Giải pháp nâng cao hiệu quả trồng xoài quy mô nông hộ trên địa bàn huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

116 370 3
Giải pháp nâng cao hiệu quả trồng xoài quy mô nông hộ trên địa bàn huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM TẠ Tôi Hà Thị Ngọc Châu, tác giả đề tài nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam sở 2, giảng viên Khoa Kinh Tế, đặc biệt Cô TS Trần Thị Thu Hà hỗ trợ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho người viết suốt thời gian học nghiên cứu xây dựng luận văn Người viết chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Lê Đình Hải, TS Lê Quang Thông góp ý cho ý kiến luận văn Nhân xin cảm ơn cô chú, anh chị, em công tác quan: Phòng Nông Nghiệp huyện Vĩnh Cửu, Cục Thống Kê huyện Vĩnh Cửu, UBND huyện Vĩnh Cửu, UBND xã Phú Lý, xã Mã Đà xã Hiếu Liêm hỗ trợ cho người viết Đặc biệt nông hộ sản xuất xoài xã vùng nghiên cứu tích cực trao đổi vấn để đề tài mang tính thực tiễn Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ để tác giả hoàn tất luận văn thời hạn Ngày2 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Hà Thị Ngọc Châu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài hoàn toàn trung thực Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày… tháng… năm 2016 Học viên thực Hà Thị Ngọc Châu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP QUY MÔ NÔNG HỘ 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất nông nghiệp quy mô nông hộ 1.1.1 Khái niệm vai trò kinh tế nông hộ 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ 1.1.1.2 Vai trò kinh tế nông hộ 1.1.2 Hiệu sản xuất nông nghiệp 10 1.1.3 Khái niệm GAP (Good Argicultural Practices) 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu SX nông nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất ăn 14 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển ăn Việt Nam giới 14 1.2.1.1 Tình hình trồng xoài Việt Nam giới 14 1.2.1.2 Tình hình tiêu thụ xoài nước 16 1.2.1.3 Tình hình xuất xoài giới 18 1.2.2 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 19 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1.1 Vị trí địa lý, lãnh thổ 21 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 26 2.1.1.3 Tình hình dân số huyện 28 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 29 iv 2.1.2.1 Kết thực lĩnh vực kinh tế: 29 2.1.2.2 Kết thực lĩnh vực Văn hóa – Xã hội: 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 38 2.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 39 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích sử dụng đề tài 40 2.2.5 Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xoài 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tình hình trồng xoài địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 42 3.1.1 Diện tích canh tác 42 3.1.2 Cơ cấu giống 44 3.1.3 Năng suất, sản lượng 45 3.