1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị về giải pháp nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

100 293 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Trang 1

a

_ 300) _ UỶ BAN DÂN TỘC VÀ MIỄN NÚI Si

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ KINH TẾ

HO GIA BINH CUA PHU NU MOT SỐ DÂN TỘC THIẾU SỐ MIỂN NÚI | PHÍA BẮC

Cơ quan quản lý đề tài: UỶ BẠN DÂN TỘC VÀ MIỄN NÚI

‘Don vi thực hiện đề tài: ` VỤ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Thời gian thực hiện đề tài: NĂM 1999

Hà Nội năm 2000 ˆ

Trang 2

~_

UY BAN DAN TOC VA MIEN NUI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ KINH TẾ

HỘ GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ MỘT SỐ DÂN

TỘC THIẾU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BAC

Cơ quan quản lý đề tài: UỶ BAN DÂN TỘC VÀ MIỄN NÚI

Đơn vị thực hiện đề tài: VỤ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Thời gian Yhực hiện đề tài: NĂM 1999

Hà Nội, năm 2000

3742

Trang 3

“e

.—

MUC TIEU, NOI DUNG VA PHAM VI

NGHIEN CUU CUA DE TAL

I- MUC TIEU CUA DE TAI:

- Điều tra, nghiên cứu thực trạng về tinh hình tổ chức quản lý kinh

tế hộ gia đình, để phát triển sản xuất của phụ nữ một số dân tộc thiểu số

miền núi phía Bắc

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý kinh tế hộ gia đình của

phụ nữ một số dân tộc thiểu số, rút ra những kinh nghiệm từ một số mơ

hình quản lý kinh tế hộ gia đình giỏi của phụ nữ các dân tộc thiểu số - Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc

II- NỘI DƯNG NGHIÊN CÚU:

1- Điều tra, nghiên cứu vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong đời sống kinh tế gia đình và xã hội ở hai tỉnh Hà Giang, Yên bái

2- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý kinh tế hộ gia đình của

phụ nữ một số dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái

3- Đề xuất những khuyến nghị giải pháp nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ một số dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái

II- PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

Bằng phương pháp chọn điểm, khảo sát theo vùng (không theo đân

tộc) tại 3 xã của hai tỉnh

1- Tinh Ha Giang: 2 xã khu vực HI xã Đông Hà, xã Lùng Tám huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang

2- Tỉnh Yên Bái: Xã Bảo ái huyện Yên Bình ( xã khu vực J) tỉnh Vên Bái,

Ngoài ra tiến hành phỏng phấn 1 số hộ điển hình phụ nữ dân tộc

Trang 4

—_

MUC LUC

Đặt vấn đề

Phần thứ nhất:

Vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số trong quản lý kinh tế hộ gia đình Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên,

xã hội đối với quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ

một số đân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

I- Kinh tế hộ gia đình - Vai trò của người phụ nữ

dân tộc thiểu số trong quản lý và phát triển kinh tế hộ gia đình vùng dân tộc miền núi

II- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - xã hội đối với

năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ một số dân

tộc thiểu số ở Hà Giang và Yên Bái Phần thứ hai

Tình hình quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ

một số dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái

I- Tình hình quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ

một số dan tộc thiểu số ở xã Lùng Tám, Đông Hà huyện

Quản Bạ tỉnh Hà Giang và xã Bảo Ái huyện Yên Bình tỉnh

Yên Bái ‘

I- Một số điển hình phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia

tích cực phát triển kinh tế hộ gia đình

IH- Một số nhận xét về năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số và những vấn để đặt ra cần phải có biện pháp giải quyết

IV- Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn

phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia quản lý kinh tế hộ gia đình V- Mơ hình người phụ nữ dân tộc thiểu số có năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình

Phần thứ ba

Một số khuyến nghị về giải pháp nhằm nâng cao

năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ một số

dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

I- Nhóm khuyến nghị các giải pháp về cơ chế chính

sách ở tầm vĩ mơ nhằm tạo điểu kiện thúc đẩy kinh tế gia

đình phát triển

II- Nhóm khuyến nghị về các chính sách xã hội nhằm hỗ

trợ phụ nữ các dân tộc nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ

gia đình

Phần kết luận

Các nguồn tài liệu tham khảo

Trang 5

—_

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC

HIEN DE TAI -

1- Triệu Mùi Say - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách dân tộc - Cử nhân Báo chí , Chủ nhiệm đề tài

2- Phạm Thị Sửu- Cử nhân Dân tộc học, Cử nhân khoa học (chuyên ngành hoá học) Thư ký đề tài

3- Vi Xuân Hoa - Cử nhân Hành chính, Kỹ sư nông nghiệp 4- Lý Thị Chung - Cử nhân Kinh tế tài chính

5- Phạm Kim Oanh - Cử nhân Kinh tế Kế hoạch, cử nhân khoa học (chuyên ngành toán)

6- Bế Thị Hồng Vân - Cử nhân Kinh tế Kế hoạch, Cử nhân ngoại

ngữ

7- Hoàng Thuý Quỳnh - Cử nhân Kinh tế Tài chính

8- Phan Bích Hạnh - Thạc sĩ chuyên ngành hoá học

Trang 6

-

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1998) và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá VI (thang 3/1989) chủ trương giao đất giao

rừng cho nông dan quản lý và coi hộ là đơn vị kinh tế tự chủ thì kinh tế hộ

gia đình đã có sự chuyển biến to lớn, từ chỗ mang tính chất kinh tế phụ gia đình đã chuyển thành đơn vị kinh tế tự chủ Đến năm 1993 khi luật đất đai mới được công bố, thừa nhận quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài cho người nơng dân thì về cơ bản kinh tế hộ gia đình đã được thừa nhận là đơn vị kinh tế cơ sở của xã hội, là chủ thể trong kinh tế nông nghiệp và nông thôn

Ở khu vực miền núi, Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (tháng 11/1989) đã nhấn mạnh: Trong thời kỳ quá độ, kinh tế hộ gia đình là hình

thức thích hợp để phát triển kinh tế hàng hoá miền núi, do đó cần được đặc biệt coi trọng khuyến khích và giúp đỡ để phát triển

Phụ nữ Việt Nam chiếm 51,2% dân số , 52% lực lượng lao động xã hội, hơn 78% phụ nữ sống ở nông thôn, là nguồn lao động có tiểm năng to lớn đã thực sự trở thành động lực mạnh mẽ không thể thiếu được trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn Với hơn 70% số phụ nữ trong độ tuổi lao động và chiếm khoảng 70% lao động nông nghiệp, những năm qua phụ nữ đã đóng góp rất tích cực vào cơng cuộc xố đối giảm nghèo và phát triển kinh tế hộ gia đình

Khu vực miền núi phía Bắc nước ta gồm 15 tỉnh, là khu vực có những đặc điểm đa dạng về văn hoá và môi trường sinh thái Trình độ

Trang 7

riêng ổn định cuộc sống, từng bước xố đói giảm nghèo, nâng cao đời

sống vật chất và tinh thần làm tiền để cho xã hội phát triển

Do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và xã hội, điều kiện lao

động của phụ nữ dân tộc thiểu số phía bắc chịu nhiều thiệt thòi so với

phụ nữ ở vùng đồng bằng và đô thị Hơn nữa, do bị một số phong tục tập quán ràng buộc nên trình độ nhận thức của phụ nữ một số dân tộc thiểu

số còn nhiều vấn để bất cập, chưa tiếp cận và đáp ứng được những yêu

cầu cơ bản của cơ chế kinh tế thị trường , Có thể nói, điều kiện sống và

điều kiện lao động cực nhọc, vất vả, ít được cải thiện là đặc điểm nổi bật

của lao động nữ dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay

Để giúp phụ nữ các dân tộc thiểu số miễn núi phía Bắc hồ nhập với nền kinh tế thị trường, giúp họ làm chủ bản thân và gia đình trong sản xuất hàng hố, chính quyển các cấp và các tổ chức xã hội cần trang

bị cho họ những kiến thức cơ bản nhất để phát triển sản xuất như: Biết

lựa chọn các phương án đầu tư sản xuất phù hợp với hồn cảnh gia đình và có hiệu quả nhất, cách thức tiếp cận, sử dụng và quản lý các nguồn vốn, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phương pháp tính tốn cân đối thu chi trong gia đình Tuy nhiên bên cạnh sự hướng dẫn, giúp đỡ của chính quyền các cấp và các tổ chức xã hội, phụ nữ các đân tộc thiểu số cần phát huy cao nhất khả năng nội lực bản thân trong quân lý kinh tế gia đình và tham gia cơng tác của cộng đồng xã hội

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học và các dự án điều tra

cơ bản về dân tộc thiểu số, về giới, về phát triển kinh tế hộ gia đình nhưng trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo miền núi hiện nay, vấn đẻ

nâng cao năng lực người phụ nữ dân tộc thiểu số trong quản lý kinh tế

hộ gia đình đang trở thành vấn để bức xúc nổi cộm cần được nghiên cứu

sâu, nhằm khẳng định vị thế người phụ nữ các dân tộc thiểu số trong sự phát triển của gia đình và trong xã hội

Trang 8

~-

Bắc” thuộc thể loại để tài nghiên cứu về vấn để giới trong phát triển,

Day là đề tài phức tạp, có nội dung nghiên cứu liên quan đến các vấn dé

chính trị - kinh tế - xã hội Đối tượng nghiên cứu của để tài không những

rất nhạy cảm (liên quan đến vấn để dân tộc thiểu số) mà còn bao hàm đây đủ tính phức tạp (liên quan vấn đề giới) Vì thế nên việc tiếp cận với

