1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Thủy Thanh đến năm 2020

76 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TƯ của Trung ương về phát triển nôngnghiệp, nông thôn và nông dân, hướng đến xây dựng nông thôn mới có kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ c

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

I SỰ CẦN THIẾT

Xã Thuỷ Thanh thuộc thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế; cáchthị trấn Phú Bài - trung tâm thị xã Hương Thủy theo hướng Tây Nam khoảng

6 km, cách trung tâm thành phố Huế theo hướng Bắc khoảng 8 km Toàn xã

có 3 làng (chia thành 05 thôn) với tổng diện tích tự nhiên 851,92 ha, dân sốtrung bình năm 2010 là 9.179 người, với 2.238 hộ, chiếm 9,6% dân số thị xãHương Thuỷ

Thủy Thanh có vị trí địa lý thuận lợi gần các trung tâm đô thị lớn củaThừa Thiên Huế, có nhiều di tích lịch sử văn hóa đặc sắc là nền tảng, tiềmnăng để phát triển dịch vụ - du lịch; thuộc vùng đồng bằng ven biển, ThủyThanh có diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 72% tổng diện tích tự nhiêntoàn xã, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, nhất là trồng lúanước Với các ưu thế trên, Thủy Thanh có nhiều điều kiện để phát triển dịch

vụ du lịch gắn với sản xuất hàng hóa nông sản… Năm 2010, Thủy Thanh cóthu nhập bình quân đầu người 14,30 triệu đồng/người/năm, bằng 1,13 lần sobình quân chung của khu vực nông thôn toàn Tỉnh

Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TƯ của Trung ương về phát triển nôngnghiệp, nông thôn và nông dân, hướng đến xây dựng nông thôn mới có kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hộinông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinhthái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinhthần của người dân ngày càng được nâng cao; ngày 16/04/2009, Thủ tướngChính phủ có Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới gồm 19 tiêu chí

Để có cơ sở thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới đến năm 2020, việc tổ chức lập đề án quy hoạch xây dựngnông thôn mới ở từng xã là hết sức cần thiết và quan trọng

Trang 2

Theo Nghị quyết số 13/2011/NQ-HĐND ngày16/7/2011 của Hội đồngnhân dân thị xã Hương Thủy về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội thị xã Hương Thủy đến 2020 có nội dung đưa Thủy Thanh thành phường

vào năm 2014; vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng nông thôn mớigắn với định hướng phát triển đô thị giúp Thủy Thanh sớm hoàn chỉnh kếtcấu hạ tầng, tạo bước đột phá trong phát triển theo hướng chuyển dịch nhanh

cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân; xây dựng Thủy Thanh thành một địa phương văn minh,hiện đại, đủ tiêu chí để trở thành một phường của thị xã Hương Thủy

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Thủy Thanh đến năm 2020được thực hiện theo phương pháp tiếp cận có sự tham gia để đảm bảo tínhđồng bộ, phù hợp thực tiễn phát triển của địa phương và nguyện vọng củanhân dân Quá trình xây dựng Quy hoạch cần sự tham gia tích cực, chủ độngcủa cả hệ thống chính trị, toàn xã hội; trong đó, cấp ủy Đảng, chính quyềnđịa phương đóng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện,người dân đóng vai trò chủ thể cùng với các tổ chức chính trị - xã hội thamgia xây dựng nông thôn mới

II CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

 Luật Xây dựng ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam;

 Luật Đất đai ngày 26/11/2003;

 Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

 Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ banhành Chương trình hành động thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

 Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 của Bộ Chính trị về xây dựng,phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020;

 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quyhoạch xây dựng;

 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành luật đấtđai;

 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định

bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ vàtái định cư;

 Nghị định số 62/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 của Chính phủ về thànhlập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trấn;

Trang 3

 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010 – 2020;

 Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnhThừa Thiên Huế đến năm 2020;

 Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quyđịnh việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xãnông thôn mới;

 Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 2/11/2009 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch,

 Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốcgia về nông thôn mới;

 Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuấtnông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

 Quyết định số 2933/BGTVT-KHĐT ngày 11/5/2009 của Bộ Giaothông - Vận tải hướng dẫn tiêu chí nông thôn mới trong lĩnh vực giao thôngnông thôn;

 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày

13 tháng 4 năm 2011 của liên Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư và Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chươngtrình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;

 Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 20/3/2010 của UBND tỉnh về triển khaicông tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5năm (2011 – 2015) ở ba cấp tỉnh, huyện, xã;

 Nghị quyết số 13/2011/NQ-HĐND ngày 16/7/2011 của Hội đồngnhân dân thị xã Hương Thủy về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

Trang 4

 Quyết định số 2456/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 của UBND Thị xãHương Thủy về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ quy hoạch xây dựngnông thôn mới xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy;

 Tiêu chuẩn kinh tế - thể kỹ thuật nông thôn mới của các Bộ, ngànhliên quan

Trang 5

III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề án “Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Thủy Thanh” nghiêncứu toàn diện cả tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường để đề xuất các địnhhướng Quy hoạch phát triển Thủy Thanh đến năm 2020; lập chương trìnhđầu tư phát triển kinh tế - xã hội và các cơ chế chính sách xây dựng ThủyThanh đạt tiêu chí nông thôn mới và các tiêu chuẩn của một phường thuộcthị xã

3.2 Phạm vi nghiên cứu

a) Phạm vi không gian:

+ Đối với quy hoạch chung toàn xã: Nghiên cứu toàn bộ địa giới Xãtrên diện tích đất tự nhiên 851,92 ha, vị trí cụ thể như sau:

Phía Bắc giáp xã Phú Mỹ của huyện Phú Vang

Phía Nam giáp các phường: Thuỷ Phương, Thuỷ Dương, Thuỷ Châu

Phía Đông giáp xã Phú Hồ của huyện Phú Vang

Phía Tây giáp phường An Đông của thành phố Huế

+ Đối với quy hoạch khu trung tâm xã: diện tích 55,03 ha

b) Phạm vi thời gian: Mốc thời gian đánh giá hiện trạng là thời kỳ đếnnăm 2010; mốc thời gian quy hoạch là thời kỳ 2011 - 2020, trong đó bố tríchi tiết cho thời kỳ 2011-2015

IV MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN

4.1 Mục tiêu:

Cung cấp các căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc lựa chọn ưu tiên đầu

tư phát triển hạ tầng, xây dựng và chỉnh trang các khu dân cư, bố trí sử dụngđất đai tiết kiệm, hiệu quả hướng đến phát triển nông thôn bền vững

4.2 Yêu cầu:

 Người dân phải được tham gia ngay từ đầu, cán bộ thôn, bản, xãphải chủ động đề xuất cùng với sự hỗ trợ của Thị xã, Tỉnh và đơn vị tư vấnkhi lập quy hoạch

 Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải thể hiện rõ cácnội dung chính: quy hoạch không gian bố trí sử dụng đất sản xuất, hạ tầngkinh tế - xã hội, khu dân cư

 Trên cơ sở hiện trạng để điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạchphù hợp điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán của địa phương và Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới; đồng thời phù hợp với các quy hoạchngành, lĩnh vực của Tỉnh và Thị xã

Trang 6

 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã do UBND xã tổ chứclập, sau khi được UBND Thị xã phê duyệt phải công khai rộng rãi trongcộng đồng dân cư, đồng thời tăng cường sự giám sát của người dân trongquá trình triển khai thực hiện

V CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN

Đề án nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau:

1) Phân tích, đánh giá, làm rõ các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội,môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng nông thôn mới của Xã; ràsoát hiện trạng phát triển theo 19 tiêu chí phát triển nông thôn mới tập trung

ba lĩnh vực: Phát triển hạ tầng; bố trí dân cư; quản lý, khai thác, sử dụng tàinguyên đất

2) Xây dựng định hướng phát triển các ngành lĩnh vực; định hướng bốtrí không gian lãnh thổ; lập quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạchxây dựng mạng lưới các khu dân cư tập trung, quy hoạch bố trí sử dụng đất;lập quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã Đề xuất danh mục các dự án ưu tiênđầu tư, hệ thống giải pháp để đầu tư xây dựng, quản lý phát triển nông thôn

4) Kiến nghị cơ chế, chính sách để hỗ trợ Xã thực hiện Quy hoạch.5) Tổ chức thực hiện

Trang 7

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương I CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ THỦY THANH

I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG

1 Vị trí địa kinh tế

Xã Thuỷ Thanh nằm ở phía Đông Bắc huyện Hương Thuỷ, có tọa độ vịtrí địa lý từ 16026’30” đến 16029’30” vĩ độ Bắc, 107037’10” đến107039’13” kinh độ Đông; cách trung tâm thị xã Hương Thuỷ theo hướngTây Nam khoảng 6 km, cách tung tâm thành phố Huế theo hướng Bắckhoảng 8 km

