1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy môn tập đọc HS lớp 5

14 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy tập đọc cho HS lớp & SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH PHÒNG GD-ĐT AN LÃO ………– & —……… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY MÔN TẬP DỌC LỚP —ײؖ Giáo viên Đơn vị: : Nguyễn Văn Phương Trường Tiểu học An Hòa I Huyện An Lão – Bình Định Năm học: Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần : MỞ ĐẦU I/Lý chọn đề tài: 1/ Cơ sở lí luận: - Từ trước đến Đảng Nhà nước ta đặt biệt quan tâm đến công tác giáo dục quốc sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Chính lẽ mà Đảng Nhà nước ta thường xuyên có sách giải pháp thúc đẩy nghiệp phát triển giáo dục nước nhà - Nhiệm vụ nhà trường Ngành Giáo dục – Đào tạo giao phó đào tạo người phát triển toàn diện mặt, đào tạo lớp người lao động có kiến thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến làm chủ kĩ nghề nghiệp lao động có kĩ luật, kĩ thuật suất lao động nhạy cảm với để thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Do đứng trước yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho Đảng, Nhà nước ngành giáo dục cần có kế hoạch giải pháp tối ưu để cải tiến phương pháp dạy học tất nhà trường, môn học việc đưa giải pháp, biện pháp để giúp hệ lao động đất nước nắm bắt sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt (Tiếng mẹ đẻ) thành thạo nhuần nhuyễn không phần quan trọng - Để làm công cụ, phương tiện hoạt động công tác, đời sống xã hội trì củng cố văn hoá giàu truyền thống, mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, tôn vinh nét văn hoá đặc sắc Tiếng Việt thời hội nhập mở cửa, hợp tác giao lưu với văn hoá dân tộc giới 2/ Cơ sở thực tiễn: - Để thực mục tiêu “hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác thành viên xã hội nhiều phương tiện, Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ kỹ đọc học sinh không phần quan trọng Do việc dạy kỹ đọc, rèn luyện thao tác, kỹ thuật đọc đúng, đọc hay cho học sinh cần thiết - Mặc khác nhằm thực tốt nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình SGK lần đổi phương pháp dạy học, thầy, cô đóng vai trò người tổ chức hướng dẫn hoạt động học sinh cho học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Để làm tốt điều đòi hỏi thầy, cô giáo phải nắm vững nội dung,quy trình giảng dạy phân môn phân môn tập đọc chiếm vị trí quan trọng (2tiết/ tuần) Cho nên yêu cầu đặt cho thầy, cô giáo phải nắm vững nội dung, quy trình, thao tác tư duy, tổ chức, hướng dẫn học sinh trình đọc rèn luyện kỹ đọc quan trọng thiết thực Từ yêu cầu cần thiết nêu thông qua trình tập huấn, tự nghiên cứu tìm tòi, qua thực tế giảng dạy Bản thân rút kinh nghiệm dạy môn tập đọc sau: II/ Nhiệm vụ đề tài: 1/ Tiếp tục củng cố nâng cao kỹ đọc cho học sinh: Trên sở đọc thành tiếng, đọc thầm rèn luyện lớp 1, 2, phân môn tập đọc lớp tiếp tục củng cố nâng cao kỹ đọc cách đầy đủ, toàn diện cho học sinh nhằm hoàn thiện yêu cầu cần đạt đọc rành mạch, lưu loát văn (khoảng 150 tiếng/ phút), đọc có biểu cảm văn, thơ ngắn, hiểu nội dung ý nghĩa đọc thể qua hệ thống văn thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học tuyển chọn đưa vào SGK Tiếng Việt lớp Đồng thời tiếp tục rèn luyện để học sinh lớp có kỹ đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, nâng cao thêm bước kỹ đọc diễn cảm luyện tập lớp (thể tình cảm, thái độ thông qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật bài) giúp học sinh rèn luyện