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xoài địa bàn huyện Vĩnh Cửu 46 3.1.5 Các thành viên tham gia vào kênh: 50 3.1.5.1 Nông hộ trồng xoài: 50 3.1.5.2 Thương lái thu mua xoài: 51 3.1.5.3 Chủ vựa, tiểu thương thu mua xoài: 54 3.2 Hiệu trồng xoài quy mô nông hộ xã khảo sát 55 3.2.1 Tình hình sử dụng yếu tố đầu vào 55 3.2.2.1 Đất sản xuất 58 3.2.2.2 Lực lượng lao động 59 3.2.2.3 Nguồn vốn sản xuất 61 3.2.2.4 Liên kết sản xuất 63 3.2.2 Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 65 3.2.2.1 Kết sản xuất 65 3.2.2.2 Kết tiêu thụ sản phẩm 68 3.2.3 Hiệu trồng xoài quy mô nông hộ 71 v 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trồng xoài quy mô nông hộ 76 3.3.1 Yếu tố xuất phát từ thân hộ sản xuất 76 3.3.2 Yếu tố bên 80 3.4 Đánh giá chung tình hình trồng xoài nông hộ 81 3.4.1 Điểm mạnh 81 3.4.2 Điểm yếu 81 3.4.3 Cơ hội 83 3.4.4 Thách thức 84 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu trồng xoài quy mô nông hộ địa bàn huyện Vĩnh Cửu 88 3.5.1 Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào phát triển xoài 88 3.5.1.1 Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất 88 3.5.1.2 Giống 88 3.5.1.3 Điều chỉnh cho hoa trái vụ 88 3.5.1.4 Xử lý sau thu hoạch, bảo quản chế biến 89 3.5.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm đăng ký thương hiệu 89 3.5.3 Giải pháp tổ chức sản xuất 90 3.5.4 Tăng cường công tác khuyến nông hộ trồng xoài 91 3.5.5 Giải pháp đầu tư phát triển vùng xoài tập trung 92 3.5.5.1.Đầu tư cải tạo vườn xoài già cỗi 92 3.5.5.2 Nhu cầu vốn đầu tư tín dụng 92 3.5.6 Giải pháp hỗ trợ người thu mua 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCĐ: Ban đạo CLB: Câu lạc CN QSDĐ: Chứng nhận quyền sử dụng đất CNXD: Công nghiệp xây dựng ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long GAP : Good Argicultural Praticces GDP: Thu nhập bình quân đầu người GTSX: Giá trị sản xuất GTVT: Giao thông vận tải HK: Hành khách HQKT: Hiệu kinh tế HQXH: Hiệu xã hội HTX: Hợp tác xã KH HGĐ: Kế hoạch hóa gia đình KHKT: Khoa học kỹ thuật PCCR: Phòng chống cháy rừng QH NTM: Quy hoạch nông thôn vii TĐC: Tái định cư TMDV: Thương mại dịch vụ XD&PT KTTT: Xây dựng phát triển kinh tế tập thể XDCB: Xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu phân bố nguồn lao động Bảng 2.2: Bảng thống kê GTSX năm 2013 Bảng 2.3: Dung lượng mẫu cấu mẫu vấn nông hộ 03 xã Bảng 3.1: Diện tích trồng xoài phân theo xã từ năm 2013-2015 Bảng 3.2: So sánh diện tích trồng thu hoạch tăng giảm qua năm Bảng 3.3: Cơ cấu giống địa bàn xã Bảng 3.4: So sánh suất, sản lượng qua năm Bảng 3.5: Lý trồng xoài người dân Bảng 3.6: Nguồn giống sử dụng Bảng 3.7: Kinh nghiệm trồng xoài Bảng 3.8: Lực lượng lao động trồng xoài Bảng 3.9: Nhu cầu vốn hộ sản xuất khả đáp ứng nhu cầu vốn NHNN&PTNT huyện Vĩnh Cửu Bảng 3.10: Các tỷ số tài đánh giá hiệu kinh tế nông hộ năm 2015 Bảng 3.11: Chi phí trung bình vụ thuận Bảng 3.12: Chi phí trung bình vụ nghịch Bảng 3.13: So sánh số tài hai vụ trồng xoài ix Bảng 3.14: Phân tích Swot trình sản xuất tiêu thụ xoài huyện Vĩnh Cửu – Đồng Nai Bảng 3.15: Suất đầu tư mức vay bình quân xoài x DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Vĩnh Cửu Biểu đồ 3.1: Kinh nghiệm trồng xoài nông hộ Biểu đồ 3.2: Số hộ phân theo quy mô diện tích trồng xoài Biểu đồ 3.3: Trình độ văn hóa người vấn Biểu đồ 3.4: So sánh nhu cầu thực tế nông hộ Sơ đồ 3.5: Các kênh phân phối xoài nông hộ Sơ đồ 3.6 Tỷ lệ thu mua đối tượng thu mua Biểu đồ 3.7 So sánh chi phí, hiệu trồng xoài hai vụ Biểu đồ 3.8 Mô hình thu mua cấp 92 3.5.5 Giải pháp đầu tư phát triển vùng xoài tập trung 3.5.5.1 Đầu