Giao Đất Giao Rừng Tại Cộng Đồng Dân Tộc Thiểu Số Miền Núi

30 520 0
Giao Đất Giao Rừng Tại Cộng Đồng Dân Tộc Thiểu Số Miền Núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU SINH THÁI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - SPERI Giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi Nghiên cứu điểm tại thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Tổng hợp: Đàm Trọng Tuấn 9/30/2012 Mục lục Mục lục Giới thiệu chung Lịch sử di chuyển tên gọi .4 Các hình thức quản lý đất rừng cộng đồng truyền thống Quá trình hình thành các loại hình quản lý-sử dụng đất rừng mới hiện tại thôn Lùng Sán Các loại hình quản lý rừng đất rừng tại thôn Lùng Sán theo Luật pháp công nhận .8 Nghiên cứu điểm giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng người Mông tại thôn Lùng Sán 10 Tìm hiểu hệ thống quản trị truyền thống đối với đất rừng của cộng đồng Mông thôn Lùng Sán 11 Điều tra các loại rừng đất rừng truyền thống của cộng đồng 12 Rà soát ranh giới các loại đất, rừng có sự tham gia của cộng đồng .13 Rà soát đánh giá trạng thái rừng dựa vào cộng đồng 13 So sánh kết quả rà soát thực tiễn với hệ thống bản đồ chính thống 14 Một số bất cập các chương trình giao đất giao rừng, qui hoạch quản lý đất rừng tại thôn Lùng Sán 14 Sự khác giữa cách hiểu thực hành về quan niệm ‘sở hữu’ đất rừng .14 Cùng một đất rừng tồn tại nhiều chủ sử dụng 15 Rừng ‘văn hóa truyền thống’ của cộng đồng chưa được đề cập quá trình phân loại ba loại rừng .17 Sai lệch vị trí giao đất 17 Sai lệch về tỷ lệ bản đồ chủ sử dụng đất rừng các loại bản đồ .18 Chồng lấn ranh giới giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai các chủ sử dụng đất rừng tại thôn Lùng Sán 20 Thảo luận 22 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Giới thiệu chung Bản đồ 1: Bản đồ tỉnh Lào Cai Bản đồ 2: Bản đồ xã Lùng Sui Bản đồ 3: Bản đồ huyện Si Ma Cai Si Ma Cai là huyện miền núi cao, vùng biên giới tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 23.493,8ha, 53% diện tích có độ dốc 25 và có 15% diện tích dốc 150 Đây là địa bàn cư trú truyền thống lâu đời 11 nhóm dân tộc thiểu số (phần lớn là đồng bào dân tộc Mông, chiếm 84%) với tập quán sinh kế và sinh hoạt văn hoá chủ yếu dựa vào rừng và đất rừng Tổng dân số toàn huyện tính đến 1/4/2011 khoảng 32.762 người với 6.280 hộ Diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp là 9.169,5 (chiếm 39,02% diện tự tự nhiên), diện tích đất có rừng là 6.865,7 (rừng tự nhiên 3.943,7 ha, chiếm 57,4%), diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp là 2.303,8 Nhìn chung diện tích rừng huyện chiếm tỷ lệ thấp, phân bố phân tán Tài nguyên rừng có trữ lượng thấp, có xu bị nghèo kiệt với độ che phủ thảm thực vật từng đạt 25,4% Trong tổng số đất lâm nghiệp có rừng phân theo chức sử dụng: Rừng phòng hộ là 4.560,7ha (chiếm 66,4%); rừng sản xuất 2.305,0ha (33,6%) Phân theo đối tượng quản lý (báo cáo ngành lâm nghiệp): Ban Quản lý rừng 4667,1 (68,0%), UBND xã 378,4 (5,5%), hộ gia đình 1220,2 (17,8%), đối tượng khác 600,0ha (8,7%) Xã Lùng Sui cách trung tâm huyện lỵ Si Ma Cai 15 km về phía Đông Nam, cách trung tâm thành phố Lào Cai 90 km về phía Đông Xã giáp với tỉnh Hà Giang (phía Bắc), xã Lử Thẩn (phía Nam), xã Cán Cấu (phía Tây) và huyện Bắc Hà (phía Đông) Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 2.065 ha, đó, đất lâm nghiệp là 665 ha, chiếm 32, % Quyết định số 443/QĐ-UBND tỉnh Lào Cai ngày 28/2/2011 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Thôn Lùng Sán nằm trung tâm xã Lùng Sui, có tổng diện tích đất tự nhiên là 313,9 ha, đó: -Đất sản xuất nông nghiệp: 58,5 - Đất lâm nghiệp: 139,6 ha, gồm: 124,38 là đất rừng tự nhiên phòng hộ, 13,83 đất rừng tự nhiên sản xuất và 1,39 đất rừng trồng - Đất dân cư: 10,45 - Đất chưa sử dụng - Đất khác: 105,45 Thôn thuộc vùng đồi núi từ 800 đến 1.500 m so với mực nước biển Điểm cao nhất là núi Háng Chà (1.431m), thấp nhất là điểm Cốc Phà (804m) Địa hình thôn có độ dốc lớn, trung bình 250, được tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và thấp dần về phía Bắc Thôn có 63 hộ, 327 nhân khẩu, có 161 nữ, 141 lao động 100% dân thôn là người dân tộc Mông, thuộc dòng họ là: họ Vàng (21 hộ, chiếm 33,4%), Giàng (16 hộ, chiếm 22,5%), Cư (12 hộ, chiếm 19,1%), Sùng (5 hộ, chiếm 7,9%), Hầu (5 hộ, chiếm 6,3%), Ly (5 hộ, chiếm 6,3%) và Tráng (1 hộ, chiếm 1,5%) Lịch sử di chuyển tên gọi Người Mông thôn Lùng Sán có nguồn gốc từ ‘Tù Chua Sang’ - một địa danh thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Theo tập quán sống và canh tác là du canh du cư và di tản nội chiến, người Mông di chuyển và định cư Lùng Sán khoảng 300 - 400 năm Để trì phong tục tập quán và giúp đỡ trình di chuyển, canh tác, dựng nhà cửa người Mông thường di chuyển theo từng dòng họ hoặc hai ba dòng họ với Lùng Sán, được người dân địa phương gọi chệch từ cụm từ ‘Lồng Sang’, có nghĩa là ‘Rồng cạn’ Điều này hàm ý là một vùng đồi núi trù phú, rậm rạp nằm dọc đầu nguồn sông Chảy Người dân quan niệm rằng, vùng đất này rất linh thiêng, có thần Rồng cai quản và bảo vệ cho cuộc sống muôn loài Trong vùng đất này có một suối chảy quanh năm Theo quan niệm người dân suối này là nơi trú ngụ thần Rồng nước, theo tiếng Mông là ‘Lồng Sênh’ hoặc ‘Sênh Sui’ Thôn Lùng Sán thuộc xã Lùng Sui trước thuộc huyện Bắc Hà, tỉnh Hoàng Liên Sơn, được thành lập năm 1981 sở sáp nhập xã Lùng Sán và xã Seng Sui2 Quyết định số 205/CP ngày 28 tháng 05 năm 1981 Hội đồng Chính phủ CHXHCNVN về việc điều chỉnh địa giới một số xã thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Các hình thức quản lý đất rừng cộng đồng truyền thống Theo truyền thống, đối tượng tham gia quản lý và sử dụng đất rừng tại thôn Lùng Sán rất đa dạng, bao gồm rừng quản lý theo cộng đồng dân cư thôn, dòng họ và gia đình Phần lớn cộng đồng quản lý, bảo vệ đất rừng chủ yếu là để trì không gian tín ngưỡng và quĩ tài nguyên cho sinh kế Rừng cộng đồng gắn liền với bảo vệ môi trường thôn, đặc biệt là bảo vệ, trì nguồn nước cho cộng đồng, góp phần vào việc đáp ứng những yêu cầu về xã hội niềm tin tín ngưỡng địa, văn hóa truyền thống Phương thức quản lý rừng cộng đồng đơn giản thông qua sử dụng nguồn vốn và lao động có cộng đồng là chủ yếu Các thành viên cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng và hoàn toàn dựa nguyên tắc tự nguyện, có lợi Đất và rừng cộng đồng: Loại đất rừng này có từ lâu đời và là không gian thực hành và trì giá trị tâm linh người Mông đối với vị thần thiên nhiên ‘Lồng Sênh’, ‘Lồng