1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới Thiệu Tiêu Chuẩn SA 8000

36 294 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 620,5 KB

Nội dung

NHỮNG VIỆC CẦN LÀMLãnh đạo cao nhất cần ký phê duyệt chính sách dưới dạng văn bản trước khi thông tin công khai trong toàn bộ các cấp trong công ty, bao gồm cam kết phù hợp với tất cả

Trang 1

GIỚI THIỆU

TIÊU CHUẨN SA 8000

Theo tài liệu của BVQI

Trang 2

SA 8000 là một tiêu chuẩn Quốc tế về trách

nhiệm Xãhội.

SA là chữ viết tắt của SOCIAL

ACOUNTABILITY

có nghĩa là TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Một tiêu chuẩn nhất quán khuyến khích các tổ

chức phát triển, duy trì và áp dụng các điều kiện nơi làm việc có thể chấp nhận được về mặt xã hội.

SA 8000 được khỡûi xướng bỡi CEPAA (Hội đồng

cơ quan công nhận ưu tiên về kinh tế).

SA 8000 LÀ GÌ?

Trang 3

PHẠM VI ÁP DỤNG

Được áp dụng trên toàn thế giới bất

chấp vị trí địa lý, ngành công nghiệp,

tầm cở công ty (ngoại trừ ngành công

nghiệp khai khoáng, sản xuất gia đình)

Các yêu cầu được dựa trên các nguyên tắc của các diễn đàn quốc tế sau:

– ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế)

– Bản tuyên ngôn nhân quyền trên toàn thế

giới

Trang 4

PHẠM VI ÁP DỤNG

SA 8000 được sự ủng hộ của phần lớn

các công ty và các tổ chức có mối quan tâm lớn

Sự ủng hộ và đòi hỏi của người tiêu

dùng trên toàn thế giới đối với các tiêu chuẩn xã hội sẽ đảm bảo chứng chỉ SA

8000 được thừa nhận ở mức cao

Trang 5

MỤC ĐÍCH CỦA SA 8000

Đảm bảo tối thiểu về các quyền lao

động cơ bản.

Đảm bảo điều kiện/môi trường làm việc phù hợp với người lao động.

Trang 6

QUYỀN LAO ĐỘNG

Quyền tự do hội họp

Quyền tự do thỏa ước lao động tập thể

Ngăn cấm lao động cưỡng bức

Ngăn cấm phân biệt đối xử

Công bằng trong việc trả lương giữa đàn ông và phụ nữ trong những loại công việc tính

chất như nhau

Tuổi tối thiểu đối với khả năng lao động trẻ

em

Trang 7

NHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠI KHI ÁP DỤNG SA 8000

Quản lý chiến lược:

– Quản lý tốt hơn các điều kiện làm việc dẫn tới

các tiêu chuẩn lao động và chất lượng sản phẩm được cải tiến;

– Giảm chi phí điều hành;

– Nâng cao uy tín kinh doanh, lợi thế cạnh

tranh;

– Đảm bảo vị thế tốt hơn trong thị trường lao

động cho công ty và các nhà đầu tư thông qua sự bảo vệ danh tiếng của nhãn hiệu.

Trang 8

NHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠI KHI ÁP DỤNG SA 8000

Quản lý nhà cung cấp:

– Quản lý chuỗi cung cấp tốt hơn;

– Cải tiến chất lượng sản phẩm.

– Cải tiến quan hệ hợp tác vớùi các nhà thầu phụ và

nhà cung cấp dẫn tới các hơp đồng thời hạn dài hơn;

Tiếp thị:

– Nhiều thông tin, và vì thế tự tin, đối với những

người tiêu thụ;

– Đẩy mạnh các đạo đức kinh doanh;