tư cải tạo vườn xoài già cỗi Hiện có cách cải tạo vườn xoài là: + Chặt bỏ toàn vườn xoài trồng lại từ đầu + Tiến hành phân loại vườn xoài theo khu vực, theo tuổi, chất lượng quả, số lượng theo cành, sau năm đầu chặt bỏ khu vực có nhiều xấu trồng lại giống mới, năm thứ hai chặt bỏ khu vực khác trồng laị giống mới, năm thứ ba tương tự đến cải tạo xong vườn xoài 3.5.5.2 Nhu cầu vốn đầu tư tín dụng Căn vào kết điều tra hộ trồng nông dân huyện, vào định mức chi phí cho trồng kiến thiết người dân, kết hợp với tham khảo định mức chi phí số quan nghiên cứu, dự án phát triển xoài đề xuất đầu tư bình quân cho trồng mới, chăm sóc kiến thiết thu hoạch sau: Bảng 3.15: Suất đầu tư mức vay bình quân xoài ĐVT: 1.000đ/ha Chỉ tiêu Chia Suất đầu tư Tự có Vay tín dụng I.Đầu tư 96.657 31.657 65.000 1.Trồng 64.992 19.992 45.000 2.Chăm sóc CB năm 15.199 5.199 10.000 Chăm sóc CB năm 16.465 6.465 10.000 II.Chi phí bảo quản năm thu hoạch 69.906 34.906 35.000 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Vĩnh Cửu, 2016) 93 Mức vay đề nghị bao gồm khoản chi phí sau: Toàn chi phí mua giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, tiền công lao động mà hộ phải thuê (theo điều tra hộ thường thuê 50 – 60 % tổng nhu cầu công lao động năm) Ngoài việc cho hộ trồng xoài trực tiếp vay vốn, đề nghị huyện có chế cho phép tổ chức tín dụng, tổ chức trị - xã hội như: Hội nông dân, hội phụ nữ, công đoàn…Được làm trung gian tín dụng Vì tổ chức không cho vay mục đích, đối tượng, mà giúp đỡ cho đối tượng vay kiến thức, kinh nghiệm cách thức kinh doanh 3.5.6 Giải pháp hỗ trợ người thu mua Cải tiến hệ thống thu mua cấp trước thành hệ thống mua cấp để khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao vai trò hợp tác xã tạo gắn kết người sản xuất với người mua, đại lý doanh nghiệp xuất nhập thông qua biện pháp cụ thể sau: Hình 3.8 Mô hình thu mua cấp Đối với người thu gom: Chủ yếu người địa phương, có gắn bó mật thiết với nông dân Hiện cầu nối quan trọng hộ trồng xoài 94 với hộ thu mua Tuy nhiên, họ lực lượng trung gian, làm theo thời vụ bỏ vốn nên không gắn kết trách nhiệm họ người sản xuất Vì vậy, bước thu hẹp tiến tới xóa bỏ lực lượng trung gian để giảm chi phí thu mua điều kiện cho người trồng xoài bán trực tiếp cho hộ sở thu mua Từ đó, người trồng xoài sở thu mua có điều kiện mở rộng hình thức liên kết, tăng cường trách nhiệm Đối với hộ thu mua xoài, đại lý, vựa trái cây: Sẽ liên kết với thông qua hình thức ký kết hợp đồng làm đại diện cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hỗ trợ người nông dân vay vốn, vật tư để đầu tư, chăm sóc xoài Đối với hợp tác xã: Tiếp tục củng cố hợp tác xã xoài Phú Lý, Mã Đà, đồng thời xây dựng thêm hợp tác xã có đủ lực hoạt động có hiệu thực để làm cầu nối sản xuất tiêu dùng, thu mua xoài hộ dân sau xuất trực tiếp, ký hợp đồng mua bán dài hạn với doanh nghiệp xuất nhập để người dân yên tâm sản xuất 95 KẾT LUẬN Vĩnh Cửu nơi sản xuất xoài lớn vùng dần thực theo tiêu chuẩn sản xuất an toàn VietGap, GAP,… nhằm đưa sản phẩm xoài Đồng Nai vươn xa Vì nơi nông hộ trồng xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng tốt quy trình xử lý hoa trái vụ mùa vụ thu hoạch trái quanh năm Ngoài ra, tỉnh đạo tăng trưởng kinh tế theo hướng