Sang’ thông qua lễ hội ‘Nào Lồng’ và ‘Thứ Tỉ’ (cúng Thần đất) Do vậy, người dân thường gọi loại đât rừng này là rừng ‘Nào Lồng’ hay rừng ‘Thứ Tỉ’ Đất rừng cộng đồng được ‘mặc nhiên’ công nhận qua nhiều hệ là ‘sở hữu’ toàn cộng đồng Việc tổ chức bảo vệ rừng gắn bó chặt chẽ với những tập quán truyền thống và hệ thống tư tưởng cộng đồng, vai trò già làng, người có uy tín và trưởng họ rất quan trọng Hầu hết công việc quản lý rừng họ đều có phân công rõ ràng, thành viên thực tự giác và nghiêm túc Ngoài mục đích tâm linh, những diện tích đất rừng này là quĩ tài nguyên để đảm bảo kế sinh nhai chung cho toàn bộ gia đình người dân thôn trì nguồn nước cho sinh hoạt, canh tác, làm nhà, củi đốt, dược liệu và thực phẩm Loại hình quản lý và sử dụng đất rừng này được đánh giá là tương đối hiệu Tuy nhiên, loại hình này mang tính chất ‘mặc nhiên’, ‘tự công nhận’ giữa gia đình, dòng họ cộng đồng với Trong tiềm thức người dân, những cánh rừng này là dòng họ, được hệ trước truyền lại Các cộng đồng chưa được nhận quyền quản lý sử dụng lâu dài theo pháp luật Đất và rừng dòng họ: Đối với người Mông thôn Lùng Sán, thiết chế cộng đồng để quản trị tài nguyên chủ yếu dựa vào cấu trúc xã hội dòng họ Mặc dù Nhà nước có những nỗ lực triển khai công tác giao đất giao rừng có bìa đỏ tới hộ gia đình; nhiên, ý nghĩa thực hoạt động sử dụng và quản trị đất (đất rừng) phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ giữa dòng họ Mọi thay đổi, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, hoặc giải những bất đồng trình sử dụng đất đều phải thông qua và xin ý kiến những người trưởng dòng họ Quá trình mua bán, cho thuê hoặc chuyển nhượng đất đai, người Hmông luôn ưu tiên giữa những thành viên gia đình và một dòng họ 3 Báo cáo nghiên cứu: Vai trò Luật tục phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam thực Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI) và Viện Tư vấn Phát triển (CODE) tại xã Lùng Sui năm | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Loại đất rừng này có từ lâu đời, được hình thành với trình di chuyển, canh tác và định cư người Mông Đất rừng dòng họ được kế thừa từ đời này qua đời khác sở qui định từng dòng họ Loại rừng này được quản lý chủ yếu để phục vụ mục đích dân sinh cung cấp gỗ, củi, thuốc, rau cho thành viên dòng họ Các gia đình khác, thuộc dòng họ khác cộng đồng có thể được sử dụng sản phẩm này sau có ý kiến người đại diện dòng họ Bên cạnh đó, có những khu rừng dòng họ có thêm mục đích trì nguồn nước cho sinh hoạt và trồng trọt cho thành viên dòng họ, gia đình có diện tích đất canh tác liền kề Đôi khi, đất rừng dòng họ được sử dụng cho mục đích tâm linh, cúng ‘Thứ Tỉ’ cho thôn Do đó, người dân thường gọi là rừng ‘Thứ Tỉ’ Mặc dù loại đất rừng này thuộc ‘sở hữu’ từng dòng họ, gia đình khác cộng đồng đều tuân thủ một cách tự nguyện và có trách nhiệm sở qui định bất hành văn dòng họ được toàn cộng đồng công nhận thông qua lễ ‘Nào Lồng’ hoặc ‘Thứ Tỉ’ Giống rừng cộng đồng, mặc dù chưa được công nhận pháp luật, thực tế loại đất rừng này được xem là ‘mặc nhiên’ được cộng đồng công nhận, tồn tại qua nhiều hệ hầu hết thôn người Mông Đất và rừng gia đình: Loại đất rừng này chủ yếu gia đình tự khai phá, được thừa kế từ đời trước hoặc mua từ gia đình khác Đất rừng truyền thống có ý nghĩa thực tiễn được cộng đồng công nhận và được cúng ‘Thứ Tỉ’, tức là cúng Thần Đất Như đất rừng truyền thống gia đình người Mông thôn Lùng Sán tính thực tế từ việc tự khai phá, thừa kế, chuyển nhượng, mà phải được cúng Thứ Tỉ, tức là Cúng Thần đất cho phép gia đình được dùng đất đó, và phù hộ cho họ làm ăn phát đạt, mùa màng bội thu, không bị ốm đau Điều quan trọng đất truyền thống gia đình là cần có xác nhận tâm linh và xác nhận cộng đồng Các luật tục truyền thống người Mông đảm bảo cho bền vững mảnh đất này Không có tranh giành, mâu thuẫn cộng đồng đối với mảnh đất này, được Thần đất cho phép trước thừa nhận toàn cộng đồng Sự xác nhận này là qui định bất thành văn, mọi thành viên cộng đồng đều biết và làm theo Đất truyền thống gắn liền với ranh giới truyền thống Ranh giới truyền thống xác định những gốc cây, những đá to Đánh dấu chiếm hữu, thường là phát một tuyến nhỏ hoặc cắm cọc gỗ nhỏ Những gia đình khác thấy những ký hiệu phát tuyến ranh giới, dù bất kỳ ai, biết là có người làm rồi không vào làm nữa 2010 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Đối với đất, rừng truyền thống gia đình chủ gia đình có quyền định đoạt mảnh đất, mảnh rừng với quyền : sử dụng và hưởng lợi, cho, tặng, cho thuê hoặc chuyển nhượng Chủ đất chí có quyền tự định việc thờ ‘Thứ Tỉ’ mảnh đất truyền thống gia đình Trong một số trường hợp, người ta có thể cho người khác tạm thời sử dụng đất canh tác truyền thống gia đình Thủ tục cho mượn rất đơn giản, có cần nói miệng với Đất canh tác truyền thống gia đình có thể được bán, chuyển nhượng lý chuyển sinh sống nơi khác hay lý kinh tế Anh em gia đình hoặc thành viên một dòng họ được ưu tiên trình chuyển nhượng này Nếu những người này nhu cầu đến người ngoài Loại đất rừng gia đình có hai loại chính, loại canh tác nương rẫy và loại đất rừng phục hồi sau nương rẫy Trước hai loại đất này thường được luân chuyển cho theo chu kỳ canh tác Hiện nay, luân chuyển này không tồn tại, dân số tăng, quĩ đất canh tác không đủ đề cho người dân trì phương thức canh tác du canh, phát nương làm rẫy Những diện tích hoặc trở thành những ruộng bậc thang để canh tác thâm canh lúa và màu hoặc trở thành những mảnh rừng gia đình để phục vụ nhu cầu hàng ngày gỗ làm nhà, củi đốt, dược liệu hoặc thực phẩm Qui mô loại rừng này thường có diện tích từ 0,5 đến 1,5 ha, phân bố rải rác và xen kẽ với những ruộng bậc thang Quá trình hình thành loại hình quản lý-sử dụng đất rừng mới tại thôn Lùng Sán Đầu năm 2000, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam thuộc Bộ TN&MT triển khai dự án “Thành lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tỉnh miền núi phía Bắc, Duyên hải Bắc Trung Bộ và tỉnh Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ 4” Dự án này triển khai nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, tập trung vào đất ở, đất lâm nghiệp, đất làm mặt sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, đảm bảo hoàn thành tiến độ cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp mà Chính phủ đề Năm 2002 -2005, Bộ TN&MT tiếp tục đạo thực xây dựng đồ địa không ảnh để khai thác quỹ đất, phát triển sản xuất và ổn định đời sống dân cư thuộc tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn là Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lào Cai và Tây Nguyên Bản đồ dự án này hoàn thiện trước thời hạn, tức tháng 12/2004, phần thành lập đồ địa sở hoàn thành, địa phương sử dụng để thực lập đồ địa và tiến hành cấp GCNQSDĐ Bộ đồ địa sở gồm phần: Diện tích vùng đất lâm nghiệp và quy hoạch làm lâm nghiệp; Diện tích vùng đất khác xen kẽ đất lâm nghiệp và quy hoạch lâm nghiệp; Diện tích cần đo vẽ để cấp GCNQSDĐ tỷ lệ 1/10000 dạng số được xây dựng hệ VN-2000 nguồn Cục Đo đạc và Bản đồ Việt nam – Bộ TN&MT http://www.dosm.gov.vn/default.aspx?tabid=402 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g tư liệu nhất đáp ứng nhu cầu cung cấp tài liệu về điều tra phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế từng địa phương Bộ TN&MT thực việc thành lập đồ địa sở (trong năm 2005-2007), lại Uỷ ban nhân dân tỉnh thuộc phạm vi dự án tiếp tục thực đo vẽ chi tiết đồ địa giao đất, cấp GCNQSDĐ Để tiếp tục công tác đo vẽ chi tiết đồ địa giao đất, cấp GCNQSDĐ cho người dân địa bàn tỉnh Lào Cai, năm 2005, Sở TN&MT thuê Công ty Tư vấn dịch vụ Công nghệ Tài nguyên & Môi trường (có trụ sở tại quận Đống Đa, Hà Nội) thực Lùng Sui huyện Si Ma Cai là một xã nằm dự án Kết có một Bản đồ giải giao đất giao rừng tại xã Lùng Sui số 01 - tỷ lệ 1/10.000 (xem phụ lục 1), được Phòng TN&MT huyện Si Ma Cai và UBND xã Lùng Sui xác nhận năm 2006 Bản đồ đề cập đến số hiệu, vị trí, diện tích và mục đích sử dụng lô được giao cho chủ quản lý, sử dụng đất, gồm hộ gia đình, thôn, xã, BQL Rừng phòng hộ Si Ma Cai Các hộ gia đình có số hiệu đồ đều được cấp bìa đỏ Tháng năm 2008, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai tiếp tục thực rà soát và thiết lập hệ thống Bản đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng cho dự án 661 giai đoạn 2009-2010 với tỷ lệ 1/25.000 (xem phụ lục 2) Trong trình này, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai thực lập hệ thống Bản đồ Hiện trạng rừng Lùng Sui với tỉ lệ 1/25.000 (xem phụ lục 3) Các loại hình quản lý rừng đất rừng tại thôn Lùng Sán theo Luật pháp công nhận Với kết 03 lần rà soát, thiết lập hệ thống đồ và giao, cấp GCNQSDĐ đây, tại thôn Lùng Sán, bên cạnh việc ‘tự công nhận’, ‘mặc nhận’ về chủ ‘sở hữu’ đất rừng theo quan niệm truyền thống, có chủ sử dụng đất được công nhận văn Luật pháp Nhà nước Rừng và đất rừng hộ gia đình Gồm 59 chủ hộ gia đình được giao 86 đất rừng (61,9 Ha) theo Nghị định 163/1999/NĐCP, có rừng phòng hộ và rừng sản xuất Tuy nhiên, 36/59 chủ hộ gia đình chưa được nhận sổ đỏ, có chênh lệch về số liệu được ghi bìa đỏ, đồ và sổ mục kê (xem phân tích phần sau) Số bìa đỏ này được lưu giữ tại Phòng Địa UBND xã Lùng Sui Rừng và đất rừng nhóm hộ gia đình | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Đây là loại hình rừng được thành lập dựa liên kết hộ gia đình cư trú liền phạm vi một thôn hoặc gồm một số hộ gia đình tại thôn Lùng Sán có quan hệ huyết thống hoặc họ hàng dòng tộc Những diện tích này phần lớn là rừng sản xuất hoặc rừng phục hồi sau bỏ hóa một thời gian được Nhà nước giao khoán bảo vệ rừng theo chương trình 327 và giao (hoặc khoán) bảo vệ theo Nghị định 01/1995/NĐ-CP, Nghị định 163/1999/NĐ-CP Do diện tích nhỏ lẻ, hộ gia đình liên kết lại với để thuận tiện trình quản lý, bảo vệ Nhóm hộ này tự phân công với để bảo vệ rừng, có thể nhóm tham gia tuần tra rừng hàng ngày, hàng tuần hoặc luân phiên nhau; một số nhóm hộ có rừng gần liên kết bảo vệ rừng So sánh với hình thức quản lý rừng cộng đồng nêu hình thức quản lý này có quy mô nhỏ, dễ dàng tổ chức, quản lý, thống nhất; phù hợp với trình độ cộng đồng dân cư thôn Rừng giao khoán cho nhóm hộ bảo vệ lâm bạ, sau này được chuyển đổi thành sổ đỏ theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP, ghi tên đại diện tổ trưởng nhóm hộ và được hưởng tiền nhận khoán bảo vệ hàng năm Hiện nay, một số nơi loại rừng nhóm hộ quản lý, bảo vệ thường bị một số người dân và ngoài thôn chặt phá Nguyên nhân là hộ này cảm thấy không được đối xử công bằng, một mặt một số hộ dân cho khu vực rừng này trước là đất đai họ họ lại không được chia sẻ hưởng lợi từ tiền nhận khoán, mặt khác một số cho họ quản lý rừng không được hưởng lợi nhóm hộ Rừng và đất rừng cộng đồng thôn Hiện tại, thôn Lùng Sán quản lý 18 đất rừng, với tổng diện tích là 180,6 Tuy nhiên, thôn được giao trách nhiệm là vai trò đại diện UBND xã quản lý, chưa được cấp GCNQSDĐ Diện tích này gồm có rừng ‘Thứ Tỉ’, là rừng truyền thống cộng đồng Mông để thực phong tục tập quán, tín ngưỡng tâm linh, rừng sử dụng, đất chưa sử dụng, đất dân cư và đất nông lâm nghiệp Rừng và đất rừng UBND xã Cũng giống cộng đồng thôn Lùng Sán, UBND xã Lùng Sui được giao đóng vai trò đại diện quyền địa phương để quản lý hành diện tích đất và rừng được giao Tổng diện tích được giao cho UBND xã quản lý là 12,2 (3 thửa), có rừng ‘Nào Lồng’ Rừng và đất rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai được hình thành từ trình chuyển đổi từ Ban quản lý dự án trồng triệu rừng (Dự án 661) theo định UBND tỉnh Lào Cai số | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g 3091/UB_QĐ CT ngày 27 tháng 12 năm 2001 Ban quản lý dự án 661 là chủ đầu tư thực mục tiêu, nhiệm vụ trồng diện tích rừng theo dự án triệu rừng theo định số 327/CT/1992 Hội đồng Bộ trưởng về ‘Một số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước’, và triển khai nhiệm vụ theo kế hoạch hàng năm UBND tỉnh giao Ngày tháng năm 2008, UBND tỉnh Lào Cai QĐ số 1280/QĐUB-CT về việc chuyển đổi Ban Quản lý dự án 661 huyện Si Ma Cai thành Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Si Ma Cai, trực thuộc Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai quản lý Ngày 31/12/2008, UBND tỉnh Lào Cai QĐ số 4524/UBND về việc chuyển Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Si Ma Cai thuộc Chi cục Lâm nghiệp về UBND huyện Si Ma Cai quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai có chức gồm: i)Tiếp nhận vốn đầu tư Nhà nước, phối hợp với UBND cấp xã, hạt Kiểm lâm tổ chức thực kế hoạch giao khoán cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ; ii) Phối hợp với lực lượng kiểm lâm tổ chức bảo vệ rừng, quản lý lâm sản địa bàn; và iii) Thực công tác khuyến lâm Tại thôn Lùng Sán, Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Si Ma Cai quản lý đất rừng (60,2 ha) Nghiên cứu điểm giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng người Mông tại thôn Lùng Sán Giao đất giao rừng cho người dân, đặc biệt là cộng đồng thôn được xem