1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khoá luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của pH đến động học quá trình phân hủy DDT bằng sắt siêu mịn

54 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐAI • HOC • s PHAM • HÀ NÔI • KHOA HÓA HỌC MAI THỊ NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY DDT BẰNG SẮT SIÊU MỊN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: H óa Lý HÀ NỘI-2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành cố gắng lớn thân hướng dẫn giúp đỡ nhiều người Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tói PGS TS Lê Xuân Quế người hướng dẫn tận tình suốt thòi gian thực khóa luận này.Thầy cung cấp cho nhiều hiểu biết lĩnh vực bắt đàu vào thực Trong trình thực thầy định hướng, góp ý sửa chữa để hoàn thành tốt khóa luận này, Th s Trần Quang Thiện trực tiếp giúp thực nghiệm xử lý số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ban chủ nhiệm khoa toàn thể Thày (Cô) Khoa Hóa học hết lòng quan tâm, dìu dắt giúp đỡ suốt trình học tập trường hoàn thiện khóa luận Cuối xin gửi lòi cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện động viên, khích lệ giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cuả Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Mai Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “Ảnh hưởng pH đến động học trình phân hủy DDT sắt siêu mịn ” hướng dẫn PGS TS Lê Xuân Quế Th s Trần Quang Thiện hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Mai Thị Nhung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Các quy luật động học đơn giản Bảng Kết phân tích hàm lượng POP sau lần chiết DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: cấu tạo phân tử DDT 12 Hình 2: Thiết bị GC - MS viện Công nghệ Môi trường 27 Hình 3.1: Hàm lượng POP thời điểm khác 34 Hình 3.2: Hàm lượng POP tổng hiệu suất xử lý thời điểm khác 34 Hình 3.3: Sự phụ thuộc Ln(Co/C) vào thòi gian 35 Hình 3.4: Hàm lượng DDT thời điểm khác 38 Hình 3.5: Hàm lượng DDT tổng hiệu suất xử lý thời điểm khác 39 Hình 3.6: Sự phụ thuộc Ln(Co/C) vào thời gian 39 Hình 3.7: Hàm lượng DDT thời điểm khác thay đổi hàm lượng sắt 40 Hình 3.8: Sự phụ thuộc Ln(Co/C) vào thời gian thay đổi hàm lượng sắt 41 Hình 3.9: Sự phụ thuộc số tốc độ phản ứng vào hàm lượng sắt 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật DDD 1,1 - dichloro - 2,2-bis (p - chlorophenyl) etan DDE 1,1 - dichloro - 2,2-bis (p - chlorophenyl) etylen DDT Diclodiphenyltricloetan (1,1,1 - trichloro - 2,2-bis (p - chlorophenyl) etan) Fe(0) Sắt hóa tri không HCB Hexachlorobenzen nZVI nano Zero- Valent Iron PCB Polychlorinated Biphenyls POP Persistent Organic Pollutant (Các chất thải hữu bền) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm yụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tà i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan PO P .4 1.1.1 Khái quát 1.1.2 Các phương pháp xử lý POPs [2, 6, ] 10 1.2 Khái quát DDT 11 1.2.1 Cấu tạo phân tử DDT [2, 3, 6, 18] 11 1.2.2 Độc tính DDT [1, 3, 18] 12 1.3 Các phương pháp phân hủy DDT 13 1.3.1 Các phương pháp phân hủy DDT giới [2, 6] 13 1.3.2 Phương pháp phân hủy DDT Việt Nam [2, 6, 20, 21] 17 1.4 Sắt nano 18 1.4.1 Đặc điểm cấu tạo Fe(0) 18 1.4.2 Các phương pháp chế tạo Fe(0) [7] 19 1.4.3 Ưu điểm Fe(0) xử lý môi trường [3, 4] 20 1.5 Động học phản ứng 20 1.5.1 Động học phản ứng đơn giản [5] 20 1.5.2 Động học phản ứng xúc tác dị thể [5] 22 CHƯƠNG 2.: THựC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thực nghiệm 25 2.1.1 Hóa chất, dụng cụ 25 2.1.2 Tiến hành thực nghiệm 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Phương pháp đo pH .27 2.2.2 Phương pháp phân tích D D T 27 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.4 Phương pháp động học 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Phân hủy thuốc BVTV từ dung dịch chiết 32 3.2 Anh hưởng pH đến động học trình phân hủy DDT 36 3.2.1 Phân hủy DDT Fe(0) 36 3.2.2 Anh hưởng pH đến động học trình phân hủy DDT 40 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thuốc bảo yệ thực vật đóng vai ừò quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta nước giới, trồng lương thực, rau màu để phòng trừ loại sâu bệnh, cỏ dại nhằm nâng cao hiệu kinh tế góp phần tăng suất, tăng mùa vụ, thay đổi cấu trồng Tuy nhiên, người thiếu hiểu biết việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để lại tác dụng phụ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Sự tồn dư gây ô nhiễm số chất hữu độc hại, bền khó phân hủy, kí hiệu POP (Persistent Organic Pollutant), vấn đề xúc, tồn hàng chục năm 1000 điểm nóng, với hàng loạt hệ lụy, gây nhiễm độc, ung thư vấn đề xử lý chất POP nhà nước coi trọng, nước tổ chức quốc tế quan tâm DDT thuộc nhóm chất POP, DDT loại thuốc trừ sâu, chứa Clo, có độ bền vững độc tính cao, sử dụng nhiều năm qua Sự gây hại DDT môi trường DDT có khả tồn lâu môi trường DDT có tác dụng lên hệ thần kinh động vật, đặc biệt hệ thần kinh ngoại biên, gây rối loạn thần kinh ức chế enzim chức đòi hỏi dịch chuyển ion dẫn đến tê liệt DDT không chất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà gây hại tói sinh vật đặc biệt người Tuy nhiên việc xử lý, phân hủy chất độc hại tồn dư, khó phân hủy nói chung DDT nói riêng yêu càu cấp thiết, chưa có giải pháp phù họp, chưa có công nghệ khả thi hiệu quả, nguồn nhân lực có kỹ thuật Đã có số đề tài, công trình nghiên cứu vấn đề ứng dụng sắt siêu mịn tự chế tạo viện Kỹ thuật nhiệt đới để phân hủy DDT tồn lưu tiến hành nghiên cứu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động học trình phân hủy DDT sắt siêu mịn như: thời gian, pH, nồng độ DDT, hàm lượng sắt, nồng độ Na2S04, tốc độ khuấy Trong yếu tố pH đóng vai trò quan ừọng Do đó, lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng p H đến động học trình phân hủy DDTbằng sắt siêu mịn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xử lý triệt để DDT môi trường ô nhiễm Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm điều kiện tối ưu pH trình phân hủy DDT sắt siêu mịn - Tìm phương trình động học, chế trình phân hủy DDT ừong điều kiện tối ưu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp phân hủy DDT sắt siêu mịn - Nghiên cứu phương trình động học phản ứng phân hủy DDT Nghiên cứu chế phân hủy DDT số phần mềm lượng tử - Phân tích xử lý số liệu Đổi tượng nghiên cứu - Quá trình phản ứng phân hủy DDT sắt siêu mịn CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân hủy thuốc BVTV từ dung dịch chiết Kết tách chiết POP từ đất ô nhiễm cho bảng r m* w Bảng Kêt phân tích hàm lượng POP sau môi lân chỉêt Lần Tỗng Hàm lượng (mg/1) V (ml) DDT 130 19,3 15,7 17,6 145 69,1 41,2 27,5 145 100,9 69,3 41,2 420 189,3 126,2 86,3 DDD DDE POP ban đầu 415,5 Nghiên cứu phân hủy POP tách chiết từ đất dung môi hệ THI cho thấy điều kiện không chịu tác động yếu tố khác khả phân hủy POP nhanh Cơ chế trình xử lý Paul Tratnyek nghiên cứu vào năm 1994 [8], chế khử mạnh Fe(0) Tuy nhiên, trình phản ứng phát sinh H2 dạng nguyên tử chúng Cả hai sản phẩm có khả tham gia phản ứng khử Trong môi trường axit, Fe(0) đóng vai trò chất khử, cho electron: Fe° —>Fe2+ +2e (3.1) RC1 + H+ + 2e —►RH + C1‘ (3.2) Tổng hợp phản ứng (1) (2) ta được: RC + Fe° + H+ —>RH + Fe2+ + C 1‘ (3.3) H2 sản phẩm khử trình oxi hóa Fe° điều kiện kỵ khí phản ứng với RX có tác động chất xúc tác: Fe° + H20 -> Fe2+ + OH + H2 32 (3.4) IỈ2 + RX — > RH + X + H+ (3.5) Như vậy, hợp chất Fe(0) siêu mịn có khả khử nhiều hợp chất hữu chứa clo Kết nghiên cứu từ hình 3.1 cho thấy, hàm lượng chất DDT, DDD, DDE giảm dần theo thời gian giảm mạnh khoảng thời gian từ đến 4h với hiệu suất xử lý đạt 69,85% (hình 3.2) Tốc độ khử trung bình khoảng đạt 70,14mg/l/h, tốc độ khử trung bình đạt 21,18mg/l/h Như vậy, giai đoạn khả khử mạnh giảm dần gian đoạn sau phản ứng Điều hàm lượng Fe(0) giảm dần, phần bị oxi hóa theo thòi gian thành Fe2+ Fe3+ Sau phân hủy, nồng độ DDT giảm từ 189,3 mg/1 xuống 17,21mg/l; nồng độ DDD giảm từ 126,2mg/l xuống ll,47mg/l; nồng độ DDE giảm từ 80,3mg/l xuống 7,85mg/l Hiệu xuất tổng trình xử lý đạt 90,91% (hình 3.2) 33 Hình 3.1: Hàm lượng POP thời điểm khác Hình 3.2: Hàm lượng POP tổng hiệu suất xử lý thời điểm khác Theo nghiên cứu “Khử clo thuốc diệt cỏ bột sắt” tác giả Angela Volpe (2004) cho thấy kết qủa trình xử lý S-2,3,3- 34 trichloroallyl diisopropyl thiocarbamate bột sắt cho thấy hiệu suất sau ngày xử lý đạt 96,89% sản phẩm phản ứng alkyl khử clo S2-propyl di-isopropyl thiocarbamat Cho thấy, sản phẩm trình khử hợp chất hữu bền hóa chứa clo gồm chất khử clo, sản phẩm chất không độc độc hại so với chất ban đầu trước xử lý Hình 3.3ỉ Sự phụ thuộc Ln(Co/C) vào thời gian Phản ứng RC1 (nói chung với DDT, DDD DDE) vói kim loại xảy hệ dị thể RC1 pha lỏng vói tâm hoạt động bề mặt kim loại Tốc độ trình chuyển hóa R-Cl tuân theo định luật tốc độ thông thường qua biểu thức: LnC = LnCo - kt (*) Trong k = k’.s (**) 35 Với k số tốc độ phản ứng, s diện tích bề mặt tiếp xúc bề mặt kim loại, c Co nồng độ RC thời điểm t to Kết nghiên cứu từ hình 3.3 cho thấy nồng độ RC1 giảm theo thời gian phản ứng Giá tri ln(C/C0) có mối quan hệ tuyến tính theo thòi gian phản ứng với hệ số tương quan tương đối cao (R2 = 0,9857) Phù hợp với động học phản ứng bậc với RC1 Điều phù hợp với quy luật động học phản ứng dị thể bậc Kết luận mục 3.1: Đã thực nghiệm nghiên cứu tách chiết POP từ đất ô nhiễm dung môi chứa chất phụ gia hoạt động bề mặt gốc ancol THI với nồng độ 15% Kết phân tích cho thấy thành phần chất chiết từ đất ô nhiễm thuốc BVTV hữu khó phân hủy gồm DDE, DDD, DDT lượng nhỏ chất khác BHC, Dichlorobenil sắt siêu mịn có hiệu xử lý POP cao, pH = sau hiệu suất xử lý đạt 90,91% Đồng thời, phản ứng phân hủy POP tuân theo quy luật động học phản ứng dị thể bậc với POP Tuy nhiên, cần có nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố đến trình phân hủy POP 3.2 Ảnh hưởng pH đến động học trình phân hủy DDT 3.2.1 Phân hủy DDT Fe(0) Tại pH = 3, Nghiên cứu phân hủy DDT Fe(0) siêu mịn cho thấy điều kiện không chịu tác động yếu tố khác khả phân hủy DDT nhanh Cơ chế trình xử lý Paul Tratnyek nghiên cứu vào năm 1994, chế khử mạnh Fe(0) Tuy nhiên, trình phản ứng phát sinh H2 dạng nguyên tử chúng Cả hai sản phẩm có khả tham gia phản ứng khử Trong môi trường axit, Fe(0) đóng vai trò chất khử, cho electron: Fe° —» Fe2+ +2e (3.1) 36 RC1 + H+ + e —►RH + Cl' (3.2) Tổng hợp phản ứng (1) (2) ta được: RC1 + Fe° + H+ —>RH + Fe2+ + CỈ' (3.3) H2 sản phẩm khử trình oxi hóa Fe° điều kiện kỵ khí phản ứng với RX có tác động chất xúc tác: Fe° + H20 -> Fe2+ + OH + H2 (3.4) H2 + R X -» R H + X + H + (3.5) Như vậy, hợp chất Fe(0) siêu mịn có khả khử nhiều hợp chất hữu chứa clo Kết nghiên cứu từ hình 3.4 cho thấy, hàm lượng chất DDT giảm dàn theo thời gian giảm mạnh khoảng thời gian từ đến 4h với hiệu suất xử lý đạt 70,98% (hình 3.5) Tốc độ khử trung bình khoảng đạt 17,75mg/l/h, tốc độ khử trung bình đạt 6,25mg/l/h Như vậy, ừong giai đoạn khả khử mạnh giảm dần gian đoạn sau phản ứng Điều hàm lượng Fe(0) giảm dần, phần bị oxi hóa theo thòi gian thành Fe2+ Fe3+ Sau phân hủy, nồng độ DDT giảm từ 100 mg/1 xuống 6mg/l Hiệu xuất tổng trình xử lý đạt 94,91% (hình 3.5) 37 100 _ ■? Hình 3.4: Hàm lượng DDT thời đỉêm khác 38 Hình 3.5ỉ Hàm lượng DDT tổng hiệu suất xử lý thời điểm khác Hình 3.6ỉ Sự phụ thuộc Ln(Co/C) vào thời gian Phản ứng RC1 với kim loại xảy hệ dị thể RC1 pha lỏng với tâm hoạt động bề mặt kim loại Tốc độ trình chuyển hóa R-Cl tuân theo định luật tốc độ thông thường qua biểu thức: LnC = LnCo - kt (*) 39 Trong k = k’.s (**) Với k’ số tốc độ phản ứng, s diện tích bề mặt tiếp xúc bề mặt kim loại, c Co nồng độ RC thời điểm t to Kết nghiên cứu từ hình 3.6 cho thấy nồng độ DDT giảm theo thời gian phản ứng Giá trị ln(C/C0) có mối quan hệ tuyến tính theo thời gian phản ứng với hệ số tương quan tương đối cao (R2 = 0,9908) Phù họp với động học phản ứng bậc với DDT Điều phù họp với quy luật động học phản ứng dị thể bậc 3.2.2 Ảnh hưởng củapH đến động học trình phân hủy DDT Tiến hành phân hủy DDT với việc thay đổi bề mặt sắt cách tiến hành với khối lượng sắt khác Kết nghiên cứu cho hình 3.7 Kết từ hình 3.7 cho thấy, tăng pH hàm lượng DDT thời điểm khác giảm Hình 3.7 Hàm lượng DDT thời điểm khác thay đỗi hàm lượng sắt Tại giá trị khác pH, ta nhận thấy: Trong tất mẫu, hàm lượng DDT giảm mạnh thời điểm từ - (hình 3.7) Tại thời điểm, điều kiện có tăng pH lượng DDT giảm 40 Hình 3.8: Sự phụ thuộc Ln(Co/C) vào thời gian khỉ thay đổi hàm lượng sắt Kết nghiên cứu hình 3.8 cho thấy, phụ thuộc Ln(Co/C) vào t biến đổi tuyến tính theo quy luật động học phản ứng bậc Với hệ số tương quan tương ứng pH = (R2 = 9908), pH = (R2 = 9953), pH = (R2 = 9903) 41 Hình 3.9: Sự phụ thuộc số tốc độ phản ứng vào hàm lượng sắt Kết nghiên cứu phụ thuộc số tốc độ phản ứng vào pH cho thấy, tăng pH, giá trị k giảm Điều cho thấy, pH giảm, trình chuyển hóa dạng DDT dung dịch chiếm ưu so với trình phân hủy DDT Kết luận mục 3.2: sắt siêu mịn có hiệu xử lý DDT cao, pH = sau hiệu suất xử lý đạt 94,91% Đồng thời, phản ứng phân hủy POP tuân theo quy luật động học phản ứng dị thể bậc với POP Đồng thời pH, hiệu trình xử lí giảm, đồng thời xác định phương trình động học phản ứng thay đổi pH 42 KẾT LUẬN Kết phân tích thành phần chất chiết từ đất ô nhiễm thuốc BVTV hữu khó phân hủy gồm DDE, DDD, DDT lượng nhỏ chất khác BHC, Dichlorobenil Quá trình phân hủy sắt siêu mịn tác động phân hủy lên tất chất thành phàn Kết nghiên cứu phân hủy DDT bột sắt siêu mịn cho thấy bột sắt siêu mịn có hiệu xử lý POP cao, nồng độ DDT giảm theo thời gian phản ứng Giá trị ln(C/Co) có mối quan hệ tuyến tính theo thời gian phản ứng vói hệ số tương quan tương đối cao (R2 = 0,9908) Phù họp với động học phản ứng bậc với DDT Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH đến phân hủy DDT bột sắt siêu mịn cho thấy, khoảng pH - bột sắt có tác động phân hủy POP Tuy nhiên pH cao lượng DDT bị phân hủy giảm Tại pH hiệu phân hủy tốt nhất, hiệu suất đạt 94% động học phân hủy tuân theo qui luật phản ứng bậc 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đào Thị Ngọc Ánh (2009), Nghiên cứu phân loại, khả phân hủy DDT sinh laccase chủng nấm sợi phân lập từ đất ố nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên [2] Lê Thị Cẩm Duyên, KS Trần Văn Thanh, PGS TS Lê Thanh Hải (2007), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải hợp chất ô nhiễm hữu bền (POP) từ lò đắt chất thải rắn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, tr - 19 [3] Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Thùy An, Phan Thị Thùy Dưomg, Đào Thị Lựu, Trần Thị Thúy (2011), Một sổ yểu tổ ảnh hưởng đến hiệu xử lí DDT tồn lưu môi trường đất nước sắt nano, Luận văn Thạc sĩ, Trường Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường [4] Nguyễn Xuân Huân (2011), Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý dỉclodỉphenyltrỉcloetan (DDT) đất ô nhiễm kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường [5] Trần Văn Nhân (2004), Hóa lí, tập III, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Nhung, PGS TS Hoàng Hưng (2007), Nghiên cứu trạng hợp chất ố nhiễm hữu bền POP phát thải nghành sản xuất tái chế nhựa khu vực TP HCM, tr -2 44 [7] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường (2007), Nghiên cứu tổng hợp Nano sẳt phương pháp hóa học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 23: tr 253 - 256 [8] PGS TS Nguyễn Trần Oánh (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Viên, KS Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật [9] Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh Hóa học (2005), Dự án xử lý, tiêu hủy lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, hạn sử dụng cẩm lưu hành Việt Nam 45 Tiếng Anh [10] Du, H Y (2008), Controlled platinum nanoparticles uniformly dispersed on nitrogen-doped carbon nano tubes for methanol oxidation, Diamond and Related Material, 17, pp 535-541 [11] Emma L Tilston, Chris D Collins, Geoffrey R Mitchell, Jessica Princivalle, Liz J Shawa (2013), Nanoscale zerovalent iron alters soil bacterial community structure and inhibits chloroaromatic biodegradation potential in Aroclor 1242-contaminated soil, Environmental Pollution 173, pp 38-46 [12] L Ritter, K.R Solomon, J Forget, and M Stemeroff and C.O'Leary (2013), PERSISTENT ORGANIC POLLUTANTS, The International Programme on Chemical Safety (IPCS), 620 Gordon Street Guelph ON Canada [13] Li X, Daniel W.E., and Zhang w (2006), Zero-valent iron nanoparticles for Abatement of Environmental Pollutants 'Materials and Engineering Aspects, Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences, 31: pp.111-122 [14] Su-Cai Yangb, Mei Lei, Tong-Bin Chen, Xiao-Yan Li, Qi Liang, Chuang Ma (2010), Application of zerovalent iron (FeO) to enhance degradation ofHCHs and DDX in soil from a former organochlorine pesticides manufacturing plant, Chemosphere 79, pp 727-732 [15] Yang-hsin Shih, Chung-yuHsu, Yuh-fanSu (2011), Reduction of hexachlorobenzen by nanoscale zero-valent iron: Kinetics, pH effect, and degradation mechanism - Separation and Purification Technology [16] Yu-Hoon Hwang, Do-Gun Kim, Hang-Sik Shin (2011), 46 ... chế trình ph n hủy DDT ừong điều kiện tối ưu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ph ơng ph p ph n hủy DDT sắt siêu mịn - Nghiên cứu ph ơng trình động học ph n ứng ph n hủy DDT Nghiên cứu chế ph n hủy. .. THẢO LUẬN 32 3.1 Ph n hủy thuốc BVTV từ dung dịch chiết 32 3.2 Anh hưởng pH đến động học trình ph n hủy DDT 36 3.2.1 Ph n hủy DDT Fe(0) 36 3.2.2 Anh hưởng pH đến động học trình. .. công trình nghiên cứu vấn đề ứng dụng sắt siêu mịn tự chế tạo viện Kỹ thuật nhiệt đới để ph n hủy DDT tồn lưu tiến hành nghiên cứu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động học trình ph n hủy DDT sắt siêu

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] . Đào Thị Ngọc Ánh (2009), Nghiên cứu phân loại, khả năng phân hủy DDT và sinh laccase của chủng nấm sợi phân lập từ đất ố nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại, khả năng phân hủyDDT và sinh laccase của chủng nấm sợi phân lập từ đất ố nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu
Tác giả: Đào Thị Ngọc Ánh
Năm: 2009
[2] . Lê Thị Cẩm Duyên, KS. Trần Văn Thanh, PGS. TS Lê Thanh Hải (2007), Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) từ các lò đắt chất thải rắn tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 8 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) từ các lò đắt chất thải rắn tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Cẩm Duyên, KS. Trần Văn Thanh, PGS. TS Lê Thanh Hải
Năm: 2007
[3] . Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Thùy An, Phan Thị Thùy Dưomg, Đào Thị Lựu, Trần Thị Thúy (2011), Một sổ yểu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lí DDT tồn lưu trong môi trường đất và nước bằng sắt nano, Luận văn Thạc sĩ, Trường Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ yểu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lí DDT tồn lưu trong môi trường đất và nước bằng sắt nano
Tác giả: Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Thùy An, Phan Thị Thùy Dưomg, Đào Thị Lựu, Trần Thị Thúy
Năm: 2011
[4] . Nguyễn Xuân Huân (2011), Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý dỉclodỉphenyltrỉcloetan (DDT) trong đất ô nhiễm tại kho HươngVân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano đểxử lý dỉclodỉphenyltrỉcloetan (DDT) trong đất ô nhiễm tại kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh
Tác giả: Nguyễn Xuân Huân
Năm: 2011
[6] . Nguyễn Thị Nhung, PGS. TS Hoàng Hưng (2007), Nghiên cứu hiện trạng các hợp chất ố nhiễm hữu cơ bền POP phát thải ở nghành sản xuất và tái chế nhựa tại khu vực TP. HCM, tr. 1 8 -2 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệntrạng các hợp chất ố nhiễm hữu cơ bền POP phát thải ở nghành sản xuất và tái chế nhựa tại khu vực TP. HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, PGS. TS Hoàng Hưng
Năm: 2007
[7] . Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường (2007), Nghiên cứu tổng hợp Nano sẳt bằng phương pháp hóa học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 23: tr. 253 - 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổnghợp Nano sẳt bằng phương pháp hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường
Năm: 2007
[9] . Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh Hóa học (2005), Dự án xử lý, tiêu hủy lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, quá hạn sử dụng và cẩm lưu hành ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w