chuỗi giá trị sản phẩm Hơn nữa, loại xoài nông sản quan trọng huyện, mang lại giá trị kinh tế góp phần cho tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm thêm cho người dân nơi Chính vậy, thời gian tới việc đầu tư nhà sơ chế đặt vùng nguyên liệu việc làm cần thiết tỉnh Tuy nhiên, hoa, đậu trái, suất, chất lượng trái, giá bán, sản lượng cung Chịu tác động mạnh thời tiết, sâu, bệnh hại mà tình hình cho thấy gây bất lợi cho nông hộ nhiều Được hỗ trợ quan chuyên môn, địa phương cấp khắc phục phòng chống lại sâu bệnh, dịch hại nhằm hạn chế thất thoát suất không mong muốn cách sử dụng bao trái, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, Nhưng vấn đề chưa thu hút đông đảo nông hộ tham gia số nông hộ chưa thấy mặt lợi vấn đề này, đồng thời chưa thấy có chênh lệch giá áp dụng vào quy trình hướng dẫn Hơn mặt tiêu thụ giá xoài biến động, đa phần nông hộ không nắm thông tin thị trường, nên khả thương lượng giá với người mua thấp Vì sản xuất với quy mô nhỏ lẻ manh mún nên sản lượng xoài thu hoạch không tập trung thêm vào chất lượng xoài, độ đồng bị hạn chế nên việc giao dịch thương mại gặp nhiều khó khăn đặc biệt với đối tác nước Phân tích hiệu trồng xoài quy mô nông hộ huyện Vĩnh Cửu gồm có chức (Đầu vào; sản xuất; thu gom; sơ chế; thương lái tiêu dùng) tác nhân (nông hộ; thương lái; vựa đóng gói tỉnh; vựa 96 phân phối tỉnh; bán lẻ) Xoài huyện phân phối chợ đầu mối lớn nước Thị trường xuất xoài chiếm đến 74,5%, thị trường xuất chủ lực Trung Quốc, xuất sang Hàn Quốc quốc gia khác Riêng sản phẩm xoài xuất khẩu, kênh thị trường ngắn (ít tác nhân tham gia thị trường) lợi ích nông hộ cao Cụ thể, năm 2013 sản phẩm xoài tổng lợi nhuận đạt gần 252 tỉ đồng Thị trường nội địa sản phẩm xoài chủ yếu tiêu thụ tỉnh miền ngoài, chợ Hà Nội, Long Biên, Huế, Qua phân tích tình hình kinh tế, nông hộ có lợi ích cao hai kênh tiêu thụ nội địa xuất Tuy nhiên, chi phí nông hộ sản xuất xoài lớn nên lợi nhuận nông hộ năm hạn chế, nông hộ khó bù đắp toàn chi tiêu gia đình năm Do đó, để sản phẩm xoài phát triển bền vững tương lai cần có nhiều chiến lược kết hợp như: (1) Chiến lược nâng chất lượng để có sản phẩm chất lượng cạnh tranh cao thị trường Tăng thu nhập dựa vào việc bán số lượng nhiều giá tốt nhờ sản phẩm chất lượng tốt mở rộng thị trường từ việc cải tiến chất lượng đổi quy trình; (2) Chiến lược đầu tư công nghệ để tăng thu nhập giá trị gia tăng dựa vào số lượng bán nhiều với giá thành cạnh tranh đầu tư công nghệ sản xuất mang tính quy mô Ngoài ra, chiến lược mang lại nhiều lợi ích cho xã hội có thêm việc làm nhờ thị trường tăng trưởng đa dạng hóa; (3) Chiến lược tái phân phối để tạo cho nông hộ trồng xoài chủ động việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm xoài theo yêu cầu thị trường cách liên kết ngang Khi quyền thương lượng giá, định giá nông hộ nâng lên rõ rệt, nông hộ thể ưu người bán Giúp xoài Đồng Nai phát triển bền vững 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh Hà (2010), ” Phân tích nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dưa hấu vuông công ty Good Farm thành phố Cần Thơ”, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị marketing - Đại học Cần Thơ Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng(2006), Kinh