là chiến lược quan trọng Nhà nước nhằm quản lý, bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng và đất rừng, góp phần hỗ trợ cộng đồng dân tộc thiểu số, miền núi ổn định đời sống, phát triển kinh tế và tạo động lực phát triển bền vững Theo đó, Cộng đồng thôn là một những chủ rừng và đất lâm nghiệp, người sử dụng đất rừng có tư cách pháp nhân đầy đủ hoặc không đầy đủ tùy theo từng điều kiện từng vùng và đối tượng đất rừng được giao hay nhận khoán Cộng đồng được giao rừng và đất lâm nghiệp, nhận hợp đồng khoán rừng lâu dài; từ được hưởng quyền tham gia quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng và đất lâm nghiệp Tuy nhiên, tại Si Ma Cai sách Nhà nước về việc giao khoán quản lý đất và rừng cho cộng đồng chưa được triển khai thực tế Hoặc triển khai diễn thí điểm và manh mún Sự thiếu đồng bộ về kết giao đất giao rừng cho chủ sử dụng (gia đình, thôn bản, Ban quản lý 661, vv), chưa thống nhất về cách triển khai giữa quan chức việc giao đất, công tác đồ và qui hoạch loại rừng phát huy tối đa tham gia cộng đồng người dân, trình dẫn đến nhiều khó khăn công tác quản lý rừng và sử dụng hiệu đất lâm nghiệp địa bàn huyện Si Ma Cai Từ tháng năm 2011 đến nay, UBND huyện Si Ma Cai (Ban đạo giao đất giao rừng), Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai và Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI) phối, kết hợp triển khai thí điểm giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp sở 10 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng 206 168 193 154 163 158 138 107 96 78 65 113 165 121 Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng trồng SX Đất có rừng sản xuất TN Đất có rừng sản xuất TN 67.761 104.796 45.000 24.260 12.030 14.203 39.758 11.601 12.830 11.596 19.607 10.528 16.247 10.528 522.259 Bảng 1: Đất có rừng trồng SX và đất có rừng trồng TN giao cho hộ gia đình năm 2006 Tuy nhiên, theo truyền thống, qua nhiều hệ, diện tích rừng lại là diện tích canh tác nông nghiệp theo kiểu ‘phát nương, làm rẫy’ Do tiềm thức người dân cộng đồng coi là đất canh tác Cùng với dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu sử đụng đất cho nông nghiệp cộng đồng tăng lên, diện tích canh tác truyền thống trở thành đất rừng phòng hộ Bình quân đầu người có 0.18 đất nông nghiệp Trong đó, người dân không được phép vào canh tác những khu vực này Vì vậy, có rất nhiều trường hợp họ vào diện tích đất rừng được giao khoanh nuôi, bảo vệ để canh tác một vài vụ hoặc làm thành ruộng rẫy cố định Một bất cập là, theo tiêu chí ngành lâm nghiệp việc đánh giá và phân loại ba loại rừng theo đồ trạng rà soát bổ sung loại rừng và đồ trạng rừng (năm 2008) những diện tích đất rừng lại được xác định là rừng phòng hộ; được khoanh vẽ đồ và giao cho Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai quản lý, bảo vệ Nói cách khác, quyền chủ sử dụng đối với diện tích được giao năm 2006 sở tiêu chí ngành TN&MT không những không được kế thừa mà bị phủ định tiêu chí ngành lâm nghiệp Cho dù là vậy, kết đợt rà soát và giao này được trì Có nghĩa là một lúc, chủ sử dụng đều được giao quyền khác một đất Điều này gây không khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng xúc, mâu thuẫn và tranh chấp đất đai giữa chủ sử dụng Các chủ hộ gia đình được giao sổ đỏ năm 2006 cho những diện tích được Nhà nước giao quản lý sử dụng Nên họ có quyền hưởng thụ thành họ bỏ mảnh rừng Nhưng từ triển khai đồ qui hoạch bổ sung loại rừng và đồ trạng rừng, những diện tích này thuộc quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Mọi hoạt động diện tích này đều 16 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g phải thông qua Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Vì vậy, người dân cảm thấy ‘chán nản’ và đem thả trâu bò vào những diện tích rừng trồng phòng hộ (cây Sa Mộc) Một số hộ đốt những diện tích rừng trồng phòng hộ này để canh tác nông nghiệp nên bị Kiểm lâm bắt phạt hành Rừng ‘văn hóa truyền thống’ của cộng đồng chưa được đề cập trình phân loại ba loại rừng Như nêu phần trên, địa hình Si Ma Cai nói chung, thôn Lùng Sán nói riêng có độ dốc tương đối lớn, trung bình khoảng 25o Do vậy, việc triển khai phân loại loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất) những vùng này có thể xác về tiêu chí kỹ thuật, khó có thể phù hợp đặt nơi có đặc thù về đa dạng xã hội - văn hóa và kinh tế thôn Lùng Sán Theo cách phân loại người Mông rừng tại thôn Lùng Sán được chia thành 03 loại, gồm: rừng thiêng (rừng ‘Nào Lồng’, rừng ‘Thứ Tỉ’), Rừng bảo vệ đầu nguồn nước phục vụ sản xuất và đời sống người dân, Rừng sử dụng (gia đình và cộng đồng) Ba loại rừng này tương ứng với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất theo tiêu chí phân loại ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, văn thống Si Ma Cai đề cập đến 02 loại rừng, là: rừng phòng hộ và rừng sản xuất Điều này có nghĩa là rừng văn hóa truyền thống ‘Nào Lồng’ và ‘Thu Ti’ cộng đồng chưa được công nhận; bị nằm ngoài hệ thống phân loại rừng thống địa phương Sai lệch vị trí giao đất Khi rà soát thực địa và so sánh vị trí lô đất được giao cho chủ sử dụng, Nhóm công tác phát thấy có tới 28 /86 (33%) lô bị sai lệch về vị trí so với vị trí đồ giao đất năm 2006 Trong 28 lô bị sai lệch vị trí có 10 lô nằm vùng ‘Chông Chê Tê’ Trung bình sai lệch này là 355 mét Lệch lớn nhất là 1.000 m rơi vào lô 130 và 147, nhỏ nhất (150m) thuộc Lô 151 (xem bảng 3) Stt Lô 143 126 134 129 84 144 130 Lệch (m) 350 400 350 350 300 300 1.000 Hướng lệch Đông Bắc Tây Đông Bắc Tây Bắc Đông Bắc Nam 17 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g 10 159 142 151 700 1.000 150 Tây Nam Tây Nam Đông Nam Bảng 2: Các lô đất rừng tại thôn Lùng Sán bị sai lệch vị trí tại vùng ‘Chông Chê Tê’ Sai lệch về tỷ lệ bản đồ chủ sử dụng đất rừng loại bản đồ Mặc dù giữa đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng và Bản đồ trạng rừng đề có tỉ lệ là 1/25.000, nhiên, chồng hai loại đồ này lại với thấy tỉ lệ lại không giống Bản đồ Hiện trạng rừng có khoảng cách lớn khoảng 100 m so với đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng Kết rà soát thực tế cho thấy, nhiều diện tích, mặc dù có chủ, giao cho hộ gia đình và cộng đồng thôn Lùng Sán quản lý và sử dụng (theo sổ mục kê giao đất giao rừng năm 2006), lại không được thể đồ giao đất năm 2006 Tổng số lô Số lô bản đồ thực tế 160 (100%) 86 (53%) Số lô không có bản đồ 74 (47%) Bảng 4: Chênh lệch số lô đất rừng thực tế và đồ giao đất năm 2006 tại thôn Lùng Sán Theo số liệu bảng 