B4: Chuẩn độ từ từ dung dịch Na2S2O3 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt cho 1ml hồ tinh bột 1% tiếp tục chuẩn độ mất màu xanh.. Ghi thể tích Na2S2O3 và lặp lại 3 lần lấy giá trị
Trang 1Bài 10: Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử
I Mục đích
Sử dụng phương pháp Iốt để chuẩn độ các dung dịch có tính khử
II Nguyên tắc phương pháp Iốt
Sử dụng phản ứng oxi hóa bằng I2
I2 + 2e 2 I
(1)
2 /2 0,535
Vì iot tan tốt trong nước nên chuẩn bị dung dịch chuẩn pha iot trong dung dịch KI Khả năng hòa tan tốt trong nước thể hiện quá trình:
I2 + I
I3
Sơ đồ nguyên tắc phản ứng: I3
+2e
3I
3
0
/3 0,536
Chất khử trong phương pháp iot là Na2S2O3
III Cách tiến hành
1 Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ Na2S2O3 bằng dung dịch chuẩn K2Cr2O7
0,05M
B1: Rửa dụng cụ ( buret, pipet , bình nón, cốc) , tráng nước cất
B2: Tráng buret bằng Na2S2O3 rồi cho Na2S2O3 vào chỉnh đến vạch 0
B3: Dùng pipet lấy 10,00 ml dung dịch K2Cr2O7 vào bình nón 250ml Thêm 2,5 ml H2SO4 2M vào và 5ml KI 10%, lắc nhẹ đậy bình nón cho vào chổ tối 10 phút
Trang 2B4: Chuẩn độ từ từ dung dịch Na2S2O3 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt cho 1ml hồ tinh bột 1% tiếp tục chuẩn độ mất màu xanh Ghi thể tích
Na2S2O3 và lặp lại 3 lần lấy giá trị trung bình
2 Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ I2 bằng dung dịch Na2S2O3
B1: Cho Na2S2O3 vào chỉnh đến vạch 0
B2: Dùng pipet lấy 5,00 ml dung dịch I2vào bình nón 250ml, cho nước cất vào
B3: Chuẩn độ từ từ dung dịch Na2S2O3 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt, cho hồ tinh bột vào chuẩn độ đến khi mất màu xanh Ghi thể tích Na2S2O3 và lặp lại 3 lần lấy giá trị trung bình
3 Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ Cu2
bằng phương pháp iot B1: Cho Na2S2O3 vào chỉnh đến vạch 0
B2: Dùng pipet lấy 5,00 ml dung dịch Cu2
vào bình nón 250ml Thêm 2,5 ml
H2SO4 2M , 5,00ml dung dịch hỗn hợp KI + KSCN lắc nhẹ Đậy bình cho vào chổ tối trong 10 – 15 phút
B3: Chuẩn độ từ từ dung dịch Na2S2O3 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt, cho hồ tinh bột vào chuẩn độ đến khi mất màu xanh Ghi thể tích Na2S2O3 và lặp lại 3 lần lấy giá trị trung bình
4 Thí nghiệm 4: Xác định hàm lượng glucozo trong dung dịch truyền tĩnh mạch
B1: Lấy 5,00ml dung dịch truyền tĩnh mạch pha loãng trong bình định mức 50ml
B2: Cho Na2S2O3 vào chỉnh đến vạch 0
B3: Dùng pipet lấy 10,00 ml dung dịch phân tích vào bình nón 250ml Thêm 10ml I2 0,1N và 10ml NaOH 1N vào bình, đậy kín để vào chổ tối 10 phút dung dịch không màu
B4: Thêm 10ml H2SO4 2M dung dịch có màu nâu đậm Chuẩn độ từ từ dung dịch Na2S2O3 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt, cho hồ tinh bột vào chuẩn
Trang 3độ đến khi mất màu xanh Ghi thể tích Na2S2O3 và lặp lại 3 lần lấy giá trị trung bình
5 Thí nghiệm 5: Xác định hàm lượng NaClO trong nước tẩy
B1: Lấy 5,00ml dung dịch nước vệ sinh pha loãng trong bình định mức 50ml B2: Cho Na2S2O3 vào chỉnh đến vạch 0
B3: Dùng pipet lấy 10,00 ml dung dịch phân tích vào bình nón 250ml Thêm 10ml H2SO4 M Sau đó theem 10ml dung dịch KI 10%
B4: Chuẩn độ từ từ dung dịch Na2S2O3 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt, cho hồ tinh bột vào chuẩn độ đến khi mất màu xanh Ghi thể tích Na2S2O3 và lặp lại 3 lần lấy giá trị trung bình
6 Thí nghiệm 6: Xác định hàm lượng vitamin C bằng dung dịch I2 0,01N B1: Rửa dụng cụ ( buret, pipet , bình nón, cốc) , tráng nước cất
B2: Tráng buret bằng I2 0,01N rồi cho I2 vào chỉnh đến vạch 0
B3: Dùng pipet lấy 10,00 ml dung dịch phân tích vào bình nón 250ml
B4: Chuẩn độ từ từ dung dịch I2 trên buret đến khi xuất hiện màu vàng nhạt, cho hồ tinh bột vào chuẩn độ đến khi xuất hiện màu xanh Ghi thể tích I2 và lặp lại
3 lần lấy giá trị trung bình
IV Kết quả và xử lý số liệu
1 Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ Na2S2O3 bằng dung dịch chuẩn H2C2O4
0,05M
TT V Na S O2 2 3 N Na S O2 2 3 SD %R S D (%)
T
B
Trang 42 2 7 2 2 7
2 2 3
2 2 3
K Cr O K Cr O
Na S O
.
Na S O
N
V
2
1
n i D
i
S
n
=
4 2.(0,0495 0,0497) (0,0500 0,0497)
2,92.10
3 1
S
S
R
N
100 =
4
4 2,92.10
0,0497
Biên giới tin cậy :
ε= t S D
√n =
4
4 4,303.2,92.10
7, 25.10 3
(N) Vây nồng độ dung dịch Na2S2O3 là :0,0490 CN 0,0504 (N)
2 Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ I2 bằng dung dịch Na2S2O3
TT V Na S O2 2 3
2
I
D
S
T
B
2 2 3 2 2 3 2
2
Na S O Na S O
I
I
N
V
2
1
n i D
i
N N S
n
= 0,579.10-3 %
D
D S
S R N
Biên giới tin cậy:
ε= t S D
√n =
3
3 4,303.0,579.10
1,44.10 3
(N)
Trang 5Vậy nồng độ của I2
là:0,0888 1,44.10 3
(N)
3 Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ Cu2
bằng phương pháp iot
TT V Na S O2 2 3 N Cu2 SD %
D
S
2 2 3 2 2 3 2
2
Na S O Na S O
Cu
Cu
N
V
2
1
n i D
i
S
n
= 0,579.10-3 % D
D S
S R N
Biên giới tin cậy:
ε= t S D
√n =
3
3 4,303.0,579.10
1,44.10 3
(N) Vậy nồng độ của Cu2+ là: 0,0987 1,44.10 3
(N)
4 Thí nghiệm 4: Xác định hàm lượng glucozo trong dung dịch truyền tĩnh mạch
Ta có bảng số liệu sau:
TT V Na S O2 2 3 N glucozo %m glucozo SD %
D
S
T
B
2 2 Na S O 2 2 3 Na S O 2 2 3
I I glucozo
glucozo
N
V
Trang 6
%
2
glucozo glucozo glucozo
m
d
2
1
n i D
i
S
n
% D
D S
S R N
Biên giới tin cậy của nồng độ glucozo là:
ε= t S D
√n =
4
4 4,303.2,35.10
5,84.10 3
(N)
Nồng độ chính xác của glucozo là: 0,0459 5,84.10 4
(N) Hàm lượng glucozo trong dung dịch truyền tĩnh mạch là: 4,135%
5 Thí nghiệm 5: Xác định hàm lượng NaClO trong nước tẩy
TT V Na S O2 2 3 NNaClO %mNaClO SD %
D
S
T
B
2 2 3 2 2 3
Na S O Na S O
NaClO
N
V
NaClO.
%
2.
NaClO NaClO
m
d
2
1
n i D
i
S
n
%
D
D S
S R
N
Biên giới tin cậy nồng độ NaClO là:
Trang 7ε= t S D
√n=
4
4 4,303.2,92.10
7,25.10 3
(N)
Nồng độ chính xácNaClO là: 0,0997 7,25.10 4
(N) Phần trăm NaClO trong nước tẩy là : 3,71%
6 Thí nghiệm 6: Xác định hàm lượng vitamin C bằng dung dịch I2 0,01N
D
S
T
B
2 2
ax
.
I I it
V N N
V
ax ax ax
%
2
it it it
M N m
d
2
1
n i D
i
S
n
% D
D S
S R N
Biên giới tin cậy nồng độ NaClO là:
ε= t S D
√n=
5
4 4,303.7,07.10
1,76.10 3
(N)
Nồng độ chính xácNaClO là: 0,0119 1,76.10 4
(N) Phần trăm vitamin C là : 1,05%
V Dụng cụ và hóa chất
1 Dụng cụ
- Buret 25,00ml
Trang 8- Pipet bầu 10,00ml
- Pipet vạch 5,00ml
- Ba bình nón 250ml
- Bình định mức 50,00ml
- Cốc 50,0ml
- Quả bóp cao su
2 Hóa chất
Dung dịch chuẩn gốc K2Cr2O7 0,05M Dung dịch Na2S2O3
Dung dịch Cu2+
Dung dịch I2
Dung dịch chuẩn KI 10%
Dung dịch chuẩn KI + KSCN
Dung dịch H2SO4 2M
Dung dịch NaOH 1N
Hồ tinh bột