kỹ đọc – hiểu văn mức độ cao cụ thể là: + Nhận biết đề tài chủ đề đơn giản +Nắm dàn ý + Hiểu ý nghĩa Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & + Biết phát bước đầu biết nhận định giá trị số nhân vật, hình ảnh đọc có giá trị văn chương + Làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý chọn ý 2/ Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh: - Nội dung tập đọc SGK Tiếng Việt việc phản ánh số vấn đề đạo đức phẩm chất người SGK Tiếng Việt 4, đề cập đến đề tài trẻ em quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, giới tính, ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị dân tộc… Thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mỹ, nhân văn, tập đọc có tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm trau dồi nhân cách cho học sinh Hệ thống chủ điểm tập đọc SGK Tiếng Việt vừa mang tính khái quát cao vừa có tính hình tượng sâu sắc (Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên….) góp phần cung cấp cho học sinh hiểu bết thiên nhiên, xã hội, người nước giới Qua tập đọc, học sinh cung cấp thêm vềvốn từ ngữ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học đề tài cốt truyện nhân vật…Từ nâng cao trình độ văn hoá nói chung trình độ Tiếng Việt nói riêng III/ Phương pháp tiến hành nghiên cứu: 1/ Phương pháp đọc sách tài liệu: Đọc tài liệu liên quan đến việc dạy học Tiếng Việt, tài liệu liên quan đến việc cải tiến đổi phương pháp dạy học như: + Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học môn Tiếng Việt + Các văn Đảng, Nhà nước đề cập đến vấn đề giáo dục đào tạo + Sách hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt lớp + Sách dạy văn cho học sinh tiểu học - Hình thức đọc : Đọc nhanh để tìm hiểu yếu, ý có liên quan đến việc dạy Tiếng Việt phương pháp giảng dạy Tiếng Việt sau đọc chậm suy nghĩ để chốt ý ghi chép thu thập thông tin cần thiết 2/ Phương pháp trò chuyện thực tiễn: Thông qua thực tiễn dự thăm lớp, thao giảng dự chéo, thao giảng cụm, tập huấn chuyên môn chương trình thay sách giáo khoa đổi phương pháp giảng Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & dạy, trò chuyện trao đổi với đồng chí đồng nghiệp trực tiếp hay gián tiếp, ghi chép thu lượm thông tin cần thiết phục vụ cho việc dạy học Tiếng Việt để làm vốn làm sở viết đề tài IV/ Cơ sở thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: 1/ Cơ sở nghiên cứu: - Xem băng hình tiết giảng dạy mẫu - Các tiết thao giảng mẫu, tập trung, thao giảng cụm - Các tài liệu dạy học Tiếng Việt - Kinh nghiệm giáo viên 2/ Thời gian ngiên cứu: - Nhận đề tài: Tháng 10/2006 - Nghiên cứu lí luận thực tiễn thu thập kinh nghiệm năm công tác - Viết hoàn thành nháp từ 11 – / 2007 - Hoàn thành chính: Tháng / 2007 Phần 2: KẾT QUẢ I/ Thực trạng phương pháp dạy tập đọc nay: Trong năm gần đây, ngày nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng GD, cấp quản lí GD liên tục phát động phong trào cải tiến phương pháp dạy học Các buổi hội thảo, chuyên đề, triển lãm đồ dùng dạy học, đợt thao giảng… tổ chức động viên hưởng ứng nhiệt tịnh đông đảo GV tiểu học, thu hút tham gia nhiều cán nghiên cứu GD, cán giảng dạy trường sư phạm, CSVC nhà trường sữa sang, đời sống GV bước cải thiện Tất cố gắng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng GD tiểu học nói chung dạy học văn, dạy tập đọc cho học sinh tiểu học nói riêng Song điều chưa vượt khỏi quỹ đạo phương pháp dạy học truyền thống hình thành từ hàng trăm năm trước, hướng vào hoạt động người dạy, tạo cân đối rõ rệt hoạt động dạy