Xã Thủy Thanh trước đây là làng Thanh Toàn, được khai phá, thành lậpvào năm 1558 do 12 vị thành hoàng theo Chúa Nguyễn Hoàng từ Bắc vàoThuận Hóa, đến đời Vua Thiệu Trị (1841 - 1847), vì phạm húy Toàn –Tuyền nên đổi lại thành làng Thanh Thủy, sau đó ghép nhập 3 làng Vân Thê,Thanh Thủy Chánh, Lang Xá và đến năm 1989 thành lập mới xã ThủyThanh (3 làng) gồm 5 thôn: Thanh Thuỷ Chánh, Vân Thê Làng, Vân ThêĐập, Lang Xá Cồn và Lang Xá Bàu

Xét về vị trí địa kinh tế, Thủy Thanh có những đặc điểm nổi bật sau:

1.1 Với bề dày lịch sử và văn hóa lâu đời, Thủy Thanh đang lưu giữ

nhiều giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể, nhất là những công trình kiến trúctruyền thống tiêu biểu của Việt Nam như:

Cầu ngói Thanh Toàn (một di tích kiến trúc cổ có giá trị về lịch

sử, văn hoá và giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam,một kiến trúc cổ độc đáo theo kiểu “Thượng gia, hạ kiều”, được xây dựng từnăm 1776 do bà Trần Thị Đạo một người cháu gái thuộc thế hệ thứ sáu của

họ Trần, phu nhân một vị quan lớn dưới triều vua Lê Hiển Tông, đã bỏ tiềncủa cá nhân xây dựng, bà được vua Lê Hiển Tông ban sắc khen ngợi vàonăm 1776 và vua Khải Ðịnh ban sắc phong trần cho bà là “Dực Bảo TrungHưng Linh Phù” vào năm 1925)

Phủ Thờ Tôn Thất Thuyết (Phụ chính đại thần - thời vua TựĐức - di tích cấp Quốc gia năm 1994)

Đình làng Vân Thê (di tích cấp Quốc gia)

Trang 8

Đình làng Thanh Thủy Chánh (di tích kiến trúc nghệ thuật cấptỉnh năm 2010).

Chùa chiền và các đình làng cổ trong các làng

Nhiều lễ hội văn hóa, truyền thống đã và đang được phục dựng và pháttriển như: Lễ hội đánh bài chòi, hát hò giã gạo, chợ quê ngày hội, đua ghe được tổ chức vào các dịp lễ Tết Nguyên Đán hàng năm; lễ hội “Chợ quêngày hội” được tổ chức cùng các Festival Huế và Festival nghề truyền thống

1.2 Tiếp giáp với thành phố Huế là đô thị loại I, thành phố Festival của

Việt Nam, một trung tâm kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung; trung tâm văn hóa, du lịch; trung tâm y tế chuyên sâu; trung tâmđào tạo lớn của miền Trung và cả nước; đồng thời nằm gần trung tâm thị xãHương Thủy, Thủy Thanh đang chịu tác động lớn của quá trình đô thị hóatoàn tỉnh Theo dự báo từ nay đến năm 2015, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế sẽđược đầu tư phát triển mạnh theo hướng đô thị hóa; đây là động lực để thúcđẩy Thủy Thanh chuyển động nhanh theo hướng trở thành vùng nội đô của

đô thị Thừa Thiên Huế

1.3 Với vị trí nằm trong vùng động lực phát triển đô thị, có tài nguyên

văn hóa du lịch phong phú, Thủy Thanh có đầy đủ điều kiện để phát triểnnhanh dịch vụ du lịch, tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theohướng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, trở thành một trong nhữngđộng lực phát triển kinh tế của thị xã Hương Thủy

2 Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn

2.1 Địa hình

Thủy Thanh có địa hình tương đối bằng phẳng; nơi có độ cao nhất là1m, độ dốc <50, nghiêng từ Tây sang Đông; đây là một trong những vùngthấp trũng nhất của thị xã Hương Thủy, mực nước ngập bình quân từ 1 – 2 mmỗi khi có lũ thượng nguồn đổ về

2.2 Khí hậu, thủy văn

Thủy Thanh bị ảnh hưởng bởi khí hậu gió mùa rõ rệt, mùa Đông gặpgió mùa Đông Bắc mưa rét, mùa Hạ có gió mùa Tây Nam khô nóng

Nhiệt độ trung bình từ 25-270C, vào mùa khô nhiệt độ bình quân

27-290C, vào mùa mưa lạnh nhiệt độ trung bình 20-220C

Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, lượng mưa bìnhquân 2.500 mm Mưa tập trung cao vào các tháng 10,11,12 chiếm hơn 50%lượng mưa cả năm Tổng số ngày mưa trong năm khoảng 150 ngày Vàomùa mưa lượng mưa tập trung lớn, kết hợp với lũ thượng nguồn về thườnggây ngập úng trên địa bàn xã

Trang 9

Độ ẩm không khí: Độ ẩm bình quân hàng năm 85%; Độ ẩm cao nhất90% (vào các tháng 10,11,12); Độ ẩm thấp nhất 72% (vào các tháng 5,6,7).Chế độ gió bão, thiên tai: Ở đây thường có hai hướng gió chính, là giómùa Đông Bắc xuất hiện vào mùa mưa gây giá rét và gió mùa Tây Nam xuấthiện vào mùa khô, kèm theo không khí khô hanh và nóng Ngoài ra, trongnăm còn xuất hiện hướng gió phụ, là gió Đông Nam mang hơi nước từ biểnvào Bão thường xuất hiện vào đầu mùa mưa, một năm ở khu vực nàythường bị ảnh hưởng từ 3 - 4 cơn bão, kèm theo mưa lớn thường gây ngậpúng trên khắp địa bàn, đặc biệt ngập sâu (1 – 2 m) ở các thôn Lang Xá Bàu,Lang Xá Cồn và Thanh Thủy Chánh.

- Chế độ thủy văn: Bao quanh ½ ranh giới xã là sông Như Ý (dàikhoảng 7,5 km; hệ thống thoát nước lũ tại Thủy Thanh chia thành hai nhánh,một nhánh thoát ra đầm Sam - xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang; một nhánh thoát

ra sông Đại Giang – phá Tam Giang

xã Trong đó:

- Nhóm đất nông nghiệp 613,14 ha, chiếm 71,97 % diện tích tự nhiêntoàn Xã

- Nhóm đất phi nông nghiệp: 216,24 ha, chiếm 20,23%

- Đất chưa sử dụng: 03 ha, chiếm 0,35%

- Đất khu dân cư nông thôn: 50,59 ha, chiếm 5,94%

3.2 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Nguồn nước ngọt chủ yếu lấy từ sông Như Ý và hệthống các hói (Thống Nhất, Thầy Thuốc, Đạt Đào), đây là nguồn nước quantrọng cho sản xuất nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

4 Đặc điểm dân cư và nguồn nhân lực

Thủy Thanh có 2.338 hộ với 9.197 khẩu, bình quân 3,9 khẩu/hộ; mật độdân số bình quân 1.080 người/km2, cao gấp 5 lần so mức bình quân chungtoàn Huyện và toàn Tỉnh Trong cơ cấu dân số của Xã, nam giới chiếm 48%;

Trang 10

nữ chiếm 52% Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 58%, đây là nguồn lựcquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Xã

Lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2010 là5.338 người Do quá trình đô thị hoá tăng nhanh nên lao động phi nôngnghiệp ngày càng tăng; nhiều lao động nông nghiệp, trong những lúc nôngnhàn đã tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động thương mại dịch vụ,tiểu thủ công nghiệp và xây dựng; số lao động trẻ hầu hết tìm việc trong cácdoanh nghiệp ở thành phố Huế và các khu công nghiệp Trong tổng số laođộng đang làm việc trong các ngành nghề của địa phương, có 23,6% laođộng đi làm việc ngoại tỉnh; còn 76,4% lao động đang làm việc trên địa bàn

tỉnh, trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 45%, công nghiệp

chiếm 27% và dịch vụ chiếm 28%

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 29%; trong đó, 192 người có trình độđại học và trên đại học, chiếm tỷ lệ 3,6% trong tổng số lao động đang làmviệc trong các ngành kinh tế

Nhìn chung, lao động phi nông nghiệp trong xã đang tăng nhanh, tạođiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá

5 Cảnh quan, môi trường

Hệ thống sông ngòi: trên địa bàn xã có sông Như Ý chạy dọc theo

hướng Bắc – Nam, đổ nước ra đầm Sam và sông Đại Giang

Nghĩa trang, nghĩa địa: Xã có 0,44 ha đất nghĩa địa từ ngày xưa, hiện

tại việc mai táng được tập trung tại thôn Diên Đại xã Phú Xuân, huyện PhúVang và hai xã Thủy Dương, Thủy Phương – Hương Thủy

Vệ sinh môi trường: Hiện chỉ có thôn Thanh Thủy Chánh đã thành lập

các đội thu gom rác do người dân tự quản và thu gom, trung chuyển tập kếtrác tại bãi rác Cồn Dù Dự kiến cuối năm 2011, thành lập 2 tổ thu gom rác ở

2 thôn Lang Xá Bàu và Lang Xá Cồn Hai thôn còn lại (Vân Thê Đập, VânThê Làng) chưa tổ chức thu gom rác tập trung Xã chưa có hệ thống thoátnước thải; nguồn nước sông Như Ý và các hói đang bị ô nhiễm và ách tắcdòng chảy bởi nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi gia súc, chế phẩm hóahọc và rác thải trong sản xuất nông nghiệp

