Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế nước nhà gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Làng nghề không nơi sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống mang nét riêng độc đáo, đặc sắc Việt Nam mà khơng gian văn hóa, kinh tế, xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, thể qua bàn tay, khối óc hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang sắc riêng lại tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Làng nghề truyền thống tài nguyên du lịch (văn hóa) có giá trị khai thác phục vụ phát triển du lịch Trên giới, du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hóa phát triển mạnh mẽ gắn với xu hướng bảo tồn giá trị truyền thống đem lại lợi ích cho cộng đồng dân cư Ở Việt Nam nhiều năm trở lại đây, du lịch làng nghề loại hình du lịch quan tâm phát triển Một làng nghề truyền thống tiếng vùng đồng Bắc nói chung Hà Nội nói riêng đưa vào khai thác du lịch làng gốm Bát Tràng Làng nghề gốm Bát Tràng trở thành điểm du lịch quan trọng Hà Nội nhiều năm trở lại Làng nghề Bát Tràng đầu tư số hạng mục sở vật chất, sở hạ tầng số dịch vụ, tour tuyến để phát triển du lịch như: dịch vụ ăn uống, chương trình tập làm gốm, bán hàng lưu niệm, thăm quan xưởng nghề Tuy nhiên, số vấn đề hoạt động sản xuất làng nghề như: ô nhiễm môi trường, khí thải chất lượng dịch vụ chưa thực hấp dẫn, công tác tuyên truyền quảng bá, liên kết làng nghề công ty lữ hành để phát triển tuyến điểm du lịch chưa chặt chẽ; đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm, văn hóa ứng xử chưa quan tâm đầu tư , yếu tố văn hóa làng nghề truyền thống chưa khai thác nên hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng chưa thực hiệu quả, cần phải có nghiên cứu chun sâu nữa, đầu tư, quy Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống h oạch p hát tri ển du lị ch lBát àn Tràng g n gh- ềHà mNội ộ t cách cụ t hể, p hải làm s ản p hẩm, l àm Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội cho sản phẩm hấp dẫn hơn, cải thiện môi trường phát triển làng nghề theo hướng bền vững; bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; xúc tiến quảng bá Chính lí nên mà em chọn đề tài nghiên cứu " Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội" với mong muốn đóng phần vào ý tưởng cho việc nâng cao sức hấp dẫn cho hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng tương lai Mục đích nội dung nghiên cứu a Mục đích - Tìm hiểu giá trị tiêu biểu phục vụ cho hoạt động du lịch thực trạng khai thác hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn du lịch làng nghề Bát Trang b Nội dung nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu nét đặc sắc thực trạng khai thác làng nghề truyền thống Bát Tràng Qua nêu lên số ý kiến góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch làng nghề Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Các di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan làng nghề, họat động sản xuất phục vụ khai thác du lịch, hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng b Phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu làng gốm Bát Tràng hoạt động khai thác du lịch làng nghề Bát Tràng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Trong q trình làm khóa luận em tham khảo tài liệu như: du lịch kinh doanh du lịch, Làng nghề truyền thống Việt Nam, trang web: Battrang info thông tin báo đài internet Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội - Phương pháp tổng hợp phân tích: Khóa luận sử dụng phương pháp để đánh giá, tổng hợp, đưa nhận xét dựa tư liệu thu thập Từ có nhìn tổng qt vấn đề nghiên cứu đưa kết luận Bố cục khóa luận Chương 1: Du lịch làng nghề tài nguyên du lịch làng nghề Bát Tràng Chương 2: Thực trạng khai thác hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội PHẦN 2: NỘI DUNG KHÓA LUẬN Chương 1: Du lịch làng nghề tài nguyên du lịch làng nghề Bát Tràng 1.1 Du lịch làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề, đặc điểm phân loại 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam Làng nghề bắt đầu hình thành từ nghề thủ cơng ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc khơng phải vụ mùa Sau đó, nhờ lợi ích khác nghề thủ cơng đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay khơng phù hợp dần bị mai Từ hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề như: làng nghề gốm Bát Tràng, Làng mây tre đan lát Phú Vinh, làng đúc đồng, làng làm lụa, làng làm chiếu, khảm Chuyên Mỹ, v.v… - Khái niệm Làng nghề truyền thống : Cho đến chưa có khái niệm thống “làng nghề” Trong Văn hố Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, GS Trần Quốc Vượng "thử đưa định nghĩa làng nghề" thực chất định nghĩa đầy đủ từ trước đến Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng “làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng có quan hệ tiếp thị với thị trường Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi” Định nghĩa hàm ý làng nghề truyền thống, làng nghề tiếng từ hàng nghìn năm Làng nghề truyền thống gắn liền với quy trình sản xuất sản phẩm, gắn bó với nghệ nhân, không gian sản xuất, vấn đề truyền thống làng nghề (thờ ông tổ làng nghề, lễ giỗ tổ làng nghề ) Làng nghề truyền thống tồn không gian trải qua thời gian, giá trị tinh hoa làng nghề truyền thống trở thành di sản văn hóa (vơ hình hữu hình) độc đáo có giá trị đặc biệt đời sống đại Tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa với xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, đem lại thuận lợi khó khăn thách thức làng nghề truyền thống Mở cửa, hội nhập, làng nghề có hội giới thiệu sản phẩm với khách nước Là nước phát triển, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp công nghiệp nhẹ, việc thúc đẩy ứng dụng khoa học cơng nghệ vào đại hóa nơng thơn, bao gồm việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam việc làm cần thiết Trong trình phát tiển kinh tế đất nước, làng nghề đóng vai trò quan trọng, đóng góp làng nghề tạo nhiều nét khởi sắc cho kinh tế địa phương đất nước Tuy nhiên làng nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền nhu cầu xã hội thay đổi, đứt gãy truyền thống công nghệ sản xuất không truyền lại đời sau, khơng có lớp nghệ nhân kế cận, nhiễm mơi trường, thị hóa * Năm 2006, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung tiêu Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nhà Xuất Văn hóa dân tộc Tạp Chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 2000, Trang 372 Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội chí dùng để công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Theo đó: - Nghề cơng nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; (b) nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; (c) nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề - Làng nghề công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; (b) hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; (c) chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước - Làng nghề truyền thống cơng nhận phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư Đối với làng chưa đạt tiêu chí cơng nhận làng nghề (theo tiêu chí (a) (b) đây) có nghề truyền thống công nhận theo quy định Thơng tư cơng nhận làng nghề truyền thống 1.1.1.2 Đặc điểm phân loại a) Đặc điểm - Đặc điểm bật làng nghề tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất làng - xã nơng thơn sau ngành nghề thủ công nghiệp tách dần không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Người thợ thủ công trước hết đồng thời người nông dân - Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ cơng, cơng nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có cơng nghệ - kỹ thuật hồn tồn phải dựa vào đơi bàn tay khéo léo người thợ có khí hố điện khí hố bước sản xuất, song có số Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội không nhiều nghề có khả giới hố số công đoạn sản xuất sản phẩm - Ba là, đại phận nguyên vật liệu làng nghề thường chỗ Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ sẵn có nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ, địa bàn địa phương Cũng có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nước số loại thêu, thuốc nhuộm song không nhiều - Bốn là, phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ sáng tạo người thợ, nghệ nhân Trước kia, trình độ khoa học cơng nghệ chưa phát triển hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất thủ công, giản đơn Ngày nay, với phát triển khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- công nghệ vào nhiều công đoạn sản xuất làng nghề giảm bớt lượng lao động thủ công, giản đơn Tuy nhiên, số loại sản phẩm có số cơng đoạn quy trình sản xuất phải trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo Việc dạy nghề trước chủ yếu theo phương thức truyền nghề gia đinh từ đời sang đời khác khn lại làng Sau hồ bình lập lại, nhiều sở quốc doanh hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống đời, làm cho phương thức truyền nghề dậy nghề có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng phong phú - Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí nhà, đền chùa, cơng sở Nhà nước Các sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Cùng đồ gốm sứ, người ta phân biệt đâu gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Ninh), Đông Triều (Quảng Ninh) Từ rồng chạm trổ đình chùa, hoa văn trống đồng hoạ tiết đồ gốm sứ đến nét chấm phá Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội thêu tất mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng văn hoá tinh thần, quan niệm nhân văn tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc - Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phương, chỗ nhỏ hẹp Bởi đời làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng chỗ địa phương Ở làng nghề cụm làng nghề có chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Cho đến nay, thị trường làng nghề thị trường địa phương, tỉnh hay liên tỉnh phần cho xuất - Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mơ hộ gia đình, số có phát triển thành tổ chức hợp tác doanh nghiệp tư nhân b) Phân loại Làng nghề theo cách phân chia thời gian gồm có: làng nghề truyền thống làng nghề - Làng nghề truyền thống phát triển khứ đến không tồn không phát triển Nhưng khơng phải làng nghề truyền thống khai thác để phát triển du lịch - Những loại làng nghề truyền thống có tiềm để phát triển du lịch: làng nghề thủ cơng truyền thống, tồn khơng gian xác định, có sản phẩm hàng thủ cơng, sản phẩm có tính cách riêng biệt nhiều nơi biết đến, trì gìn giữ nét truyền thống văn hóa dân tộc hệ người Việt Nam hun đúc lên 1.1.2 Du lịch làng nghề 1.1.2.1 Khái niệm Nhìn chung khái niệm làng nghề truyền thống mẻ nước ta Du lịch làng nghề truyền thống thuộc loại hình du lịch văn hóa Do xem xét khái niệm du lịch làng nghề truyền thống, trước tiên phải từ khái niệm du lịch văn hóa Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội Theo tiến sĩ Trần Nhạn : „„Du lịch kinh doanh du lịch‟‟ „„Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập qn diện Bao gồm hệ thống đình chùa, nhà thờ, lễ hội, phong tục tập quán ăn, ở, giao tiếp ” Còn Luật Du lịch Việt Nam có định nghĩa du lịch văn hóa sau : „„Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia công đồng, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống‟‟ Các loại hình du lịch văn hóa gồm có : Du lịch tham quan, nghiên cứu Du lịch lễ hội Du lịch làng nghề Du lịch làng Du lịch tơn giáo, tín ngưỡng Du lịch phong tục Làng truyền thống mang tính chất văn hóa vơ thể văn hóa hữu thể : Tính chất văn hóa vơ thể thể : làng nghề truyền thống nơi chứa đựng kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tác việc tạo sản phẩm thủ công truyền thống, lối sống làng nghề Còn tính chất văn hóa hữu thể tiêu biếu : đình, chùa di tích có liên quan trực tiếp đến làng nghề, sản phẩm thủ công làng nghề thủ cơng truyền thống, vật dụng trang trí, hoa văn, màu sắc, chất liệu Khách du lịch đến để tìm hiểu giá trị văn hóa Vì mà du lịch làng nghề truyền thống xếp vào loại hình du lịch văn hóa Từ du lịch làng nghề truyền thống định nghĩa sau : Trần Nhạn, Du lịch kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hố thơng tin Hà Nội 1996, Trang 78 Luật du lịch Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 2005, Trang 11 Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 10 Nguồn nhân lực quản lý du lịch: Cần phải có sách cụ thể để thu hút nguồn nhân lực có trình độ quản lý du lịch đào tạo quy có đặc biệt em làng làng cơng tác Hoặc phối kết hợp với trường đào tạo quản lý du lịch để gửi cán quản lý theo học Hoặc phối hợp với trường việc mời giảng viên, chuyên gia lĩnh vực quản lý du lịch giảng dạy làng cho khóa học, lớp tập huấn ngắn hạn để nâng cao trình độ quản lý cho cán địa phương Chính quyền xã nên tổ chức số lớp tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân hoạt động kinh doanh dịch vụ, thái độ ứng xử giao tiếp với khách du lịch Nên Bát Tràng tổ chức đào tào, bồi dưỡng người dân địa phương có tâm huyết với làng nghề thành hướng dẫn viên du lịch chỗ, khơng hiểu biết nhiều Bát Tràng người dân nơi Điều làm cho người dân Bát Tràng sống du lịch, nên nhờ du lịch từ người dân có ý thức trách nhiệm việc gìn giữ giá trị truyền thống – Tài nguyên du lịch làng nghề Tạo môi trường văn minh lịch sự, hấp dẫn du khách đến tham quan - Đội ngũ hướng dẫn viên điểm du lịch làng gốm Bát Tràng: Có sách thu hút đãi ngộ đặc biệt hướng dẫn viên công tác điểm du lịch làng gốm Bát Tràng đặc biệt em làng - người thời gắn bó với làng gốm, từ họ có am hiểu sâu sắc sản phẩm gốm làng, cộng với trình độ chun mơn đào tạo, lòng yêu nghề, yêu làng họ người truyền đạt tối đa có hiệu giá trị vật chất văn hóa tinh thần đến khách Làng tạo điều kiện cho em làng học ngành khác có nhu cầu, mong muốn trở thành thuyết minh viên du lịch điểm làng cách tạo điều kiện cho họ tham gia khóa học đào tạo - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức du lịch cho đội ngũ nghệ nhân, sử dụng đội ngũ nghệ nhân cho phát triển du lịch làng nghề 3.1.6 Các sách khuyến khích phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng (bao gồm sách vốn, đầu tư, cơng nghệ thuế) Trên giới khu vực, gải pháp hữu hiệu đưa để cứu làng nghề phát triển làng nghề với phát triển du lịch: Du lịch trở thành cầu nối ngắn đưa người đến với sản phẩm truyền thống, đồng thời giải pháp hữu hiệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam đến với bạn bề quốc tế Tại làng nghề Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản họ không dừng lại việc sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ để bán lấy tiền, mà mục tiêu phát triển có kế thừa văn hóa truyền thống với kinh nghiệm lâu đời truyền lại nên làng nghề thường nhận ưu tiên hỗ trợ kinh tế, nhiều sách ưu đãi khác nhà nước địa phương Làm điều này, toán phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động với việc bảo tồn văn hóa truyền thống giải hài hòa - Chính sách Đảng Nhà nước việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống nói chung du lịch làng gốm Bát Tràng nói riêng: Đảng Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung phát triển du lịch làng nghề nói riêng Chính sách cho vay vốn dài hạn sở sản xuất kinh doanh gốm truyền thống, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho việc phát triển mở rộng làng nghề Khuyến khích tạo điều kiện cho sở sản xuất áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất Cần có sách thuế cụ thể ưu đãi việc sản xuất kinh doanh làng nghề, đặc biệt làng nghề đưa vào khai thác phục vụ hoạt động du lịch Các sách quản lý phát triển du lịch làng nghề Nhà nước phải đồng bộ, bên cạnh việc khôi phục làng nghề thủ công truyền thống, nên đồng thời đưa làng nghề vào khai thác phát triển du lịch song song với việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống vốn có làng nghề - Các sách thành phố việc phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng: Thành phố Hà Nội mà chủ yếu Sở Hà Nội cần phải quan tâm đến việc khôi phục, phát triển làng nghề địa bàn thành phố đưa vào phát triển du lịch, đáng ý làng gốm Bát Tràng Thành phố cần có biện pháp cụ thể việc tạo điều kiện cho làng gốm Bát Tràng phát triển dự án đầu tư nâng cấp sở hạ tầng chung sở hạ tầng để phát triển du lịch làng Bên cạnh đó, thành phố cần có sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư từ bên để phát triển làng gốm Bát Tràng du lịch làng nghề dự án đầu tư sở hạ tầng, dự án chuyển giao cơng nghệ Có sách phát huy nguồn nội lực dân cư làng gốm Bát Tràng vốn, chất xám, kỹ thuật sản xuất truyền thống, khuyến khích họ tham gia phát triển du lịch làng nghề Thành phố cần thực sách nhà nước nhân dân làm để thúc đẩy làng gốm Bát Tràng phát triển Tuy làng nghề thủ công vào loại phát triển thịnh đạt nước phần đơng người Bát Tràng nghèo Kiếm sống hàng ngày chật vật nên khơng có điều kiện làm lò gas Từ xuất làm lò gas với bao thứ lần vậy, lò gốm nung lò than họ lép vế, khó tiêu thụ thành phố Tiền bán sản phẩm chậm thu về, lại chẳng so với tiền mua nguyên vật liệu, than củi Vì đề xuất thành phố nên hỗ trợ vốn phần cho hộ sản xuất kinh doanh việc chuyển đổi cơng nghệ từ lò nung than sang lò nung gas q trình chuyển đổi cơng nghệ tốn kém, lò nung gas phải đầu tư khoảng 400 triệu đồng Rất nhiều hộ sản xuất gốm lâu đời, tâm huyết với nghề đủ vốn để áp dụng cơng nghệ vào sản xuất, để phát huy hết khả sáng tạo, tài hoa người thợ thủ công sản phẩm Điều giúp thành phố giải vấn đề nhức nhối môi trường kéo dài năm Về với doanh nghiệp làm với Bát tràng thiết nghĩ nên đầu tư kinh phí, hỗ trợ thêm cho người sản xuất Đặc biệt thành phố cần có chủ trương, sách cụ thể việc đào tạo nguồn nhân lực (cả nguồn nhân lực để phát triển sản xuất gốm nguồn nhân lực để phát triển du lịch) cho làng gốm, tạo điều kiện để người dân phát huy lòng u nghề tính sáng tạo sản xuất - Các sách khuyến khích địa phương: Để việc sản xuất gốm nói chung du lịch làng gốm Bát Tràng nói riêng phát triển thực tương xứng với tiềm quyền địa phương phải thực vào chủ trương, sách, kế hoạch cụ thể Chính quyền xã Bát Tràng cần phải vạch kế hoạch phát triển thật cụ thể, thật chi tiết cho xã nói chung cho làng gốm Bát Tràng riêng giai đoạn định để chủ động thích ứng với thay đổi thị trường nhu cầu khách hàng Chính quyền xã cần phải có biện pháp phát triển kinh tế chung xã cho phù hợp tránh tình trạng phân hóa sâu sắc tổ chức sản xuất kinh doanh cấu lao động hai làng Bát Tràng Giang Cao Chính quyền nên có biện pháp khuyến khích phát triển sản xuất gốm hoạt động du lịch làng tuyên dương, khen thưởng hộ sản xuất kinh doanh giỏi; cá nhân có thành tựu, sáng kiến, sản phẩm gốm độc đáo có ảnh hưởng lớn tới làng gốm; tổ chức, cá nhân có ý kiến đóng góp, việc làm thiết thực cho phát triển hoạt động du lịch làng nói riêng, hoạt động kinh tế làng nói chung, Chính quyền xã cần phải có biện pháp khuyến khích để thu hút nguồn nhân lực có kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ lòng u nghề xã làm việc, đặc biệt đội ngũ lao động có chun mơn nghiệp vụ du lịch 3.1.7 Có liên kết với công ty du lịch Phối hợp với công ty du lịch, hãng lữ hành xây dựng chương trình du lịch đến với Bát Tràng mang đậm màu sắc văn hóa làng nghề, thường xuyên cập nhật thông tin nguồn khách ổn định Đây hình thức quảng cáo trực tiếp đến tận khách hàng có hiệu Sự liên kết chia sẻ lợi nhuận hãng lữ hành với người dân làng nghề điều kiện tiên cho việc trì phát triển du lịch làng nghề Bởi người dân cảm thấy có lời, họ yên tâm sản xuất, giữ nghề có động tích cực để tìm hiểu cách làm du lịch, từ biết làm du lịch Các lò sản xuất làng cần kết hợp với cơng ty lữ hành để tổ chức đón khách tới làng chủ động chu đáo Những nhười dân làng giúp cơng ty lữ khách nghiệp vụ hướng dẫn dịch vụ bổ sung khác Nếu du khách muốn tự làm cho đồ lưu niệm có liên kết công ty lữ hành làng nghề chi phí cho cho việc gửi trả tới khách hàng đơn giản tốn 3.1.8 Bảo tồn tôn vinh nghề tổ Với giải phát giải pháp khơi phục bảo tồn phát triển làng nghề giải pháp quan trọng để giữ gìn nghề, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển làng nghề, phát triển du lịch làng nghề Thông qua hoạt động khơi phục bảo tồn phục dựng lại nhiều giá trị văn hóa bị mai Gắn kết bảo vệ phát huy giá trị văn hóa với phát triển sản xuất, du lịch góp phần làm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân cư địa phương Kinh tế khu vực nông thôn ngày khởi sắc Bảo tồn di sản văn hóa làng nghề, tổ chức khơi phục lại lễ hội truyền thống mang sắc làng