Ngày soạn : 20/ 9/2008 Tiết : 24 MỘT SỐ THAOTÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆMHOÁ HỌC.SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ PHÂN NHÓM I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - HS biết : •Tiến hành một số thínghiệm đơn giản về sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kì và nhóm • Cách tiến hành ,sử dụng các thiết bị thínghiệmhoá chất. - HS hiểu: Việc tiến hành thínghiệm nguy hiểm cần phải chú ý thaotác chính xác, an toàn, thái độ làm việc nghiêm túc 2. Kĩ năng: HS rèn luyện một số kĩ năng sử dụng hoá chất và dụng cụ thínghiệm để bảo đảm an toàn và kết quả thí nghiệm. II.CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm: 2 - Kẹp ống nghiệm: 1 - Ống hút nhỏ giọt: 1 - Giá ống nghiệm: 1 - Kẹp đốt hóa chất: 1 - Đèn cồn: 1 - Phễu thủy tinh: 1 - Lọ thủy tinh 100ml: 1 - Thìa xúc hóa chất: 1 - Cốc thủy tinh: 1 2.Hóa chất: - Natri, Kali, Magiê - Muối ăn - Dung dịch phenolphtalein III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Chia nhóm hoạt động ,cử nhóm trưởng viết tường trình thí nghiệm. IV.NỘI DUNG: 1. Ổn định lớp. 2. Tiến trình giảng dạy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Lấy hoá chất GV hỏi HS cách lấy hóa chất: + Cách mở nút lọ? + Cách lấy hóa chất rắn? + Cách lấy hóa chất lỏng? + Đổ hóa chất từ lọ này sang lọ khác? + Cách lấy hóa chất khi dùng ống nghiệm? - Cho HS làm thử 1 bài tập lấy hóa chất Hoạt động 2: Trộn các hoá chất GV hướng dẫn HS thaotác dựa vào thí nghiệm: Chú ý: + Không dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm và lắc vì như vậy sẽ làm hóa chất dây ra tay + Nếu lượng hóa chất chứa quá 1/ 2 ống nghiệmthì phải dùng đữa thủy tinh khuấy nhẹ 1.Một số thaotác thực hành thí nghiệmhoá học: a) Lấy hoá chất: Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ngửa nút trên mặt bàn để đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất và tránh hóa chất dây ra bàn. Hóa chất rắn: dùng thìa xúc hoặc kẹp, không dùng tay cầm. Hóa chất lỏng: dùng ống hút nhỏ giọt. Dùng phễu để đổ hóa chất từ lọ này sang lọ khác. Rót hóa chất vào ống nghiệm phải dùng kẹp ống nghiệm để tránh hóa chất dây ra tay. Ví dụ: Dùng phễu thủy tinh rót vào lọ thủy tinh 100ml khoảng 30ml H 2 O. Dùng ống nhỏ giọt lấy nước từ lọ cho vào ống nghiệm đặt trên giá. b) Trộn các hoá chất: Dùng đũa thuỷ tinh: trộn các hóa chất (hoặc hòa tan trong cốc hay ống nghiệm có lượng hóa chất chiếm khoảng ½ ống). Cầm các ống nghiệm bằng các ngón tay trỏ, cái và giữa của bàn tay. Để ống nghiệm hơi nghiêng và lắc bằng cách đập phần dưới của ống nghiệm vào ngón trỏ hoặc lòng bàn tay. Không dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm và lắc. Ví dụ: Dùng muỗng xúc vài hạt NaCl cho vào ống Hoạt động 3: Đun nóng hoá chất GV hướng dẫn HS thaotác đun nóng hoá chất GV cần lưu ý những nguy hiểm khi thaotácthínghiệm đun nóng hoá chất. Hoạt động 4: Sử dụng một số dụng cụ thínghiệm thông thường GV hướng dẫn HS đun sôi nước trong ống nghiệm: dùng kẹp ống nghiệm và rót vào 1 lượng nước khoảng ¼ chiều cao ống nghiệm. Mở nắp đậy đèn cồn rối châm lửa đốt Hướng dẫn HS cách dùng kẹp ống nghiệm, cách đốt đèn cồn song song với đun nóng hóa chất Hoạt động 5: Thực hành một số thínghiệm về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố Hướng dẫn HS: - Dùng kẹp lấy Na ( K) - Úp phễu thủy tinh lên cốc khi làm thínghiệm Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. Nhận xét và rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các ngtố trong nhóm. GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong 1 chu kì Hoạt động 5: Tổng kết thí nghiệm,dặn dò GV hướng dẫn HS tiến hành thu dọn hoá chất,dụng cụ thí ngiệm, vệ sinh phòng thínghiệm nghiệm. Rót tiếp vào khoảng ¼ ống nghiệm nước. Tiến hành thaotáchòa tan c) Đun nóng hoá chất: Hóa chất rắn : cần cặp ống nghiệm ở tư thế nằm ngang trên giá thí nghiệm, miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để đề phòng hơi nước từ hóa chất thoát ra, đọng lại và chảy ngược xuống đáy ống nghiệm đang nóng và làm vỡ ống. ● Hoá chất lỏng: trong cốc thuỷ tinh phải dùng lưới ( thép không gỉ hoặc đồng) để tránh nứt vỡ cốc. Không cúi mặt gần miệng cốc tránh hóa chất sôi bắn vào mắt và mặt. (đưa ống nghiệm về chỗ không có người d) Sử dụng một số thínghiệm thông thường: Khi đã cho ống nghiệm vào cặp rồi, chỉ nên nắm chắc nhánh dài của và đặt ngón tay cái lên nhánh ngắn, không dùng bàn tay nắm cả hai nhánh của cặp. Khi châm đèn cồn phải dùng que đốm. Không nghiêng đèn cồn châm lửa từ đèn này sang đèn khác. Khi tắt đèn cồn phải dùng chụp đậy, không thổi bằng miệng. Đun chất lỏng trong các dụng cụ thủy tinh, nên đặt ở vị trí 1/3 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống. Đọc mực chất lỏng trong các dụng cụ đong, đo chất lỏng, cần để tầm mắt nhìn ngang với đáy vòm kham của chất lỏng chứa trong các dụng cụ. 2)Thực hành một số thínghiệm về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố a- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm: - Cho vào cốc thủy tinh chừng 50-60 ml nước. Nhỏ vào đấy vài giọt phenolphtalein, khuấy đều. - Cắt một miếng Natri , Kali nhỏ bằng hạt đậu xanh, cho vào cốc nước trên. - Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. b-Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì: - Lấy 2 cốc thủy tinh, mỗi cốc cho vào 60 ml nước và vài giọt phenolphtalein. - Cốc 1 cho vào một mẩu nhỏ Natri bằng hạt đậu xanh. - Cốc 2 cho vào một mẩu Magie cùng kích thước. - Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận V. NHẬN XÉT –RÚT KINH NGHIỆM: . • Cách tiến hành ,sử dụng các thi t bị thí nghiệm hoá chất. - HS hiểu: Việc tiến hành thí nghiệm nguy hiểm cần phải chú ý thao tác chính xác, an toàn, thái. Hoạt động 3: Đun nóng hoá chất GV hướng dẫn HS thao tác đun nóng hoá chất GV cần lưu ý những nguy hiểm khi thao tác thí nghiệm đun nóng hoá chất. Hoạt động