4, chênh lệch giữa số lô đất rừng thực tế và đồ giao đất là 47% Cụ thể, tổng số thực tế toàn thôn được rà soát là 160 Tuy nhiên, đồ giao đất có 86 Hay nói cách khác, 74 đất rừng thực tế, được giao cho chủ sử dụng không được đề cập đồ Sự sai lệch này chủ yếu thể hai dạng Thứ nhất, phần lớn số lô này không được đề cập đồ giao đất Thứ hai, 11 lô có được đề cập đồ giao đất, lại bị trùng với lô thuộc quản lý chủ khác Ví dụ, một số lô vùng ‘Núi đứng’, lại được khoanh vẽ trùng với lô 83 mà giao cho gia đình ông Hầu Seo Pao Nguyên nhân là trình độ đọc không ảnh kỹ thuật viên làm công tác đồ và giao đất Với những số liệu rà soát trên, theo giấy tờ, một số chủ sử dụng bị mất một phần hoặc toàn bộ diện tích đất được giao Ngược lại, một số chủ sử dụng có thêm diện tích Ngoài ra, có một vài trường hợp tự chia tách đất cho cháu sử dụng Ví dụ, theo kết giao đất giao rừng năm 2006, gia đình ông Lúa, Phó chủ tịch xã Lùng Sui được nhận hai bìa đỏ cho hai đất Song, thực tế gia đình ông có một đất, lại là em trai Hơn nữa, theo đồ giao đất năm 2006, thôn Lùng Sán có loại chủ sử dụng đất rừng, gồm : gia đình, cộng đồng, nhóm hộ gia đình, UBND xã và Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma 18 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Cai Tuy nhiên, đối chiếu với thông tin ghi đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng và đồ trạng có Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai đứng tên Toàn bộ diện tích được giao cho hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, cộng đồng và UBND xã thuộc quản lý Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai 19 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Chồng lấn ranh giới giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai chủ sử dụng đất rừng tại thôn Lùng Sán Bản đồ 5: Chồng lấn đất rừng giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai với các chủ sư dụng tại thôn Lùng Sán Khi so sánh kết rà soát trạng đất rừng tại Lùng Sán với Bản đồ giải giao đất, giao rừng tại xã Lùng Sui số 01, tỷ lệ 1/10.000, đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng tỉ lệ 1/25.000 và đồ trạng rừng, tỉ lệ 1/25.000, Tổ công tác và người dân phát sai sót và chồng lấn giữa ranh giới và diện tích Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai và chủ sử dụng đất thôn Lùng Sán Bản đồ giải giao đất giao rừng tại xã Lùng Sui số 01, tỷ lệ 1/10.000 Theo số liệu ghi đồ, tổng diện tích đất Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma cai được giao quản lý là 60,2 (6 thửa) Toàn bộ diện tích này nằm vùng ‘Chông Chê Tê’ 30 ha), 20 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g ‘Háng Chà’ (phía Đông thôn Lùng Sán), núi phía sau Ủy ban xã (30,2 ha) Tuy nhiên, theo kết giao đất giao rừng năm 2006 Phòng TN&MT huyện thực diện tích này được giao cho hộ gia đình và UBND xã quản lý Bản đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng tỉ lệ 1/25.000 và Bản đồ trạng rừng tỉ lệ 1/25.000 Bản đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng và đồ trạng thể trạng thái rừng và vị trí lô/khoảnh rừng Theo thông tin thể hai loại đồ này, tất diện tích đất rừng đều nằm trọn vùng quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Si Ma Cai Trong đó, phân tích phần trên, tại thôn Lùng Sui có nhất chủ sử dụng đất Hay nói cách khác, mặc dù được Nhà nước giao hay thừa nhận cộng đồng, toàn bộ diện tích chủ rừng tại thôn Lùng Sán thuộc quyền quản lý Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Chủ sử dụng Số hộ rừng Đất rừng truyền 55 thống gia đình Đất rừng cộng đồng có Số lô Diện tích Ha Chia vùng TK 132 LS TK130 (lô/diện tích) (lô/diện tích) 136 77,82 57 / 34,542 79 / 43,278 19,14 1/ 8,01 3/11,13 BQL Rừng phòng hộ Toàn diện tích rừng nằm chồng lên diện tích rừng hộ gia Si Ma Cai đình cộng đồng Tổng 140 96,96 58 / 42,552 82 / 54,408 Bảng : Tổng hợp kết rà soát thực địa diện tích đất rừng chồng lấn Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Theo đồ trạng rừng, tổng diện tích rừng phòng hộ tại thôn Lùng Sán được nằm rải rác vùng, gồm : Vùng sau hội trường UBND xã (lô số 163 và 160), vùng núi đứng (lô số 121, 116, 113, 77), vùng ‘Chông Chê Tê’ (lô số 165, 129, 144, 194, 205, 130, 142, 156, 135, 140) Diện tích này thuộc quản lý Ban Quản lý rừng phòng Si Ma Cai Nhưng thực tế diện tích này được giao cho chủ sử dụng hộ gia đình, cộng đồng và một phần UBND xã theo số liệu thể đồ giải giao đất giao rừng tại xã Lùng Sui số 01, tỷ lệ 1/10.000 được thực năm 2006 Theo số liệu bảng 5, tổng số 160 lô đất rừng được rà soát với diện tích 313.9 toàn thôn Lùng Sán có tới 140 lô (87%) với diện tích là 96,96 (31%) mà được giao cho 21 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g hộ gia đình và cộng đồng quản lý năm 2006, theo đồ trạng rừng và đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng thuộc diện tích quản lý Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Thảo luận Giao đất, giao rừng và khoán bảo vệ rừng là một những chủ trương lớn Đảng và Nhà nước, được triển khai từ đầu những năm 1990 nhằm quản lý, bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng và đất rừng, góp phần hỗ trợ người dân, đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số vùng miền núi đặc biệt khó khăn để xoá đói giảm nghèo, ổn định kế sinh nhai và tạo động lực phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh những kết đạt được, thông qua nghiên cứu điểm tại cộng đồng người Mông thôn Lùng Sán việc triển khai giao đất giao rừng, công tác qui hoạch và đồ thực tế bộc lộ một số bất cập, khó khăn và thách thức Thứ nhất, công tác quản lý bảo vệ và sử dụng đất và rừng chủ sử dụng tại thôn Lùng Sán đối mặt với thách thức sau: i) Chồng lấn ranh giới giữa chủ sử dụng đất Cụ thể là giữa Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai với hộ gia đình và cộng đồng ii) Tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa chủ sử dụng, giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai với hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, dòng họ và cộng đồng iii) Một mảnh đất tồn tại nhiều chủ sử dụng đất (Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, gia đình, nhóm hộ gia đình, cộng đồng và UBND xã) iv) Gia đình được giao đất lại tên đồ hoặc không được nhận sổ đỏ Thứ hai, thiếu hợp tác, không kế thừa và chồng chéo giữa ngành NN&PTNT và ngành TN&MT cấp địa phương liên quan tới tiêu chí, dân không được tham gia công tác qui hoạch sử dụng đất, kết phân loại đất, rừng và công tác