nghề, đặc biệt cần tái lại cách chân thực trình hình thành phát triển làng nghề, ông tổ nghề nét đẹp thân q trình tạo sản phẩm làng nghề Có sách tơn vinh tổ nghề, nghệ nhân, bàn tay vàng Phát triển làng nghề tách rời việc bảo tồn yếu tố truyền thống độc đáo dân tộc in đậm sản phẩm thủ công Đồng thời hỗ trợ phát triển sản phẩm lên bước cải tiến kỹ thuật sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thời đại Đó nét đặc thù du lịch làng nghề thu hút đông khách du lịch Trong thời đại công nghệ cao, công nghiệp tiên tiến, sản phẩm truyền thống làm trình độ nghệ thuật, kỹ thuật chất lượng cao Những sản phẩm phản ánh sâu sắc tư tưởng, tình cảm, quan điểm thẩm mĩ dân tộc Việt Nam Sản phẩm gốm Bát Tràng vậy, chứa đựng tâm hồn người Việt, mang đậm sắc dân tộc Việt Nó du khách ngồi nước đánh giá cao khơng giá trị kinh tế mà giá trị văn hóa, nghệ thuật mà mang Việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giữ vững phát huy sắc văn hóa dân tộc Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống làng nghề, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Đây yêu cầu thiết Bát Tràng nói riêng làng nghề nước nói chung, sở người dân tâm huyết nghệ nhân, thợ giỏi người suốt đời gắn bó với nghề, mong muốn giữ gìn tinh hoa văn hóa tâm hồn Việt, vốn quý sản phẩm thủ cơng truyền thống nói chung sản phẩm gốm Bát Tràng nói riêng khẳng định trường Quốc tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề phát triển cho tương xứng với tiềm vốn có làng nghề.góp phần đổi kinh tế đất nước thời kì đổi hội nhập 3.2 Giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch tới làng gốm Bát Tràng 3.2.1 Giải pháp bảo vệ môi trường Một vấn đề lớn đặt cho tất điểm du lịch dù lớn hay nhỏ, vấn đề rác thải ô nhiễm môi trường du lịch đem lại sở kinh doanh dịch vụ du lịch thải Và làng gốm Bát Tràng ngoại lệ Để giải tốt vấn đề Bát Tràng cần phải: Xây dựng hệ thống xử lí rác thải mà trước tiên khâu thu gom rác thải với thùng rác công cộng, tiếp đến khâu phân loại rác, sau khâu xử lý rác thải Với rác thải dễ phân hủy tiến hành phương pháp thủ cơng đốt chơn, rác thải cơng nghiệp túi ni lơng, vỏ chai nhựa nên xử lý đưa vào tái sử dụng Xây dựng thêm số nhà vệ sinh công công đảm bảo phục vụ nhu cầu khách, đặc biệt khu chợ gốm cơng trình di tích khác làng đình, văn Chính quyền địa phương cần phải đưa số quy định bắt buộc sở kinh doanh dịch vụ du lịch, hàng quán phục vụ khách du lịch việc giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi kinh doanh, bn bán Và phải có biện pháp xử lý nghiêm sở, cá nhân vi phạm, có hành vi chống đối Có nâng cao ý thức tự giác họ vấn đề bảo vệ mơi trường làng Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức tự giác người dân địa phương khách du lịch việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan môi trường làng gốm 3.2.2 Giải pháp giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp làng nghề - Giữ gìn giá trị tâm linh, tinh thần Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp làng gốm Bát Tràng thái độ yêu nghề thể qua việc không ngừng nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm gốm, bên cạnh việc phát triển sản phẩm gốm truyền thống không ngừng sáng tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Giữ gìn lễ hội truyền thống làng gốm Bát Tràng lễ hội làng từ 14 đến 16 tháng âm lịch lễ hội đền Mẫu từ 22 đến 24 tháng Âm lịch hàng năm với nghi lễ thuộc tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống với trò chơi dân gian đậm đà sắc dân tộc, đáng ý nên khôi phục lại thi làm gốm thợ gốm làng diễn vào dịp lễ hội xưa, khơng thi vui hay thi giành phần thưởng mà ý nghĩa sâu xa nhằm nâng cao tay nghề cho người thợ, gìn giữ phát huy tinh hoa sản phẩm gốm truyền thống, nâng cao lòng yêu nghề cho người Cần khôi phục lại lễ hội Văn Chỉ làng nhằm tuyên dương khuyến khích tinh thần học hành khoa cử làng triều đại phong kiến trước làng tổ chức - Gìn giữ giá trị văn hóa sản phẩm truyền thống Tiến hành gìn giữ, bảo tồn sản phẩm gốm có chất lượng cao, có giá trị, ý nghĩa lịch sử văn hóa khơng với phát triển làng gốm Bát Tràng mà có ý nghĩa phát triển dân tộc Sản xuất sản phẩm không mang ý nghĩa hàng hóa đơn mà sản phẩm du lịch, chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống làng nghề, cộng đồng dân cư, đậm đà sắc dân tộc Làng gốm Bát Tràng kết hợp sản xuất với làng nghề khác để tạo sản phẩm tổng hợp sản phẩm gốm kết hợp với sản phẩm mây tre đan bao bọc bên làm nên sản phẩm vô độc đáo, hay tranh dân gian Đông Hồ, hàng Trống thể chất liệu gốm thay cho chất liệu truyền thống Bằng kỹ thuật, công nghệ đại tài nghệ nhân cố gắng khôi phục lại kỹ thuật sản xuất gốm truyền thống bị thất truyền, dòng sản phẩm, loại men cổ truyền làng gốm Bát Tràng Bát Tràng cần phải giữ lại số lò gốm cổ quy trình làm gốm theo phương pháp cổ truyền vừa có tác dụng bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống vừa nơi tham quan thú vị khách du lịch Tiểu kết chương Nguy tàn lụi làng gốm bát Tràng không giống làng tranh Đơng Hồ khơng có nhiều khác lạ người khơng có ý thức bảo tồn phát huy văn hóa cổ truyền Sự hạn chế thiếu sót du lịch Bát Tràng lên vấn đề như: ô nhiễm môi trường, giao thông chưa đảm bảo chất lượng, thái độ thờ với khách số cá nhân, tình trạng giá khơng đồng chất lượng chưa kiểm định Trước vấn đề khóa luận đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng ngề Bát Tràng như: đẩy mạnh thực tiến độ dự án du lịch Bát Tràng Thành phố, hỗ trợ chuyển đổi lò gas cho hộ sản xuất, cải tạo sở hạ tầng giao thông, tuyên truyền phổ biến giáo dục tầm quan trọng của du lịch phát triển kinh tế làng nghề tới người dân, dán tem kiểm định chất lượng sản phẩm Sự phát triển kinh tế- xã hội khơng có chiều thuận cho tất mà xuất nghịch lí, mặt trái kinh tế thị trường Vấn đề cần nắm bắt giải toán để làng nghề, ngành nghề truyền thống địa phương tiếp tục phát triển thuận theo phát triển xã hội Nếu làm tốt người dân làng Bát Tràng tận dụng tiềm vốn có địa phương vừa phát triển lại vừa truyền cho cháu giá trị văn hóa truyền thống tơt đẹp cha ơng Đó cách ứng xử với q khứ, tương lai KẾT LUẬN Làng gốm Bát Tràng vốn tiếng nước sản phẩm gốm sứ Tuy nhiên ngồi sản phẩm đó, ngơi làng cổ tiềm ẩn tiềm du lịch vô to lớn chưa khai thác hết Do sau nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Làng gốm Bát Tràng có lịch sử phát triển từ lâu đời Chính điều tạo kho tàng văn hóa to lớn đáng quan tâm, nghiên cứu Đây điều hấp dẫn khách du lịch đến tìm hiểu thăm quan Hiện việc sản xuất làng nghề Bát Tràng không bị mai mà ngày phát triển, sản phẩm gốm sứ làng đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu khác Việc sản xuất làng nghề kết hợp nét truyền thống đại, vưa có tính kế thừa, vừa có sụ tiếp thu phương pháp có hiệu kinh tế Đặc biệt, sản phẩm làng đáp ứng tính thời vụ ngày lễ năm thích hợp cho nhu cầu hàng lưu niệm trưng bày Do đó, nói sản xuất Bát Tràng tự mang yếu tố kích thích phát triển du lịch Tuy nhiên, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bát Tràng nhiều bất cập việc giới thiệu chỗ sản xuất làng đến khách thămquan gặp khó khăn nhiều điều kiện khách quan Tiềm phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng lớn xuất phát từ nội sản xuất Bát Tràng, cảnh quan đặc trưng làng nghề cổ phát triển khứ lưu giữ vị trí địa lý thuận lợi để tổ chức tour du lịch theo đường đường sơng (khơng tour riêng biệt mà kết hợp theo tour du lịch dọc theo sông Hồng) Thế nhưng, du lịch chưa thực đem lại lợi ích kinh tế thúc đẩy phát triển chung cho làng gốm Bát Tràng tiềm vốn có Trong nội dung đề tài nghiên cứu này, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyề n thố ng Bát Tràng Tuy nhiên để Bát Tràng giữ nét riêng sản phẩm gốm trước vòng kinh tế thị trường nhu cầu xuất gốm, theo mẫu mã nước cũng vấn đề lớn cần quan tâm Nếu làng gốm khơng giữ nét độc đáo, đặc trưng riêng với sống phát triển, gốm Bát tràng thay đổi với dòng chảy thời gian, liệu khách du lịch đến để chiêm ngưỡng giá trị vang danh thời? Điều câu hỏi lớn, mà hệ trẻ tieps nối phải giải đáp Để trả lời cho câu hỏi đó, trước tiên hệ nghệ nhân kế tục phải có kiến thức giữ gìn, trì sản phẩm truyền thống cần có tiếp thu chon lọc bên cạnh việc sáng tạo mẫu mã mới, sản xuất bán hàng cách chuyên nghiệp Có vậy, đồ gốm lại tiếp nối, với hệ cháu mai sau diễn ngày hôm Hi vọng tương lai không xa, sản phẩm gốm Bát Tràng du lịch đến với làng nghề bát Tràng bạn bè năm châu biết đến trở thành điểm đến bỏ qua cho yêu mến văn hóa cổ truyền Việt Nam Du lịch làng nghề loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa truyền thống, kết hợp mua sắm hàng hóa đặc trưng làng nghề truyền thống, kết hợp mua sắm hàng hóa đặc trưng làng nghề truyền thống Du lịch làng nghề truyền thống loại hình du lịch mang lại lợi ích cao cho kinh tế đất nước Xin mượn lời đánh giá Tiến sĩ Phạm Trung Lương, Viện phát triển du lịch: “Làng nghề truyền thống xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề ln bao hàm giá trị vật thể phi vật thể Việt Nam nước có nhiều tiềm để khai thác phát triển du lịch làng nghề, đầu tư mức, khai thác hợp lý, phương tiện giao lưu, quảng bá đất nước, người mạnh mẽ sâu rộng Khi văn hoá giao thoa cách tích cực giới hạn khơng gian, địa lý khơng ý nghĩa, lợi ích kinh tế, văn hoá vị cuả địa phương, quốc gia tăng lên gấp bội” Lợi ích việc phát triển du lịch làng nghề lợi nhuận kinh tế, giải việc làm cho lao động địa phương mà bảo tồn giá trị văn hố ngàn đời ơng cha ta Trên đây, toàn hiểu biết em làng gốm cổ truyền Bát Tràng phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng Những hiểu biết sơ khai khơng thể tránh thiếu sót, hạn chế khả thân có hạn Em mong có góp ý bảo quý Thầy Cô giáo bạn sinh viên để em dần hồn thiện kiến thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Làng nghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Bộ Văn hóa - thơng tin, trung tâm triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, năm 2000, Trang 89 Bùi Văn Vượng Làng nghề truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin, 2002 Bản tin du lịch, Hội nghị nghề thủ công du lịch, NXB Tổng cục du lịch (tài liệu lưu hành nội bộ), Quý I năm 2009, Trang 170 Hội thảo phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề truyền thống phát triển du lịch, Bộ văn hóa thể thao du lịch - Tổng cục du lịch, Hà Nội, 04/10/2010 (tài liệu lưu hành nội bộ) Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia 2005, Trang 11 Phan Huy Lê - Nguyễn Đình Chiến - Nguyễn Quang Ngọc Gốm Bát Tràng kỷ XIV - XIX NXB Thế Giới, 1995 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc Tạp Chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 2000, Trang 372 Trần Nhạn, Du lịch kinh doanh du lịch, NXBVăn hoá thơng tin Hà Nội 1996, Trang 13,78 Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4/ năm 2011, Trang 48,49 10 UBND thành phố Hà Nội, định phê duyệt Quy hoạch chi tiết làng nghề truyền thống Bát Tràng Huyện Gia Lâm - Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2001 11 Các trang Web: www.baohanoimoi.vn www.hids.hochiminhcity.gov.vn www.baomoi.com www.hrpc.com.vn www.battrang.info www.google.com.vn www.battrangceramic www.langnghevietnam.vn www.battrang.craftb2c.com www.Maskolin.vn, www.camnangdulich.com.vn www.monre.gov.vn www.hanoitourism.gov.vn www.tailieu.vn www.hiephoilangnghevietnam.aps.vn www.vietnamtourism.gov.vn www.vi.wikipedia.org/wiki/Ha Noi www.vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich www.vietbao.vn/Kinh-te www.subattrangonline.ne Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội PHỤ LỤC Sơ đồ xã Bát Tràng Sơ đồ chợ gốm Bát Tràng Bản dự án quy hoạch phát triển du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng Hướng dẫn Bát Tràng Bảng báo giá dịch vụ du lịch Bát Tràng Ẩm thực Bát Tràng Hình ảnh làng gốm Bát Tràng ... động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh - Lớp: VHL 301 Nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội PHẦN 2: NỘI DUNG... cao hiệu khai thác hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội chí dùng để cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Theo đó: - Nghề công nhận nghề truyền thống. .. 1: Du lịch làng nghề tài nguyên du lịch làng nghề Bát Tràng Chương 2: Thực trạng khai thác hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác hoạt động