đối tượng nghiên cứu không đơn giản chỉ ở trạng thái fĩnh, mang tính

lich sử mà phải nhìn từ góc độ “vấn để giới trong phát triển” là sự tổng hợp của nhiều yếu tố biến động, chịu sự chỉ phối của các thể chế chính

trị - xã hội

Trong nền kinh tế nhiều thành phần, vấn để “' nâng cao năng lực

quản lý kinh tế hộ gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu sổ”vừa là một trong những biện pháp để xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội

miễn riúi, vừa là mục đích của sự phát triển đó, bởi lẽ: Sự bình đẳng về giới, trình độ của giới nữ, điều kiện sống và làm việc của giới nữ chính là một trong các tiêu chí xác định mức độ phát triển của xã hội

Dưới góc độ nghiên cứu như vậy, qua khảo sát thực tế ở hai tỉnh Hà Giang, Yên Bái, việc đưa ra một “số kiến nghị về giải pháp nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc” vừa có tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Tuy còn nhiều khiếm khuyết; nhưng đề tài đã cố gắng làm sống động bức tranh

về người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình và qua đó xác định

Trang 9

~—

Phần thứ nhất

VAI TRO CUA NGUGI PHU NU DAN TOC THIEU SO TRONG QUAN LY KINH TE HO GIA ĐÌNH ẢNH HƯỚNG CUA CÁC

DIEU KIEN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ KINH

TẾ HỘ GIA DINH CUA PHU NU MOT SO DAN TOC THIEU SO

GO HA GIANG VA YEN BAL

I- Kinh tế hộ gia đình - Vai trị của người phụ nữ dân tộc thiểu số trong quan lý và phát triển kinh tế hộ gia đình vùng đân tộc miền

núi:

1-Vài nét khái quát về phát triển kinh tế hộ gia đình ở nước ta: Trước xu thế phát triển đất nước trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vùng dân tộc miễn núi đã và đang có những bước chuyển quan trọng

trong các hoạt động kinh tế Trong đó nổi bật là sự phát triển của loại hình

kinh tế hộ gia đình đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong sự

nghiệp phát triển kinh tế cả nước nói chung và phát triển kinh tế miền núi

nói riêng

Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế gia đình có vai trò đặc

biệt quan trọng nhất là đối với những nước nông nghiệp như nước ta

Thuật ngữ “kinh tế hộ gia đình” là một thuật ngữ kép, được hiểu theo

nghĩa: Kinh tế của hộ, kinh tế của gia đình

Hộ là một nhóm người cùng huyết thống hoặc không cùng huyết thống nhưng sống chung một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập và cùng nhau tiến hành sản xuất kinh doanh

Gia đình là một nhóm người có cùng huyết thống, sống chung một mái nhà, có chung nguồn thu nhập và cùng nhau tiến hành sản xuất kinh

doanh

Theo sự xác định của Liên hiệp quốc thì hộ bao gồm những người

Trang 10

ae

tính bao trùm hơn khái niệm “kinh tế gia đình” Khi ta dùng thuật ngữ “ kinh tế hộ gia đình” là muốn để cập đến kinh tế hộ và kinh tế gia đình, tuy đó là hai khái niệm khơng hồn tồn giống nhau nhưng nếu dùng thuật ngữ kép này thì nội dung bao hàm hơn, dễ hiểu và dễ hình dung hơn

Đảng và Nhà nước đã xác định vai trò quan trọng của kinh tế hộ gia

đình trong sự phát triển chung của đất nước mà theo đó là chủ trương,

chính sách thúc đẩy một cách đồng bộ như: Xây dựng một chiến lược phát

triển toàn bộ kinh tế xã hội nông thôn; Xây dựng chiến lược phát triển

cho từng vùng, miền Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng; Xây dựng chương

trình quốc gia về lao động - việc làm; Ưu tiên các nguồn vốn cho phát

triển kinh tế - xã hội nông thôn nói chung và khu vực dân tộc miền núi nói riêng Đã tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển

Đi liền với quá trình đổi mới xã hội, sự vận hành của nền kinh tế thị trường ở nước ta đã và đang diễn ra sự phân tầng xã hội, thể hiện ở sự phân hoá giàu nghèo Theo báo cáo của văn phịng xố đói giảm nghèo nước ta hiện nay vẫn còn khoảng 2,6 triệu hộ đói nghèo ( chiếm 17,7% tổng số gia đình , khoảng 13 triệu người) Trong đó 90% số người nghèo

sinh sống ở các vùng nông thôn nhất là ở vùng nông thôn miền núi

Bên cạnh những vùng, những hộ gia đình nghèo, quá đói nghèo là một bộ phận dân cư có mức thu nhập cao đang trở thành những người giàu có Hai bộ phận dân cư này đều hoà nhập chung và chịu sự điều phối của

cơ chế thị trường oO đơng thôn, nhất là ở nông thôn miền núi, đa số các hộ

giầu lên không phải do bóc lột người nghèo mà là do biết cách làm ăn, có năng lực sản xuất kinh doanh và phát huy được nguồn lực trong cơ chế

mới Đối với những hộ gia đình đã đủ ăn, có vốn, có khả năng phát triển

thì chỉ cần tạo điều kiện về cơ chế chính sách là họ có thể vươn lên được nhưng đối với những hộ nghèo, có lẽ ngoài sức lao động ra, họ thiếu đủ

Trang 11

về thị trường Nếu không được hỗ trợ về 3 yếu tố cơ bản trên thì tài sản sức lao động của các hộ gia đình nghèo sẽ không phát huy được

2- Vai trò người phụ nữ đân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế

hộ gia đình:

Khi nói đến cơ cấu tổ chức sản xuất của kinh tế hộ gia đình là nói tới một mơ hình sản xuất gọn nhẹ với sự tham gia của các thành viên trong gia đình, dịng họ Các thành viên trong hộ gia đình có chung nguồn thu nhập, cùng chung lợi ích và có trách nhiệm ràng buộc với nhau Vì vậy mà họ có chung một ý chí lao động sản xuất, tuy nhiên từng thành viên có các vị thế khác nhau trong gia đình Vị thế đó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan và khách quan kể cả phong tục tập quán của từng dân tộc

Do đặc điểm lịch sử của đất nước, phụ nữ Việt Nam ln giữ một

vai trị trụ cột trong sản xuất nông nghiệp Họ là lực lượng rất quan trọng

để tạo ra của cải vật chất và xây dựng văn hoá nông thôn Với lực lượng

đông đảo: 78% phụ nữ sống ở nông thôn, chiếm 52% lực lượng lao động xã hội và 23% làm chủ hộ gia đình, người phụ nữ đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn Trong quá trình hoạt động của kinh tế hộ gia đình vùng đân tộc miền núi, người phụ nữ dân tộc thiểu số là một lực

lượng, một nguồn lực lao động quan trọng thể hiện vị thế của mình trong

gia đình theo thiên chức và trách nhiệm, theo sự phân cơng mang tính chất giới trong gia đình -

Trang 12

như tương quan trình độ của nam và nữ mà có sự phân cơng khác nhau trong các hoạt động trực tiếp hay gián tiếp đến kinh tế hộ gia đình

Hoạt động kinh tế hộ gia đình của nơng dân, miền núi trong bối cảnh hiện nay là một phức hợp các công việc trong việc tổ chức điều hành sản xuất, phân công lao động, đầu tư và sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất, đồi hỏi sự tư duy, tính toán của cả vợ và chồng chứ không phải là công việc thuần nông giản đơn như trước đây hoạt động kinh tế hộ gia đình theo kinh nghiệm, theo bản năng

Người phụ nữ đảm nhận mọi công việc nặng nhọc trong gia đình

nhưng qua khảo sát, quyền quyết định của họ trong việc điều hành các công việc lớn trong gia đình lại ở mức thấp Điều đó thể hiện sự mâu

thuẫn giữa cường độ lao động của phụ nữ (thường gấp 1,5 - 2 lần so với nam giới) với quyền quyết định điều hành các hoạt động kinh tế gia

đình

Như vậy: Nếu xét dưới góc độ kinh tế, năng lực quan ly kinh tế hộ gia đình của phụ nữ là hiệu quả của quá trình tổ chức, điều hành và

quan lý sản xuất có sự tham gia của chị em với tự cách là thành viên -

là người chủ của hộ gia đình

Năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ nếu xét dưới góc độ chính trị - xã hội là sự thể hiện quyền bình đẳng giữa giới nam và giới

nữ trong định hướng đầu tư, trong tổ chức, phân cơng lao động gia đình và

trong việc sử dụng, hưởng thụ các sản phẩm sản xuất ra

Tuy nhiên các Khái niệm này đều chỉ mang tính tương đối vì năng

lực quản lý liên quan nhiều vấn để như: Dân tộc, gia đình, văn hoá, giáo

đục, xã hội, điều kiện lao động, điều kiện sức khoẻ

Trang 13

truc tiép thuc hién quy trinh lao dong sản xuất đó Hơn nữa, việc tái tạo ra sức lao động, duy trì nịi giống lại là thiên chức bẩm sinh của người phụ

nữ -

Có thể nói trong phát triển kinh tế hộ gia đình, người phụ nữ giữ

một vai trò đặc biệt không thể thiếu đối với các quy trình lao động sản xuất Lao động nữ có những thế mạnh mà lao động nam khơng thể có được: Đó là sự cần mẫn, nhẫn nại, khéo léo và dẻo dai trong lao động Sức chịu đựng của lao động nữ trong những điều kiện lao động khó khăn tỏ ra hơn hẳn nam giới Hơn nữa tính căn cơ, tiết kiệm và tính thực tế đã được

thực tiễn chứng minh là điểm nổi bật của lao động nữ Nhưng việc phát

huy vai trò đặc biệt đó để nhân lên thành sức mạnh giúp người phụ nữ vượt qua được các mặc cảm tự ty, hủ tục lạc hậu, vượt qua những vất và khó khăn mà họ phải gánh chịu để làm chủ bản thân, làm chủ gia đình, chủ động trong định hướng đầu tư sản xuất, trong chi tiêu, trong giáo dục

con cái và trong quản lý gia đình lại là một vấn đề hoàn toàn khác, phụ

thuộc vào nhiều yếu tố khách quan mà nếu để tự chị em thì họ không thể

thực hiện được

Trong cuộc sống thực tế, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đã dần dần được xoá bỏ ở mọi lĩnh vực từ gia đình đến xã hội, làm thay đổi các cơ sở kinh tế, thay đổi các quan niệm về đạo đức, phong tục tập quán và đặc biệt là làm thay đổi hẳn thân phận và địa vị của người phụ nữ Hiện nay phụ nữ nước ta nói chung và phụ nữ các đân tộc thiểu số nói riêng đều đã được tham gia vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và

