1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Mục Tiêu Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Và Nước Biển Dâng Cho Tỉnh Sóc Trăng Đến Năm 2030

17 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 332 KB

Nội dung

Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG .3 I.1.1 Vị trí địa lý I.2 BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới I.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam .6 I.2.3 Các biểu biến đổi khí hậu đến tài nguyên, môi trường, KTXH tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG II 11 ĐỀ XUẤT CÁC MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CỤ THỂ CHO TỈNH SÓC TRĂNG NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NĂM 2030 11 II.1 CÁC MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA .11 II.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 II.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 II.1.3 Tác động BĐKH nước biển dâng đến mục tiêu thiên niên kỷ 11 II.2 CÁC MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CỤ THỂ CHO TỈNH SÓC TRĂNG 13 II.2.1 Mục tiêu tổng quát 13 II.2.2 Mục tiêu cụ thể 14 II.2.3 Thời gian thực mục tiêu 14 II.3 CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU KHI THỰC HIỆN MỤC TIÊU .14 II.3.1 Chỉ tiêu thực 14 II.3.2 Các hoạt động 15 KẾT LUẬN 16 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 MỞ ĐẦU Theo nghiên cứu gần Ngân hàng Thế giới, Việt Nam quốc gia phát triển bị ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu, tượng mực nước biển dâng Khi mực nước biển dâng cao 1m kinh tế ước tính bị thiệt hại khoảng 10% GDP Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chiến lược phát triển kinh tế bền vững - chế chủ yếu cho công xóa đói giảm nghèo Việt Nam Trong vùng lãnh thổ Việt Nam, đồng sông Cửu Long có địa hình thấp, nhiều nơi cao trình đạt từ 20 – 30 cm, đường bờ biển dài nên đánh giá khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nghiêm trọng Theo kịch nước biển dâng m Sóc Trăng 10 tỉnh đứng đầu thiệt hại với diện tích bị ngập khoảng 1.425 km2, chiếm đến 43,7% diện tích tỉnh Trước tình hình trên, nhiệm vụ đặt cho quyền nhân dân địa phương tỉnh Sóc Trăng phải chuẩn bị để ứng phó thích nghi hiệu với Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, đảm bảo sống cho người dân, bảo vệ an ninh kinh tế an ninh xã hội Để thực nhiệm vụ cần tiến hành xây dựng “mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030” Từ định hướng cho cấp quản lý, quyền địa phương người dân tỉnh Sóc Trăng thực đắn nhiệm vụ thích ứng với BĐKH NBD, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sông Hậu khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích tự nhiên 3.311,76 km 2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành tiếp giáp tỉnh vùng ĐBSCL: - Tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành sau: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang - Phía Đông – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Toàn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sông Hậu ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, cao trình từ 1,2 – m, giồng cát cao đến 2m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách - Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có phân bậc rõ rệt mức độ sâu: - Độ sâu từ – 10m nước: nhìn chung địa hình thoải phẳng Khu vực cửa sông có địa hình phức tạp, thay đổi theo mùa tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn doi cát ngầm đan xen với luồng lạch - Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửa sông (phía Đông Bắc) dốc phía Tây Nam Đây giới hạn khu vực lắng đọng trầm tích đại địa hình thường thay đổi theo thời gian - Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình thoải rộng, có nhiều sóng cát, số khu vực phân bố cồn ngầm thoải I.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng I.1.3.1 Địa chất Vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: - Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình - Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển - Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình - Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình I.1.3.2 Thổ nhưỡng Theo kết nghiên cứu cho thấy, đất Sóc Trăng gồm nhóm chính: Bảng 1.1: Thống kê loại đất tỉnh Sóc Trăng TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Phân bố Dọc ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên Đất phù sa 6.372 2,00 Tập trung huyện Kế Sách, Mỹ Tú Đất gley 1.076 0,33 Các xã phía Bắc huyện Kế Sách Tập trung với diện tích lớn huyện Đất mặn 158.547 49,50 Vĩnh Châu, Long Phú Mỹ Xuyên Tập trung thành diện tích lớn Đất phèn 75.823 23,70 huyện Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên phần Thạnh Trị, Vĩnh Châu Tập trung nhiều huyện Kế Sách Đất nhân tác 46.146 21,82 Long Phú Nguồn: Quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, năm 2009 Đất cát 8.491 2,65 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 Đất đai tỉnh Sóc Trăng thuộc loại trầm tích hỗn hợp sông biển, có hàm lượng sét cao, chứa nhiều chất hữu Do nằm vùng ảnh hưởng mặn, có nhiều vùng trũng, khó tiêu thoát, nên phần lớn đất đai bị nhiễm mặn chua phèn Diện tích đất mặn phèn ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp, mà ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng cho tưới tiêu cung cấp cho ăn uống sinh hoạt (đất phèn hoạt động đất phèn tiềm tàng nguồn gốc gây nước chua), đặc biệt thời kỳ đầu mùa mưa I.1.4 Đặc điểm chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng Sông rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước hai đỉnh triều hai chân triều không Đỉnh triều cao 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao -24 cm (tháng 11), thấp -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm Nguồn nước hệ thống sông rạch tỉnh Sóc Trăng kết pha trộn lượng mưa chỗ, nước biển nước thượng nguồn sông Hậu đổ Dòng cửa sông Hậu mạnh vào mùa mưa, ảnh hưởng xa hải lý, thời kỳ mùa lũ sông Hậu Dòng tổng hợp ven bờ khoảng 1m/s Dòng hải lý theo mùa dòng chảy ven bờ lấn át dòng chảy sông vùng cửa Định An – dòng chảy theo hướng Tây – Nam chủ yếu mùa khô theo hướng Đông – Bắc mùa mưa Do ảnh hưởng dòng thủy triều hải triều nên nước sông năm có thời gian bị nhiễm mặn vào mùa khô, vào mùa mưa nước sông hóa, sử dụng cho tưới nông nghiệp Phần sông rạch giáp biển bị nhiễm mặn quanh năm, phục vụ tưới cho nông nghiệp, bù lại nguồn nước mặn, lợ lại tạo thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản I.2 BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới Theo Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC biến đổi khí hậu cho thấy vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Nam tăng so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 2,4°C kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng sống người Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy, số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Số lượng trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225.000 người thuộc 11 quốc gia, hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD Gần “siêu bão” Nargis Myanmar (2008) thảm họa thiên nhiên tàn khốc năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 I.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam có biểu BĐKH yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) yếu tố thời tiết (bão, mưa lớn, hạn hán ) Được biết 50 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng 0,7°C, mực nước biển dâng 20 cm Trong thời gian, với tình hình chung Thế giới, Việt Nam chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt hạn hán diễn với cường độ mạnh trước Theo kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2009, nhiệt độ tăng 1,1 – 1,9°C, nhiều 2,1 – 3,6°C, lượng mưa tăng 1,0 – 5,2% nhiều từ 1,8 – 10,1%, mực nước biển dâng 65cm, nhiều 100cm so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Tác động tiềm tàng BĐKH Việt Nam thể tất lĩnh vực chủ yếu: tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thông vận tải, sức khỏe I.2.3 Các biểu biến đổi khí hậu đến tài nguyên, môi trường, KTXH tỉnh Sóc Trăng I.2.3.1 Nhiệt độ Sự thay đổi nhiệt độ địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1985 – 2009 thể giá trị: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp nhiệt độ tối cao Nhiệt độ cao qua năm dao động khoảng từ 35,1 - 37,1 0C (chênh lệch 2,00C) nhiệt độ thấp dao động khoảng 16,7 - 20,7 0C (chênh lệch 4,00C), nhiệt độ với chênh lệch mức nóng lạnh qua năm 14,4 - 19,5 0C Biểu chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh năm Sóc Trăng có khắc nghiệt có chiều hướng ngày gia tăng qua năm Tuy nhiên đến năm 2000, chênh lệch 14,4 0C, năm 2006, 2008 15,10C ảnh hưởng tượng La Nina nên thời tiết dịu Nhiệt độ cao thường vào tháng năm, thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam, thời kỳ nắng nóng mùa khô Do giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng toàn cầu tượng El Nino, nên nhiệt độ trung bình năm sau so với năm trước chênh lệch đến 0,2 - 0,4 0C (giai đoạn 1987, 1988, 2000, 2002, 2005, 2006, 2007, 2009 nhiệt độ mức 26,9 - 27 0C) Nhìn chung qua chuỗi số liệu nhiệt độ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1985 – 2009 nhận thấy nhiệt độ trung bình năm có xu ngày gia tăng theo thời gian TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 Biểu đồ I.1: Diễn biến nhiệt độ qua năm 1985 - 2009 Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ I.2.3.2 Lượng mưa Tại tỉnh Sóc Trăng số ngày mưa tổng lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa, từ tháng đến hết tháng 11 Mưa Sóc Trăng thường không kéo dài liên tục nhiều ngày mà phổ biến mưa trận cách quãng nhau, số ngày mưa bình quân khoảng 130 ngày/năm, lượng mưa thời kỳ chiếm từ 90 - 95% lượng mưa năm Tuy nhiên vào tháng mùa khô trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc, xuất đợt mưa trái mùa với tổng lượng mưa đạt khoảng 171mm Lượng mưa trung bình tháng dao động từ 30 - 50mm, thấp thường xảy vào tháng - Qua bảng thống kê diễn biến lượng mưa từ năm 1985 - 2009 tỉnh Sóc Trăng cho thấy lượng mưa giai đoạn 1990 - 1993 năm 2004, 2006, 2009 thấp, thời kỳ ảnh hưởng đỉnh điểm tượng El Nino làm cho mùa khô năm 2006 2007 trở nên gay gắt khô hạn so với thông thường Hiện tượng “mưa nắng thất thường” ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu vào mùa mưa, tần suất mưa chu kỳ mưa có thay đổi đáng kể Trong năm qua mưa thường đến sớm hơn, kéo dài kết thúc muộn, không theo quy luật chục năm trước Cụ thể năm 2007, 2008, mùa mưa kéo dài đến tháng 12 tháng năm sau, muộn năm trước tháng Mùa lũ có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất muộn Tình trạng mưa kéo dài, lũ đạt đỉnh muộn trùng vào lúc triều cường hàng tháng khiến cho nhiều nơi bị ngập Tuy nhiên, đến năm 2009 mùa mưa lại đến muộn (bắt đầu vào khoảng tháng 5) khoảng 10 - 15 ngày kết thúc sớm (cuối tháng 10) Biểu đồ I.2: Diễn biến lượng mưa ngày lớn năm (1985 – 2009) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 Biểu đồ I.3: Diễn biến tổng lượng mưa năm (1985 – 2009) Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ I.2.3.4 Xâm nhập mặn Biểu xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn (năm 1985 - 2009) đo trạm sông Mỹ Thanh, Sông Hậu, kênh Nhu Gia kênh Maspero cho thấy: mặn chủ yếu tháng đầu năm từ (tháng đến đầu tháng 5) xâm nhập chủ yếu vào vùng cửa sông sâu vào nội đồng Độ xâm nhập mặn vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch tỉnh Sóc Trăng có diễn biến bất thường phức tạp từ năm qua năm khác, có thay đổi thời gian, phạm vi nồng độ mặn Có năm mùa mưa kết thúc sớm xâm nhập mặn nhập sâu vào cửa sông nội đồng Nồng độ mặn thay đổi theo đặc thù năm phụ thuộc vào lượng nước sông Mekong chảy vào yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy triều toàn vùng theo thời gian tổng lượng Sóc Trăng thuộc tiểu vùng cửa sông Cửu Long theo sông Hậu vào mùa kiệt, lượng nước từ thượng nguồn chảy hạn chế Mặt khác, độ dốc lòng sông nhỏ, địa hình thấp tạo điều kiện nước mặn tiến sâu vào nội đồng Trong mùa khô lượng dòng chảy nhỏ hơn, cộng với gió chướng thổi mạnh, liên tục nên tốc độ xâm nhập mặn vào nội đồng nhanh dự báo Những dòng chảy toàn hệ thống sông Mekong mức thấp trung bình nhiều năm 10 - 20cm nên dòng chảy đổ cửa biển thấp, làm mặn xâm nhập sớm lấn sâu vào đất liền gần 40km Những ngày triều cường kết hợp với gió chướng thổi mạnh, mặn xâm nhập sâu đến 80km Tại vị trí đo qua năm cho thấy độ mặn cao trạm đo tăng, cao vào năm 2005 giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng toàn cầu tượng El Nino, thời điểm nắng nóng khô hạn kéo dài Độ mặn cao năm 2006, 2007, 2008 năm 2009 có diễn biến thất thường thấp kỳ 2005 Đến năm 2010 mùa mưa kết thúc sớm (cuối tháng 10) năm 2009, mực nước đầu nguồn sông Hậu Châu Đốc xuống nhanh mức thấp kỳ năm ngoái Trong gió Đông Bắc hoạt động mạnh thủy triều vùng ven biển Đông mức cao nên từ đầu tháng 1/2010 đến mặn xâm nhập mạnh vào vùng cửa sông sâu dần vào nội đồng, ảnh hưởng tượng El-nino nên tháng 2,3,4 ngày đầu tháng thời tiết nơi tỉnh tiếp tục khô hạn, mặn tiếp tục xâm nhập mạnh vào sông rạch tỉnh đạt mức cao năm 2010 là: Đại Ngãi độ mặn cao 11,6‰; Trần Đề 26,6‰; Thạnh Phú 16‰; TP.Sóc Trăng 5,2‰ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 I.2.3.5 Hạn hán Hạn hán Sóc Trăng tập trung vào tháng mùa khô năm, mùa khô địa bàn tỉnh thường bắt đầu vào cuối tháng 10 tháng 11 hàng năm kết thúc vào cuối tháng tháng năm sau hàng năm Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tình hình hạn hán tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2010 với diễn biến phức tạp thời gian, mức độ có xu hướng tăng đợt hạn hán vào năm sau Cụ thể, theo nguồn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng vào năm 2006 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 18/8 - 24/8, đợt vào đầu tháng 9); năm 2007 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 5/6 - 9/6, đợt từ 17/7 - 27/7, đợt từ 5/9 - 10/9); năm 2008 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 2/6 - 8/6, đợt từ 10/7 - 21/7, đợt từ 22/8 - 31/8) I.2.3.6 Bão, áp thấp nhiệt đới Trong năm trước giới Việt Nam bão, áp thấp nhiệt đới tượng tự nhiên theo quy luật Đối với bão trước nước ta thường xảy theo quy luật, khoảng tháng 5, 6, xảy vùng tỉnh ven biển Bắc bộ; tháng 8, bão xảy ven biển Trung bộ; tháng 10, 11, 12 xảy Nam Theo số liệu thống kê 50 năm trở lại (1949 - 1998) khu vực phía Nam Việt Nam xuất 33 bão có bão đổ vào khu vực biển Sóc Trăng Tuy bão bão số – bão Linda (1997) trận bão lịch sử ghi nhận hậu nặng nề mà chúng gây cho tỉnh vùng ĐBSCL (trong có tỉnh Sóc Trăng) Những năm gần quy luật không mà trở nên bất thường, số lượng bão, tần suất cường độ bão đổ vào nước ta tăng nhanh rõ rệt, bão thường lệch theo quỹ đạo phía Nam thường kết thúc muộn Nguy hiểm hơn, số lượng bão hướng vào vùng ĐBSCL, khu vực mà khứ hứng chịu bão, ngày nhiều với cường độ lớn Sự biến đổi khí hậu thể rõ rệt qua hai tượng El Nino La Nina dẫn đến hạn hán mưa không theo quy luật Theo kinh nghiệm năm trước, xuất El Nino xảy nhiều bão trái quy luật, kết hợp với tần số không khí lạnh (gió mùa đông bắc) kết thúc sớm năm, dẫn đến mùa đông ấm bình thường tỉnh phía Bắc Thường xảy sau tượng El Nino tượng La Nina với biểu bão ấp thấp nhiệt đới với cường độ mạnh gây mưa nhiều diện rộng kèm theo giông lốc Các bão áp thấp nhiệt đới thườmg xuất từ tháng đến tháng 12 hàng năm tỉnh phía Nam Bộ nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Sóc Trăng không nhiều Tuy nhiên, tượng bất thường thời tiết hình thành áp thấp nhiệt đới khu vực biển Đông, số bão có cường độ mạnh (cấp 12, cấp 12) xảy ra; lốc xoáy cục xuất nhiều Ảnh hưởng tai biến thiên tai nặng năm gần bão số năm 2006 năm 2007 bão số gây thiệt hại nặng nề người Riêng năm 2008 ảnh hưởng tượng La Nina gây mưa nhiều diện rộng nước riêng tỉnh Sóc Trăng năm lại không ảnh hưởng trực tiếp nhiều TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 I.2.3.7 Các yếu tố thời tiết cực đoan Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, đợt nắng nóng, số ngày nắng nóng, đợt rét, số ngày rét, lốc xoáy có thay đổi, tăng lên tác động ngày lớn Nắng nóng gay gắt mùa khô, mùa mưa có lượng mưa tương đối nhiều, thường xuyên xảy lốc xoáy, giông, sét TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 10 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 CHƯƠNG II ĐỀ XUẤT CÁC MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CỤ THỂ CHO TỈNH SÓC TRĂNG NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NĂM 2030 II.1 CÁC MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA II.1.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chiến lược Chương trình “đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạnh hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn” nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển theo hướng bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất II.1.2 Mục tiêu cụ thể 1) Xác định tượng tượng cực đoan lĩnh vực, ngành địa phương; 2) Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH; 3) Tăng cường hoạt động KHCN nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho giải pháp ứng phó với BĐKH; 4) Củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BĐKH; 5) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực; 6) Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với BĐKH; tận dụng hội phát triển theo hướng Cacbon thấp; góp phần cộng đồng quốc tế giảm nhẹ BĐKH bảo vệ hiệu hệ thống khí hậu toàn cầu; 7) Tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương; 8) Xây dựng triển khai kế hoạch hành động bộ/ngành địa phương ứng phó với BĐKH; triển khai dự án thí điểm II.1.3 Tác động BĐKH nước biển dâng đến mục tiêu thiên niên kỷ Các Mục tiêu Thiên niên kỷ Mục tiêu 1: Xóa bỏ tình trạng Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng - Tác động tới tài sản, sinh kế bao gồm nhà cửa, nguồn cấp nước, sức khỏe hạ tầng kỹ thuật Những tác động TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 11 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 nghèo cực thiếu đói làm suy giảm khả người việc đảm bảo sống, vượt qua đói nghèo; - Giảm sản lượng nông nghiệp, ảnh hưởng tới an ninh lương thực; - Thay đổi hệ thống tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng kỹ thuật suất lao động làm giảm hội thu nhập ảnh hưởng tới phát triển kinh tế; - Các sức ép xã hội có nguồn gốc từ sử dụng tài nguyên thiên nhiên dẫn tới xung đột, ổn định sống sinh kế buộc cộng đồng phải di cư Mục tiêu 2: - Mất tài sản, sinh kế thảm họa tự nhiên làm giảm Phổ cập giáo dục hội giáo dục đào tạo quy, nhiều trẻ em (đặc biệt tiểu học trẻ em gái) bị ép phải nghỉ học nhằm giúp gia đình tìm việc làm tăng thu nhập giúp đỡ thành viên gia đình bị ốm; - Suy dinh dưỡng bệnh tật làm giảm tỷ lệ đến trường khả học tập trẻ em; - Thay đổi nơi sống di cư làm giảm hội đến trường Mục tiêu 3: - Sự gia tăng bất bình đẳng giới sinh kế phụ nữ Tăng cường bình ngày phụ thuộc vào môi trường điều kiện khí đẳng nam nữ hậu, thời tiết Điều dẫn tới suy giảm sức khỏe nâng cao vị cho giảm thời gian tham gia vào trình định phụ nữ tăng thu nhập; - Phụ nữ trẻ em gái thường phải đảm nhiệm việc nội trợ, giáo dục lo thực phẩm cho gia đình Trong bối cảnh tác động BĐKH ngày gia tăng, họ phải đối mặt thêm với nhiều khó khăn, gia tăng công việc gia đình, giảm hội giải phóng bình đẳng; - Ở gia đình nghèo, phụ nữ thường phải quản lý tài sản tài sản thường bị ảnh hưởng mạnh mẽ thảm họa có liên quan tới khí hậu Mục tiêu 4: - Tử vong bệnh tật có xu hướng gia tăng thiên tai Giảm tỷ lệ tử vong bão, lũ, hạn đợt nắng nóng, rét hại kéo dài; trẻ em - Trẻ em phụ nữ mang thai thường đối tượng có hệ miễn dịch yếu hơn, dễ bị lây truyền bệnh truyền nhiễm côn trùng sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não bệnh dịch lây truyền qua đường nước vệ sinh Những bệnh dịch gia tăng biến đổi khí hậu làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ em Mục tiêu 5: - Giảm chất lượng nước số lượng nước sạch, nguy gia Tăng cường sức tăng bệnh truyền nhiễm BĐKH yếu tố đe dọa sức khỏe bà mẹ khỏe sinh sản, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc bà mẹ trẻ em; - Thảm họa thiên nhiên gây mùa, đói kém, di cư BĐKH tác động tới an ninh lương thực dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ em TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 12 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác - Sức ép tài nguyên nước điều kiện thời tiết nóng lên làm gia tăng bệnh dịch, kể HIV/AIDS; Biến đổi khí hậu làm tăng lây lan bùng phát số bệnh truyền nhiễm qua côn trùng thức ăn/nguồn nước Một số bệnh trước Việt Nam xuất hiện, bệnh bị kiềm chế có nguy quay lại, lan rộng sang vùng thay đổi thời tiết khí hậu - Di cư tăng mật độ dân số cao ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng, thiên tai) làm tăng lây lan bệnh truyền mhiễm bệnh xã hội, kể HIV/AIDS sốt rét Các cá nhân gia đình sống chung với HIV bị ảnh hưởng, có tỷ lệ tài sản sinh kế thấp, hệ miễn dịch yếu suy dinh dưỡng cao bị ảnh hưởng nhiều tác động BĐKH thiên tai, dẫn đến tăng nguy lây truyền, làm giảm chí triệt tiêu hiệu hoạt động phòng chống Mục tiêu 7: - Các tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH gây Đảm bảo bền vững thay đổi suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ môi trường sinh thái, giảm đa dạng sinh học, tăng ô nhiễm môi trường, thách thức lớn cho phát triển bền vững; - BĐKH thay đổi trình tương tác hệ sinh thái người, dẫn tới đa dạng sinh học nguồn bổ trợ sống từ tài nguyên thiên nhiên cho sinh kế người nhiều cộng đồng Mục tiêu 8: - BĐKH thách thức toàn cầu Quá trình ứng phó đòi Thiết lập quan hệ hỏi hợp tác toàn cầu, đặc biệt nước đối phát triển để đối phó thích ứng với tác động tiêu cực tác toàn toàn cầu BĐKH; phát triển - Quan hệ quốc tế mối tương tác địa-chính trị bị ảnh hưởng tác động BĐKH xung đột liên quan đến tài nguyên, lãnh thổ môi trường II.2 CÁC MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CỤ THỂ CHO TỈNH SÓC TRĂNG Dựa mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể chương trình Mục tiêu quốc gia, tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng “đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030” sau: II.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng đề xuất Kế hoạch hành động có tính khả thi cao để ứng phó hiệu với tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài BĐKH, nhằm đảm bảo phát triển bền vững, phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo hướng thích ứng với BĐKH, tham gia Quốc gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường kinh tế xã hội TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 13 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 II.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tài nguyên, môi trường, ngành, lĩnh vực địa phương - Lồng ghép nội dung quan trọng kế hoạch giảm nhẹ thích ứng với BĐKH vào chương trình, dự án phát triển địa phương - Hướng dẫn xây dựng lựa chọn giải pháp lĩnh vực, bao gồm sách, chương trình dự án đầu tư - Xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, kế hoạch triển khai dự án, trước tiên dự án thí điểm, góp phần vào việc phát triển bền vững kinh tế xã hội - Góp phần vào việc thực mục tiêu Quốc gia giảm nhẹ thích ứng với BĐKH - Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư cấp quyền địa phương II.2.3 Thời gian thực mục tiêu 1) Giai đoạn I (2011 - 2015): Giai đoạn Khởi động 2) Giai đoạn II (2015 - 2030): Giai đoạn Triển khai II.3 CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU KHI THỰC HIỆN MỤC TIÊU Chương trình triển khai theo hướng kết hợp nghiên cứu với thực giải pháp ứng phó Trong kịch BĐKH, đặc biệt nước biển dâng, phải sớm hoàn thiện để sở bộ/ngành địa phương xây dựng kế hoạch hành động mình, cần ưu tiên triển khai thực hoạt động ứng phó với BĐKH, đặc biệt phòng chống giảm nhẹ thiên tai, cho lĩnh vực, ngành, địa phương nhạy cảm dễ bị tổn thương BĐKH gây như: tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực, lượng, xây dựng, giao thông vận tải, y tế sức khoẻ; vùng đồng dải ven biển II.3.1 Chỉ tiêu thực II.3.1.1 Chỉ tiêu thực đến năm 2015 - Hoàn thành việc đánh giá tác động BĐKH, đặc biệt nước biển dâng, - Đánh giá xu biến đổi yếu tố khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,…) đến lĩnh vực, ngành địa phương - Hoàn thành việc xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương; - Lựa chọn giải pháp ứng phó lĩnh vực, ngành địa phương theo kế hoạch hành động bước đầu triển khai - Hoàn thành việc thiết kế xây dựng khung sở liệu BĐKH II.3.1.2 Chỉ tiêu thực đến năm 2030 - Thực kế hoạch giáo dục nâng cao nhận thức truyền thông BĐKH TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 14 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 - Thiết lập mạng lưới tuyên truyền viên hoàn thiện chế để trì hoạt động thường xuyên mạng lưới đến cấp phường/xã - Thực lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình giáo dục phổ thông đại học - Hoàn thành việc tích hợp yếu tố BĐKH vào toàn Kế hoạch phát triển ngành, địa phương - Xem xét đánh giá kết tích hợp vào Kế hoạch phát triển giai đoạn 2015 – 2030 II.3.2 Các hoạt động - Đánh giá mức độ tác động BĐKH - Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH - Xây dựng chương trình khoa học công nghệ BĐKH - Tăng cường lực thể chế, sách BĐKH - Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hợp tác quốc tế - Tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 15 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 KẾT LUẬN Khi có mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH NBD dễ dàng Từ thực biện pháp ứng giảm nhẹ BĐKH để ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng sớm triển khai thực Chương trình, dự án khung kế hoạch hành động xây dựng đánh giá tác động tới ngành, lĩnh vực cách chi tiết toàn diện Khi có đánh giá chi tiết cho ngành, lĩnh vực BĐKH góp phần giúp cho ngành, lĩnh vực Ban đạo có giải pháp ứng phó thích ứng toàn diện tác động BĐKH tới ngành, thành phần kinh tế tỉnh nhằm phát triển kinh tế theo hướng đa mục tiêu thích ứng với BĐKH nước biển dâng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 16 Đề xuất mục tiêu tổng quát cụ thể cho tỉnh Sóc Trăng nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 (2) Tatyana P Soubbotina, Không tăng trưởng kinh tế - Nhập môn phát triển bền vững, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 2005 (3) Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội, 2004 (4) Dự thảo Chương trình hành động Chính Phủ thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21) (5) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 - 2010 (6) Phát triển bền vững – Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Dự án Vie/01/021, Hà Nội, tháng 12/2004 (7) Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 17

Ngày đăng: 02/03/2017, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w