– Đạo đức nhãn hiệu của các sản phẩm

Trang 9

CÁC YÊU CẦU

Yêu cầu công ty phải tôn trọng các

nguyên tắc của bản tuyên ngôn nhân

quyền trên toàn thế giới và hội nghị ở

liên hiệp quốc về quyền trẻ em

Công ty phải phù hợp với các quy chế và luật pháp tương ứng trong mỗi quốc gia

Phải đáp ứng các yêu cầu và chuẩn mực khác mà công ty đưa ra

Trang 10

CÁC YÊU CẦU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

 Điều 1 – Lao động Trẻ em

 Điều 2 – Lao động Cưỡng bức

 Điều 3 – Sức khỏe và An toàn

 Điều 4 – Tự do Hội họp và Thỏa ước Lao

động Tập thể

 Điều 5 – Phân biệt đối xử

 Điều 6 – Kỷ luật

 Điều 7 – Thờøi gian Làm việc

 Điều 8 – Sự đền bù-đãi ngộ

Trang 11

CÁC YÊU CẦU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

 Điều 9.1 Chính sách Trách nhiệm Xã hội

 Điều 9.2 Xem xét Lảnh đạo

 Điều 9.3 – 9.4 Đại diện Công ty

 Điền 9.5 Hoạch định và Áp dụng

 Điều 9.6 – 9.8 Kiểm soát Nhà cung cấp

 Điều 9.9 – 9.10 Giải quyết các Vấn đề Quan tâm

và Thực hiện Hành động Khắc phục

 Điều 9.11Thông tin với Bên ngoài

 Điều 9.12Quyền Xem xét

 Điều 9.13Hồ sơ

Trang 12

CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN

 Lao động trẻ em

 Lao động cưỡng bức

 Sức khỏe & An toàn

 Tự do hội họp & Thỏa ước Lao động Tập thể

 Phân biệt đối xử

 Kỷ luật

 Giờ làm việc

Đền bù-Đãi ngộ (Compensations)

 Quản lý hệ thống

Trang 13

Lao động trẻ em Lao động cưỡng

bức Sức khoẻ

&An Toàn

Tự do hội họp

QUẢN LÝ HỆ THỐNG

Giờ làm việc Đền bù-Đãi

ngộ

Phân biệt đối xử

Kỷ luật

Trang 14

Lao động trẻ em

– Thuê mướn

– Ủng hô việc

thuê mướn lao

động trẻ em của

các đối tác hay

nhà cung cấp

Trang 15

Lao động trẻ em

 ĐỊNH NGHĨA TRẺ EM – Nhỏ hơn 15 tuổi ( theo luật

LĐ của địa phương) _ Ngoại trừ LĐ những lãnh vực

VH nghệ thuật do bộ LDTBXH qui định.

-Không kể LĐ gia đình.

PHÂN BIỆT TRẺ EM và TRẺ

VỊ THÀNH NIÊN

Trang 16

Lao động trẻ em

 CHÍNH SÁCH & THỦ TỤC KHẮC PHỤC TRONG TRƯỜNG HỢP LỠ THUÊ MƯỚN

– Các bên có liên quan gồm: Chính quyền đĩa phương,

các tổ chức xã hội &NGO , gia đình…

– Cung cấp những hỗ trợ cần thiết để những đứa trẻ đó

có thể đến trường và tiếp tục học đến khi hết còn là trẻ em.( thời gian,học phí, quần áo,sách vở, trợ cấp

hoặc thuê mướn người than trong gia đình em đó để thay thế khoản thu nhập bị mât)

– Cấm Không sử dụng trẻ em làm các công việc độc

hại, nguy hiểm ,không an toànvà có hai cho sức khoẻ.

Trang 17

Lao động cưỡng bức

 KHÔNG ĐƯỢC:

– Yêu cầu người được thuê

mướn đóng tiền thế chân

– Tham dự hoặc ủng hộ

– Giữ lại một phần lương với

mục đích buộc người LĐ phải

tiếp tục làm.

– Giữ bản chính các giấy tờ tùy

thân hoặc các bằng cấp

– Sử dụng lao động của các tù

nhân không tự nguyện LĐ,

không có hợp đồng.

MUỐN CHẾT HẢ !!!

Trời ơi

Trang 18

SỨC KHOẺ & AN TOÀN

 CÔNG TY PHẢI:

– Cung cấp kiến thức, huấn luyện

V/Đ đảm bảo an toàn

– Cung cấp môi trừng làm việc an

toàn và vệ sinh

– Có biện pháp phòng ngừa tai

nạn LĐ Giảm tối đa nguyên

nhân gây ra các mối hiểm nguy

trong môi trường làm việc.