được nâng cao địa vị trong gia đình Tuy nhiên, ở nhiều khu vực nông thôn miền núi, ở nhiều vùng, nhiều nơi, nhiều gia đình, vai trị của chị em

trong quản lý kinh tế hộ gia đình cịn rất mờ nhạt, khiến cho chị em luôn mặc cảm tự ty, cam chịu trong cảnh nghèo đói, phụ thuộc vào người

Trang 14

II- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - xã hội đối với việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ một số dân tộc

thiểu số ở Hà Giang và Yên Bái

Khi phân tích, xác định các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận vấn đề đó trong mối quan hệ tổng thể các yếu tố kinh tế - xã hội, trong sự điều chỉnh của hệ thống các chính sách định hướng phát

triển của Đẳng và Nhà nước

Hà Giang và Yên Bái là hai tỉnh miền núi phía Bắc nằm hai bên tả

ngạn và hữu ngạn sông Hồng, là nơi có hàng chục dân tộc thiểu số đang cư trú

Hà Giang là tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, có

đường biên giới giáp Trung Quốc dài 274 km trong đó, với 33 xã và 1 thị trấn biên giới Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 7.884,4km2 trong đó; Đất sử dụng sản xuất nông nghiệp là 104.493 ha chiếm 13,3%, đất sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp là 268.380ha chiếm 43% diện tích đất tự nhiên Dân số toàn tỉnh là 602.684 người ( số liệu điều tra đân số năm 1999), gồm

22 dân tộc anh em, trong đó: Dân tộc Hmông là 31,36%, dân tộc Tay

26,2%, dân tộc Dao 13,4% Dân tộc Kinh 11%

Hà giang có LƠ huyện thị (có 7 huyện vùng cao biên giới) với 191 xã, phường, thị trấn Do ảnh hưởng của địa hình và các yếu tố tự nhiên khác, Hà Giang được chia thành 3 tiểu vùng với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tiểm năng thế mạnh khác nhau:

- Vùng cao núi đá: Gồm 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên minh, Quản bạ Là vùng khó khăn nhất của tỉnh cũng như của cả nước Cây

lương thực chính của vùng là ngô Điều kiện tự nhiên trong vùng thích hợp các loại cây ôn đới, cây dược liệu và chăn nuôi các loại gia súc; Bò,

ngựa, đê, ong và các loại gia cầm

Trang 15

kinh tế: Chè, thông nhựa, đậu tương, trẩu Cây lương thực chính là lúa,

ngơ

- Vùng thấp: Gồm các huyện: Bắc Mê, Vị Xuyên, Bắc Quang và thị xã Hà Giang Là vùng thích hợp để phát triển các loại cây nhiệt đới: Cây

ăn quả (cam, quýt) cây công nghiệp và cây dược liệu như: Chè trẩu, cà phê, quế, đậu tương Cây lương thực chủ yếu là lúa nước Đây là vùng phát triển kinh tế thuận lợi nhất của tỉnh, đặc biệt có cửa khẩu Thanh Thuỷ thuận lợi cho việc giao lưu phát triển du lịch, thương mại

Toàn tỉnh hiện còn tới 117 xã thuộc điện đặc biệt khó khăn được Chính phủ đầu tư hỗ trợ vốn Chương trình 135; tỷ lệ đói nghèo chiếm tới 35,4% Trình độ dân trí ở mức rất thấp: Tồn tỉnh có tới 30% số người

trong độ tuổi đi học còn mù chữ

Với điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi: Địa hình phân cắt mạnh do

núi đá cao nên đường giao thơng đi lại rất khó khăn, hiểm trở Thời tiết khí hậu khắc nghiệt, mùa đông rét đậm kéo dài trong khi diện tích đất canh tác vốn đã ít ơi nay lại càng ít hơn do nhiều vùng không thể sản xuất

được vì thiếu nước canh tác Trong điều kiện tự nhiên như vậy nền canh

tác truyền thống chủ yếu là trồng ngô và rau, đậu một vụ trên đất nương

đốc, hốc đá

Toàn tỉnh có 10-huyện thị thì có tới 4 huyện vùng cao núi đá: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ Đây là 4 huyện trong 9 huyện khó

khăn nhất của cả nước chủ yếu dân số sinh sống là đồng bào dân tộc Hmông, dân tộc Dao Vì vậy khi chọn vùng khảo sát nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã chọn hai xã khu vực III của huyện Quản Bạ (xã Đông Hà và

xã Lùng Tám) là những nơi tương đối đại diện cho khu vực vùng cao núi

đá, là nơi phụ nữ các dân tộc thiểu số Hmông, Dao và một số dân tộc khác

đã bước đầu tham gia vào quản lý kinh tế hộ gia đình

Trang 16

thị gồm 180 cơ sở xã phường có 131891 hộ = 679864 khẩu, trong đó tỷ lệ nữ chiếm 50,11% Yên Bái có hơn 20 dântộc anh em sinh sống, chủ yếu là đân tộc Tày, Dao, Hmông, Thái ,

Hiện nay Yên Bái cịn 30 xã/180xã chưa có đường giao thông đến trung tâm xã, 107 xã/ 180 xã chưa có điện lưới quốc gia, có 37 xã/ 180 xã

nằm trong điện đói nghèo, tỷ lệ đói nghèo khá cao (27,3%), toàn tỉnh còn

76 xã/ 180 xã chưa có chợ, cơ sở hạ tầng ở các xã vùng cao, vùng sâu còn rất thấp kém

Trong những năm đổi mới đất nước , nhất là từ năm 1993 đến nay,

sau khi luật đất đai mới được công bố, thừa nhận quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài cho nhân dân, phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình ở Yên Bái diễn ra khá sôi nổi Các hộ nông dân đã huy động mọi khả năng

sẵn có về lao động, vật tư, tiền vốn để đầu tư vào sản xuất, thay đổi cơ cấu

cây trồng, phát triển kinh tế trang trại Ở các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái đã có 58/70 xã có kinh tế gia đình phát triển, phá bỏ sản xuất độc canh, tự

cấp, tự túc để chuyển dần sang hướng liên kết, phát triển tổng hợp đẩy

mạnh sản xuất hàng hoá, tạo nên những bước chuyển mới về nhận thức

phát triển kinh tế hộ gia đình cho phụ nữ các dân tộc thiểu số vùng cao Để tìm hiểu về tình hình phụ nữ các đân tộc quản lý kinh tế hộ gia đình có

hiệu quả, chúng tôi đã chọn một xã khu vực I là xã Bảo Ái huyện n

Bình, xã có phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình, có nhiều điển hình phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý kinh tế gia đình giỏi, để từ đó so sánh,

phân tích, rút ra những nhận xét, kinh nghiệm minh chứng cho việc kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho phụ

nữ các dân tộc thiểu số miền núi phía Đắc

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi tác động đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở các tỉnh miền n nói chung và Hà Giang, Yên Bái nói riêng

như: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình của Đảng, Nhà nước, nhân

Trang 17

triển kinh tế hộ gia đình như: Các yếu tố về tâm lý, phong tục tập quán,

điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí

Để tìm hiểu những ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới sự phát

triển kinh tế hộ gia đình của phụ nữ các dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Hà

giang và Yên Bái, chúng tôi tạm tách thành hai nhóm: Nhóm các yếu tố ảnh hưởng tích cực và nhóm các yếu tố hạn chế năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của phụ nữ các dân tộc thiểu số ở hai tỉnh này

1- Những yếu tố nh hưởng tích cực tới năng lực quản lý kinh tế

hộ gia đình của phụ nữ các dân tộc thiêu số Hà Giang và Yên Bái

a- Các chính sách của Đảng và Nhà nước tạo điều kiện và thúc

đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển:

Các chính sách của Đảng và Nhà nước với tầm quan trọng có tính

quyết định đã xác định quyển làm chủ, quyển sở hữu về tư liệu sản xuất

Việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, xác lập cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, chính sách giao đất, giao rừng đã bước đầu thúc đẩy kinh tế hộ gia đình ở các vùng, các dân tộc

phát triển

Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, kinh tế hộ gia đình các địa phương miền núi phát triển chậm hơn so với miễn xuôi Song, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước được triển khai cụ thể ở Hà Giang và Yên Bái đã và đang là những định hướng, những điều kiện quyết định các bước phát triển của kinh tế hộ gia đình theo hướng sản xuất hàng hoá