Nhìn chung, công tác vệ sinh môi trường chưa được chú ý, nhận thứccủa cộng đồng dân cư chưa cao nên việc huy động nội lực từng thôn xómchăm lo vệ sinh môi trường, cảnh quan đường làng lối xóm chưa tốt

II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Hiện trạng phát triển kinh tế

Trang 11

1.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp

Về trồng trọt: Thủy Thanh có 613,14 ha đất sản xuất nông nghiệp, chủ

yếu trồng lúa, tổng diện tích gieo cấy lúa hàng năm đạt 1.171,2 ha; do ápdụng kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ, 70% khâu làm đất và trên 80% khâu thuhoạch được cơ giới hóa nên năng suất bình quân ước đạt 57,8 tạ/ha/vụ(thường cao hơn năng suất bình quân toàn Thị xã 0,7tạ/ha/vụ), giá trị sảnxuất bình quân đạt gần 60 triệu đồng/ha

Từ năm 2008, một số hộ dân xã Thủy Thanh đã thử nghiệm trồng cácloại hoa cúc và cây cảnh mang lại hiệu quả cao, nên số hộ trồng hoa đã tăng

từ 52 hộ năm 2009 lên 119 hộ năm 2010, giá trị sản phẩm thu được từ hoa vàcây cảnh năm 2009 ước đạt bình quân 23 triệu đồng/hộ; năm 2010 ước đạtbình quân 20,1 triệu đồng/hộ

- Về chăn nuôi: Đàn trâu, bò 148 con; đàn lợn 7.661 con; đàn gia cầm

41.370 con, trong đó vịt 34.560 con

Chăn nuôi chưa phát triển mạnh, nguyên nhân:

 Đàn trâu, bò có xu hướng giảm dần do không còn diện tích đồng cỏ;mặt khác, mật độ dân cư của Xã khá đông, việc nuôi lẫn đại gia súc trongkhu dân cư gây ô nhiễm môi trường nên không khuyến khích phát triển

 Việc đầu tư cho chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức, chủ yếu tậndụng thức ăn sẵn có, thiếu kỹ thuật nên hiệu quả thấp; ngoài 06 hộ có quy

mô nuôi bò và vịt theo hình thức gia trại, các hộ còn lại chủ yếu nuôi quy mônhỏ Thu nhập bình quân từ chăn nuôi chỉ đem lại 2,1 triệu đồng/người/năm

- Về thủy sản: Diện tích nuôi cá nước ngọt chuyên canh 2,5 ha; trong đó

có 01 ha ươm cá giống, 1,5 ha nuôi cá thịt, năng suất nuôi bình quân 2 tấn/ha(thấp hơn bình quân chung toàn tỉnh là 2,7 tấn/ha); giá trị thu hoạch bìnhquân đạt 52 triệu đồng/ha

Xã đã áp dụng mô hình nuôi xen ghép lúa – cá (10,5 ha) nhưng hiệuquả không cao do chi phí đầu vào cao, chưa có đầu ra ổn định nên giá sảnphẩm thấp (giá trị thu hoạch chỉ đạt 700.000 đồng/1ha mô hình cá – lúa)

1.2 Tình hình phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ

Các ngành nghề dịch vụ phát triển khá mạnh, toàn Xã có 132 hộ cá thểvới lực lượng lao động tham gia là 1.983 lao động, chủ yếu kinh doanh dịch

vụ thương mại; thu nhập bình quân một lao động đạt 17 triệuđồng/người/năm

Những năm gần đây, nhiều hoạt động lễ hội truyền thống được tổ chứcvào các dịp Festival Huế, Tết Nguyên Đán…, sản phẩm du lịch “Chợ quê

Trang 12

Toàn, góp phần quảng bá, giới thiệu phong tục tập quán của làng quê miềnTrung - Việt Nam và thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch Hàng năm đã thuhút khoảng 15.000 lượt khách đến thăm quan du lịch, trong đó khách nướcngoài chiếm gần 70%.

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất nước đá, xay xát,

gò hàn,… Nghề thợ nề cũng đang thu hút một lực lượng khá đông lao độngtham gia Ngoài ra, nhiều lao động nông nhiệp, trong lúc nông nhàn cũngtham gia vào các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, góp phần tăng thunhập và từng bước tạo chuyển dịch cơ cấu lao động của Xã

1.3 Tình hình phát triển các hình thức tổ chức sản xuất

Trên địa bàn xã có 03 Hợp tác xã (2 HTX nông nghiệp, 1 HTX tiêu thụđiện) hoạt động sản xuất kinh doanh khá hiệu quả; năm 2009 HTX NN ThủyThanh I lãi 275 triệu đồng; HTX NN Thủy Thanh II lãi 368 triệu đồng; HTXtiêu thụ điện lãi 112 triệu đồng/năm; thu nhập bình quân của xã viên đạt 1,45triệu đồng/người/tháng, cao hơn mức thu nhập bình quân chung của toàn Xã(1,27 triệu đồng/người/tháng)

2 Hiện trạng phát triển văn hóa – xã hội

- Đời sống dân cư: Phân tích kết quả khảo sát thu nhập hộ gia đình năm

2010, Thủy Thanh có mức thu nhập bình quân đạt 14,30 triệuđồng/người/năm, bằng 1,13 lần thu nhập bình quân của khu vực nông thôntoàn tỉnh; trong đó, thu nhập bình quân của hộ sản xuất công nghiệp – xâydựng đạt khoảng 20,00 triệu đồng/người/năm, hộ thương mại – dịch vụ đạt

17 triệu đồng/người/năm, hộ nông nghiệp đạt 9,19 triệu đồng/người/năm.Tuy mức thu nhập của người dân Thủy Thanh cao hơn bình quân chung toàntỉnh, song đây vẫn là mức thu nhập tương đối thấp so với những lợi thế về vịtrí địa lý, tài nguyên văn hóa du lịch và nguồn nhân lực của Xã hiện nay

- Về giáo dục: Sự nghiệp giáo dục được duy trì và phát triển cả về số

lượng và chất lượng Chất lượng dạy và học ở các cấp học đã được nâng lên

Tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi đạt khá cao, ở nhà trẻ đạt 35%, mẫugiáo đạt 66%, tiểu học đạt 98%, trung học cơ sở đạt 100%; tỷ lệ học sinh tốtnghiệp THCS được học tiếp THPT và học nghề đạt 80%; tỷ lệ trẻ em mẫugiáo học bán trú đạt 100%; tỷ lệ học sinh tiểu học học 2 buổi ngày đạt 70%(bình quân chung toàn tỉnh 67%) Năm 2010, xã Thủy Thanh có 40 em họcsinh thi đậu vào hệ chính quy của các trường đại học trên toàn quốc Tuynhiên, tỷ lệ học sinh bỏ học, tỷ lệ học sinh yếu vẫn còn cao

Cơ sở vật chất của các trường đã được nâng cấp, xây dựng mới Song,hầu hết các trường học đều thiếu phòng chức năng Sân chơi, bãi tập của

Trang 13

Trường THCS Thủy Thanh chưa đảm bảo về tiêu chí diện tích Trường mầmnon Thủy Thanh II xuống cấp và không đảm bảo tiêu chí diện tích so số họcsinh hiện có của Trường, đang được chuẩn bị khởi công xây mới.

- Về y tế: Trạm y tế xã được xây dựng từ năm 1999 ở vị trí thuận lợi,

ngay trung tâm Xã, đã được tầng hóa và trang bị đầy đủ cơ sở vật chất (cómáy siêu âm, điện tim) đạt chuẩn Quốc gia Hàng năm, Trạm y tế đã thựchiện các nhiệm vụ theo chương trình y tế quốc gia như: tiêm chủng mở rộng,phòng chống tiêu chảy, chương trình phòng chống lao, sức khoẻ tâm thần,100% trẻ em dưới 6 tuổi được cấp BHYT, khám chữa bệnh ban đầu miễnphí Tuy nhiên, việc khám, sơ cứu ban đầu cho bà con chưa tốt do thời gianlàm việc của các cán bộ y tế chưa đủ, ý thức trách nhiệm và thái độ phục vụchưa cao Hiện nay, 70,3% người dân trong Xã đã tham gia các loại bảohiểm y tế, song tất cả đều đăng ký khám chữa bệnh theo bảo hiểm ở bệnhviện Giao thông vận tải Huế

Công tác Dân số KHHGĐ: Đã duy trì tốt mức giảm sinh; ổn định tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên ở mức 1,1%; tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn cao, chiếm22,2% Nguyên nhân do cán bộ chuyên trách dân số chưa tham mưu tốtnhững giải pháp để hạn chế tình trạng sinh con thứ 3 trở lên; chưa làm tốtcông tác truyền thông dân số và kế hoạch hóa gia đình