– Quan tâm đến việc phòng

chống bệnh nghề nghiệp.

Trang 19

Các bằng chứng:

– Nhà vệ sinh –pjhòng tắm

– Nước uống hợp vệ sinh

– Bếp ăn tập thể-Mẫu lưu

Trang 20

TỰ DO HỘI HỌP

viên

– Gia nhập & xây dựng công đoàn

– Thương lượng tập thể

đoàn hoạc đại diện người LĐ

• Không bị phân biệt đối xử

• Có cơ hội tiếp xúc với các

thành viên nơi làm việc

Trang 21

PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

 PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

TRONG

– Tuyển dụng

– Trả công lao động

– Cơ hội huấn luyện

– Thương Tật – Giới

– Định hướng giới tính – Nghiệp đoàn/công đoàn – Đảng phái chính trị

Trang 22

PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

 ÉP BUỘC VẬT CHẤT/TINH THẦN

Trang 23

KỶ LUẬT

Công ty cam kết không sử dụng hoặc

ủng hộ việc kỷ luật bằng:

-Nhục hình -Eùp buộc vật chất/tinh thần -Sỉ nhục, lăng mạ

-Trừ lương vì nghỉ bệnh hay không đạt năng suất -Trừ lương mà không giải thích

-Phạt tiền vì đi làm trễ -Đe doạ đuổi việc nếu không tăng ca -Eùp buộc làm thêm mà không trả lương

Trang 24

THỜI GIAN LÀM VIỆC

 Không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần

(Luật LĐ,điều 68)

 Làm thêm không quá 4 giờ/ngày hoặc 200

giờ/năm (Luật LĐ,điều 69)

 Néu phải làm 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất ½ giờ.Ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút.

 Làm việc liên tục cứ 6 ngày thì được nghỉ 1 ngày.

 Trả lương ngoài giờ với hệ số ưu đãi hoặc cho nghỉ bù.

Trang 25

ĐỀN BÙ VÀ ĐÃI NGỘ

Đảm bảo mức lương theo luật lao động

Ngày không làm việc mà được hưởng

Trang 26

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

VÀ CÁC BẰNG CHỨNG CẦN

CÓ CHỨNG MINH SỰ PHÙ HỢP THEO YÊU CẦU CỦA

TIÊU CHUẨN

Trang 27

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

Lãnh đạo cao nhất cần ký phê duyệt chính sách dưới

dạng văn bản trước khi thông tin công khai trong

toàn bộ các cấp trong công ty, bao gồm cam kết phù hợp với tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn, với yêu

cầu pháp luật và các luật lệ có liên quan được công

ty áp dụng và các cam kết cải tiến thường xuyên

nhằm đảm bảo việc tiến tới sự phù hợp với SA8000 Người đại diện cho nhân viên về trách nhiệm xã hội do chính họ đề cử (có thể là người cùng vị trí với họ)

phải có đầy đủ quyền hạn để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thông tin với người quản lý cấp cao về

những hành động khắc phục và/hoặc phòng ngừa khi cần thiết

Trang 28

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

Người đại diện lãnh đạo về trách nhiệm xã hội

không kể các trách nhiệm khác phải có đủ thẩm quyền áp dụng các hành động khắc phục và/hoặc phòng ngừa khi cần thiết

Những yêu cầu của SA 8000 phải được biết và

thấu hiểu trong toàn bộ các cấp và trách nhiệm phải được xác định rõ ràng trong từng cấp đặc

biệt là giữa những người quản lý, người mà hiểu rằng họ phải chịu trách nhiệm cuối cùng đối với bất kỳ sự không phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn

Vai trò, trách nhiệm và cấp bậc của những người có quyền hạn/báo cáo phải được xác định rõ

Trang 29

Mỗi một nhân viên phải được huấn luyện/đào tạo các vấn đề cơ bản về trách nhiệm xã hội, tần suất thực hiện phù hợp tùy thuộc vào mức độ tiếp thu của nhân viên xí nghiệp