Trang 18

va Lùng Tám huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang) và 58% đối với xã Bảo ái

huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

Việc mở rộng các vùng cây công nghiệp như vùng chè, vùng quế, vùng cà phê, vùng cây ăn quả: Mơ, mận, cam theo hướng chuyên canh đã

mở hướng cho kinh tế hộ gia đình phát triển ngày càng nhiễu, càng đẩy

nhanh tốc độ phát triển hàng hố, tạo cơng ăn việc làm Mơ hình kinh tế hộ gia đình đã có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển với quy mô rộng phá bổ dần thế độc canh, tự cấp, tự túc chuyển sang hướng liên kết, phát

triển tổng hợp theo mơ hình trang trại với nhiều cấp độ khác nhau

- Chính sách cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn cũng đang

thúc đẩy phát triển nơng thơn nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng

Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, từng bước đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp, giảm nhẹ lao động nặng nhọc đang góp phần cải thiện cuộc sống lao động của người phụ nữ

Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được cụ thể hoá bằng những chương trình, dự án: Hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn,

Trợ giá trợ cước, Chương trình 327, Chương trình 135 đã là những nhân

tố hỗ trợ, thúc đẩy cho kinh tế hộ gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hà Giang, Yên Bái phát triển

b- Yếu tố con người:

Trong các yếu tố đảm bảo cho kinh tế hộ gia đình phát triển thì yếu tố con người là yếu tố quyết định nhất Lực lượng lao động ở khu vực miễn núi nói chung và ở 2 tỉnh Hà Giang, Yên Bái nói riêng là một thế mạnh cần được khai thác phát huy Với đức tính kiên nhẫn, cần cù, nhẫn nại, phụ nữ các dân tộc thiểu số là lực lượng lao động chính trong các chu kỳ sản xuất nông lâm nghiệp miền núi Họ là những người gánh vác các

công việc nặng nhọc ngoài đồng áng như: cày, bừa, cấy trồng, làm cỏ , gat

Trang 19

người phụ nữ đã làm hết sức mình trên mảnh đất được giao mà nhiều gia đình vẫn khơng đủ ăn, khơng có vốn đầu tư cho việc cải tạo cơ cấu cây trồng hoặc để áp dụng, sử dụng công nghệ mới Họ chủ yếu dùng sức lao động chân tay thay cho máy móc, tăng cường độ lao động để tăng năng xuất lao động, họ làm tất cả mọi việc, kể cả những công việc nặng nhọc

chỉ với một mục đích duy nhất là tăng thu nhập cho gia đình Qua điều tra

ở ba xã của Hà Giang và Yên Bái cho thấy: 90% công cụ sản xuất là thơ

sơ Có thể nói, điều kiện lao động cực nhọc, vất vả ít được cả thiện trong sản xuất và trong công việc nội trợ gia đình là đặc điểm nổi bật của lao

động phụ nữ các dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu,

Ngồi vai trị quan trọng trong sản xuất, phụ nữ các dân tộc thiểu số

cịn có vị thế rất lớn trong lĩnh vực văn hố dân tộc Chính phụ nữ đân tộc thiểu số là những người kế thừa và duy trì bản sắc văn hố của dân tộc mình một cách bền vững nhất, điều này được thể hiện rõ nét ở phụ nữ

dân tộc Hmông, Dao Họ truyền lại cho con cái cách thức lao động sản

xuất trên nương rẫy có độ đốc cao, cách thức đệt vải, may thêu vấy áo truyền thống và nấu các món ăn mang tính đặc thù của dân tộc Thông qua những người phụ nữ dân tộc, bản sắc văn hoá của từng dân được duy trì và phát huy từ thể hệ này sang thế hệ khác

2- Các yếu tố trở ngại đối với năng lụcquản lý kinh tế hộ gia đình

của phụ nữ dân tộc thiểu số Hà Giang và Yên Bái:

al Diéu kiện tự nhiên:

Ở cả hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái có nhiều dãy núi cao, đốc đứng hiểm trở.Các dãy núi phân cắt địa hình, đường giao thơng đi lại khó khăn nạn lũ quét thường xuyên xảy ra làm thiệt hại nhiều tài sản và hoa màu Thời tiết khí hậu khắc nghiệt: Mùa mưa thì mưa rất nhiều, lượng mưa qúa lớn đã làm đất đai bị sói mồn mạnh, bạc màu Mùa khô thì lại thiếu nước

nghiêm trọng nhất là ở 4 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang (Đồng

Trang 20

sương muối, trời âm u kéo dài, tạo điều kiện cho các loại sâu bệnh hại cây

trồng phát triển ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng và gây nhiều dịch bệnh cho các loài gia súc, gia cầm

Diện tích đất canh tác có tỷ lệ thấp (hơn 60% số phiếu điều tra ở 3

xã của hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái đều trả lời thiếu đất nơng nghiệp) và thường có độ đốc cao, ảnh hưởng tới việc luân canh tăng vụ các loại cây

trồng, thường thì chỉ gieo trềng được một vụ, năng xuất cây trồng cũng

không ổn định

Diện tích đất lâm nghiệp phát triển cũng rất hạn chế, chỉ có 30% số

phiếu điều tra ở 3 xã của hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái trả lời là đủ đất để sản xuất lâm nghiệp

Việc phát triển chăn ni khó khăn do thiếu đồng cổ để chăn thả

các loại gia súc, hầu hết (85%) số phiếu điều tra đều trả lời thiếu đồng có

để chăn ni

Như vậy: Tuy ở khu vực miền núi có diện tích đất tự nhiên rộng lớn nhưng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi chiếm tỷ lệ thấp Đất có độ dốc cao, điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên ảnh hưởng lớn tới việc phát triển kinh tế hộ gia đình ở những vùng này

b- Điều kiện kinh tế - xã hội: +/ Các yếu tố khách quan:

- Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu, nhiều nơi chưa có đường giao

thơng đến các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa Khi được hỏi về những trở

ngại trong đời sống-đồng bào 100% số phiếu điểu tra đều trả lời là do

đường giao thơng đi lại khó khăn ( Yên Bái còn 30 xã/180 xã chưa có

đường giao thông tới trung tâm xã) Ở cả hai tỉnh, tỷ lệ xã đặc biệt khó

khăn cịn cao, nhất là ở Hà Giang còn tới 117 xã /191 xã là xã đặc biệt khó khăn được Chính phủ đầu tư hỗ trợ vốn Chương trình 135 Hệ thống điện lưới Quốc gia ở các tỉnh này rất chậm phát triển (tỉnh Yên Bái còn 107

Trang 21

Đường giao thông là yếu tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế hàng hoá ở miền núi nhất là kinh tế hộ gia đình Ở tỉnh Hà Giang

và tỉnh Yên Bái mặc dù các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều cố

gắng, xây dựng đường giao thông trong phạm vi huyện , xã xong do địa bàn cư trú rộng, địa hình đồi núi phức tạp nên việc giao lưu giữa các vùng

trong tỉnh vẫn cồn nhiều hạn chế

Sản phẩm các hộ gia đình sản xuất ra khi tiêu thụ cũng gặp nhiều trở ngại do một số nơi chưa có chợ ( theo phiếu điều tra, có tới 40% số sản

phẩm sản xuất ra được bán tại nhà) Hiện nay ở Yên Bái còn 76 xã/ 180 xã

chưa có chợ nên ảnh hưởng rất lớn đến việc trao đổi giao dịch hàng hoá, các hoạt động buôn bán sản phẩm đối với các hộ ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa chủ yếu phải qua những người buôn bán trung gian , buôn bán nhỏ tại địa phương nên hay bị tư thương ép giá, không đảm bảo bù đắp được chỉ phí đầu tư, ảnh hưởng đến việc đầu tư khuyến khích sản xuất

Một số gia đình vùng cao hiện nay có các sản phẩm dư thừa nhưng không biết bán ở đâu, bằng phương tiện gì Vấn đề đầu ra cho sản phẩm

rất khó khăn Một số sản phẩm khi sản xuất khơng tìm được nơi tiêu thụ

như thổ cẩm, sơn tra, mơ, mía hoặc giá bán sản phẩm quá thấp không đủ để chỉ phí đầu tư Việc thu mua quá lẻ tế không thành đầu mối lớn như: Thu mua bồ đề, bạch đàn, keo cũng ảnh hưởng đến sản xuất Có lẽ vì vậy

mà một số hộ có khả năng tạo ra sản phẩm để bán nhưng họ không sản

xuất, mà họ chỉ làm ra đủ dùng cho gia đình mình

Do phương tiện đi lại khó khăn, giao lưu hàng hoá hạn chế nên các

gia đình ở vùng cao chỉ cố gắng tạo ra các sản phẩm để đảm bảo cho nhu

cầu tối thiểu của gia đình mình Như vậy hoạt động sản xuất vẫn khép kín trong phạm vi hẹp, mang tính tự cấp, tự túc cao Và trong hoàn cảnh đó, các nhu cầu tiêu dùng cũng hạn chế, đơn giản Sự đơn giản, hạn chế của nhu cầu tiêu dùng khơng kích thích kinh tế phất triển, không tạo ra được

Trang 22

- Vấn để vốn cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển

kinh tế gia đình của phụ nữ Hà Giang và Yên Bái, Có khả năng mà khơng có vốn cũng khơng thể sản xuất được Nếu những gia đình có mức sống

tạm đủ hoặc thiếu ăn (nghèo) thì khơng thể phát triển kinh tế hộ gia đình

theo hướng sản xuất hàng hố nếu khơng được hỗ trợ về vốn Theo điều tra tại Hà Giang và Yên Bái số hộ được hỏi:

- Số hộ đủ vốn sản xuất chỉ có 8,1% (Yên Bái) và 6,6% (Hà Giang) - Số hộ vay vốn để sản xuất 91,8% (Yên Bái) và 93,3% ( Hà