GV hoạt động học HS cụ thể là: Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & -Giáo viên giảng dạy kiến thức ổn định chương trình SGK chủ yếu phương pháp thuyết trình giảng giải; học sinh thụ động tiếp thu kiến thức -Giáo viên học sinh phụ thuộc vào chương trình tài liệu học có sẵn thiết kếvề lý thuyết theo hệ thống chặt chẽ chung cho đối tượng học sinh tiết tập đọc -Giáo viên người có quyền đánh giá kết học tập học sinh Học sinh có khả tự đánh giá lẫn việc học tập đọc trao đổi thảo luận trình luyện đọc, tìm hiểu -Năng lực cá nhân học sinh điều kiện bộc lộ phát triển nên hứng thú học tập bị giảm sút, thói hư tật xấu dễ bị phát sinh Mặt khác việc tiếp nhận vận dụng phương pháp dạy học tập đọc giáo viên tiểu học tuỳ lúc, tuỳ nơi lúng túng chưa có thống trình đọ nghiệp vụ, khả vận dụng giáo viên, đặc điểm cấu vùng miền có bất cập Xuất phát từ nguyên nhân thực trạng trên, nảy sinh vấn đề cần đặt đây; phải có quy trình dạy tập đọc tiểu học thống có kết hợp hài hoa,ø nhuần nhuyễn sở khoa học lý thuyết ứng dụng sở thực tiễn việc đúc kết kinh nghiệm thông qua việc vận dụng thực hành Đó chónh lý mà nội dung đề tài muốn góp phần nhỏ việc tháo gỡ, giải khó khăn, điều trăn trở số giáo viên dạy phân môn tập đọc tiểu học II/Nội dung giải pháp mới: 1/ Các biện pháp dạy học: a)Hướng dẫn đọc: *Đọc thành tiếng: - Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao, nhiều học sinh đạt tới trình độ chuẩn trường hợp định Do vậy, tuỳ trường hợp cụ thể giáo viên định số học sinh giỏi đọc làm mẫu trước Giáo viên rèn đọc mẫu toàn lớp hoàn thành bước luyện đọc trơn trước tìm hiểu chuyển sang luyện đọc diễn cảm - Các hình thức đọc mẫu bao gồm: + Đọc từ, cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng, trường hợp nhiều học sinh phát âm sai Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & + Đọc câu, đoạn, nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm - Dùng lời nói kết hợp chữ viết, kí hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp - Tổ chức học sinh đọc cá nhân đọc nhóm, đọc trước lớp, đọc đồng (cả nhóm, tổ, lớp) nhận xét cách đọc học sinh, sửa lỗi phát âm lỗi thể nội dung qua giọng đọc cho học sinh Đối với lớp 4, hạn chế số lần đọc đồng tăng cường hình thức đọc cá nhân *Đọc thầm: - Giáo viên giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh (đọc câu nào, đoạn nào; đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, thuộc lòng; đọc để trả lời câu hỏi nào?) - Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh nhằm bước rút ngắn thời gian đọc học sinh tăng dần độ khó nhiệm vụ ( đọc lướt để tìm từ ngữ hay chi tiết hình ảnh định phút, phút đọc lướt để nêu nội dung đoạn, phút, phút) b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: Việc tìm hiểu nội dung đọc với văn tự hay trữ tình phải đạt đến cấp độ; điều tác giả muốn nói, muốn bộc lộ Đó tâm sự, thái độ, tình cảm với người, với vật, với thiên nhiên, với đất nước quê hương…hay cao tư tưởng, quan điểm sống, quan điểm nghệ thuật tác giả Nhờ hiểu nội dung bài, học sinh đọc tốt đạt tới mức diễn cảm Ngược lại việc bám từ ngữ, chi tiết hình ảnh văn học sinh hiểu nội dung đọc Vì việc đọc phải diễn suốt học với yêu cầu mức độ khác tách biệt hai việc làm; đọc hiểu nội dung ước lệ Để học sinh hiểu điều nhà văn muốn bộc lộ cảm nhận vẽ đẹp ý nghĩa ấy, thấy tài nghệ thuật thể nhà văn việc học, đọc học sinh thiếu tổ chức hướng dẫn có khoa học giáo viên * Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới: - Đối với từ ngữ giải thích SGK