình phát triển vốn, thị trường, công nghệ gắn kết sản phẩm với văn hóa, đào tạo nhân lực Đe xây dựng phát triển mô hình làng nghề du lịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam cần thực giải pháp cụ thể sau: -Kiến nghị với Chính Phủ, quyền địa phương tăng cường cầu tư phát triển mô hình làng nghề du lịch -Hỗ trợ tổ chức đào tạo nghệ nhân, phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề -Phối hợp với ban ngành xây dựng chế sách phát triển làng nghề du lịch Hiệp hội cần thường xuyên đề xuất sách giải pháp phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề du lịch cấp có thẩm quyền để xem xét giải 49 -Xây dựng ban hành quy chế hoạt động mẫu để tạo điều kiện cho hiệp hội làng nghề chủ động phát huy vai trò hiệp hội địa phương -Xây dựng tiêu chuẩn làng nghề thống nước, tiêu chuẩn làng nghề du lịch để trình bày Bộ Chính phủ định -Thành lập quan chuyên trách việc kiểm tra, đánh giá định kỳ kết cồng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề du lịch Đối với hiệp hội làng nghề địa phưomg thành lập, cần: -Chủ động việc trở thành thành viên, chủ dộng liên kết với hiệp hội làng nghề Việt Nam để tranh thủ điều kiện hội Hiệp hội làng nghề Việt Nam cung cấp -Khuyến khích thành viên thuộc hiệp hội nâng cao nhận thức việc phát huy tính hợp tác, tính canh tranh lành manh, tính tổ chức chuyên môn hóa sản phẩm thủ công mỹ nghệ, khuyến khích họ thường xuyên giao lưu trao đổi kinh nghiệm với nhau, với nghệ nhân hệ trẻ để lưu truyền lại tri thức ông cha -Phối hợp với Hiệp hội làng nghề Việt Nam phát hành ấn phẩm giúp thông tin, tuyên truyền, quảng bá làng nghề lưu giữ lại thông tin khao học bí làng nghề lại cách lâu dài bền vững 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển cụm công nghiệp làng nghề, số ngày 22/12/2004 Báo Vneconomy Làng nghề cần có hiệp hội số ngày 01/06/2005 Gs, Ts Hoàng Văn Châu, Ths Phạm Hồng Yen, Ths Lê Thị Thu Hà, Làng nghề Du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê, 2007 Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Bộ kế hoạch Đâu tư, tháng 9/2005.7 Nguồn từ Bộ Thương mại 2006 Minh Hoàng, Vân Anh, Phát triển làng nghề truyền thống: hình thức hấp dẫn khách du lịch, Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, số 9/2005 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Vãn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Vũ Ngọc Khánh , Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2002 10 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch du lịch học, Nhà xuất trẻ năm 2003 11 Dương Bá Phượng, Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 12 Phạm Quốc Sử, Làng nghề truyền thống Việt Nam trình CND - HĐH, Tạp chí lý luận trị, số 2-2002 13 Võ Thị Thắng, Ngành du lịch chủ động hội nhập với khu vực giới, Báo Hà Nội mới, 25/7/2006 14 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2002- 2010, Hà Nội, 2000 15 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 16 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 Hà Nội, 2002 17 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 Hà Nội, 9/2005 18 www.moitruongdulich.vn/index.php%3Fitemid%3D 1672+tác+động+tiêu+c ực+của+du+lịch&cd=8&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 19 www.vista.gov.vn/VistaEnglish/VistaWeb/tindientu/BaoKH&P/so31/l.htm 20 www.vietnamtourism.go v.vn/index.php?optio=com_content&task=view&id = 119 &Itemid= 61 51 PHỤ LỤC Mệt sổ hình ảnh làng nghề miền Đông Nam Bộ Sản xuất bánh tráng thủ công n xuất bánh tráng máy Đan giỏ tre xuất Phơi bánh tráng thành phẩm Đống gói bánh tráng xuất Thu gom giỏ tre xuất 52 Lò nung gốm Gốm để trời 53 Hoa vạn thọ làng hoa kiểng Củ Chi Làng dệt Bảy Hiền 54 Các làng nghề tiêu biểu miền Đông Nam Bộ stt Tên làng nghề Địa phương Bánh tráng Phú Hòa Đông Củ Chi, TP.HCM Đan lát Thái Mỹ Củ Chi, TP.HCM Sơn mài Bình Mỹ Nấu rượu Tân Phước Trung Củ Chi, TP.HCM Củ Chi, TP.HCM Giỏ đệm Tân Thạnh Tây Mành trúc Tân Thông Hội Củ Chi, TP.HCM Củ Chi, TP.HCM Mây tre Xuân Thới Sơn Hóc Môn, TP.HCM Sừng mỹ nghệ Tân Xuân Hóc Môn, TP.HCM Dệt Xuân Thới Đông Quận 12, TP.HCM 10 Dệt Ngã Tư Bảy Hiền Tân Bình, TP.HCM 11 Nấu rượu Trường Thọ Thủ Đức, TP.HCM 12 Tinh bột Bình Chiểu Thủ Đức, TP.HCM 13 Làng làm nem Thủ Đức, TP.HCM 14 Gỗ gia dụng Đông Hưng Thuận Quận 12, TP.HCM 15 Nuôi cá sấu Thạnh Xuân Quận 12, TP.HCM 16 Chạm khắc gỗ Trung Mỹ Tây Quận 12, TP.HCM 17 Muối Lý Nhơn Cần Giờ, TP.HCM 18 Gạch gốm Long Bình Quận 9, TP.HCM (Nguồn : Bảo cáo UBND, Sở Công nghiệp SỞNN&PTNT tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ từ 2004-2007) ... Đinh nghĩa sư tác đông: Sự tác động du lịch đến làng nghề truyền thống bao gồm ảnh hưởng tích cực tiêu cực hoạt động du lịch đến làng nghề truyền thống 9 Sự tác động du lịch đến làng nghề mang tính... khách du lịch Du lịch làng nghể thu hút quan tâm khách du lịch nước ngòai khách du lịch nội địa Du lịch làng nghề làm phong phú sản phẩm du lịch, tour du lịch, tuyến du lịch Những sản phẩm làng nghề. .. hoạch du lịch người nghèo Ngoài chưa xay dựng mối quan hệ chặt chẽ làng nghề Hiệp hội làng nghề; Hiệp hội làng nghề tổng cục du lịch làng nghề công ty du lịch để đưa khách du lịch đến với làng nghề

Ngày đăng: 04/03/2017, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo Vneconomy. Làng nghề cần có hiệp hội. số ra ngày 01/06/2005 Khác
3. Gs, Ts Hoàng Văn Châu, Ths Phạm Hồng Yen, Ths Lê Thị Thu Hà, Làng nghề Du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê, 2007 Khác
4. Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010. Bộ kế hoạch và Đâu tư, tháng 9/2005.7 Khác
6. Minh Hoàng, Vân Anh, Phát triển làng nghề truyền thống: một hình thức hấp dẫn khách du lịch, Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, số 9/2005 Khác
8. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Vãn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Khác
9. Vũ Ngọc Khánh , Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2002 Khác
10. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch và du lịch học, Nhà xuất bản trẻ năm 2003 Khác
11. Dương Bá Phượng, Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Khác
12. Phạm Quốc Sử, Làng nghề truyền thống Việt Nam trong quá trình CND - HĐH, Tạp chí lý luận chính trị, số 2-2002 Khác
13. Võ Thị Thắng, Ngành du lịch chủ động hội nhập với khu vực và thế giới, Báo Hà Nội mới, 25/7/2006 Khác
14. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2002- 2010, Hà Nội, 2000 Khác
15. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 Khác
16. Viện nghiên cứu phát triển du lịch. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010. Hà Nội, 2002 Khác
17. Viện nghiên cứu phát triển du lịch. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010. Hà Nội, 9/2005 Khác
18. www.moitruongdulich.vn/index.php%3Fitemid%3D 1672+tác+động+tiêu+c ực+của+du+lịch&cd=8&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Khác
19. www.vista.gov.vn/VistaEnglish/VistaWeb/tindientu/BaoKH&P/so31/l.htm Khác
20. www.vietnamtourism.go v.vn/index.php?optio=com_content&task=view&id = 119 8 &Itemid= 61 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w