Giang)

Ngoài ra, các quan niệm lạc hậu về giới đang tồn tại ở một số vùng, ở một số cán bộ chính quyền các cấp cũng đang là một trở ngại đối với

việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho phụ nữ các dân tộc

thiểu số Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” không những hạn chế sự vươn lên của chị em mà còn ảnh hưởng tới việc đào tạo, học tập của trẻ em gái Số trẻ em gái bỏ học để ở nhà lao động sản xuất, lấy chồng đang là hiện

tượng phổ biến ở một số vùng, một số địa phương

Điều kiện sống vất vả, khó khăn ở vùng cao, vùng sâu cũng là một trở ngại hạn chế việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ cho phụ nữ các

đân tộc Cường độ lao động của phụ nữ thường cao gấp 1,5 - 2 lần so với

nam giới, gánh nặng công việc gia đình đổ lên đơi vai của họ khiến họ

khơng cịn sức lực, thời gian để trao đổi kinh nghiệm, học hành nâng cao

năng lực bản thân

+/Yếu tố chủ quan:

Nói đến yếu tố chủ quan trước hết phải nói đến yếu tố về tâm lý Các yếu tố về tâm lý với tư cách là yếu tố chủ quan đóng vai trị động lực nội sinh Chúng có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản xuất của con người

Trong hoạt động của con người, các yếu tố về tâm lý tác động lẫn

Trang 23

Yếu tố tâm lý gây trở ngại cho quá trình hình thành ý thức sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hộ gia đình của phụ, nữ dân tộc thiểu số Hà

Giang và Yên Bái trước hết.phải nói đến yếu tố nhận thức Điều này thể

hiện qua mục đích, động cơ của hoạt động sản xuất gia đình Mục đích chủ yếu của hoạt động gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hà Giang và

Yên Bái là để đáp ứng nhu cầu của chính gia đình mình Số sản phẩm dùng để trao đổi bán ở chợ chiếm tỷ lệ nhỏ và ở phạm vi rất hẹp Qua điều

tra ở 2 xã Đông Hà, Lùng Tám huyện Quản Bạ Hà Giang chỉ có 4% số phiếu trả lời là bán sản phẩm làm ra ở chợ xã, huyện

Khi đánh giá về các yếu tố tác động đến thay đổi mức sống trong gia đình, đa số người đựợc hỏi ( 64%) cho rằng chăm làm và tiết kiệm Đây là yếu tố chiếm tỷ lệ cao nhất Trong khi đó các yếu tố biết tính toán trong sản xuất chỉ đứng vị trí thứ hai ( 53,14%), năng động sáng tạo chỉ chiếm 35,14% Như vậy quan niệm về sự thay đổi mức sống của các gia đình vẫn mang những nét tính cách dân tộc truyền thống là cần cù, tiết kiệm của người nông dân Việt Nam, còn yếu tố tâm lý phản ánh lối sống hàng hoá như năng động, sáng tạo, biết tính toán trong sản xuất thì lại giữ một vai trị thứ yếu

Nói đến nguyên nhân giàu lên của một số gia đình, đa số những người được hỏi cho rằng đó là đo yếu tố lao động (64,85%), có vốn (69,42%), còn các yếu tố quan trọng mang nét đặc trưng của nền kinh tế thị trường như quan hệ giao lưu giữa các vùng, giao lưu giữa các dân tộc lại chiếm một vị tự khiêm tốn Điều này đã phản ánh thực tiễn của một

nền kinh tế khếp kín và ứng với thực tiễn này là các nhận thức tương

xứng

Một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới quá trình nhận thức của phụ nữ các đân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang và tỉnh Yên Bái khi phát triển kinh tế hộ gia đình đó chính là tư đuy làm ăn nhỏ, manh mún Tư duy này

là sản phẩm của nền kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc Đây là một yếu tố trở

Trang 24

nhỏ, manh mún, níu kéo người phụ nữ trong nhận thức và hành động,hạn chế sự lựa chọn mục đích và phương thức hành động hiệu quả kinh tế cao, bó buộc người phụ nữ trong vịng khép kín của gia đình, của làng bản, khơng có điều kiện giao lưu hàng hoá với các bản làng, địa phương khác

Để giúp chị em nâng cao nhận thức về sản xuất hàng hố, địi hỏi

phải có cán bộ nhất là cán bộ cơ sở ( cán bộ Hội phụ nữ, Hội nông dân,

cán bộ khuyến nông, khuyến lâm ) những người gắn bó, gần gũi với chị em Tuy nhiên, những cán bộ này hầu hết có trình độ thấp (có người

không biết chữ), lực lượng mỏng đã hạn chế việc tuyên truyền, phổ biến

và tổ chức thực hiện chủ trương chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việc phổ biến những kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ gia đình, những kỹ thuật trong sản xuất cho chị em cịn nhiều khó khăn Do vậy mà sự hiểu biết của chị em véphat triển kinh tế hộ gia đình và các biện pháp thực hiện còn hết sức ít ỏi, nhất

là với các chị em vùng sâu, vùng xa của hai huyện Trạm Tấu, huyện Mù _

Căng Chải, tỉnh Yên Bái và bốn huyện vùng cao núi đá (Đồng Văn, Mèo Vac, Quan Ba, Yén Minh), tinh Ha Giang

Trình độ học vấn của chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Hà

giang và Yên Bái là một nguyên nhân nữa dẫn tới hạn chế nhận thức

trong phát triển kinh tế hộ gia đình

Qua điêu tra của Hội phụ nữ tỉnh Yên Bái có tới 88,8% số gia đình dân tộc thiểu số được hỏi khơng có con học đại học; 52,28% khơng có con học trung học và 26% khơng có con học tiểu học Chị em dân tộc càng ít người sống ở vùng cao như H,mông, Dao, Sán đìu, Cao lan, Giáy thì số phụ nữ học đến trung học, đại học càng ít Tình hình học vấn thấp đã dẫn đến tình trạng hạn chế nhận thức về các chủ trương, biện pháp để

phát triển kinh tế hộ gia đình ở miền núi Tình trạng mù chữ với tỷ lệ khá

cao đã làm cho chị em dân tộc thiểu số không tiếp cận, không vận dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh đoanh Việc

Trang 25

trọt và chăn nuôi, phát triển nghề phụ là những vấn dé khó khăn đối với

chị em dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang , Yên Bái

Phong tục tập quán lạc hậu cũng là yếu tố trở ngại cho sự hình thành ý thức phát triển kinh tế hộ gia đình của chị em phụ nữ các dân tộc thiểu số Tập tục đẻ nhiều con và tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” còn ảnh hưởng nặng nề nên phụ nữ vùng cao khó có khả năng tiếp cận , học hỏi,

tham gia vào các hoạt động quản lý điều hành, trong khi họ lại là người có

kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện và gánh vác những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh đoanh tại hộ gia đình

Sau khi thực hiện đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, đời sống kinh tế hộ gia đình của phụ nữ đân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang và

Yên Bái đã có những khởi sắc và thay đổi theo chiều hướng tích cực Tuy

nhiên, để tiến hành sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hộ gia đình đòi

hỏi nhiều điểu kiện như; cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư, kỹ thuật canh tác,

công cụ lao động, đầu óc tổ chức sản xuất, năng lực chuyên môn Những

điểu kiện này, nhìn chung cịn q thiếu đối với chị em phụ nữ dân tộc

thiểu số ở khu vực miền núi

Sức ỳ của thói quen do cơ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu bao cấp qua nhiều năm, hơn nữa lối sống của chị em dân tộc thiểu số cịn mang nặng tính tự nhiên, việc khai thác đất, rừng đến cạn kiệt đã trở thành tập quán khó đổi thay Tinh trang y lại, trông chờ vào thiên nhiên, trông chờ vào Nhà nước, thiếu chủ động, thiếu năng động sáng tạo không chỉ xuất hiện ở chị em phụ nữ các đân tộc thiểu số mà còn ở cả một số cán bộ cơ sở, cán bộ Hội phụ nữ Do đó việc phát triển kinh tế hộ gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số cần phải có những tác động từ nhiều phía của các cấp chính quyền địa phương, của các tổ chức quần chúng nhất là Hội phụ nữ

Trang 26

khăn trong việc nắm bắt các thể chế pháp luật của Nhà nước, trong khai

thác tìm các nguồn vốn, trong tổ chức sản xuất, trong tìm nguồn tiêu thụ

hàng hoá và cạnh tranh thị trường Cũng do trình độ học vấn thấp, ít được

đào tạo chuyên môn nghề nghiệp nên hạn chế việc tiếp cận các kiến thức

khoa học kỹ thuật tiên tiến để đem lại năng xuất lao động cao

Trong tổ chức sản xuất hàng hoá dù là đối với gia đình đều đòi hỏi sự hiểu biết tính tốn, phương pháp điêu hành sản xuất, phân công lao động, nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết về tình hình sẵn xuất, giá cả hàng hoá và sở thích của người tiêu thụ Đối với phụ nữ các dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang,Yên Bái thì việc tiếp cận với thị trường vốn, nguyên liệu, lao động, tiêu thụ đều gặp trở ngại Đặc biệt là việc sản phẩm sản xuất ra thiếu thị trường tiêu thụ tốt đang là một trở ngại lớn đối với việc phát

triển kinh tế hộ gia đình của chị em phụ nữ các dân tộc thiểu số tỉnh Hà

Trang 27

Phần thứ hai

TINH HINH QUAN LY KINH TE HO GIA DINH CUA PHU NU

ˆ MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HAI TỈNH HÀ GIANG,

YEN BAI

I- TINH HINH QUAN LY KINH TE HO GIA DINH CUA PHU

NỮ MỘT SỐ DÂN TOC THIEU SỐ Ở XÃ LÙNG TÁM, ĐÔNG HÀ

HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG VÀ XÃ BẢO ÁI HUYỆN YÊN

BINH TINH YEN BAI

1- Tình hình sử dụng đất:

Hơn 10 năm qua, đặc biệt là từ khi Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10- NQ/TW, ngày 5/4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, chỉ rõ hộ gia đình xã viên là một đơn vị nhận khoán tự chủ về kinh tế, được hưởng 40% sản lượng khoán, giao khoán ruộng đất cố định trong 15 năm, nông dân được tự do tiêu thụ sản phẩm Nói cách khác, Nghị quyết đã xác lập quyền tự chủ kinh doanh của các hộ nông dân Trong thời gian qua, Nghị quyết đó đã tác động toàn diện và sâu sắc vào các hộ nông dân, nông thôn miền núi, tác động vào từng thành viên nam và nữ trong gia đình tạo nên

sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế và hoạt động kinh tế cụ thể của các hộ

gia đình ở những mức độ khác nhau Tuỳ từng địa phương mà các hoạt

động kinh tế đó đựơc biểu hiện đa dạng ở những cấp độ, hình thức khác nhau trong sự thích ững và vận hành của kinh tế hộ gia đình

Ở xã Đơng Hà (Hà Giang) cho thấy tình hình sử dụng đất của các hộ gia đình theo chế độ giao đất, giao rừng cơ bản đã giải quyết và đang

đi vào khai thác phục vụ cho các hoạt động kinh tế Theo số liệu điều tra

96% số hộ đã được giao đất, giao rừng.Trong đó giao theo hộ 92”; giao

Trang 28

Chúng ta có thể hình dung tình hình sử dụng đất canh tác tại xã Đông Hà

, Lùng Tám và Bảo ái như sau: ;

Tinh hinh đất canh tác ở xã Đông Hà, Lùng Tám (Hà Giang)

va Bao ai (Yen Bai)

Dia phuong Ruộng Rừng Nương rẫy Loại ruộng | Tỷ lệ Loạirừng | Tỷ lệ Loại Tỷ lệ %

nương rẫy

Xã - Tự khai | 4% Được giao | 60% Định canh | 24% Đông Hà Phá

(Hà Giang) | -Được chia | 80% Nhận 0% Luận canh | 36%

khoán

Xã - Tự khai Được giao Định canh Lùng Tám Phá

( Hà Giang) | -Được chia Nhận Luận canh khoán

Xã - Tự khai | 46% Được giao | 46% Định canh | 18%

Bảo ái Phá

(Yên Bái) -Được chia | 88% Nhận 6% Luận canh | 0% khoán

Tình hình đất đai ở các địa phương trên cho thấy đất sản xuất nông lâm nghiệp thiếu so với nhu cầu phát triển kinh tế trồng trọt chăn nuôi của các hộ gia đình Đất'nơng nghiệp thiếu từ 49% ở Đông Hà và 68% ở Bảo

ái; đất rừng thiếu từ 25% ở Đông Hà đến 70,4% ở Bảo ái; đất đồng có

chăn ni thiếu từ 77% ở Đông Hà đến 90% ở Bảo ái Điểu kiện cơ bản và khách quan đó là một yếu tố rất quan trọng tác động đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình của người nơng dân các địa phương trên, đó cũng là

một nguyên nhân không nhỏ tác động đến sự vươn lên trong hoạt động

kinh tế của người phụ nữ các tộc người thiểu số trên địa bàn

2- Tình hình sử dụng vốn:

Nếu như trong kinh tế tự cung tự cấp trước đây không cần đến vốn lớn và vấn để vốn không nổi lên bức xúc thì trong cơ chế kinh tế thị

Trang 29

Hà cho thấy: Số hộ đủ vốn để sản xuất chiếm 6,6%; số hộ phải vay vốn để

sản xuất chiếm 93,3% Chúng ta có thể hình dung thực trạng vay và sử dụng vốn của phụ nữ các tộc người thiểu số xã Đông Hà, Làng tám (Hà

Giang) và Bảo ái ( Yên Bái) như sau:

Biểu Tình hình vay và sử dụng vốn của phụ nữ xã Đông Hà,

Lùng Tám ( Hà Giang) và xã Bảo ái (Yên Bái)

Địa phương Tỷ lệ số hộ Tình hình vốn vay vay Nguồn vay Tỷ lệ %

Xã Ngân hàng 64%

Đông Hà 93,3% Hội phụ nữ 30%

(Hà Giang) Bà con thân thích 8,2%

Dự án quốc tế 2% Chương trình quốc gia | 0% Hội Nông dân 0%

Kho bạc 0%

Ngân hàng 45,5%

Xã Hội phụ nữ 33%

Lùng Tám Bà con thân thích 0%

(Hà Giang) 99% Dự án quốc tế 2,5%

Chương trình quốc gia | 8,8%

Hội Nông dân 3% Kho bac 1,2%

Ngân hàng 15%

Xã : Hội phụ nữ 37%

Bảo ái 91,8% Bà con thân thích 8,2%

(Yén Bai) Du án quốc tế 12,3%

Chương trình quốc gia | 15% Hội Nông dân 3,4%

Kho bac 0%

Biểu trên cho thấy phụ nữ xã Đông Hà, xã Lùng tám đã bước đầu

làm quen với hoạt động kinh tế thị trường, đã quan tâm và đầu tư đồng vốn vào hoạt động kinh tế hộ gia đình bằng nhiều nguồn vay khác nhau, song chủ yếu là Ngân hàng và Hội phụ nữ Ở xã Bảo ái, nguồn vay của Chương trình Quốc gia và dự án Quốc tế cũng đóng vai trị đáng kể tạo

Trang 30

ở Bảo ái đủ vốn để sản xuất cao hơn xã Đông Hà (Hà Giang) song nhìn

chung cịn thấp ( dưới 10%) Hướng đầu tư như kết qủa khảo sát là đúng

hướng, chủ yếu là đầu tư cho giống cây, giống con-và vật tư cho sản xuất

Để giúp đỡ chị em dân tộc thiểu số vùng cao khắc phục mọi khó

khăn, tích cực tham gia cơng tác xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho từng gia đình, từ năm 1992 đến nay, Hội phụ nữ các cấp đã tín chấp các nguồn vốn như: Vốn xố đói giảm nghèo (không lãi xuất), vốn tạo việc làm (120) và các nguồn vốn khác của các tổ chức Quốc tế như vốn

SIDA, vốn UNICEP (vốn phát triển dân tộc thiểu số vùng cao) Việc tín

chấp giúp chị em phụ nữ các dân tộc vay vốn, tăng gia sản xuất của Hội

phụ nữ đã góp phần tháo gỡ những khó khăn trong phát triển sản xuất, nhất là đối với các hộ nghèo đói vì theo số liệu điều tra tại xã Đông Hà, -huyện Quản Bạ (Hà Giang) cho thấy số hộ đủ vốn để sản xuất chỉ có

6,6%, số hộ phải vay vốn để sản xuất là 93,3%, trong đó vay ngân hàng tới 64%, vay qua hội phụ nữ 30%, số còn lại vay từ các nguồn khác như

dự án quốc tế, bà con họ hàng Tương tự như vậy, ở xã Lùng Tám chỉ có 1% số hộ đủ vốn sản xuất còn 99% số hộ phải đi vay, trong đó vay qua Hội phụ nữ chiếm 33%, vay ngân hàng 45%

Như vậy, chương trình hỗ trợ vốn cho phụ nữ các đân tộc thiểu số ở Hà Giang là rất hiệu quả, phù hợp với tâm tư nguyện vọng của chị em, hơn nữa là qua quá trình vay và sử dụng vốn, trình độ nhận thức của chị em đã được nâng lên rõ rệt, chị em đã biết tính tốn cẩn thận trong khi quyết định đầu tư sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình Qua hơn 7 năm thực hiện công tác xố đói giảm nghèo, số chị em biết sản xuất, cải thiện mức sống của gia đình đã tăng nhanh, tỷ lệ đói nghèo đã giảm đi rõ rệt, góp

phần tích cực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế vùng cao

Trang 31

Yên Bái có chủ trương mở rộng các vùng cây công nghiệp như vùng chè, vùng quế, vùng cà phê và vùng cây ăn quả theo hướng chuyên canh đã tạo

điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh, đẩy mạnh khả năng

phát triển hàng hố, tạo thêm cơng ăn việc làm cho đồng bào các dân tộc

thiểu số

Mô hình kinh tế trang trại của các hộ gia đình ở Yên Bái đang ngày

càng phát triển, phá bỏ sản xuất độc canh, tự cấp, tự túc, chuyển dần sang hướng liên kết, phát triển tổng hợp với nhiều mức độ khác nhau: Mức thu nhập cao nhất là 30 triệu đồng/năm, mức thấp nhất là 5 triệu đồng/ năm Ở

các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái đã có 58/70 xã có kinh tế phát triển,

trong đó có 1863 hộ sản xuất theo mơ hình trang trại là những điển hình tiên tiến tạo bước chuyển mới về nhận thức sản xuất hàng hoá của phụ nữ các dân tộc thiểu số vùng cao

Vấn đề sử dụng vốn của chị em phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Yên

Bái tuy có nhiều thuận lợi hơn so với chị em đân tộc thiểu số tỉnh Hà

Giang (hướng sản xuất, điều kiệntự nhiên, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí) Nhưng việc thiếu vốn sản xuất của chị em vẫn đang là tình trạng phổ biến Qua điều tra ở xã Bảo ái (Yên Bái) cho thấy; số hộ đủ vốn sản xuất chỉ có