- Văn hóa – thể thao: Xã có nhiều hoạt động văn hóa, thể thao phong

phú; hàng năm thường tổ chức đua ghe, văn nghệ, kéo co ; các câu lạc bộvăn hóa của các thôn sinh hoạt 2 kỳ/1 tháng Phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa” có kết quả thiết thực; 5/5 thôn được công nhậnđạt chuẩn văn hóa (tỷ lệ 100%); 1.929 hộ gia đình được công nhận đạt chuẩnvăn hóa (tỷ lệ 86%)

- An sinh xã hội: Các gia đình chính sách đã được chăm lo; nhất là

chính sách hỗ trợ giảm nghèo như miễn giảm học phí, viện phí, cho vay vốn

ưu đãi, hỗ trợ giống cây con, hỗ trợ các hộ gia đình bị ảnh hưởng của thiêntai, tổ chức chương trình xoá nhà ở tạm theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Số hộ nghèo hiện còn 159 hộ, chủ yếu doneo đơn, già yếu và bệnh tật; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn thời kỳ 2011-2015còn 6,8%, thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo chung toàn Thị xã1

- Trật tự an toàn xã hội: Luôn được giữ gìn tốt, không xảy ra các hoạt

động quấy rối và tội phạm nguy hiểm; 5/5 thôn đều đăng ký xây dựng làngkhông có tội phạm và tệ nạn xã hội Trong nội bộ nhân dân, không có mâuthuẫn tranh chấp phức tạp và khiếu kiện nội cộm Tuy nhiên, trên địa bàn xã

Trang 14

vẫn còn tình trạng người dân chưa chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giaothông, tình trạng đánh bạc, cá độ bóng đá, số đề còn phổ biến.

- Chính quyền: Bộ máy cán bộ UBND, xã gồm 50 người, trong đó tổng

số cán bộ công chức 18 người, 100% đạt trình sơ cấp và PTTH, 7 cán bộ cótrình độ Đại học, 02 cán bộ có chứng chỉ quản lý nhà nước

III HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG

1 Công trình công cộng

1.1 Giao thông

- Xã có 3 đường trục chính (Tỉnh lộ 1- liên xã Thanh Dương, liên xãThanh – Vân và đường liên xã) với tổng chiều dài 9,88 km, đường bê tôngxuống cấp, mặt đường nhỏ hẹp chưa đạt tiêu chuẩn Năm 2011, đã có 800mtuyến liên xã được nâng cấp mở rộng nền đường đạt chuẩn 6,5m

- Hệ thống đường liên thôn dài 11,119 km; nền đường rộng 2,5 - 3m

Đã có 4km được bê tông hóa, còn 7,119 km đường đất, chưa đạt chuẩn Năm

2011 đã nâng cấp, mở rộng tuyến đường liên thôn Vân Thê Làng (dài 1,1km) đạt chuẩn nền đường 6,5 m

- Đường ngõ xóm có tổng chiều dài 14,652 km, đã bê tông hóa 9,477

km, còn 5,175 km đường đất, lòng đường rộng 1 – 2,5m, chưa đạt chuẩn

- Đường nội đồng dài 1,5 km chủ yếu là đường đất, nhỏ hẹp Vào mùamưa bà con phải vận chuyển thủ công, gánh vác qua các cánh đồng khôngthể sử dụng phương tiện cơ giới

Ngoài ra, do có sông Như Ý là nhánh của sông Hương bao quanh vàcác nhánh rẽ khác xuyên qua tạo điều kiện cho Thủy Thanh khả năng khaithác giao thông đường thủy vào mục đích phát triển dịch vụ du lịch

Nhìn chung, hệ thống giao thông của Thủy Thanh khá thuận tiện cảđường bộ, đường thuỷ Song, hầu hết giao thông đường bộ chưa đạt chuẩn,

hệ thống đường dân sinh, giao thông nội đồng, cầu, cống cần được nâng cấp,xây mới

Trang 15

Số cống hiện có 69 cống Trong đó, số cống đáp ứng yêu cầu là 44, sốcầu cống cần nâng cấp, sửa chữa là 14 cống, 13 cống cần xây mới lại.

1.3 Nước sinh hoạt

Hệ thống cấp nước máy đã phủ kín toàn xã, tỷ lệ hộ dân sử dụng nướcmáy đạt 100% Song, áp suất nước chưa đảm bảo vào thời gian cao điểm.Cần đầu tư nâng cấp (hệ thống nước máy rẽ nhánh vào các tuyến kiệt, xóm(thay đường ống có đường kính lớn)

 Có 03 phòng chức năng, còn thiếu 03 phòng chứa năng

 Sân chơi, bãi tập đã có 300m2, chưa đạt chuẩn về diện tích

Nhìn chung, vị trí xây dựng các trường học đã được bố trí tương đối

phù hợp; riêng trường mầm non Thủy Thanh 2 ở thôn Thanh Thủy Chánhnằm sát đường giao thông, không đảm bảo vệ sinh và diện tích để phục vụnhu cầu vui chơi của các cháu, nên đang được chuẩn bị xây dựng ở vị trímới Các trường tiểu học và trung học thiếu phòng học cho nhu cầu học haibuổi ngày và số học sinh tăng thêm hàng năm, thiếu hệ thống phòng chứcnăng, thiết bị dạy và học cần tiếp tục được đầu tư mới

1.6 Trạm y tế xã

Đã được đầu tư đạt chuẩn

Trang 16

1.7 Thiết chế văn hóa, thể thao:

Xã chưa có nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng mới có ở 3/5 thôn;thiếu các thiết chế thể thao cơ bản và các điểm vui chơi giải trí cho trẻ em ởcác thôn

1.8 Chợ

Chợ chính của Xã nằm sát bên cầu ngói Thanh Toàn với diện tích500m2, hiện tại đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, trao đổi sản phẩm hàng hoácủa nhân dân địa phương Song, diện tích tại vị trí hiện tại chưa đạt chuẩn;ngoài ra, việc kinh doanh buôn bán tự phát sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan, vệsinh môi trường của khu vực di tích Cần có phương án sắp xếp và địnhhướng phát triển chợ này theo hình thức “chợ quê” phục vụ du lịch Đồngthời, quy hoạch trung tâm thương mại mới, kêu gọi đầu tư phát triển hìnhthức kinh doanh thương mại văn minh, hiện đại đáp ứng nhu cầu dân sinh

1.9 Bưu điện

Xã có 01 điểm Bưu điện văn hoá xã ở thôn Thanh Thủy Chánh, địnhhướng quy hoạch sẽ di dời đến vị trí khác để đất phục vụ phát triển du lịch.Thôn Thanh Thủy Chánh có 02 điểm truy cập internet đáp ứng nhu cầuthông tin, liên lạc của nhân dân Mật độ điện thoại đạt 90 máy/100 dân(trong đó mật độ máy điện thoại cố định đạt 40 máy/100 dân; điện thoại diđộng đạt 50 máy/100 dân); số thuê bao internet đạt 25 thuê bao/100 dân2

2 Các chương trình dự án đang triển khai

2 Toàn thị xã Hương Thủy: Mật độ điện thoại đạt 17,8 máy/100 dân; số thuê bao internet đạt 3,3 thuê bao/100 dân

Trang 17

- Dự án WB3 nâng cấp đường liên xã Thanh – Vân có tổng chiều dài2,5 km, nền đường mở rộng 6,5m.

- Dự án nâng cấp trường tiểu học Vân Thê do Tập đoàn A-One NhậtBản tài trợ xây mới 08 phòng học (2 tầng)

- Dự án Khu nhà rường du lịch tổng hợp có diện tích 0,4 ha ở thônThanh Thủy Chánh do Công ty Phan Hòa làm chủ đầu tư

- Dự án xây dựng mới trường mầm non Thủy Thanh 2

- Dự án Nâng cấp, mở rộng đường liên xã đoạn trước mặt UBND xã dài600m và đường liên thôn Vân Thê Làng dài 1,1 km

3 Hiện trạng thôn xóm, điểm dân cư và nhà ở

Thủy Thanh có 5 thôn, dân cư phân bố khá tập trung dọc theo tuyếngiao thông trục chính Song, một số hộ dân sống sát bên bờ sông Như Ýđang chịu tác động nghiêm trọng của tình trạng sạt lở bờ sông Mặt khác, domật độ dân cư bình quân toàn Xã quá đông (cao gấp 5 lần bình quân chungtoàn Thị xã), cần có định hướng di dân ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở cao vàdãn dân ở các khu vực đông đúc như thôn Thanh Thủy Chánh chuyển sang 2thôn Lang Xá Cồn và Lang Xá Bàu

Thủy Thanh có 100% nhà ở kiên cố và bán kiên cố; trong đó, nhà cấp 3chiếm 4,9 %, nhà cấp 4 kiên cố chiếm 87,1%, nhà cấp 4 bán kiên cố chiếm8%

Nhìn chung, nhà ở dân cư đã được xây kiên cố và bán kiên cố, đảm bảorộng, thoáng mát

Bảng 1:Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 xã Thủy Thanh

(ha)

Cơ cấu (%)

Trang 18

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 39,41 6,43

- Đất lúa nước có 545,76 ha, chiếm 64,06% tổng diện tích đất tự nhiên

- Đất trồng cây hàng năm có 20,30 ha, chiếm 2,38% tổng diện tích đất

2 Đất phi nông nghiệp

Theo kết quả kiểm kê, diện tích đất phi nông nghiệp đến 01/01/2010 có216,24 ha chiếm 20,23% tổng diện tích đất tự nhiên của Xã, cụ thể như sau:

Bảng 2: Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp xã Thủy Thanh

ST

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 851,92 100,00

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình SN CTS 0,89 0,48

Trang 19

- Đất tôn giáo, tín ngưỡng có 6,18 ha, chiếm 0,73% tổng diện tích đất tựnhiên.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 0,44 ha, chiếm 0,05% tổng diện tích đất

tự nhiên

Đất nghĩa trang nghĩa địa nằm rải rác, manh mún, xen lẫn trong các khudân cư Trong thời gian tới, cần có biện pháp di dời các khu vực nghĩa địanày để chuyển qua các mục đích khác, tránh lãng phí trong sử dụng đất

- Đất sông, suối có 32,00 ha, chiếm 3,76% tổng diện tích đất tự nhiên

- Đất có mục đích chuyên dùng có 38,01ha, chiếm 4,46% tổng diện tíchđất tự nhiên

- Đất phát triển hạ tầng là 103,33 ha, chiếm 12,13% tổng diện tích đất

tự nhiên Đây là loại đất quan trọng để bố trí xây dựng các công trình hạ tầngnhư: giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, khu thể thao, chợ,… Hiệntại, loại đất này chưa được đầu tư đúng mức nên ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng đất và nhiều lợi ích kinh tế xã hội của địa phương Trong đó:

+ Đất giao thông: 39,72 ha

+ Đất thuỷ lợi: 60,57 ha

+ Đất cơ sở y tế: 0,16 ha

+ Đất văn hóa: 0,02 ha

+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo: 1,99 ha

+ Đất cơ sở thể dục - thể thao: 0,54 ha

+ Đất chợ: 0,33 ha

+ Đất có di tích danh thắng: 1,34 ha

3 Đất khu dân cư nông thôn

Diện tích đất ở nông thôn là 50,59 ha, chiếm 5,94% tổng diện tích tựnhiên, mật độ bình quân 1079 người/km2 Đất ở khu dân cư được phân bố khátập trung cho các thôn và giao cho các hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài.Trong tương lai diện tích đất ở trên địa bàn Xã sẽ tiếp tục tăng nhanh dotác động lan tỏa của quá trình đô thị hoá các khu dân cư; do đó, cần phải điềuchỉnh, sắp xếp lại cơ cấu đất ở nông thôn để tăng hiệu quả sử dụng

4 Đất chưa sử dụng

Hiện tại, diện tích đất chưa sử dụng còn 3,00 ha, chiếm 0,35% tổng diệntích đất tự nhiên Trong thời gian tới, cần có các biện pháp, chính sách đểkhai thác triệt để số diện tích đất chưa sử dụng này

Trang 20

- Có tài nguyên văn hóa, du lịch nổi trội thuận lợi cho phát triển cácngành dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch.

- Trình độ dân trí đồng đều, lực lượng lao động trẻ có trình độ họcvấn, nếu được đào tạo nghề phù hợp và có môi trường kinh doanh tốt sẽ trởthành một trong những nhân tố quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế -

xã hội của Thủy Thanh

- Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, ý thức trách nhiệm cao

- Đời sống tinh thần của bà con nhân dân được chăm lo, phong trào

“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” có kết quả; các hoạt độngvăn hóa cộng đồng được duy trì thường xuyên; chất lượng cuộc sống đượcnâng lên rõ rệt; 5 thôn đều được công nhận đạt chuẩn văn hoá

Những khó khăn, hạn chế:

- Không có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào ngoài tài nguyên đất và nước

- Chưa khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế, nhất là tiềm năng về văn hóa – dulịch cho phát triển kinh tế - xã hội

- Lực lượng lao động làm việc tại Xã chủ yếu làm nông nghiệp, không

có nghề phụ nên thu nhập chưa cao

- Một số vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết như: chất lượngkhám chữa bệnh, tệ nạn rượu chè, cờ bạc còn nhiều

- Ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường chưa cao, rác thải và nước thảisinh hoạt đã và đang gây ảnh hưởng rất lớn đến mỹ quan và môi trường

- Hạ tầng giao thông yếu (hẹp và xuống cấp), không đảm bảo cho xetải qua lại vận chuyển sản phẩm, hàng hóa

- Là một vùng thấp trũng nên thường bị lụt ngập sâu và thời gian dàihơn các địa phương khác đang là cản trở lớn cho sản xuất và sinh hoạt củanhân dân

Những khó khăn và hạn chế nêu trên ảnh hưởng tới quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của Xã

Trang 21

2 Đánh giá theo tiêu chuẩn xây dựng xã thành phường

Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Hương Thủy,đến năm 2013 phấn đấu đưa xã Thủy Thanh trở thành phường để mở rộngkhu vực nội thành, nội thị của Thị xã; vì vậy, ngoài việc phấn đấu đạt cáctiêu chí nông thôn mới, Thủy Thanh còn phải đạt các tiêu chuẩn đô thị theoquy định tại điều 7 của Nghị định số 62/2011/NĐ-CP ngày 26/07/2011 củaChính phủ về việc thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thịtrấn cụ thể như sau:

a) Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/km2 trở lên: Chưa đạt;

b) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên: Chưa đạt;

c) Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị được xây dựng đồng bộ từngmặt hoặc đang được xây dựng tiến tới đồng bộ: Chưa đạt;

d) Có quy hoạch chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt: Chưa có

3 Đánh giá tổng quát 19 tiêu chí phát triển nông thôn mới

Từ kết quả khảo sát thực trạng và đối chiếu các tiêu chí phát triểnnông thôn mới, Thủy Thanh đã có 11 tiêu chí cơ bản đạt chuẩn; còn 08 tiêuchí lớn chưa đạt (Bỏ tiêu chí nghĩa trang do theo quy hoạch hệ thống nghĩatrang của Tỉnh không xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa ở Thủy Thanh, vì vậy,không phân tích chỉ tiêu này):

- Thu nhập bình quân của người dân đạt 14,30 triệu đồng/người/năm,bằng 1,13 lần thu nhập bình quân chung của khu vực nông thôn toàn tỉnh(tiêu chí quy định phải bằng 1,4 lần so bình quân toàn tỉnh);

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 29% (tiêu chí quy định 35%);

- Chợ chưa đạt chuẩn về diện tích;

- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong khu vực nông nghiệp còncao 45% (theo tiêu chí quy định 35%);

- Hạ tầng giao thông xuống cấp, nhỏ hẹp chưa đạt chuẩn theo cấp kỹthuật; một số tuyến nội đồng chưa đảm bảo cho xe cơ giới đi lại;

- Thiết chế văn hóa xã và thiết chế thể thao ở các thôn chưa đủ;

- Ô nhiễm môi trường đang có nguy cơ gia tăng do nước thải chưađược thu gom và xử lý, gia súc, gia cầm vẫn đang được nhốt gần nhà ở

Trang 22

Bảng đánh giá tổng hợp hiện trạng theo 19 tiêu chí nông thôn mới

Hiện trạng Thủy Thanh năm 2011

Đánh giá

so với

19 tiêu chí NHÓM 1: QUY HOẠCH

1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế -

xã hội - môi trường theo chuẩn mới

1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện

có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp

NHÓM 2: HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI

2 Giao thông 2.1.Tỷ lệ km, đường

trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100%

Bê tông hóa 6,3km/8,7km đường liên xã (mặt đường 3,5 m)

Đạt 70%

2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn

70% Bê tông hóa 6,4

km/7,7km đường liên thôn (mặt

Đạt 80%

Trang 23

theo cấp kỹ thuật của

2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.

100%

(70 % cứng hóa)

Đã bê tông hóa 24km/36km (mặt đường 1-1,5m)

Đạt 60%

2.4 Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện.

70% 1,5/ 8 km đường

nội đồng đất

Chưa đạt

3 Thủy lợi

3.1 Hệ thống thủy lợi

cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.

Đạt

8/13 trạm bơm đạt tiêu chuẩn, đảm bảo tưới tiêu đủ cho rau màu, lúa

Đạt

3.2 Tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa

85%

- 16,88 km đã kiên

cố hóa

- 27,12 km chưa được kiên cố hóa

Đạt 60%

4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện.

Đạt

7/8 trạm biến áp đạt chuẩn, 14 km dây hạ thế đạt chuẩn,5 km cần cải tạo nâng cấp, 4 km cần xây dựng mới

Đạt 80%

4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn.

5 Trường học

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS

có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia.

80%

-Trường mầm non, tiểu học, THCS:

chưa có đầy đủ phòng chức năng -Trường tiểu học Thanh Toàn đạt chuẩn quốc gia.

Đạt 50%

Trang 24

chất văn

hóa

khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VHTTDL

hóa xã, khu thể thao và các thiết chế văn hóa khác

đạt

6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt quy định của

Chưa đạt

8 Bưu điện

8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông 100%

NHÓM 3: KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

10 Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh

1,4 lần

Đạt chuẩn của KV nông thôn tỉnh năm

2010 là 12,60 triệu đồng/người/năm

Xã Thủy Thanh:

14,30 triệu đồng/

người/năm (1,13)

Chưa đạt

11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo < 5% Năm 2011: 6,8% Chưa

Trang 25

ngư nghiệp 13

Hình thức

tổ chức sản

xuất

Có hợp tác xã hoặc tổ hợp tác hoạt động có hiệu quả

+ Tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học đạt 100%

+ Tỷ lệ vào lớp 6:

100%

+ Tỷ lệ tốt nghiệp THCS: 98,5%

Đạt

14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)

85%

Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS học tiêp THPT, nghề,

30%

Tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 69%

Đạt

15.2 Y tế xã đạt

Có 1 trạm y tế xã đang xây 2 tầng, kiểm tra thông tin lại

Đạt

16 Văn hóa

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VHTTDL

Đạt 5/5 thôn đạt chuẩn

Trang 26

17 Môi trường

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp

vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

85% 93% tỷ lệ hộ được

sử dụng nước sạch Đạt

17.2 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường

17.3 Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

17.4 Nghĩa trang được xây dựng theo chuẩn quy hoạch

Đạt

Thực tế xã Thủy Thanh không cần quy hoạch nghĩa trang

Đạt

17.5 Chất thải, nước thải được thu gom và

xử lý theo quy định

Đạt

Chưa có bãi thu gom và xử lý rác thải

Chưa đạt

tỷ lệ 74%

Đạt

18.2 Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định

18.3 Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh"

Đạt Đạt 5 năm liền Đạt

18.4 Các tổ chức Đạt Đạt danh hiệu tiên Đạt

Trang 27

- Đời sống của nhân dân trong Xã còn nhiều khó khăn, các hộ thuần

nông có thu nhập còn thấp; cần có định hướng đổi mới cơ cấu cây trồng, vậtnuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học để nâng cao năng suất lao động ở khu vựcsản xuất nông nghiệp Mặt khác, cần tạo chuyển dịch nhanh cơ cấu lao độngtheo hướng khai thác, phát triển các loại hình dịch vụ nhằm tăng thu nhậpbình quân chung của người dân toàn xã

- Chất lượng nguồn lao động chưa cao, tỷ lệ lao động khu vực sản xuấtnông nghiệp còn cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp hơn mức bình quânchung toàn tỉnh, đây là một cản trở lớn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong

Xã Cần có giải pháp đồng bộ trong khuyến khích, hỗ trợ phát triển giáo dục,đào tạo nghề trong học sinh, thanh niên

- Hạ tầng giao thông chưa đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt, thiết chếvăn hóa còn thiếu Cần có kế hoạch huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng

- Một số hạ tầng thủy lợi còn thiếu hoặc xuống cấp (trạm bơm, kênhmương, cống thủy lợi ), cần tiếp tục được đầu tư mới

Trang 28

Chương II ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ THỦY THANH ĐẾN NĂM 2020

I DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Thực hiện Kết luận 48-KL/TW ngày 25/5/2009 của Bộ Chính trị vềXây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020,

Nghị quyết số 14d/NQ-HĐND ngày 23/07/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh

về việc thông qua đề án Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phốtrực thuộc Trung ương, tiến trình đô thị hóa toàn Tỉnh đang được đẩy nhanh.Theo Nghị quyết số 13/2011/NQ-HĐND ngày16/7/2011 của Hội đồng nhândân thị xã Hương Thủy về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị

xã Hương Thủy đến 2020 có nội dung đưa Thủy Thanh thành phường vào

năm 2014; với vị trí vừa nằm sát khu đô thị An Vân Dương đang được mởrộng, vừa tiếp giáp thành phố Huế, trong những năm tới, Thủy Thanh sẽ chịutác động mạnh của quá trình đô thị hóa toàn tỉnh

Theo Quyết định 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tườngChính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnhThừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế được định hướng xây dựngthành trung tâm văn hóa - du lịch lớn, đặc sắc của cả nước; với tài nguyênvăn hóa du lịch phong phú, Thủy Thanh nằm trong không gian văn hóaFestival của thành phố Festival Huế, đây là điều kiện để Thủy Thanh đẩynhanh phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, nhất là dịch vụ du lịch

Thực hiện Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 –

2020, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có đề án phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh,theo đó, đến năm 2015, toàn tỉnh phấn đấu có tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt74% (trong đó 60% lao động qua đào tạo nghề), nhân lực qua đào tạo khuvực nông nghiệp đạt 57%; công nghiệp đạt 78,6%; xây dựng đạt 77% vàdịch vụ đạt 79%; đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh đạt85%, trong đó có 70% lao động qua đào tạo nghề; tỷ lệ nhân lực qua đào tạokhu vực nông nghiệp đạt 77%; công nghiệp đạt 85,3%; xây dựng đạt 85,5%;dịch vụ đạt 86% Để thực hiện những mục tiêu này, ngoài những chính sáchlớn của Đảng và Nhà nước, UBND tỉnh cũng đã có một hệ thống giải pháp

để hỗ trợ đào tạo trực tiếp đến người lao động của toàn tỉnh trong đó có nhândân Thủy Thanh, nhất là lực lượng thanh niên; đây là cơ hội lớn để ThủyThanh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu lao động

Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, kếthợp với các chính sách, giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của ThừaThiên Huế ngày càng thuận lợi, thông thoáng và hấp dẫn hơn là cơ hội và

Trang 29

điều kiện để Thủy Thanh đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư vào khai thác tiềmnăng, lợi thế vốn có.

KH 2015

KH 2020

1 Quan điểm phát triển

1.1 Quy hoạch xây dựng xã Thủy Thanh theo hai giai đoạn:

- Giai đoạn I (2011 – 2015): Xây dựng Thủy Thanh đạt chuẩn nôngthôn mới

- Giai đoạn 2016 – 2020: Xây dựng Thủy Thanh đủ các tiêu chí củaphường thuộc thị xã

1.2 Trên cơ sở phát huy các tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, cơ sở

hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, xây dựng Thủy Thanh trởthành trung tâm dịch vụ du lịch lớn, địa bàn kinh tế đô thị năng động của thị

Trang 30

1.3 Các cơ sở kinh tế của Thủy Thanh cần được định hướng phát triểntheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sử dụng công nghệ sạch, hàmlượng kỹ thuật cao, ít gây ô nhiễm.

1.4 Coi trọng phát triển, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán

bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý có trình độ; đội ngũ công nhân kỹthuật, lao động tay nghề cao đáp ứng yêu cầu phát triển

1.5 Xây dựng Thủy Thanh có nếp sống văn minh đô thị Chất lượngcuộc sống của nhân dân được cải thiện, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đẩy lùi tệ nạn

xã hội, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội

1.6 Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo tồncác di tích văn hoá lịch sử và phong tục, truyền thống tốt đẹp, giữ vững cânbằng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài

2 Mục tiêu phát triển

Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu xây dựng Thủy Thanh đạt chuẩn nông

thôn mới trước năm 2015 và đạt các tiêu chí phường thuộc thị xã trước năm2020; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ; sản xuất nông nghiệp pháttriển theo hướng hiện đại gắn với phát triển du lịch, trở thành trung tâm dịch

vụ du lịch lớn của thị xã Hương Thủy Đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân ngày càng nâng cao Môi trường sinh thái được bảo vệ Trật tự, antoàn xã hội được giữ vững

Các chỉ tiêu cụ thể:

2.1 Hoàn thành xây dựng Xã nông thôn mới trước năm 2015:

1) Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2015 bằng 1,40 lần sobình quân chung khu vực nông thôn của Tỉnh

2) Có hạ tầng kinh tế - xã hội đạt chuẩn nông thôn mới

3) Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2015 còn dưới 5% (theo chuẩn quy định tạiQuyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chínhphủ)

4) Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt 40%

5) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trunghọc phổ thông hoặc học trung học nghề đạt 95% năm 2015

6) Tỷ lệ thu gom rác thải đạt 80% vào năm 2015

2.2 Xây dựng Thủy Thanh đạt chuẩn đô thị trước năm 2020:

1) Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2020 bằng 1,52 lầnbình quân chung toàn tỉnh

2) Có hạ tầng kinh tế - xã hội theo các tiêu chí phường thuộc thị xã

Trang 31

3) Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 dưới 3%

4) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 50%

5) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trunghọc phổ thông hoặc học trung học nghề đạt 98%

6) Tỷ lệ thu gom rác thải đạt 100%

3 Quy hoạch phát triển sản xuất

3.1 Quy hoạch sản xuất nông lâm, ngư nghiệp:

a) Trồng trọt:

* Lúa là cây trồng truyền thống độc canh, phù hợp với thổ nhưỡng

Thủy Thanh, là vùng có năng suất cao nhất trong tỉnh và nguồn cung cấplương thực quan trọng của các hộ nông dân Song, do xu hướng đô thị hóamạnh, diện tích đất gieo trồng lúa sẽ bị thu hẹp, đến năm 2020 còn khoảng411,25 ha, giảm 134,51 ha so năm 2010 Vì vậy, cần phát triển cây lúa theohướng chất lượng cao gắn với hình thành các tour du lịch thăm đồng quê

Dự báo đến năm 2015, diện tích gieo trồng lúa khoảng 513,37ha/năm;phấn đấu năng suất lúa bình quân đạt 60 tạ/ha/vụ, tăng 3 tạ/ha/vụ so năm2010; sản lượng đạt từ 6.160 tấn Năm 2020, diện tích đất trồng lúa 411,25ha/năm, sản lượng lúa 4935 tấn; với diện tích lúa có phẩm chất gạo tốt chiếm

từ 90 – 95%

* Phát triển hoa và cây cảnh:

Phát triển các mô hình trồng hoa và cây cảnh theo hướng khai thác đấtvườn và ứng dụng công nghệ

- Các chương trình, dự án phát triển trồng trọt:

+ Đầu tư nâng cấp, cải tạo đồng bộ hệ thống kênh mương, trạm bơm đểđẩy mạnh thâm canh lúa

+ Tập huấn kỹ thuật trồng hoa màu, chăm sóc cây cảnh

+ Hỗ trợ tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư máy móc phục vụsản xuất (máy cày – bừa, máy tuốt, máy gặp đập liên hiệp…)

+ Nhân rộng các mô hình làm ăn hiệu quả

+ Hỗ trợ hình thành các tổ chức bao tiêu hàng nông sản của địa phương

b) Chăn nuôi: Là ngành có nhiều ưu thế về thị trường, sức lao động.

Khuyến khích các hộ có vườn rộng phát triển hình thức chăn nuôi gia trại.Nuôi vịt, lợn và cá có nhiều triển vọng, nhưng hiện nay chủ yếu vẫn lànuôi tự phát nên hiệu quả chưa cao Bố trí 9 ha ở khu vực Cửa Lăng, Hậulàng và Lò gạch HTX 1 để chăn nuôi Hỗ trợ các hộ nuôi cải tạo giống, đưacác loại giống lợn, gà địa phương, vịt lai cao sản và cá nước ngọt vào chăn

Trang 32

Đến năm 2020, tổng đàn lợn khoảng 5000 con; đàn trâu bò khoảng 120con; tổng đàn gia cầm trên 30.000 con; trong đó đàn vịt 20.000 con Xâydựng thương hiệu ”gà kiến Thủy Thanh” Khuyến khích đầu tư một số cơ sở

ấp trứng vịt, chế biến thịt cung cấp nguồn hàng ổn định cho thị trường

Các chương trình, dự án phát triển chăn nuôi:

+ Tăng cường đội ngũ cán bộ thú y;

+ Tổ chức tiêm phòng, xử lý dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm

c) Thủy sản: Khai thác tối đa diện tích mặt nước 2,5 ha để nuôi cá nước

ngọt chuyên canh Duy trì 10,5 ha ruộng để nuôi cá – lúa kết hợp

3.2 Quy hoạch các ngành nghề phi nông nghiệp:

a) Phát triển dịch vụ du lịch thành ngành kinh tế chủ lực:

Phát triển các loại hình du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, vui chơi giảitrí kết hợp với tham quan di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, du lịch khámphá cuộc sống làng quê

Hình thành các sản phẩm du lịch tiêu biểu như:

Du lịch home-stay

Ẩm thực đồng quê;

Trồng sen, câu cá thư giãn;

Ngồi thuyền trên sông Như Ý thưởng ngoạn cảnh đẹp làng quê; Phát triển các dịch vụ ngựa thồ, xe đạp hoặc xích lô đưa đóngiữa các tuyến tham quan;

Sản xuất nông nghiệp kết hợp với du lịch

Liên kết với các doanh nghiệp du lịch của thành phố Huế, hình thànhtour du lịch thăm quan di tích Cầu Ngói Thanh Toàn, Quán Thánh, phủ thờTôn Thất Thuyết, đình làng Thanh Thủy Chánh, đình làng Vân Thê vànhững đình làng cổ của các họ tộc trong làng; du lịch tìm hiểu kiến trúc cổ,phong tục tập quán của người dân địa phương, thăm quan Nhà nông cụ Tôn tạo cảnh quan môi trường các khu vực di tích, chùa chiền và cácđình làng gắn với khai thác các lễ hội truyền thống, lễ hội ”Chợ quê ngàyhội” để xây dựng Thủy Thanh trở thành một trong những không gian tổ chức

lễ hội của thành phố Festival Huế

Kêu gọi đầu tư xây dựng 04 khu du lịch sinh thái tại thôn Thanh ThủyChánh, Lang Xá Bàu (tổng diện tích 10,4 ha)

Chỉnh trang khu vực chợ hiện tại cạnh Cầu Ngói Thanh Toàn theohướng phục vụ tham quan du lịch

Trang 33

Kêu gọi đầu tư xây dựng khu câu cá ẩm thực tại thôn Vân Thê Đập 2

ha

b) Phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ:

Kêu gọi đầu tư xây dựng khu trung tâm thương mại mới theo hướnghiện đại tại trung tâm xã, tạo điều kiện phát triển dịch vụ thương mại vừaphục vụ nhu cầu dân sinh, vừa phục vụ mua sắm của khách du lịch Khuyếnkhích các hộ kinh doanh thương mại gắn với phục vụ phát triển du lịch.Phát triển các dịch vụ đô thị phục vụ nhu cầu dân sinh trong các khu đôthị, nhất là khu đô thị An Vân Dương

Khuyến khích phát triển dịch vụ nông nghiệp (vật tư, giống, phân bón,thức ăn cho chăn nuôi, thú y ); dịch vụ chế biến thực phẩm, nông sản.Phát triển dịch vụ vận chuyển đường bộ, đường thủy phục vụ nhu cầu

đi lại của nhân dân và nhu cầu di chuyển giữa các điểm di tích của du khách

c) Phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp:

Mộc thủ công mỹ nghệ: mô hình cầu ngói Thanh Toàn, mô hìnhnông cụ sản xuất nông nghiệp….;

May đo áo dài – áo quần tơ lụa;

Nhân rộng mô hình chằm nón, làm chiếu cói, giới thiệu lịch sử

và cách thức chằm nón, đan chiếu, du khách tự thực hiện;

Áp dụng mô hình làm hoa giấy của làng Thanh Tiên và làngTiên Nộn, đặc biệt là làm hoa sen giấy

3.3 Định hướng phát triển các hình thức kinh tế hợp tác:

HTX nông nghiệp Thủy Thanh: Tiếp tục duy trì vai trò cung cấp dịch

vụ nông nghiệp ổn định cho bà con xã viên; chịu trách nhiệm cung cấp giốnglúa cấp I đảm bảo chất lượng; quản lý thủy nông, điều hòa, ổn định nướctưới cho cây lúa và hoa; tổ chức tu bổ, nạo vét kênh mương, phòng trừ sâubệnh

Khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế trang trại, quy hoạchvùng chăn nuôi để phát triển trang trại chăn nuôi lợn – cá, trang trại, gia trạichăn nuôi vịt, gà

Kêu gọi đầu tư, hình thành một số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ thương mại, du lịch, kinh doanh bất động sản, sửachữa máy móc nông nghiệp, sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

4 Đời sống dân cư

Trên cơ sở chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của

Trang 34

bình quân đến năm 2015 đạt khoảng 45,41 triệu đồng/người/năm, bằng 1,40lần so bình quân chung toàn tỉnh; năm 2020 đạt 85,81 triệu đồng/người/năm,bằng 1,52 lần so bình quân chung toàn tỉnh Dự kiến thu nhập bình quân củaThủy Thanh theo các ngành kinh tế như sau:

Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu/người/năm

KH 2020

1 Thu nhập BQ đầu người/năm - xã

4 Thu nhập bình quân /người/tháng - xã

Trang 35

Chương III QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN NĂM 2020

I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1 Quan điểm

- Đô thị Thủy Thanh định hướng tương lai sẽ trở thành phường, nênviệc phát triển Thủy Thanh phải đặt trong mối quan hệ gắn kết với các trùm

đô thị lân cận, nhất là khu đô thị đô thị An Vân Dương (khu A và B)

- Quy hoạch xây dựng Thủy Thanh phải tạo lập nên một môi trườngsống và làm việc phù hợp với trình độ phát triển xã hội, định hướng pháttriển kinh tế xã hội và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động

- Lựa chọn sử dụng đất, phân loại các khu vực chức năng tạo sẽ hỗ trợcho đô thị Thủy Thanh đẩy nhanh quá trình đô thị hóa

- Kết nối hạ tầng kỹ thuật được xây dựng mới với các khu vực đã hìnhthành trước đó, nhất là khớp nối với các quy hoạch xây dựng tại các khu vựclân cận

- Không gian khu quy hoạch được hình thành trên cơ sở đảm bảo hàihòa giữa không gian mới và bảo tồn phát huy không gian hiện hữu như cáckhu vực di tích, các khu dân cư hiện có Bên cạnh đó, khai thác yếu tố sôngnước hiện có để hình thành nên trục không gian xanh chủ đạo cho đô thị

- Nâng cao giá trị lịch sử và văn hóa hiện có của địa phương, khai tháctối đa lợi thế để phát triển các ngành nghề truyền thống và du lịch sinh thái

2 Tính chất

- Được xác định là trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch, vui chơi giảitrí, phục vụ các nhu cầu của người dân cũng như khách du lịch

- Xây dựng khu trung tâm mang bản sắc thuần quê xen lẫn các khu nhà

ở, khu nghỉ dưỡng truyền thống

3 Định hướng quy hoạch:

- Xác định vùng được bảo tồn, định hướng chỉnh trang khu vực cảnhquan di tích Cầu Ngói Thanh Toàn và khu vực dân cư thôn Thủy Chánhkhông làm ảnh hưởng lớn đến việc di dời giải tỏa

- Gìn giữ các ngôi làng hiện có gắn với đưa ra những mô hình phát triểnkhu dân cư mới nhằm đám ứng nhu cầu phát triển trong tương lai

- Kết nối các hệ thống giao thông trong toàn xã phù hợp với định hướng

Trang 36

- Phân khu chức năng về thương mại, công trình công cộng, dịch vụ dulịch, tôn giáo, tín ngưỡng, yếu tố lịch sử,…trên cơ sở gắn kết chặt chẽ cácmối tương quan để hỗ trợ phát triển.

- Xác định thêm các chức năng phục vụ lễ hội phục vụ cho lễ hộiFestival Huế qua các năm

II QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦY THANH

1 Tổ chức không gian

- Thủy Thanh có vị trí thuận lợi về giao thông đối ngoại, gần với khu

đô thị An Vân Dương, đây là một trong những đô thị sắp hình thành củathành phố Huế trong tương lai Do đó, định hướng phát triển Thủy Thanh sẽtrở thành đô thị vệ tinh của thành phố Huế

- Đô thị Thủy Thanh sẽ phát triển theo hướng dịch vụ du lịch sinh thái,nên việc khớp nối về giao thông với các đô thị xung quanh là hết sức quantrọng trong hướng phát triển của đô thị này Định hướng phát triển các trụcgiao thông chính của Thủy Thanh sẽ gồm:

+ Trục thứ nhất: Khớp nối khu A của đô thị An Vân Dương tại trụcđường 60m về thẳng cầu ngói Thanh Toàn tạo thành tuyến giao thông du lịchkết hợp với làng nghề truyền thống của địa phương;

+ Trục thứ hai: Tỉnh lộ 1 mở rộng, nối dài kết nối với đường liênthôn bên cạnh UBND xã Thuỷ Thanh hiện hữu

+ Trục thứ 3: Trục vành đai sẽ được định hướng xây dựng mớinhằm kết nối các khu vực từ xã Phú Hồ tới xã Thuỷ Dương Đây là trục pháttriển phát triển đô thị trong tương lai, phù hợp với định hướng phát triển đôthị chung của thành phố Huế

+ Trục thứ tư: Trục liên xã nâng cấp mở rộng, chỉnh trang các khuvực dân cư hiện hữu, định hướng bảo tồn và phát triển không gian dân làngtruyền thống

- Hiện nay, khu trung tâm của Thủy Thanh đã xuống cấp, quỹ đấttrống không còn để bố trí các loại công trình còn thiếu Vì vậy, định hướng

sẽ bố trí khu trung tâm mới về phía Tây của cầu ngói Thanh Toàn, khu vựchiện nay đang là đất ruộng rất phù hợp để bố trí chức năng của khu trung tâmtương lai

- Đô thị Thủy Thanh sẽ có chức năng là trung tâm kinh tế, phát triểnngành nghề trọng tâm du lịch kết hợp với dịch vụ Vì vậy, quy hoạch pháttriển đô thị Thủy Thanh sẽ cố gắng giữ quỹ đất đất sản xuất nông nghiệp,vừa đảm bảo an ninh lương thực cho Thủy Thanh nói riêng và tỉnh Thừa

Trang 37

Thiên Huế nói chung, vừa làm công viên cây xanh, lá phổi xanh nằm giữa đôthị Huế và đô thị Thủy Thanh

- Khoanh vùng di tích có giá trị như: cầu ngói Thanh Toàn, nhà thờ

họ, các làng xóm hiện hữu,…nhằm định hướng bảo tồn và phát huy giá trịlịch sử phục vụ cho dịch vụ du lịch

2 Phân khu chức năng

* Giai đoạn 2011-2015:

- Mở rộng khu Trung tâm xã về phía Tây của khu vực cầu ngói ThanhToàn nhằm bố trí thêm các chức năng chính như: UBND xã Thủy Thanh,nhà văn hóa thôn, trụ sở Công an, trường mẫu giáo, quảng trường,…Khônggian phục vụ phát triển các dịch vụ du lịch, các hoạt động văn hóa lễ hội,nhất là Festival Huế hàng năm Quy mô giai đoạn này khoảng 20-25ha;

- Khoanh vùng các điểm du lịch có giá trị như cầu ngói Thanh Toàn,phủ Tôn Thất Thuyết, các nhà thờ họ trong làng,…bảo tồn các giá trị về cảnhquan chung

- Khu dân cư sẽ được chỉnh trang, hướng theo các tuyến giao thôngnhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trong xã

- Đối với các khu tái định cư giáp với khu đô thị An Vân Dương củathành phố Huế sẽ bố trí dọc trục đường chính và kêt hợp khu tái định củathành phố Huế đã được phê duyệt nhằm xen ghép các khu ở này

- Đối với khu du lịch, dịch vụ sẽ bố trí khoảng 20ha gần với khu cầungói Thanh Toàn bên cạnh Tỉnh lộ 1, với chức năng bổ trợ cho các hoạt động

lễ hội cho cầu Ngói Thanh Toàn, cũng như hoạt động du lịch khác

- Vùng sản xuất sẽ là vùng cây xanh cảnh quan tạo khoảng xanh giữahai đô thị Xây dựng các đường giao thông nội động đáp ứng với nhu cầuphát triển sản xuất nông nghiệp hiện tại; đồng thời, những tuyến giao thôngnày sẽ định hướng trở thành trục kết nối đô thị, trục phát triển kinh tế đô thịcho giai đoạn sau

* Giai đoạn 2016-2020 (tầm nhìn đến năm 2030):

Định hướng quy hoạch Thủy Thanh từng bước trở thành đô thị vệ tinhcủa thành phố Huế Do đó, Thủy Thanh sẽ được quy hoạch mở rộng thành

06 khu chức năng chính bao gồm:

- Khu vực 1:

+ Xây dựng trung tâm hành chính mới của Thủy Thanh, khu dân

cư hiện trạng Thanh Thủy Chánh, khu vực lễ hội cầu Ngói Thanh Toàn sẽđịnh hướng hình thành gần khu vực cầu Ngói Thanh Toàn Chức năng chính

Trang 38

của khu vực này là trung tâm hành chính, kinh tế thương mại dịch vụ, khunghĩ dưỡng sinh thái, công viên cây xanh kết hợp với thể dục thể thao,…

+ Chỉnh trang cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội hiện có tại vịtrí thôn Thủy Chánh hiện nay gồm: trạm y tế xã, các trường học như trườngTHCS, trường tiểu học, trường mầm non, đài tưởng niệm nghĩa trang liệt sĩ.Trụ sở Ủy ban nhân dân xã cũ sẽ chuyền mục đích sử dụng đất thành đấttrung tâm phục vụ lễ hội Festival, trụ sở UBND xã sẽ chuyển vào khu vựctrung tâm mới

+ Định hướng quy hoạch khu trung tâm mới được bố trí bên cạnhcầu ngói Thanh Toàn, khu vực này là trung tâm hành chính, giao lưu kinh tế,kết nối giữa khu đô thị mới An Vân Dương và toàn xã Thủy Thanh Đây là

vị trí thuận tiện về giao thông nối từ trục đô thị An Vân Dương và trục giaothông vành đai mới của xã

Khu trung tâm sẽ được xây dựng mới một số công trình còn thiếunhư: Nhà văn hoá xã, trung tâm công viên cây xanh thể dục thể thao Ngoài

ra, có thể hình thành thêm các trường/trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề,trung tâm dịch vụ - giới thiệu sản phẩm địa phương

+ Khu trung tâm công cộng, dịch vụ thương mại là nơi giao lưu,giới thiệu, trao đổi, buôn bán các loại hàng hoá sản phẩm đặc trưng củavùng

+ Chỉnh trang hai bên bờ sông của làng từ đình làng đến cầu ngóiThanh Toàn, khơi thông dòng chảy kết hợp tổ chức tuyến du lịch bằngthuyền trên sông Tổ chức cảnh quan hai bên bờ sông như chỉnh trang khu kèsông, mở rộng tuyến giao thông đi từ cổng làng cho đến điểm du lịch khu ditích cầu ngói Thanh Toàn

- Khu vực 3:

+ Xây dựng bên cạnh thôn Thủy Chánh dọc theo Tỉnh lộ 1 nằm vềphía Đông của khu làng Định hướng phát triển mở rộng các khu dịch vụ,thực hiện chức năng chính là du lịch sinh thái, làng nghề, kết hợp với cáctuor du lịch nông trại,…

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w