giáo viên không thiết phải yêu cầu học sinh phải giải thích tất từ ngữ mà chọn số từ ngữ khó Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & để giải thích cho rõ Biện pháp thực giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm nội dung thích SGK trình bày lại - Đối với từ ngữ giải thích SGK mà học sinh chưa nắm nghĩa từ ngữ khác khó hiểu giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa biện pháp sau: + Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ ngữ thông dụng địa phương để giải thích từ ngữ + Đặt câu với từ ngữ Miêu tả vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất gọi tên từ ngữ * Giúp học sinh nắm vững câu hỏi (bài tập) tìm hiểu bài: Những câu hỏi thông minh đặt chỗ làm cho học sinh nhìn thấy điều tàng ẩn sau hàng chữ Bên cạnh đặt câu hỏi hay giáo viên sử dụng hàng loạt biện pháp kĩ thuật khác phương pháp dạy tập đọc như: -Kĩ thuật giải nghĩa từ ngữ -Phát thủ pháp nghệ thuật -Liên tưởng đến việc -Tưởng tượng đối tượng khác -Đọc diễn cảm từ, ngữ, câu, đoạn…… * Các biện pháp áp dụng là: - Giáo viên cho học sinh đọc thầm câu hỏi (bài tập) trình bày lại yêu cầu câu hỏi (bài tập) - Giáo viên giải thích bổ sung thêm cho rõ yêu cầu câu hỏi (bài tập) - Tách câu hỏi tập SGK thành số câu hỏi (bài tập) nhỏ bổ sung câu hỏi phụ để học sinh dễ thực Chú ý tránh đặt thêm câu hỏi tập không phù hợp với chủ điểm học tập vượt khả nhận thức học sinh - Tổ chức cho học sinh trả lời hay thực làm mẫu phần câu hỏi (bài tập) để lớp nắm yêu cầu câu hỏi (bài tập) c/ Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi (thực tập) tìm hiểu bài: * Các biện pháp thựchiện là: Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi thực tập - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức để học sinh giải đáp thắc mắc cho nhau, góp ý cho nhau, đánh giá trình thực nhiệm vụ tìm hiểu Giáo viên sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi lên bảng lớp (nếu cần thiết) III/ Quy trình dạy tập đọc: 1/ Kiểm tra cũ: -Kiểm tra 2-3 học sinh -Học sinh đọc thành tiếng trả lời 1đến câu hỏi nội dung tập đọc ( học thuộc lòng học sinh học thuộc lòng trả lời 1,2 câu hỏi học đó) -Cho học sinh đọc phân vai (nếu kịch) 2/Bài : a/Giới thiệu : (khoảng 1-2 phút ) -Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học -Từ cũ giáo viên dẫn dắt vào -Giáo viên giới thiệu ĐDDH -Từ liên hệ thực tế giáo viên dẫn dắt vào học b/Luyện đọc : (Khoảng 11-12 phút ) -Một học sinh giỏi đọc hai học sinh đọc nối tiếp toàn -Cho học sinh đọc nối tiếp -Giáo viên chia đoạn (nếu văn xuôi thơ không chia thành khổ) -Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp ( đọc khổ thơ ) đọc nối tiếp 2-3 lược -Cho học sinh luyện đọc từ ngữ dễ sai -Giáo viên ghi từ luyện đọc -Giáo viên hướng dẫn cách đọc (vừa hướng dẫn vừa lấy phấn, bút màu gạch từ,âm,vần tô lên dấu cần luyện đọc) ( cần ) -Giáo viên đọc mẫu -Một vài học sinh đọc -Cả lớp đọc đồng cần Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & -Cho học sinh luyện đọc câu (nếu có câu khó đọc ) c/Cho học sinh đọc giải + giải nghĩa từ + đọc theo cặp + đọc cá nhân: -Cho học sinh đọc giải SGK, lớp đọc thầm theo dõi -Cho 1-3 học sinh tham gia giải nghĩa từ (tuỳ thuộc vào số lượng từ) -Giáo viên giải nghĩa thêm từ giải mà học sinh lớp không hiểu -Cho cặp học sinh luyện đọc -Cho 1-2 học sinh đọc d/Giáo viên đọc : -Giọng đọc phù hợp với nội dung -Nhấn giọng từ ngữ làm bật nội dung -Ngắt giọng cho chổ (cuối câu cụm từ …) 3/Tìm hiểu : (khoảng 11-12 phút ) a/Nếu câu hỏi gắn đoạn,từng khổ tiến hành sau : -Cho học sinh đọc khổ,đoạn -Cả lớp đọc thầm khổ,đoạn -Giáo viên đặt câu hỏi -Học sinh trả lời -Cả lớp nhận xét bổ sung -Giáo viên nhận xét bổ sung chốt lại ý trả lời b/Nếu câu hỏi có nội dung liên quan đến cần tiến hành sau : -Cho học sinh đọc thầm -Giáo viên đặt câu hỏi -Học sinh tham gia trả lời -Cả lớp nhận xét bổ sung cho học sinh nêu nội dung học -Giáo viên nhận xét bổ sung chốt lại ý trả lời 4/Đọc diễn cảm : (Khoảng 7-8 phút ) -Cho học sinh đọc nối tiếp lược -Giáo viên hướng dẫn cho lớp luyện đọc đoạn khổ thơ -Cho học sinh thi đọc : +Thi đọc phân vai(nếu đọc truyện kể ) Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & +Thi đọc cá nhân văn miêu tả +Thi đọc thuộc lòng (nếu có yêu cầu học thuộc lòng ) 5/Cũng cố dặn dò : -Giáo viên chốt lại kiến thức học -Liên hệ thực tế giáo dục đạo đức rèn luyện phấn đấu cho học sinh -Giáo viên nhận xét tiết học -Dặn học sinh nhà chuẩn bị để học tiết sau 6/ Trình bày bảng (ghi bảng) giáo viên: -Việc ghi bảng giáo viên cần đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm tính thẩm mĩ cụ thể là: +Nội dung ghi bảng phải ngắn gọn, xác +Hình thức ghi bảng phải đẹp, trình bày rõ ràng +Tiến trình ghi bảng phải kết hợp nhẹ nhàng với tiến trình dạy học µMô hình trình bày bảng Giáo viên trình bày bảng sau: Thứ ngày tháng năm Tập đọc Tên bài: Luyện đọc Ghi từ ngữ cần luyện đọc Tìm hiểu Ghi từ ngữ, hình ảnh chi tiết bật cần Ghi câu cần luyện đọc nhớ Ghi biện pháp tu từ trình tự Ghi đoạn văn ngắn miêu tả, kể tác giả Nội dung:Ghi ý đoạn (khổ thơ) cần nhớ (có thể cho học sinh ghi vở) Ghi khổ thơ cần luyện đọc(ghi vào bảng giấy dán lên) Những lưu ý cách đọc diễn cảm Ghi chú: - Cột luyện đọc tách thành hàng: a/ Đọc Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & b/ Đọc hay ( đọc diễn cảm) - Cột tìm hiểu tách thành hàng: a/ Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết b/ Nội dung (ý bài) - Có thể giáo viên dùng thêm cột nhỏ (bảng phụ) để ghi tập hay nội dung minh hoạ tạm thời (nếu có) sử dụng xong xoá (hoặc cất ngay) IV/ Một số điểm cần lưu ý dạy tập đọc: - Phân môn tập đọc trang bị cho học sinh kĩ nghe đọcđọc quan - Đọc mẫu tuỳ theo tình hình thực tế đơn vị giáo viên đọc mẫu trước, đọc mẫu sau không đọc - Lỗi phát âm phải sửa sau học sinh đọc hết đoạn - Tận dụng tranh minh hoạ SGK sử dụng trang thiết bị cách thiết thực tránh thiên hình thức (không thiết phải phóng to tranh minh họa tập đọc… SGK nội dung không chuẩn) phản tác dụng giáo dục, làm méo mó cách nhìn, cách nghĩ học sinh - Giáo viên tránh tình trạng chia đoạn cách máy móc không cần thiết - Khi luyện đọc cần đọc nhấn giọng thông tin khoa học thống kê văn phi nghệ thuật - Giải nghĩa từ phải đúng, xác, cụ thể hoá - Khi khai thác nội dung đọc (tìm hiểu bài) giáo viên cần có câu hỏi thêm giảng giải thêm câu hỏi có tính nghệ thuật (biện pháp tu từ sử dụng, trình tự miêu tả, kể, cách nhìn, cách nghĩ, quan sát giác quan) tác giả để học sinh cảm nhận yếu tố có tính chất văn học - Sau học xong đọc (nội dung học) học sinh phải có khả nêu vài ý nội dung hay nội dung việc hướng dẫn (tổ chức) tìm hiểu giáo viên tiết học có hiệu Phần 3: KẾT LUẬN I/Khái quát kết luận giải pháp đề tài Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & Trước yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực có hiệu cao đất nước với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện giáo dục tốt học sinh từ nhà trường tiểu học đoig hỏi công tác giáo dục ngày nâng cao, dạy học thực phải có chất lượng, có hiệu