8,1%, còn 91,8% số hộ thiếu vốn phải đi vay Trong đó vay qua hội phụ

nữ chiếm 37%, vay ngân hàng 15%, vay các chương trình quốc gia 15%, vay các dự án Quốc tế 13%

Trong hoạt động phát triển kinh tế, cũng như Hội phụ nữ tỉnh Hà

Giang, ở tỉnh Yên Bải vai trò quan trọng của Hội phụ nữ đang ngày càng được khẳng định qua việc tham gia quản lý -tín chấp vay vốn các dự án, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp Doanh số do Hội phụ nữ tỉnh Yên Bái tín chấp cho chị em vay hang năm trung bình từ 15 - 20 tỷ đồng

Hội phụ nữ tỉnh đã xây dựng được đội ngũ cán bộ điều hành quản lý vốn

có hệ thống từ tỉnh đến các xã làng bản, hộ gia đình Để đồng vốn cho vay

Trang 32

giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, cách thức sử dụng đồng vốn cho hơn 21 ngàn lượt chị em

Được sự quan tâm của chính quyển các cấp, song song với hoạt

động của Hội phụ nữ các cấp, nhiều chương trình và dự ấn của các tổ chức

Quốc tế và các tổ chức xã hội cũng rất chú trọng tới hoạt động tín dụng đối với phụ nữ các dân tộc thiểu số Tỷ trọng vốn đầu tư cho khu vực hai

tỉnh Hà Giang và Yên Bái của nhiều tổ chức Quốc tế và xã hội đã khẳng

định khả năng sử dụng vốn của chị em phụ nữ các dân tộc tỉnh Hà giang và tỉnh Yên Bái

3- Tình hình sử dụng lao động:

Nên kinh tế của các dân tộc thiểu số miền núi nước ta trong nhiều

thập kỷ qua là nền kinh tế tự cấp, tự cấp, nông nghiệp trồng trọt, sản xuất nhỏ là nền kinh tế hợp tác xã nay đã chuyển sang kinh tế hộ gia đình

Quá trình vận hành , chuyển đổi các phương thức hoạt động kinh tế đã tác

động vào vai trò, vị thế của các thành viên, của giới nam và giới nữ trong

hộ gia đình Tại xã Đông Hà người phụ nữ ở đây với tư cách là người nông

dân, người vợ, người mẹ, là con gái trong gia đình họ đã tham gia hầu hết vào các quy trình lao động sản xuất: Chăn nuôi, trồng trọt trong kinh tế gia đình -

Nếu như trong gia đình lao động chính chiếm 55,6% và lao động phụ chiếm 14% thì trong đó lao động nữ chiếm 30,3% Hoạt động kinh tế

hộ gia đình ở đây theo phương thức tự lực và đổi công giữa các hộ gia

đình với nhau Số hộ chỉ sử dụng lao động trong gia đình chiếm 41,8%; Theo phương thức đổi công chiếm 40%; vừa sử dụnglao động trong nhà và

có một phần đổi công là 18% Trong các phương thức hoạt động kinh tế

liên quan đến lao động, đến nhân lực đó thì phụ nữ có thể nói là người tham gia chủ yếu

Tình hình sử dụng lao động và lao động nữ ở 3 xã điều tra được

Trang 33

ow

i

in

Biểu tình hình sử dụng lao động và lao động nữ

, Số hộ sử Lao động | Lao động | Lao động | Số hộ chỉ sử | Sốhộdùng dụng LD Xã chính phu (%) | nữ (%) dụnglao động | phương là chính và (%) trong gia đình | pháp đổi | nhờ bà con (%) công (%) một phần (%) Đông | 52,5 12 30,3 41,8 40 18 Ha Ling | 58 43 37,5 28,5 29,2 8,4 Tam Bao 55,6 14 35,5 40 20,7 40,2 Ai

Qua các số liệu trên cho thấy: Lao động chính là phụ nữ chiếm tỷ lệ khá cao Trong sự phát triển của kinh tế hộ gia đình, người phụ nữ dân tộc vừa là người điều hành quá trình tổ chức sản xuất, vừa là người trực tiếp lao động, họ đã đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm sản xuất Đồng thời phụ nữ lại là người só sức lao động dẻo dai, kiên trì và khéo léo nên trong lao động họ thường là người thực hiện các công việc tỷ mỷ_ đồi hỏi sự

thận trọng, khéo léo :

Cũng qua số liệu điều tra cho thấy việc sử dụng lao động chủ yếu là huy động tiểm lực lao động sẵn có trong gia đình, đó là vợ chồng con cái và họ rất ít khi thuê hướn lao động Khi công việc bận rộn, các hộ liên kết với nhau qua hình thức đổi cơng mang tính chất cộng đồng và thông qua

đó giúp cho họ giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất

Trang 34

ˆ

của phụ nữ các dân tộc thiểu số có những mâu thuẫn như: Phụ nữ là người trực tiếp sản xuất với cường độ lao động căng thẳng nhất song

quyền quyết định của họ trong vấn đề vay vốn, tiếp cận chuyển giao khoa

học kỹ thuật lại là nam giới ,đo đó phần nào hạn chế việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình của chị em

Kinh tế hệ gia đình ở miền núi chủ yếu theo mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp Đó là loại hình lao động nặng nhọc nhưng đơn giản, dễ thực hiện nên thu hút được nhiều lao động nữ tham gia Chị em tham gia với cường độ lao động rất cao, trực tiếp thực hiện các công việc của nhà nông như cày, bừa, cấy, hái, lầm cỏ, chăn nuôi trong điều kiện tự nhiên khó khăn ( địa hình, độ đốc, khí hậu ) và các điểu kiện xã hội kém phát triển ( quan niệm về giới, phong tục tập quán, trình độ đân trí ) Có thể nói, lao động nữ dân tộc thiểu số chịu rất nhiều áp lực khác nhau trong điều kiện lao động ít được cải thiện

Số liệu ở các xã điều tra cho thấy:

Nền kinh tế ở các điểm điều tra nhìn chung cịn ở trình độ thấp, chủ yếu là sản xuất thủ công với công cụ lao động thô sơ Công cụ sản xuất chủ yếu là thủ công với chiếc cày, bừa, khung cửi đã có hàng ngàn năm về trước 100% phụ nữ ở các xã điều tra đều biết sử dụng các loại công cụ

làm đất như cày, bừa, cuốc, xẻng, mai, đao, liềm nhưng chỉ có 6% biết sử

dụng máy tuốt lúa và sử dụng khung cửu ; 2% biết sử dụng bình phun thuốc và xe máy; 32% biết sử dụng máy phát điện Với công cụ lao động thơ sơ cùng với trình-độ học vấn thấp, người phụ nữ dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng máy móc và 4p dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để có năng xuất lao động cao Đó là một trong những vấn để đặt ra cần phải giải quyết trong việc tạo điều kiện để nâng cao trình độ quản lý kinh tế gia đình cho phụ nữ các dân tộc thiểu số

4- Tình hình đào tạo, hướng dẫn phụ nữ dân tộc thiểu số tham

Trang 35

"

Trong sự thách đố gay gắt của cơ chế thị trường, muốn phát triển - sản xuất (bất kỳ loại hàng hố nào) địi hỏi các thành viên trong hoạt động kinh tế hộ gia đình phải vươn lên đáp ứng các nhu cầu khách quan của

quy luật phát triển kinh tế thị trường

Mơ hình kinh tế hộ gia đình trong các năm qua đã phản ánh khá tập trung trình độ , tri thức của các thành viên tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình Để tạo điều kiện cho phụ nữ các dân tộc thiểu số khẳng định vị thế của mình trong kinh tế hộ gia đình, một vấn đề được quan tâm hàng đầu, đó là: Đào tạo, hướng dẫn, trang bị cho chị em các kiến thức cơ bản

nhất về văn hoá, về sản xuất , về quản lý kinh tế gia đình, ni dạy con

cái Qua số liệu khảo sát ở 3 xã Đông Hà, Lùng tám (Hà Giang), xã Bảo ái (Yên Bái) cho thấy: Chính quyển các cấp và các tổ chức xã hội bước đầu đã quan tâm tới việc nâng cao trình độ học thức cho chị em Nhận xét đó

được thể hiện qua biểu sau:

Biểu: Tỷ lệ phụ nữ các dân tộc thiểu số đã qua các lớp đào tạo ở

3xã

Hướng dẫn kỹ | Hướng dẫn nuôi Xã Học về văn hoá | thuật trồng trot | dạy con cái

(%) và chăn nuôi (%) (%) Đông Hà 42 52 10 Ling Tam 71 100 100 Bao ái 32 58 82

Như phân tích ở phần thứ nhất của đề tài, người phụ nữ các dân tộc thiểu số có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình:

Trang 36

3- Tình hình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất:

Một trong những nội dung quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình là vấn để áp dụng các trì thức và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản

xuất Ba xã điều tra cho thấy đa số các hộ trong xã đều coi trọng vai trò của khoa học kỹ thuật trong sản xuất và bước đầu đã áp dụng các tri thức đó vào một số lĩnh vực cơ bản

Biểu tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của phụ

nữ các tộc người thiểu số xã Đông Hà, Lùng tám ( Hà Giang) và xã Bảo ái (Yên Bái)