lập loại đồ bộc lộ nhiều sai sót thực tế, gồm: Không ăn khớp/chênh lệch về tỉ lệ giữa loại đồ (bản đồ giao đất, đồ rà soát bổ sung và đồ trạng rừng); Sai lệch về vị trí lô đất giữa đồ và thực tế; Bản đồ sau (bản đồ rà soát bổ sung và đồ trạng), phủ định kết đồ làm trước (bản đồ giao đất) Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng Thứ ba, kết dự án triển khai Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam – ‘ thành lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tình miền núi phía Bắc, duyên hải Bắc Trung Bộ và tỉnh duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ’ là ‘Bộ đồ địa sở’ Bộ đồ này gồm phần: Diện tích vùng đất lâm nghiệp và quy hoạch làm lâm nghiệp; Diện tích vùng đất khác xen kẽ đất lâm nghiệp và quy hoạch lâm nghiệp; Diện tích cần đo vẽ để cấp GCNQSDĐ tỷ lệ 1/10000 dạng số được xây dựng hệ VN-2000 22 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g nguồn tư liệu nhất đáp ứng nhu cầu cung cấp tài liệu về điều tra phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế từng địa phương Bộ TN&MT thực việc thành lập đồ địa sở (trong năm 2005-2007), lại Uỷ ban nhân dân tỉnh thuộc phạm vi dự án tiếp tục thực đo vẽ chi tiết đồ địa giao đất, cấp GCNQSDĐ Theo kết khảo sát thôn Lùng Sán cho thấy, đội ngũ cán bộ triển khai thiếu và yếu về trình độ kỹ thuật, đơn áp dụng tiêu chí kỹ thuật, chưa phát huy được tham gia chủ sử dụng đất dẫn đến nhiều sai lệch lớn về kết giao đất công tác đồ Vấn đề này tạo một ‘khoảng trống’, ‘chênh lệnh’ về số liệu, thông tin cấp TW và sở Điều này dẫn đến tình trạng ‘lộn xộn’ công tác quản lý đất đai cấp sở, những mâu thuẫn, tranh chấp giữa chủ sử dụng đất thực tế Thứ tư, tình trạng thiếu đất sản xuất nông nghiệp là một vấn đề cấp bách để trì cuộc sống người dân thôn Lùng Sán, lại càng trở nên cấp thiết Bình quân đầu người có 0.18 đất sản xuất nông nghiệp Ngoài nguyên nhân việc tăng dân số, phân tích phần trên, có thêm hai nguyên nhân khác Việc chồng lấn ranh giới quản lý đất rừng Ban Quản lý phòng hộ Si Ma Cai lên diện tích đất chủ sử dụng thôn Người dân quyền canh tác những diện tích mà thực chất là đất nông nghiệp, trở thành rừng phòng hộ đầu nguồn bảo vệ nghiêm ngặt Đề nghị Thứ nhất, Chính quyền huyện Si Ma Cai cần có chủ trương mở rộng rà soát lại ranh giới (cắm mốc ranh giới và giao thực địa), rà soát trạng thái rừng (diện tích có rừng, trữ lượng rừng) sở phát huy đầy đủ chế dân chủ sở, đối với diện tích giao đất, giao rừng cho hộ gia đình trước (theo Nghị định 02/1994/NĐ-CP, Nghị định 163/1999/NĐ-CP…) và giải được việc chồng lấn, tranh chấp giữa chủ rừng để làm sở cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất (nếu chưa cấp) và để đảm bảo cho đối tượng, đặc biệt là hộ gia đình và cộng đồng có đủ điều kiện tiếp cận sách hưởng lợi về rừng và đất rừng Các trường hợp chồng lấn ranh giới đất rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai với chủ sử dụng khác đề nghị UBND tỉnh định thu hồi đề trả lại cho chủ sử dụng (theo quy định tại Nghị định 200/NĐ-CP, thị 38/2005/CT-TTg) Thứ hai, Đề nghị UBND huyện Si Ma Cai có chủ trương rà soát, qui hoạch chuẩn bị quỹ đất rừng triển khai giao rừng gắn với giao đất giao rừng sản xuất và phòng hộ cho hộ gia đình, cộng đồng quản lý và hưởng lợi Vì tổng quỹ đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp bình quân/hộ tại thôn Lùng Sán khoảng 2.2 Trong qũy đất lâm nghiệp chủ yếu lại thuộc quyền quản lý Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai Vì vậy, nguy quỹ đất rừng (kể rà soát thu hồi được tối đa theo tiêu chí quy định Nghị định 200/2004/NĐ-CP) không đáp ứng đủ cho nhu cầu người dân và cộng đồng 23 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Thứ ba, tại thôn Lùng Sán có song hành quan niệm / thực hành về chế độ ‘sở hữu’ và hình thức quản lý đất đai, có thể là ‘tự thừa nhận’ luật tục, hay ‘công nhận’ luật pháp, xảy nhiều mâu thuẫn, tranh chấp Do vậy, công tác giao đất, giao rừng đơn áp đặt tiêu chí về khung luật pháp, kỹ thuật công nghệ và phương pháp chuyên gia, mà thiếu tôn trọng và lồng ghép một cách khéo léo yếu tố về tâm lý, văn hóa, phong tục tập quán nhóm dân tộc, đặc thù tự nhiên, thúc đẩy tham gia đầy đủ, trách nhiệm người dân khó có thể đạt được những kết mong muốn Đôi cách làm này có thể là nguyên nhân làm tăng mâu thuẫn và tranh chấp tại địa phương Do vậy, việc bồi dưỡng và nâng cao lực, kỹ và nhận thức đội ngũ cán bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia công tác giao đất giao rừng, qui hoạch và đồ là việc cấp bách Thứ tư, khái niệm về cộng đồng/thôn đề cập Luật đất đai năm 2003 – ‘Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và điểm dân cư tương đương có phong tục tập quán hoặc có chung một dòng họ’, hoặc Luật BVPTR năm 2004 – ‘Cộng đồng dân cư thôn là toàn bộ hộ gia đình, cá nhân sống một thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương’, có thể nói là tương đối hẹp Nếu soi chiếu định nghĩa này vào trường hợp cụ thể tại thôn Lùng Sán, nơi nhất có đối tượng gồm cộng đồng, dòng họ, nhóm hộ gia đình và gia đình chưa đầy đủ Do đó, Nhà nước cần có nghiên cứu để điều chỉnh mở rộng định nghĩa về ‘cộng đồng’ luật đất đai năm 2003 và luật BVPTR năm 2004, để đáp ứng với xu phát triển xã hội lâm nghiệp vùng núi, gồm nhóm: Cộng thông dân cư / thôn bản, nhóm hộ gia đình liên kết và dòng họ Thứ năm, một những vấn đề mấu chốt, làm sở nền tảng cho giao đất giao rừng và đồ là công tác qui hoạch quản lý, sử dụng đất rừng Qua bài học từ nghiên cứu điểm tại thôn Lùng Sán cho thấy, người dân, cán bộ cấp sở đóng một vai trò quan trọng công tác qui hoạch Vì họ là những người triển khai trực tiếp (trước, và sau) công tác qui hoạch Họ là những người am hiểu hết điều kiện đặc thù địa phương Do đó, việc phát huy nữa công tác qui hoạch ‘từ sở’, có tham gia ban ngành chức địa phương cần phải được đẩy mạnh Để làm được vấn đề này cần phải trì qui hoạch cấp xã Thứ sáu, Nhà nước cần nghiên cứu để điều chỉnh Luật Đất đai 2003 - Điều 75 - cộng đồng dân cư không được giao đất rừng sản xuất, Điều 76 – cộng đồng dân cư không được giao đất rừng phòng hộ, Điều 77 rõ rừng đặc dụng được quản lý tổ chức Các tổ chức có thể giao khoán ngắn hạn đối với hộ gia đình chưa có điều kiện di chuyển Trên thực tế, hầu hết những cánh rừng tâm linh/tín ngưỡng, rừng thiêng, rừng đầu nguồn, rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng (dân tộc) đều nằm diện tích rừng phòng hộ hoặc đặc dụng Do đó, cần có 24 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g