để làm sở tiền đề cho học sinh tiểu học có đầy đủ vững kiến thức kĩ làm hành trang cho em có điều kiện học tốt chương trình giáo dục đề lớp Đồng thời giúp đồng chí đồng nghiệp có hội gặp gỡ giao lưu trao đổi khó khăn vướng mắc việc tiếp nhận, thực hành phương pháp dạy học có hiệu đặt biệt dạy môn Tập đọc trường tiểu học Thấm nhuần với ý tưởng đó, trăn trở qua nhiều năm công tác giảng dạy khối lớp mạnh dạn nghiên cứu suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi đồng chí đồng nghiệp đúc kết vấn đề từ sở……….và thực tiễn để viết đề tài chuyên môn dạy Tập đọcấong quỹ thời gian ỏi, trình độ thân có hạn chế định, tài liệu thông tin cho đề tài hạn hẹp Cho nên giải pháp, biện pháp đưa chưa thật hữu hiệu, sâu sắc mang tính khoa học cao Tuy thân cố gắng,do đề tài hoàn thành song hạn chế nội dung lẫn hình thức trình bày Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu làm đề tài nhờ giúp đỡ tạo điều kiện BGH nhà trường, Tổ chuyên môn trường, đồng chí đồng nghiệp góp ý xây dựng Rất mong đón nhận góp ý chân tình quý bậc thầy cô giáo, đồng chí đồng ghiệp gần xa để bổ sung điều chỉnh hoàn thiện , xây dựng đề tài ngày trở nên có tính khả thi hiệu cao II/Lợi ích khả vận dụng: Qua thực tiễn áp dụng phương pháp dạy tập đọc biên soạn, năm học qua với chương trình sách giáo khoa thân tham khảo ý kiến số đồng chí, đồng nghiệp thấy kết đạt khả quan: -Đối với Giáo viên: +Chứng tỏ vai trò người thầy, cô giáo thật trở thành người tổ chức hướng dẫn học sinh có mục tiêu, phương hướng tham gia vào hoạt động học tập, nâng cao trình độ tổ chức, điều khiển, hướng dẫn sử dụng công cụ thiết bị dạy học đại Giờ lên lớp giáo viên trở nên nhẹ nhạng, gọn nhẹ Mối quan hệ thầy trò trở nên thân thiện cởi mở -Đối với học sinh: Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & +Vai trò học sinh trở thành người chủ động trình hoạt động để lĩnh hội kiến thức thông qua kế hoạch tổ chức thầy cô giáo +Khả đọc học sinh nâng lên bước rõ; em có kỹ đọc nhanh, đọc lưu loát, diễn cảm thơ, văn, diễn tả tâm trạng tình cảm nhân vật, truyền tải nội dung câu chuyện, văn cho người nghe +Học sinh hứng thú, hăng say tham gia học tập chỗ nhiều học sinh tham gia đọc thể khả đọc, nói trước bạn bè Từ em có thêm niềm tin chủ động sáng tạo học tập III/Những đề xuất – kiến nghị: -Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm vấn đề cung cấp trang thiết bị đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc cải cách sử dụng phương pháp dạy học sách giáo khoa hành -Có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ để vận dụng phương pháp dạy học tốt việc tăng cường tổ chức buổi hội thảo chuyên đề chuyên môn An Hoà, ngày 25 tháng 03 năm 2007 Giáo viên Nguyễn Văn Phương Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa ... luyện đọc) ( cần ) -Giáo viên đọc mẫu -Một vài học sinh đọc -Cả lớp đọc đồng cần Nguyễn Văn Phương – Trường T.H An Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & -Cho học sinh luyện đọc câu (nếu có câu khó đọc. .. Hòa Dạy tập đọc cho HS lớp & + Đọc câu, đoạn, nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm - Dùng lời nói kết hợp chữ viết, kí hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc. .. sinh đọc cá nhân đọc nhóm, đọc trước lớp, đọc đồng (cả nhóm, tổ, lớp) nhận xét cách đọc học sinh, sửa lỗi phát âm lỗi thể nội dung qua giọng đọc cho học sinh Đối với lớp 4, hạn chế số lần đọc

Ngày đăng: 03/03/2017, 21:52

Xem thêm: Dạy môn tập đọc HS lớp 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w