Tinh hình đụngKHKT Nội dung KHKT vào của Tình hình tư vấn chăn động kinh tế số hộ áp các áp dụng sản xuất hộ nhờ nuôi

vào hoạt hộgia đình

Địa phương | Tỷ lệ hộ Tỷ Tẹ Ty lệ

ấp dụng Nội dung (%)hộ Nội dung % KHKT

-Sử dụng giống mới | 86% - Số hộ nhờ tư | 18% Xã -Ding phân hố vấn

Đơng học 96% -Số hộ không | 38% Hà -Sử dụng thuốc trừ | 96% nhờ tư vấn

98% sâu -Số hộ nhờ | 14% -Tham khảo ý kiến CBKHKT

của khuyến nông | 94% - Số hộ người | 2% ` | khuyến lâm chăn nuôi giỏi

-Số hộ cho gia | 4% súc ăn thức ăn

tăng trọng

- số hộ không cho gia súc ăn | 52% thức ăn tăng

trọng

*|- Sử dụng giống | 100% - Số hộ nhờ tư |94%

mới vấn

Xã -Dùng phân hoá | 96% -Số hộ không 6% Lùng học nhờ tư vấn

Tám 98% -Su dụng thuốc trừ | 64% -S6 hộ nhờ | 100% sâu CBKHKT

-Tham khảo ý kiến | 88% - Số hộ người | 82% của khuyến nông, chãn nuôi giỏi

khuyến lâm -Số hộ cho gia | 16% súc ăn thức ăn

tăng trọng

- Số hộ không | 84% cho gia súc ăn

Trang 37

io thức ăn tăng trọng - Sử dụng giống | 98% -Số hộ nhờ tư vấn | 28% Xã 86% mới - - Số hộ không Bảo Ái : -Ding phân hoá | 94% nhờ tư vấn 72%

(Yên Bái) học - Số hộ nhờ cán -Dùng thuốc trừ sâu | 94% bộ KHKT 14% - Tham khảo ý kiến - Số hộ nhờ chăn

của khuyến nông, nuôi giỏi 12%

khuyến lâm 42% - Số hộ cho thức ăn gia súc ănthức | 36%

an tăng trọng

- Số hộ không | 56%

cho ăn tăng trong

Tình hình trên cho thấy tỷ lệ số hộ có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khá cao, song vấn để đặt ra là cần xem lại việc áp đụng những tri thức nào để nâng cao năng suất hiệu quả cây trồng, vật nuôi vừa

đảm bảo phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường lâu dài Các nội dung

của việc áp dụng tri thức trồng trọt chăn nuôi trên đây cho thấy trình độ lao động còn ở mức sơ đẳng địi hơi cần được đào tạo một cách cơ bản, đầu tư chiều sâu cho các thành viên trong hộ gia đình có tri thức về cây

trồng, vật ni, về đất đai khí hậu, môi trường, về phân bón, mùa vụ, chủ

động trong việc đầu tư, trong kế hoạch sản xuất, tạo năng suất và hiệu quả cao trong lao động

6- Tình hình thu chỉ trong hoạt động kinh tế hộ gia đình

Sản phẩm làm ra trong cơ chế thị trường có đặc điểm là phải mang

trao đổi để tăng nguồn tiền vốn Trong điều kiện sản xuất hiện nay của

các hộ gia đình nông thôn miễn núi, sản phẩm làm ra chủ yếu là các nông

Trang 38

Biểu tình hình trao đổi sản phẩm làm ra của phụ nữ và các hộ

gia đình xã Đơng Hà, Lùng Tám ( Hà Giang) và xã Bảo ái (Yên Bái)

Sản phẩm trao đổi Hình thức trao đổi

Địa phương | Tên sản phẩm Tỷ lệ (%) Hình thức Tỷ lệ %

- Thóc 14%

-Ngơ 38% -Trao đổi tại | 38% -Khoai sin 4% gia dinh

Xã Đông Hà | - Đậu các loại | 18% -Tại chợ | 20%

- Hoa quả 6% trong xã

- Gia cầm 36% - Tai cho | 24%

- Lon 26% huyén

- Ca 10% - Nước ngoài | 2%

- Lâm thổ sản | 2%

khác

- Thóc 0% -Trao đổi tại | 80%

-Ngơ 4% gia đình

Xã -Khoai sẵn 2% -Tại chợ | 96%

Lùng - Đậu các loại | 46% trong xã

Tám - Hoa quả 0% - Tai chợ | 76%

- Gia cầm 20% huyện - Lợn 16% - Tại chợ tỉnh | 4% - Cá 0% - Nước ngoài | 2% - Lâm thổ sẵn | 2% khác, - Thóc 14%

Xã - Ngơ 2% “Trao đổi tại | 46%

Bảo ái - Khồi, sắn 8% gia đình

(Yên Bái) - đậu các loại | 2% -Taicho trong | 56%

- Lam thé san | 2% xã

-Trau,bd, ngựa, | 6% - Tai chợ|0

đê „ huyện

- Lợn 90% -Tai cho tinh |0

- Gia cam 56% - Nước ngoài | 0

- Cá 3%

Tình hình trên cho thấy sản phẩm trao đổi chiếm tỷ lệ cao là ngô và

Trang 39

Thực trạng đó cho thấy trong hoạt động kinh tế thị trường của các hộ- gia đình xã Đơng Hà, Lùng Tám, Bảo Ái chưa nổi lên mặt hàng chủ đạo mà thực chất vẫn là trao đổi trong bối cảnh của kinh tế tự cấp, tự túc ở khu vực miền núi Riêng ở Bảo Ái, chăn ni lợn có tỷ lệ trao đổi khá lớn, gấp nhiều lần so với các mặt hàng khác Các mặt hàng khác như bông vải tự dệt, củi gỗ, trâu bò, ngựa dê chưa được đem ra trao đổi hoặc không có điều kiện để trao đổi do nhu cầu hoặc do khơng có nguồn phong phú Hình thức trao đổi chiếm tỷ lệ cao là tại gia đình (38%) Hoạt động kinh

tế thị trường qua các hình thức trao đổi hàng hoá, sản phẩm lại càng

chứng minh thực trạng chậm phát triển kinh tế hàng hoá, của các hộ gia đình nói chung tại xã Đơng Hà trong đó có vai trò kinh tế của người phụ

nữ các dân tộc thiểu số ở đây,

Nói đến quản lý kinh tế hộ gia đình là nói đến vấn để tự hạch toán thu chỉ trong mọi hoạt động đầu tư sản xuất, ni sống gia đình Tình hình hoạt động thu chỉ của các hộ gia đình trong hoạt động kinh tế xã Đông Hà cho thấy khá phong phú và đa dạng Về các khoản thu cho thấy có nhiều nguồn khác nhau biểu hiện tính chất đa dạng và phong phú của kinh tế hộ gia đình tại các xã Đông Hà, Lùng Tám và Bảo ái

Nếu như ở các địa phương khác, nguồn thu từ rừng và các địch vụ khá quan trọng, chiếm tỷ trọng cao trong kinh tế hộ gia đình thì ở đây 3

xã này, rừng và các dịch vụ không tạo ra nguồn thu Các khoản thu con lai

chủ yếu tập trung vào lương thực, chăn ni Chưa có cây hay con “mỗi nhọn” của địa phương; các nghành nghề tạo ra thế mạnh của địa phương

cũng như vậy Thực trạng các khoản thu trên biểu hiện khá tập trung sự

phát triển kinh tế ở mức thấp của phụ nữ và các hộ gia đình trong hoạt động kinh tế hiện nay

Thu là vậy nhưng các khoản chi cũng là tiêu chí quan trọng thể hiện trình độ kinh tế và mức sống của các hộ gia đình trong đó có vai trò của

Trang 40

cần được nghiên cứu Việc cân đối giữa chi cho sinh hoạt đời sống thường xuyên của các hộ gia đình và chỉ đầu tư trước rnất và lâu dài cho sản xuất là thể hiện khả năng trình độ quản lý kinh tế phụ nữ trong các gia đình

Qua điều tra cho thấy tý lệ số hộ tham gia vào các khoản chi trong đời sống hàng ngày chủ yếu tập trung cho các khoản mua sắm, làm nhà

cửa, sức khoẻ, giáo dục, hôn nhân, ma chay Các khoản chi cho sản xuất

tập trung chủ yếu ở phân bón, thuốc trừ sâu, đầu tư cho công cụ sản xuất Việc chỉ dùng đó phản ánh các nhu cầu thiết yếu của các hộ gia đình trong địa bàn với môi trường, điều kiện tự nhiên cũng như các vấn đề xuất phát điểm còn thấp trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình của người

nơng dân miền núi nói chung và phụ nữ khu vực này nói riêng

II- Một số điển hình phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia tích cực

phát triển kinh tế gia đình

1- Điển hình về đầu tư phát triển chăn nuôi kết hợp với trồng

trọt:

Xã Lạc Nông là một xã khó khăn nhất của huyện Bắc Mê Từ năm

1994 trở về trước tồn xã có từ 70-80% số hộ đói nghèo triển miên

Nhưng từ năm 1994 đến nay, với phong trào phụ nữ giúp đỡ nhau làm

kinh tế gia đình của chính quyền các cấp và các tổ chức xã hội thơng qua

các nguồn vốn xố đói giảm nghèo, nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số đã mạnh dạn vay vốn, ứng dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật để phát

triển kinh tế hộ gia đình

Sau đây là một số điển hình phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia tích

cực phát triển kinh tế hộ gia đình: Chị Hoàng Thị Cường dân tộc Tày xã Lạc Nông, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Hộ gia đình chị Cường có 6 khẩu trong đó có hai lao động chính, 1

lao động phụ,1 khẩu ăn theo Đây là hộ thuần nông thuộc diện thiếu ăn

hàng năm (Đủ ăn 4 tháng, thiếu ăn 8 tháng) Trước đây, gia đình chỉ sản

xuất độc canh cây lúa, ngô với kỹ thuật canh tác lạc hậu nên năng xuất

Ngày đăng: 19/03/2015, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w