Tiến hành thường xuyên đánh giá nội bộ mức độ

thấu hiểu và tuân thủ và các cuộc xem xét và

những hành động cần thiết từ lãnh đạo cấp cao

phải được thực hiện

Những hoạt động khắc phục và phòng ngừa phải

được thực hiện kịp thời và được thông tin một cách hệ thống đến nhân viên

Lập và duy trì các thủ tục thích hợp cho việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp trên khả năng đáp

ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này

Trang 30

Lập và duy trì các thủ tục để tiếp xúc và thu thập các thông tin có liên quan đến việc thực hiện theo yêu cầu của tiêu chuẩn đến các bên hữu quan

Khi có yêu cầu hợp đồng, công ty phải tạo

điều kiện tiếp cận các thông tin đối với các

bên hữu quan để giám sát về sự phù hợp của công ty với yêu cầu tiêu chuẩn

Các hồ sơ thích hợp phải được duy trì để

chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu tiêu

chuẩn SA 8000

Trang 31

MỘT SỐ VÍ DỤ BẰNG CHỨNG

THỰC HIỆN

– Có văn bản về những cam kết trách nhiệm xã

hội và được xác nhận bởi lãnh đạo cao nhất

– Tuyên bố về trách nhiệm xã hội xác định được

chương trình và những chính sách cho việc

thực hiện trách nhiệm xã hội, cung cấp những chính sách và chương trình phòng ngừa ngay cả cho những vấn đề trước đó chưa xảy ra

– Việc công bố thực hiện theo SA 8000 và những

cam kết phải được phổ biến/phân phối rộng

rãi trong toàn công ty

Trang 32

– Việc xem xét của lãnh đạo và các báo cáo

giám sát theo dõi việc thực hiện phải được cập nhật và lưu hồ sơ

– Nhân viên phải biết ai là người đại diện cho

họ về trách nhiệm xã hội và ngay cả việc

họ có thể nói khi nào thì cuộc bình bầu

được tổ chức

– Những văn bản bổ nhiệm đại diện lãnh đạo,

đại diện nhân viên về trách nhiệm xã hội

Trang 33

BẰNG CHỨNG THỰC HIỆN

– Nhân viên biết và có bằng chứng họ sử

dụng có hiệu quả hệ thống khiếu nại nội bộ, bảo mật Ví dụ hộp thư góp ý phải được sử dụng và dễ dàng tiếp cận với nhân viên và/ hoặc hệ thống giải quyết khiếu nại miễn phí trên mail phải sẳn có

– Khi có sự hiện diện của ban chấp hành

công đoàn, người đại diện nhân viên về

trách nhiệm xã hội phải được bầu cử thông qua những thủ tục công đoàn

Trang 34

Nhân viên ở những phòng ban chức năng có

liên quan biết và được phân phối đầy đủ các

chính sách và thủ tục theo yêu cầu của tiêu

chuẩn

– Các bản báo cáo từ người đại diện trách

nhiệm xã hội phải được sự tán thành, đồng

ý của ban chấp hành công đoàn và của

những nhân viên khác (được phỏng vấn)

– Hồ sơ ghi chép việc thông tin liên lac với

bên ngoài

Trang 35

MỘT SỐ VÍ DỤ BẰNG CHỨNG

THỰC HIỆN

– Tên, địa chỉ và phần xác nhận cam kết thực

hiện SA 8000 của các nhà cung cấp phải

được lưu hồ sơ

– Có những bằng chứng những người đại diện

công ty thực hiện thăm viếng/đánh giá

người cung ứng

– chứng minh việc thực hiện theo từng yêu

cầu tiêu chuẩn

Trang 36

– Có hệ thống báo cáo và những văn bản báo

cáo trước đó đến nhân viên và sẳn sàng cho những bên quan tâm khác về những chính sách và việc thực hiện của công ty đối với

các yêu cầu tiêu chuẩn

– Nhân viên và những bên hữu quan biết

được công ty làm như thế nào để đạt được những báo cáo này

– Các hồ sơ đào tạo định kỳ cho nhân viên kể

cả nhân viên mới

– Có đầy đủ các hồ sơ

Ngày đăng: 30/01/2016, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w