sách hoặc hướng dẫn cụ thể về việc công nhận rừng thiêng cộng đồng để có vị trí ngang hàng với rừng đặc dụng quy mô nhỏ Các loại rừng được xác định, phân loại rõ ràng theo hệ thống tri thức, luật tục truyền thống và tồn tại phổ biến cộng đồng dân tộc miền núi Thí dụ: khu rừng thiêng, nghĩa địa (rừng ma), rừng đầu nguồn nước, rừng già, rừng để hái măng, lấy củi, thuốc nam, thu hái sản phẩm phi gỗ, rừng tái sinh để luân canh nương rẫy Rừng là không gian sinh tồn, không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống Bảo vệ rừng tâm linh và luật tục là mạnh rất lớn cộng đồng, gắn với ý thức, tính tự nguyện và tính cộng đồng cao Hơn nữa, việc công nhận, tôn trọng và phát huy quĩ tài nguyên và không gian văn hóa đồng bào góp phần thực hiệu sách giữ gìn, phát huy nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc Đảng và Nhà nước 25 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Phụ lục Phụ lục : Bản đồ giao GCNQSDĐ năm 2006 tại thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai (tỉ lệ 1/10.000) 26 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Phụ lục : Bản đồ trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai tỉ lệ 1/25.000 27 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Phụ lục : Bản đồ trạng rừng thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai tỉ lệ 1/25.000 (Quyết định số 614/QĐ-UBND ngày 15/3/2007 UBND tỉnh Lào Cai) Phụ lục : Hội nghị chia sẻ thành công thí điểm giao rừng gắn với đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng 28 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g Ngày 4/10, tại huyện Si Ma Cai (Lào Cai) UBND huyện Si Ma Cai phối hợp với Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách xã hội (SPERI) và Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị chia sẻ kết và bài học triển khai thí điểm giao rừng gắn với đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng tại thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui thuộc huyện Si Ma Cai Hội nghị có tham gia đại diện lãnh đạo huyện Si Ma Cai, Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Lào Cai, huyện Bắc Hà và Mường Khương, đại diện Hạt Kiểm Lâm Si Ma Cai , Phòng Tài nguyên và Môi trường Si Ma Cai, đại diện 13 xã thuộc huyện Si Ma Cai, cộng đồng dân cư vùng dự án và Viện SPERI Giao đất giao rừng và khoán bảo vệ rừng là một những chủ trương lớn Đảng và Nhà nước được triển khai từ đầu những năm 1990 nhằm quản lý bảo vệ hiệu rừng và đất rừng, góp phần hỗ trợ cho đồng bào dân tộc miền núi xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống và tạo động lực phát triển kinh tế địa phương vùng miền núi Giao rừng cho cộng đồng quản lý là một những giải pháp mang lại hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng và hiệu chủ trương Đảng và Nhà nước đồng thời gắn liền lợi ích hộ dân và cộng đồng việc nâng cao nhận thức người dân tiếp cận quyền quản lý bảo vệ rừng, sách, pháp luật liên quan đóng vai trò quan trọng Từ tháng năm 2011 đến nay, UBND huyện Si Ma Cai (Ban đạo giao đất giao rừng), Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai và Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI) phối kết hợp triển khai thí điểm giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp thí điểm sở Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNN-BTN&MT cho hộ gia đình và cộng đồng người Mông tại thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui tại huyện Si Ma Cai Sau một năm thực thí điểm, dự án thành công giải được những bất cập công tác giao đất giao rừng, qui hoạch và lập đồ trước Mục đích Hội nghị nhằm chia sẻ thực tiễn về công tác qui hoạch, đồ và giao đất giao 29 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g rừng cho chủ thể sử dụng, và bài học kinh nghiệm công tác phối kết hợp giữa bên liên quan, đặc biệt là việc phát huy tham gia cộng đồng người dân địa phương giao rừng gắn với đất lâm nghiệp sở Thông tư liên tịch 07/TTLT/2011/BNNBTN&MT Từ đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp phù hợp để nhân rộng mô hình này địa bàn khác tại huyện Si Ma Cai và tỉnh Lào Cai Hội thảo tạo điều kiện cho đại biểu đến từ quan ban ngành liên quan cấp tỉnh, huyện, xã và cộng đồng địa phương được giao rừng chia sẻ những bài học kinh nghiệm góp ý cho hoạt động dự án xoay quanh chủ đề: Bài học kinh nghiệm phối kết hợp quan chức thí điểm giao rừng gắn với đất lâm nghiệp; Phương án quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp; Vận động sách cho mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng phát triển rộng địa bàn toàn tỉnh Lào cai nói riêng và toàn quốc nói chung Trong báo cáo về phương pháp tiếp cận và kết dự án thí điểm, Ông Đàm Trọng Tuấn - Phó Viện trưởng Viện SPERI tổng kết vấn đề mà cộng đồng người dân quan tâm nhất, là: sách liên quan tới giao đất giao rừng và quản lý đất rừng cộng đồng; quyền người dân và cộng đồng đối với đất rừng; cách thức huy động nguồn vốn và chia sẻ lợi ích từ rừng, việc làm giàu tài nguyên đất rừng thông qua sinh kế bền vững Ông Nguyễn Công Tưởng – Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Si Ma Cai phân tích những thuận lợi, khó khăn, hội và thách thức hoạt động nâng cao lực quản lí rừng đối với cộng đồng Đại diện cộng đồng tham gia vào chương trình đào tạo dự án phát biểu và chia sẻ những thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại thôn Vấn đề được cộng đồng quan tâm nhất là được cấp sổ đỏ quyền tiếp cận đối với những diện tích đất và rừng được họ quản lý bảo vệ trước Những kinh nghiệm thành công giải khó khăn công tác giao rừng cộng đồng và hậu giao rừng được đại biểu chia sẻ, như: chồng chéo và thiếu phối kết hợp giữa quan liên quan, sách chồng chéo, nguồn vốn cho việc đảm bảo sinh kế cho người được nhận đất và rừng, chế hưởng lợi từ rừng được giao để tạo động lực cho người dân tham gia bảo vệ rừng một cách bền vững… Bên cạnh đó, phối hợp chặt chẽ giữa người làm công tác khoa học kỹ thuật, nhà quản lý và người dân góp phần nâng cao hiệu công tác giao rừng cộng đồng được đưa chia sẻ tại Hội nghị này Cũng tại Hội nghị, UBND huyện Si Ma Cai trao định và sổ đỏ về quyền quản lý, sử dụng đất và rừng cho cộng đồng thôn Lùng Sán và 55 hộ gia đình tại thôn Lùng Sán thay cho tờ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp làm trước (Nguồn: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10045&cn_id=547499) 30 | T r a n g – S P E R I – N g h i ê n c ứ u đ i ể m – Q u y ề n c ộ n g đ ồ n g - Đ ấ t r ừ n g