tế phát triển, NXB: Thống Kê Trần Thị Diễm My (2010), “Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng xoài cát hòa lộc huyện Cái Bè - Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ TS Mai Văn Nam (2008), “Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế” NXB Văn Hóa Thông Tin Nguyên Văn Ngân, Lê Tân Nghiêm, Phạm Lê Thông (2004) ”Giáo trình Kinh tế lượng”, NXB Thống kê, TP.HCM Phan Thị Thanh Nhàn (2011), “Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng xoài TP Cần Thơ” Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Xã hội Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Cẩm Nhung (2009), “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh xoài huyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2013, NXB Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai 98 Lê Thanh Phong (2010),” Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ cam sành huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, luận văn tốt nghiệp – ĐH Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Kiều Tiên (2010), ”Phân tích hiệu mô hình trồng khoai lang đất ruộng huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long”, luận văn tốt nghiệp – ĐH Cần Thơ 11 Phát triển dự án đầu tư xoài huyện Vĩnh Cửu - Đồng Nai đến năm 2030, Báo cáo sơ khởi Phòng nông nghiệp huyện Vĩnh Cửu- Đồng Nai 12 http://text.123doc.org/document/ 13 http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/ 14 www.dongnai.gov.vn 15 www.viettrade.gov.vn 16 www.gso.gov.vn 17 www.rauhoaquavietnam 18 www.kinhtenongthon.com 19 www.hoinongdan.org.vn 20 www.vietnam.gateway.org.vn 99 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN SX TRÁI XOÀI Người vấn:…………………………… Ngày vấn:…………………………… Đây câu hỏi phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ xoài hộ trồng xoài địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” Mọi thông tin mà ông (bà) trả lời sử dụng với mục đích nghiên cứu nhằm giúp cho tổ chức, cá nhân sản xuất – kinh doanh hoạt động có hiệu Mọi thông tin ông (bà) câu hỏi hoàn toàn giữ kín (Ghi chú: điền số vào ô theo thứ tự ưu tiên 1, 3… ) I Thông tin chung Tên người trả lời: .SN……… Giới tính:……… Địa chỉ: Ấp xã .huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thành viên gia đình:….người; Số người tham gia sản xuất chính:……người Trình độ văn hóa:…………… (mù chữ [0], cấp [1], cấp [2], cấp [3], cấp 3[4]) Hoạt động sản xuất gia đình: (1 chính, 2,3…là phụ) □ □ xoài chăn nuôi, thủy sản □ □ lúa, hoa màu khác (ghi rõ)……………………… Tổng diện tích đất gia đình:…… (công) Trong diện tích trồng xoài là…… Ông (bà) trồng xoài vào năm……… 100 Cây xoài cho thu hoạch khoảng năm… … II Các nguồn đầu vào sản xuất a) Cây giống Ông (bà) cho biết lý chọn xoài để trồng □ □ □ Dễ trồng Phù hợp với đất Theo phong trào □ □ □ Cây khác hư chuyển sang trồng xoài Lợi nhuận cao Khác:……………… Ông (bà) mua giống xoài đâu? (nhiều 1, nhì 2…) □ □ □ Giống nhà Hội viên □ □ Vườn ươm Mua đại lý Nơi khác Giá trung bình (đồng/cây)………… Ông (bà) cho biết lại chọn mua xoài giống nơi này? (nhiều 1, nhì 2…) □ □ □ Quen biết Thuận tiện gần nhà Người bán đem tới nhà □ □ □ Giá rẻ Chất lượng tốt Cho mua chịu 101 Khác:……………………… b) Thông tin kỹ thuật trồng biện pháp chăm sóc xoài Ông (bà) biết thông tin kỹ thuật trồng biện pháp chăm sóc xoài từ nguồn nào? (nhiều 1, nhì 2… ) □ □ □ □ Sách vở, báo chí Hội nông dân, hội trái Tổ chức khuyến nông □ □ □ Phát thanh, truyền hình Hội thảo, tập huấn Kinh nghiệm thân Khác Trong nguồn thông tin trên, nguồn thông tin dễ tiếp cận hữu ích nhất:……………………………………………………… c) Chi phí sản xuất xoài Ông (bà) có vay thêm vốn để phục vụ cho trình sản xuất không? □ Có □ Không Chi phí đầu tư ban dầu lập vườn trồng xoài tiền 1ha: 102 CHI PHÍ ĐVT SL ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN NĂM Chi phí XDCB - Làm đất - Mua giống - Công trồng xoài - Phân bón - Thuốc xịt Chi phí tư liệu sản xuất - Mua máy bơm xịt thuốc - Dàn tưới tự động (nếu có) Chi phí khác TỔNG 3.Chi phí đầu tư cho vườn xoài năm 2015 (đvt: 1.000 đồng) 103 Tổng vốn đầu tư cho vườn xoài (đồng/năm)…………………… III Tình hình thu hoạch tiêu thụ trái xoài Trái xoài thu hoạch năm 2015 Ông (bà) ước khoảng % trái bán đối tượng mua Thương lái:………………… Chợ đầu mối:……………… Chủ vựa:…………………… Hợp tác xã:………………… Khác:………………………… Tổng:………………………… Hình thức toán sau ông (bà) bán trái xoài: HÌNH THỨC Thương lái Chợ đầu mối Nhà máy chế biến TIỀN MẶT (%) BÁN CHỊU (%) CHỦ ĐỘNG VỀ GIÁ 104 Vựa, trạm Hợp tác xã Khác TỔNG Làm để người mua đến mua trái xoài ông (bà): Ông (bà) cho biết chọn đối tượng để bán trái xoài ? □ □ □ □ Quen biết Thanh toán tiền mặt Giá bán cao Khác………………… So với giá thị trường trái xoài ông (bà) thường bán mức giá nào?(nhiều 1, nhì 2… ) □ Cao □ Vừa □ Thấp Ông (bà) có hài lòng với mức giá không? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Rất thấp 105 □ □ Không hài lòng Rất không hài lòng Ông (bà) gặp khó khăn bán trái xoài? (nhiều lựa chọn) □ □ □ □ □ □ □ □ Chậm toán tiền Bị ép giá bán Bị rớt giá đến vụ Vận chuyển khó khăn Thiếu thông tin thị trường Không biết bán cho Bảo quản trái xoài Khác…………………… IV Thông tin thị trường Ông (bà) có liên kết với nông dân khác việc bán trái xoài không? □ Có □ Không Ông (bà) có tham gia vào tổ chức hợp tác xã địa phương không? □ Có □ Không Ông (bà) biết thông tin thị trường từ nguồn nào? □ □ □ Báo chí, phát thanh, truyền hình Thông tin từ công ty chế biến Thương lái, người trung gian 106 □ □ Người gia đình, hàng xóm Các nguồn khác Ông (bà) gặp khó khăn tham gia sản xuất trái xoài ?(nhiều 1, nhì 2… ) □ □ □ □ Thiếu đất canh tác Thiếu vốn Thị trường tiêu thụ □ □ □ Thiếu lao động Vay vốn khó khăn Hạn chế kỹ thuật canh tác Yếu tố khác………… Trong tương lai để đạt hiệu cao sản xuất tiêu thụ trái xoài ông (bà) có đề nghị không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý ông (bà) đóng góp nhứng ý kiến ... Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trồng xoài quy mô nông hộ địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng xoài quy mô nông hộ địa bàn. .. xoài địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Hiệu trồng xoài nông hộ trồng xoài địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức trình nâng cao hiệu trồng xoài quy. .. nâng cao hiệu trồng xoài quy mô nông hộ địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng xoài nông hộ địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 4 Kết cấu luận văn Ngoài

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan