MỞ ĐẦU Nhà nước pháp quyền là một mô hình, phương thức tổ chức nhà nước và xã hội dựa trên nền tảng dân chủ và tinh thần thượng tôn pháp luật. Đảng ta đã nhận thức được tính tất yếu khách quan, cấp thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm chỉ ra: “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”. Từ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994), Đảng ta đã chính thức nêu vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân. Trải qua các hội nghị và các kỳ Đại hội Đảng, nhất là từ Đại hội VIII (năm 1996) đến nay, nhận thức của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ngày càng được bổ sung và có những bước phát triển quan trọng. Xuyên suốt thời kỳ đổi mới, tư tưởng của Đảng về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhất quán và tuân thủ như một nguyên tắc, tính quy luật của quá trình phát triển đất nước. Tại Đại hội XII, Đảng ta có những bổ sung, phát triển lý luận về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, trong đó vừa làm sâu sắc thêm những quan điểm, tư tưởng đã được thể hiện nhất quán trong các văn kiện trước đó của Đảng, vừa có những phát triển mới đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tiễn. Nghiên cứu quan điểm về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong Nghị quyết Đại hội XII của Đảng là hướng tới làm rõ bản chất cách mạng, khoa học và những bổ sung, phát triển mới, đồng thời, là cơ sở quan trọng giúp cho mọi tổ chức, lực lượng nâng cao nhận thức, trách nhiệm, cụ thể hóa vào giáo dục, tuyên truyền để nó thâm nhập sâu rộng vào đời sống tinh thần, hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân và toàn xã hội; cũng thông qua đó mà lực lượng vũ trang nói chung, Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm trong xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
Trang 1MỞ ĐẦU
Nhà nước pháp quyền là một mô hình, phương thức tổ chức nhà nước
và xã hội dựa trên nền tảng dân chủ và tinh thần thượng tôn pháp luật Đảng
ta đã nhận thức được tính tất yếu khách quan, cấp thiết việc xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãsớm chỉ ra: “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Từ Hội nghị đại biểutoàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994), Đảng ta đã chính thứcnêu vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân.Trải qua các hội nghị và các kỳ Đại hội Đảng, nhất là từ Đại hội VIII (năm1996) đến nay, nhận thức của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa và việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ngày càngđược bổ sung và có những bước phát triển quan trọng Xuyên suốt thời kỳđổi mới, tư tưởng của Đảng về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam lànhất quán và tuân thủ như một nguyên tắc, tính quy luật của quá trình pháttriển đất nước Tại Đại hội XII, Đảng ta có những bổ sung, phát triển lý luận
về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, trong đó vừa làmsâu sắc thêm những quan điểm, tư tưởng đã được thể hiện nhất quán trongcác văn kiện trước đó của Đảng, vừa có những phát triển mới đáp ứng đòihỏi của tình hình thực tiễn
Nghiên cứu quan điểm về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam trong Nghị quyết Đại hội XII của Đảng là hướng tới làm rõ bản chấtcách mạng, khoa học và những bổ sung, phát triển mới, đồng thời, là cơ sởquan trọng giúp cho mọi tổ chức, lực lượng nâng cao nhận thức, tráchnhiệm, cụ thể hóa vào giáo dục, tuyên truyền để nó thâm nhập sâu rộng vàođời sống tinh thần, hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân và toàn xãhội; cũng thông qua đó mà lực lượng vũ trang nói chung, Quân đội nhân dân
Trang 2Việt Nam nói riêng xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm trong xây dựng vàbảo vệ Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hìnhmới
cả các cơ quan nhà nước đều phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhândân, lắng nghe và chịu sự kiểm soát của nhân dân” (Điều 6, Hiến pháp1959) “Chế độ ta là chế độ dân chủ Nhân dân là chủ, Chính phủ là đầy tớcủa nhân dân Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chính phủ”
Trong Văn kiện Đại hội VI, quan điểm, chủ trương đổi mới Nhà nước
đã manh nha một số nội dung về Nhà nước pháp quyền Đó là sự khẳng định
“quản lý Nhà nước bằng pháp luật, chứ không phải bằng đạo lý”; phải quantâm xây dựng pháp luật; từng bước bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống phápluật để bảo đảm cho bộ máy Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo phápluật”
Đến Đại VII, quan điểm đổi mới Nhà nước đã được bổ sung thêm nộidung: “Nhà nước Việt Nam thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp, với sự phân công rành mạch ba quyền đó” Như vậy, có thể nói, quahai kỳ Đại hội của thời kỳ đổi mới, tư duy về đổi mới Nhà nước theo hướngxây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng đã có những bước tiến quantrọng
Trang 3Tuy nhiên, chỉ đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII(1/1994), chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mớiđược Đảng ta chính thức khẳng định và thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền”cũng mới lần đầu tiên được sử dụng trong văn kiện của Đảng Xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện chuyển đổi từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường ởnước ta là việc làm mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử, hiểu biết củachúng ta còn ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm.Điều này đòi hỏi chúng ta cần phải thận trọng trong quyết định, cũng nhưtrong tiến hành thực hiện
Trong Văn kiện Đại hội VIII (1996), Đảng ta coi xây dựng Nhà nướcpháp quyền như một trong năm quan điểm cần quán triệt trong quá trình tiếptục cải cách, đổi mới Nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước xã hộichủ nghĩa Việt Nam
Đến Đại hội IX, qua tổng kết những thành tựu nghiên cứu lý luận,cũng như thực tiễn từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng ta đãcoi “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo củaĐảng” là một nhiệm vụ mang tính chiến lược và xuyên suốt trong quá trình
“đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ,tăng cường pháp chế”
Trong Văn kiện Đại hội X, khi tổng kết lý luận và thực tiễn 20 năm đổimới, Đảng ta không những tiếp tục khẳng định chủ trương xây dựng Nhànước pháp quyền, mà còn ghi nhận điều chúng ta “có Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản” là một đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân tađang xây dựng Khẳng định xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa theo môhình Nhà nước pháp quyền là một bước đột phá trong tư duy và thực tiễnxây dựng Nhà nước trong thời kỳ đổi mới của Đảng ta Đó là cơ sở chính trịcho việc tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu về nhà nước pháp quyền, đổi mớimột cách căn bản, có hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của Nhànước ở nước ta hiện nay
Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là ngày một, ngày hai chúng ta
có thể xác lập ngay được Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong lýluận và cả trong thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta đangđặt ra nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết Đó là: Vấn đề
Trang 4thiết kế mô hình cụ thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mô hình nhà nước pháp quyền đã được nhân loại thử nghiệm, chọn lọc quanhiều thế kỷ và đang trở thành hình thức phổ biến trong thế giới đương đại.Tuy nhiên, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam không có nghĩa là “bênguyên” những hình thức ấy Vả lại, ngay cả ở các nước phương Tây, nhànước pháp quyền cũng không hoàn toàn giống nhau Ở mỗi quốc gia, nhànước pháp quyền cũng có những nét độc đáo riêng, tuỳ thuộc vào các đặcđiểm, truyền thống dân tộc cũng như điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội vàvăn hoá
Hơn nữa, Nhà nước pháp quyền mà nhân dân ta đang xây dựng là Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước đó, về bản chất, là đối lập vớinhà nước pháp quyền tư sản Do vậy, về nội dung pháp luật, về bản chất củapháp luật chắc chắn cũng khác với nhà nước pháp quyền tư sản Còn về hìnhthức có thể có những nét tương đồng mà qua nghiên cứu, chọn lọc, cải biến,chúng ta có thể kế thừa mặt này, mặt kia của mô hình này hay mô hình khác Tuy nhiên, đây cũng không phải là điều đơn giản, thậm chí còn là kháphức tạp và rất nhạy cảm về chính trị Chẳng hạn, việc có vận dụng haykhông vận dụng, vận dụng đến mức độ nào thuyết phân lập các quyền củaphương Tây Ngay cả ở các nước tư bản, mức độ vận dụng học thuyết nàycũng không giống nhau Điều đó không phải do có sự khác nhau về chế độchính trị, mà bắt nguồn từ nhiều lý do khác, trong đó có những quan niệmkhác nhau về tác dụng của sự phân quyền Mục đích của việc phân quyền là
để tránh sự độc đoán, chuyên quyền, lạm dụng quyền lực Đó là mặt tíchcực Nhưng việc phân quyền giữa các cơ quan thực hiện quyền lực cũng cónhững mặt trái của nó Do vậy, ở các nước phương Tây cũng xuất hiện quanđiểm cho rằng, không nên cường điệu ý nghĩa mang tính chất lý thuyết củathuyết phân quyền Hơn nữa, thuyết phân quyền của phương Tây cũngkhông chỉ thuần tuý ở khía cạnh kỹ thuật tổ chức -pháp lý, mà còn là đặctrưng xã hội - chính trị của nhà nước pháp quyền tư sản Hay, nói cách khác,không chỉ là phân lập các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, mà còn là
Trang 5việc phân chia quyền lực, phân bố quyền lực giữa các giai cấp và các nhóm
xã hội, các lực lượng xã hội
Xuất phát từ những lý do đó, Đảng ta đặt vấn đề, trong xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chúng ta không áp dụng nguyên xithuyết phân quyền của phương Tây, mà “có sự phân công rành mạch giữa baquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và có sự phối hợp giữa các cơ quan thựchiện những quyền đó” Vấn đề đặt ra là làm sao tạo lập được những cơ chế,thiết chế phù hợp đảm bảo sự phân công rành mạch ba quyền và sự phối hợpnhịp nhàng giữa các cơ quan thực hiện quyền lực Thiếu những cái đó khótránh khỏi tình trạng như đã và đang diễn ra ở những mức độ nhất định: lấnquyền, lạm quyền, vượt thẩm quyền hoặc bỏ sót quyền, chưa sử dụng hếtquyền hạn của mình,…
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (Bổ sung phát triển năm 2011) do Đại hội lần thứ XI của Đảng thôngqua, đã xác định: “Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc vềnhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lựcNhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơquan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nướcban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừngtăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước phục vụ nhân dân gắn bómật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, tôntrọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; có
cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, thamnhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lạm dụng quyền, xâm phạm quyền dân chủcủa công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiêm trị mọi hành động xâmphạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trungdân chủ, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự thống nhất củaTrung ương”
2 Những nội dung cơ bản về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quan điểm Đại hội XII của Đảng.
Trang 62.1 Những điều kiện, cơ sở để Đảng ta lãnh đạo về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới.
Chúng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,nhưng những điều kiện cho việc xây dựng đó còn có những hạn chế nhấtđịnh Trước hết, đó là việc chuẩn bị về mặt lý luận Phải nói rằng, trongnhững năm đổi mới, chúng ta đã có những bước khởi động và tập trungnghiên cứu, tiếp cận và giải quyết từng vấn đề, từng khía cạnh cụ thể lý luậnNhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, việc thiết kế mô hình cụ thểchưa thực sự thật chín muồi, không ít vấn đề còn phải được nghiên cứu, traođổi, tranh luận trên các diễn đàn, các trang sách báo Liên quan đến lý luậnnhà nước pháp quyền còn phải nói đến một số lý luận khác, như xã hội côngdân, kinh tế thị trường Những vấn đề này, cũng có thể nói, chưa đượcnghiên cứu đủ tầm cả về bề rộng lẫn chiều sâu; hơn nữa, vẫn còn có nhữngquan niệm chưa thống nhất, nhất là về xã hội công dân Nhà nước phápquyền được xây dựng trên cơ sở xã hội công dân
Đến lượt mình, xã hội công dân chỉ có thể được hoàn thiện và phát triểnthuận lợi trên cơ sở Nhà nước pháp quyền Chính vì vậy, đi đôi với xây dựngNhà nước pháp quyền, chúng ta phải tạo lập và hoàn thiện xã hội công dân
Xã hội nước ta đã là xã hội công dân chưa, xây dựng và hoàn thiện xãhội công dân đòi hỏi những gì? Tất cả những điều này phải có lý luận soisáng, hướng dẫn Hơn nữa, ở nước ta, thực tiễn của quá trình đổi mới và xâydựng xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng đã xuất hiện một số vấn đề phứctạp mà lý luận chưa giải thích được hoặc giải thích chưa có sức thuyết phục Trong quan niệm và quan điểm về xây dựng Nhà nước pháp quyền,ranh giới giữa tính nguyên tắc và bảo thủ, giữa tính linh hoạt, sáng tạo, tưduy mới và hữu khuynh không phải là điều dễ dàng phân biệt rạch ròi… Bêncạnh những vấn đề lý luận, còn phải nói đến những hạn chế về điều kiện xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như chúng ta đã biết, tư tưởngnhà nước pháp quyền xuất hiện từ rất sớm, nhưng phải đến thời đại cáchmạng tư sản mới có những điều kiện để phát triển thành học thuyết và hiệnthực hoá trong thực tế
Ở nước ta hiện nay, nếu nói chưa có điều kiện để xây dựng Nhà nướcpháp quyền là không đúng, nhưng phải thấy rằng, chúng ta vẫn còn nhữnghạn chế nhất định, chẳng hạn, về trình độ dân trí Không thể xây dựng mộtchế độ dân chủ cao trên một nền dân trí thấp kém được Nói đến trình độ dântrí, trước hết, là nói đến ý thức pháp luật, trình độ văn hoá pháp lý Dân chủ
Trang 7hiện đại đi đôi với pháp luật Nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng phải xây dựng được Hiến pháp vàmột hệ thống pháp luật đảm bảo tính đồng bộ, phản ánh và đáp ứng các yêucầu của tiến bộ xã hội.
Từ sau Đại hội VI đến nay, công tác lập pháp của Quốc hội nước ta đã
có những tiến bộ đáng kể, nhưng so với yêu cầu vẫn còn những hạn chế.Chúng ta vẫn còn thiếu những đạo luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội;hơn nữa, bản thân những điều luật đã có cũng cần phải được rà soát lại Vìvậy, sau 30 năm đổi mới, Đảng ta vẫn yêu cầu phải “tiếp tục đổi mới tổ chức
và hoạt động của Quốc hội,… Đổi mới hơn nữa quy trình xây dựng luật,giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh” Nói đến ý thức pháp luật còn phải nóiđến trình độ am hiểu pháp luật của nhân dân Không am hiểu luật, không thể
có ý thức pháp luật cao Nói đến trình độ dân trí còn phải nói đến đòi hỏi dânchủ của nhân dân Đòi hỏi dân chủ của nhân dân ta đã cao chưa? Đây là mộtcâu hỏi cần phải được đặt ra Không có đòi hỏi dân chủ cao từ phía nhândân, từ cuộc sống không thể xây dựng chế độ dân chủ cao được Nhân dân taphần lớn đang ở trong tình trạng bị động, tin tưởng, chờ đợi từ phía Đảng vàNhà nước
Thực tế đã chỉ ra rằng, xây dựng chế độ dân chủ theo kiểu ban phát từtrên xuống, hoặc sẽ là rất hạn chế, hoặc sẽ trở nên hình thức Trong chế độdân chủ tư sản hiện nay, sở dĩ người lao động có được một số quyền dân chủnhất định, đó tuyệt nhiên không phải là do “lòng từ thiện” của giai cấp tưsản, mà là kết quả của cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài của quần chúng laođộng dưới chủ nghĩa tư bản Dưới chủ nghĩa xã hội, dĩ nhiên, Đảng và Nhànước rất quan tâm đến xây dựng chế độ dân chủ, mong muốn xây dựng mộtchế độ dân chủ cao, rộng rãi đối với nhân dân Nhưng rõ ràng điều đó vẫnchưa đủ Dân chủ phải là sự nghiệp của quần chúng, phải là “tác phẩm” củabản thân quần chúng Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa là nhằm mục đích xây dựng một chế độ dân chủ cho nhân dân,một chế độ dân chủ triệt để, đầy đủ và thực sự cho nhân dân Muốn vậy,phải tiếp tục nâng cao trình độ dân trí cho cán bộ, đảng viên và quảng đạiquần chúng nhân dân
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một quátrình lâu dài Với quyết tâm chính trị cao của Đảng trong những năm qua,việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã có những thành tựu
Trang 8nhất định, song trong quá trình xây dựng cũng nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏichúng ta cần phải tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, tìm kiếm, thử nghiệm Dovậy, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đang lànhiệm vụ cấp bách đặt ra trước chúng ta.
2.2 Nội dung cơ bản xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quan điểm Đại hội XII của Đảng.
Trước hết, cần nhận thức đầy đủ những nội dung thuộc bản chất khoahọc, cách mạng các quan điểm về Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam trong Nghị quyết Đại hội XII của Đảng Tư tưởng về Đảng
là một bộ phận của hệ thống chính trị và là lực lượng lãnh đạo Nhà nướcluôn nhất quán, được thực hiện một cách trung thành, xuyên suốt quá trìnhlãnh đạo cách mạng của Đảng ta Tư tưởng ấy trong Nghị quyết Đại hội XIIcủa Đảng là sự tiếp nối, đồng thời được bổ sung, phát triển mới phù hợp vớithực tiễn đất nước và quốc tế hiện nay Nghị quyết Đại hội XII chỉ rõ: “Quanđiểm và thể chế về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được bổ sung,hoàn thiện một bước quan trọng và cơ bản” Khái quát trên tiếp tục khẳngđịnh một nguyên tắc về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời thể hiện sâu sắc nhất bản chấtcách mạng, khoa học của quan điểm này Nó phản ánh đúng thực tiễn xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những chuyểnbiến tích cực và mạnh mẽ
Quan điểm về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trongNghị quyết Đại hội XII của Đảng đối lập với quan điểm của các học giả tưsản ở mặt bản chất giai cấp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam mang bản chất giai cấp công nhân, phù hợp với lịch sử, truyền thốngdân tộc cũng như thực trạng, đặc điểm đất nước ta hiện nay Tinh thần ấybiểu hiện tập trung ở quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; nhân dân làchủ thể của quyền lực Nhà nước; nền tảng xã hội của Nhà nước là nhân dân,giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức Điều đó được Nghịquyết Đại hội XII khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nềntảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức” Còn nhà nước pháp quyền tư sản mang bản chất giai cấp tư sản,quyền lực tập trung vào tay giai cấp tư sản Ở phương diện đặc trưng quyềnlực nhà nước thì trong nhà nước pháp quyền tư sản thực hiện quyền lực
Trang 9thống nhất trong tay giai cấp tư sản và hoạt động theo cơ chế “tam quyềnphân lập” “Tam quyền phân lập” chỉ là thực hiện chức năng kiểm soát lẫnnhau giữa các cơ quan thuộc nhà nước để tập trung quyền lực vào tay giaicấp tư sản một cách hiệu quả nhất Vì thế, “tam quyền phân lập” không cógiá trị đối với nhà nước thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dânlàm chủ như ở nước ta Quan điểm trong Nghị quyết Đại hội XII cũng thểhiện ở hai mặt, quyền lực và cơ chế hoạt động giữa các cơ quan thể hiệnquyền lực, nhưng đối lập hoàn toàn về bản chất giai cấp với “tam quyềnphân lập” trong nhà nước pháp quyền tư sản Nghị quyết Đại hội XII chỉ rõ:
“… quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soátgiữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp” Quyền lực thống nhất và sự phân công, phối hợp, kiểm soátlẫn nhau trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng chungmục đích thực hiện: Quyền lực thuộc về nhân dân Sự phân công, phối hợp,kiểm soát lẫn nhau trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là tạo điều kiện nhằm phát huy vai trò, chức năng của mỗi cơ quan để thựchiện quyền lực thuộc về nhân dân chứ không phải phân chia quyền lực Còn
“tam quyền phân lập” trong nhà nước tư sản chỉ là kiểm soát sự phân chiaquyền lực giữa các phe nhóm, đảng phái có địa vị, lợi ích gắn với nhà nướccủa giai cấp tư sản Tinh thần về: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân…;quyền lực Nhà nước là thống nhất là những đặc trưng cơ bản thuộc bảnchất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quan điểm này đượchiến định trong Hiến pháp năm 2013:
“Điều 2:
1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
3 Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểmsoát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp
Điều 3:
Trang 10Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; côngnhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọingười có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện”
Với sự hiến định trong Hiến pháp, cho thấy quan điểm về bản chất Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa thể hiện được sự bổ sung,phát triển mới, vừa nâng tầm cao về tính pháp lý của quan điểm này
Nội dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tínhtoàn diện, đồng bộ trên tất cả các mặt, các phương diện, bảo đảm tính hệthống và cho phép hoạt động đúng nguyên tắc pháp quyền; trong đó tậptrung nhất ở vấn đề lập pháp, hành pháp, tư pháp Về thể chế, chức năng,nhiệm vụ, phương thức và cơ chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả củaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nghị quyết Đại hội XII chỉ rõ: “Tiếptục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức… theo quy định củaHiến pháp năm 2013, đáp ứng các đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Tinh thần trên được cụ thể hóa trở thànhchức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước, như: Đốivới Quốc hội, Nghị quyết Đại hội XII xác định: “… thực sự là cơ quan đạibiểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất…” Vớinước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quanquyền lực Nhà nước cao nhất có chức năng lập pháp, có quyền quyết địnhcác vấn đề trọng đại của đất nước và có quyền giám sát tối cao hoạt độngcủa các cơ quan Nhà nước khác Trong hệ thống các cơ quan quyền lực củaNhà nước ta, Quốc hội có vị trí, vai trò rất lớn theo luật định Quốc hội
“được làm” nhưng có “làm được” hay không - đó là vấn đề không nhỏ Điều
đó liên quan trực tiếp tới thiết chế tổ chức và phương thức hoạt động củaQuốc hội
Trong quá trình đổi mới, cải cách Nhà nước nói chung, Quốc hội nóiriêng, hiện cũng đang đặt ra một số vấn đề: Quốc hội ta là quốc hội quốc dânhay quốc hội nhân dân; hoạt động thường xuyên hay định kỳ, Quốc hội
“tham luận” hay “tranh luận”, Quốc hội chuyên nghiệp hay nghiệp dư, tỷ lệđại biểu chuyên trách và đại biểu nghiệp dư, cơ cấu và chất lượng đại biểu;quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác, Xét về mặt lý