Ngày đăng: 03/03/2017, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Giới thiệu chung

  • Lịch sử di chuyển và tên gọi

  • Các hình thức quản lý đất rừng cộng đồng truyền thống

  • Quá trình hình thành các loại hình quản lý-sử dụng đất rừng mới hiện nay tại thôn Lùng Sán

  • Các loại hình quản lý rừng và đất rừng tại thôn Lùng Sán theo Luật pháp công nhận

  • Nghiên cứu điểm giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng người Mông tại thôn Lùng Sán

    • Tìm hiểu hệ thống quản trị truyền thống đối với đất và rừng của cộng đồng Mông thôn Lùng Sán

    • Điều tra các loại rừng và đất rừng truyền thống của cộng đồng

    • Rà soát ranh giới các loại đất, rừng có sự tham gia của cộng đồng

    • Rà soát đánh giá trạng thái rừng dựa vào cộng đồng

    • So sánh kết quả rà soát thực tiễn với hệ thống bản đồ chính thống

    • Một số bất cập trong các chương trình giao đất giao rừng, qui hoạch quản lý đất rừng tại thôn Lùng Sán

      • Sự khác nhau giữa cách hiểu và thực hành về quan niệm ‘sở hữu’ đất rừng

      • Cùng một thửa đất rừng tồn tại nhiều chủ sử dụng

      • Rừng ‘văn hóa truyền thống’ của cộng đồng chưa được đề cập trong quá trình phân loại ba loại rừng

      • Sai lệch vị trí giao đất

      • Sai lệch về tỷ lệ bản đồ và chủ sử dụng đất rừng trong các loại bản đồ

      • Chồng lấn ranh giới giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai và các chủ sử dụng đất rừng tại thôn Lùng Sán

      • Thảo luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan