Quản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuản lý quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO BO XAY DUNG
TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI
NGUYEN VAN MINH
QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG CONG TRINH HA TANG KY THUAT NGAM TAI CAC ĐÔ THỊ
VUNG KINH TE TRONG DIEM MIEN TRUNG
LUAN AN TIEN SI QUAN LY DO THI VA CONG TRINH
Hà Nội - Năm 2017
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO BO XAY DUNG TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI
NGUYEN VAN MINH
QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG CONG TRINH HA TANG KY THUAT NGAM TAI CAC DO THI
VUNG KINH TE TRONG DIEM MIEN TRUNG
LUAN AN TIEN SI
CHUYEN NGANH: QUAN LY DO THI VA CONG TRINH MA SO: 62.58.01.06
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
PGS.TS TRAN THI HUONG
Trang 3LOI CAM ON
3 X t
Lời đâu tiên tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn đến PŒS.TS Trần Thị Hường đã truyền thụ những kinh nghiệm, những phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo lận tình trong
suốt quá trình thực hiện luận án này
Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia dau ngành, đông nghiệp đã tận tình góp ý, chỉ bảo trong thời gian nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn Quỷ Thầy Cô trong Khoa Sau Đại Học, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tâm truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suối thời gian học tập vừa qua
Cuôi cùng, xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến bo me, gia đình và người thân, đồng nghiệp và cơ quan đã tạo nhiêu điểu
kiện thuận lợi và hô trợ cho tơi trong st quả trình học tập cũng như làm luận ám
Hà nội, tháng 2 năm 2017
Trang 4ii
LOI CAM DOAN
Œ4 3X t)
Tôi xin cam đoan luận án tiễn sĩ với đề tài : "Quản lý quy hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngâm tại các đô thị vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung” là cơng trình khoa học đo tôi nghiên cứu và đê xuất Các số liệu trong luận án là trung thực, những thơng tin được trích dẫn bao dam chính xác Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận án chưa có ai công bố trong bát kỳ cơng trình nghiên cứu
khoa học nào
Tác giả luận án
Trang 5111
MUC LUC
vu 0 -.- 1 LO1 CaM GOAN oo i
Mục TỤC LG iu oi ki ii ii ii ii và 11 Danh mục các chit Viét tat c.c.ccccccccccccccccececscsesesececececscecsesesevevevsesesesesevevevevetsesesees Vili
Danh mục hình, so 46, 46 thi eecceecceeessseecssseessneessseeessscessseesrseecnneceneeaneeessnes x
Danh mục bang, DIU 0.2 cece ccecsesscsescssesessesecsvsevsueetsscsssetsssevsessesevsasessevsnseeees xii
9527100015 1
Tinh cap thiét ctha d6 tai c.ccccccccccccccescsscscescssescssesssesesseseesssevsecsseevseseesevsnseeseseeees 1
Mục tiêu nghiên cứu - - - L1 2200112211221 11 211101111111 1011111 111811811 trệt 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5: 65+ EE2E2EEE1EE21E1111E212111x E21 3 Phương pháp nghiên cỨu - -¿ -cE 2221221112511 31 111581115111 1821 1581111 1e ket 3
Y nghia khoa hoc va thuc tiễn của đề tab oocceccccccccceccceccccecscsesesesesecececscseseseeveveveeees 5
Đóng góp mới của luận án - : 11221111 1112211 11 1111811111111 1181110811 ket 5
Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án - c2 22c 22222 cerscsses 5
Cấu trúc luận án -:: 522: 222222211221112211122111222112112 1 rrieg 7
)/9080)/ c1 8
CHUONG 1 TONG QUAN VÉ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH HA TANG KY THUAT NGAM ĐÔ THỊ . - -cscczscrs2 8 1.1 TONG QUAN VE QLQH XAY DUNG CONG TRINH HA TANG
KỸ THUẬT NGÀM CỦA MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THẺ GIỚI 8
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển CTHTKTN đô thị . 5-5555: 8
1.1.2 Tổng quan về quản lý quy hoạch xây dựng CTHTKTN ở một số
NUOC Phat tHVOM 2 a 9 1.1.3 Téng quan về quản lý QH xây dựng CTHTKTN ở một số nước
Trang 6IV
1.1.3 Nhận xét chung E1 22 222111221112 1111511151111 1111111101111 101k hy 14
1.2 TONG QUAN QLQH XAY DUNG CONG TRINH HA TANG KY
THUAT NGAM Ở VIỆT NAM uoioccceccccsscsccscsscssesesecssssvssesessvsesevsevsnsetsevsnsetsesenseteseees 14
1.2.1 Thực trạng về xây dựng CTHTKTN tại các đô thị ở Việt Nam 14
1.2.2 Thực trạng quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị 18
1.2.3 Thuc trang QLQH xay dung CTHTKTN đô thị tại Việt Nam 19
1.3 THUC TRANG QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG CONG TRINH HA TANG KY THUAT NGAM TAI CAC BO THI VUNG
KINH TE TRONG DIEM MIEN TRUNG wu0 cecsccscsscsesscssessessscseeseseessssesessesevseeseeees 26 1.3.1 Gidi thiéu vé ving KTTD MT woe cecccccccceccecsesseseesvesessesvesvsteetsessnseeseseeees 26
1.3.2 Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị vùng
KTTĐ MT + s Sk‡EEE12E12111111111 111121171111 1111 11 1 12121111 ng gà re 30
1.3.3 Những khó khăn, bất cập trong công tác QLQH xây dựng
CTHTKTN tại các đô thị vùng KT TĐ MT: .- 2 11221 12kg 36
L4 TỎNG QUAN CÁC TÀI LIỆU, DỰ ÁN, CƠNG TRÌNH ĐÃ
NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN . ce: 37
1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nƯỚc - c5 22 253 + csssxssss2 37
1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới - ¿5 sSe‡E‡EzEExeEzkerkd 43
1.5 NHUNG VAN ĐỀ CÂN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - 47 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY
DUNG CONG TRINH HA TANG KY THUAT NGAM BDO THI VUNG
KINH TE TRONG DIEM MIEN TRUNG ccccccscsssssesesesesecececssststseseavscsesesesececeves 48 2.1 VAI TRÒ CỦA XÂY DUNG CTHTKTN DOI VOI PHAT TRIEN
BO THI coccccccccsccscssssscscsesesesesesesesesesvsvavavavavavavavavavavesesssssssssssesssessssasasssssssacesscscassesesees 48
2.1.1 Đặc điểm cơ bản của hạ tầng kỹ thuật ngầm đô tỈ1 - 2 c2 48 2.1.2 Tam quan trọng của xây dựng CTHTKTN đô thị - ces 49
2.2 QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CTHTKTN ĐÔ THỊ 50 2.2.1 Nguyên tắc QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị - - 2 se ssscssse2 50
Trang 72.3 NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC QH VA QLQH
XAY DUNG CTHTKTN TAI CAC DO THI VUNG KTTĐ MIT - - 53 2.3.1 Điều kién ty nin ooo cece css essessessessesseecesessessvssesevssessssnseessesseseeesen 53
2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2-52 5 E12 EE2E12112212111 211 cree 55
2.3.3 Quy mơ và tính chất đơ thị 5 St 1 SE E2 1111E2121111E121 11 ty 57
2.3.4 Cầu trúc mạng lưới đường và lộ giới đường c scczersrerxez 59
2.3.5 Tổ chức bộ máy quản lý - ¿+ + SE+E21EE12EE21E1111E2121111212111 1E 1x 59
2.3.6 Khoa học công nghệ L2 112211121112 11101111011 11011 1011118 k Hay 60
2.4 YÊU CÂU VỀ KỸ THUẬT TRONG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG CTHTKTTN 5 5c SE E1 1182121112121 1x ó1
2.4.1 Đối với cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm 61 2.4.2 Đối với giao thông ngầm đô thị - 5-52 SE E221 118221112 xe 71
2.5 CO CAU TO CHUC QUAN LY CO SO HTRTDT 20 ceccecccecceecceseeseeseeseeeees 74
2.5.1 Yéu cầu đối với cơ cấu tô chức quản lý hệ thống cơ sở
HTKTTĐT - 52s 9 E11 EE12111121111 111111 1111012111111 1111 11 1211 rye 74 2.5.2 Nguyên tắc cơ bản tổ chức quản lý hệ thống cơ sở HTKTĐT 74
2.5.3 Phương pháp phân chia cơ cầu tô chức hệ thống cơ sở HTKTĐT 75 2.5.4 Các hình thức tô chức quản lý cơ sở HTKTĐT - 2 cccx+cszsez 75
2.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ VE QLQH XÂY DỰNG CTHTKTN ĐÔ THỊ 78 2.6.1 LUUẬT 1 ST 1 1211212112121 11121211121 1121 n1 11211 rye 78
2.6.2 Văn bản dưới luật - - - c1 1 1 1 1 kế 81
2.6.3 Định hướng quy hoạch phát triển của khu vực nghiên cứu 85
2.7 KINH NGHIEM QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG CTHTKTN
CUA MOT SỐ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI 2 2-2 SE 2EE2EE2E+2E22E2EeEEerxerxer 87
2.7.1 Kinh nghiệm quản lý quy hoạch xây dựng CTHTKTN tại các
nước phát trIÊN . - -¿ 12 221221111221 1121 1111111511111 1 1 11 011110111611 111kg kh §7
2.7.2 Kinh nghiệm QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị của các nước
đang phát trIÊn - - ¿22 2c 1322112211 11221 1351111 1111811111118 1120111001112 1 E111 Hy 93
2.7.3 Bài học kinh nghiệm về QLQH xây dựng CTHTKTN áp dụng
Trang 8Nái
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VE QUAN LY QUY HOẠCH XÂY DỰNG CTHTKTN TẠI CÁC ĐÔ THỊ VÙNG KTTĐ MT, ỨNG DỤNG KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀO THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG VÀ BÀN LUẬN
KET QUA NGHIEN CUU, veccccccscccsscsssscscscsesecsvsecscsvsevsvsusscsesevsesucevsesavevsnsavsveasavsnees 95 3.1 QUAN DIEM QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG CTHTKTN
TẠI VỮNG KTTĐ MT -.- 5.51 SE E11 E2121111811211112111 11121 111012112011 rye 95 3.2 ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP TÍCH HỢP QH XÂY DỰNG CTHTKTN
RIÊNG LẺ TRONG ĐỎ ÁN QHC XÂY DỰNG CTHTKTN ĐÔ THỊ 95
3.2.1 Nguyên tắc tích hợp quy hoạch xây dựng các CTHTKTN riêng
lẻ trong đô án QHC xây dựng CTHTKTN đô thị 2c 2 c25x‡+ccc++ 95 3.2.2 Nội dung tích hợp quy hoạch xây dựng các CTHTKTN riêng lẻ
trong đô án QHC xây dựng CTHTKTTN đô th1 - ¿2 222 *‡‡++x+scsxc++ 96
3.3 DE XUAT NANG CAO NANG LUC QUAN LY QUY HOACH
XÂY DỰNG CTHTKTN ĐỒ THỊ 5-52 SE EEE121115E121E112111E1111 11 1xx e 109 3.3.1 BO may quan 7n 109
3.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị 113
3.3.3 Áp dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong QLQH xây dựng
CTHTTKTN - - sS 1SE121E115111E11111111112112111121 11 111 11121211101 cn xe 115 3.4 MOT SO DE XUAT BO SUNG VAN BAN PHAP LY VE QLQH
XÂY DỰNG CTHTKTN ĐỒ THỊ 5-52 SE EEE121115E121E112111E1111 11 1xx e 119 3.4.1 Đối với Luật quy hoạch đô thị - - ¿SE EEEEEEE2EEEEE21 1x ctxe 119 3.4.2 Đối với văn bản đưới Luuật - - 2-5 1E 1E 111821 111102121111 1.1 11x 120 3.5 ỨNG DỤNG KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀO QLQH XÂY DỰNG
CTHTKTN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG 2 2s E1 EE22111212111 111 1 xe 124 3.5.1 Giới thiệu về TP Đà Nẵng 2S 1n E121 110211 re 124
3.5.2 Thực trạng quản lý QH xây dựng CTHTKTN tại TP Đà Nẵng 131
3.5.3 Tích hợp QHC xây dựng CTHTKTN thành phố Đà Nẵng 138
3.5.4 Tô chức bộ máy phòng hạ tầng kỹ thuật thuộc SXD - 145
Trang 9vil
3.6.1 Bàn luận về tích hợp quy hoạch xây dựng CTHTKTN riêng lẻ
trong đồ án QHC xây dựng CTHTKTTN - 5 sS 1SE2EEE12E21111111 1x e 147 3.6.2 Bàn luận về sử dụng KGN để QLQH xây dựng CTHTKTN theo
độ sâu và khoảng cách an toàn giữa các CTHTKTN đô thị 148
3.6.3 Bàn luận về tô chức bộ máy quản lý phòng HTKT thuộc SXD 149 KET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ - S2 Sa SE S313 1113 1111111151 111111551515 15151511 tr trai 152
KET TŨ 152
4206 1 -aa 153
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN
QUAN DEN LUẬN ÁN 5.2 221 1211111 111115111212111 1111111152221 HH tu TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 10Chir viét tat BĐKH BĐX BNV BTTTT BXD CSDL CT CTHTKT CTHTKTN CTN DT DTH GIS HTKTĐT HTKTN KCN KGN KKT KTTD MT NBD ND - CP QCVN Vill
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Tén day du Biến đối khí hậu
Bãi đỗ xe
Bộ Nội vụ
Bộ Thông tin Truyền thông
Bộ Xây dựng Cơ sở đữ liệu Công trình Cơng trình hạ tầng kỹ thuật Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm Cơng trình ngầm Đơ thị Đơ thị hóa
Hệ thống thông tin địa lý
Hạ tầng kỹ thuật đô thị
Hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu công nghiệp Không gian ngầm
Khu kinh tế
Kinh tế trọng điểm miền Trung Nước biên dâng
Nghị định chính phủ
Trang 11QCXDVN QD QH QHDT QHC QHCT QHPK QLOH QLXD SXD TB TCXDVN TNHH MTV TP TT TTg TTLT UBND 1X
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam Quyết định
Quy hoạch
Quy hoạch đô thị Quy hoạch chung
Quy hoạch chi tiết
Quy hoạch phân khu
Quản lý quy hoạch Quản lý xây dựng Sở xây dựng Trung bình
Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên
Thành phố
Thông tư Thủ tướng
Trang 12DANH MUC HINH, SO DO, ĐỎ THỊ
Hình 1.1 Tổ hop CTN kết hop phố đi bộ, trung tâm thương mại và
ga tàu điện ngầm tại Matxcơva, Nga óc nen 10
Hình 1.2 Tàu điện ngầm tại Bangkok, Thái Lan - s52 11 Hinh 1.3 So dé ham dudng b6 thoat li SMART ou ceccecceceecseeseeeeseeeeeeee 13
Hinh 1.4 nguyén tac hoat động 3 chế độ 2 TH ST T11 na 13
Hình 1.5 Sơ đồ hiện trạng hệ thông tổ chức quản lý QH HTKT đô thị
Việt Nam - QQ Q11 n1 vn TT TT TS TT HT kg TT TT TT se 25
Hình 1.6 Thực trạng bố trí CTHTKTTN trên mặt cắt ngang đường 32 Hình 1.7 Bồ trí CTHTKTN trên mặt cắt ngang đường trong QHĐT 33
Hình 1.8 Sơ đồ hiện trạng cơ cấu tổ chức phòng HTKT thuộc SXD 35 Hình 1.9 Sơ đồ hiện trạng cơ cầu tổ chức phòng quản lý đô thị thuộc
UBND thành phơ c1 222212221223 E223E2E2E22E22xEE2xce 36 Hình 1.10 Quy trình QH và QLXD đồng bộ CTHTKT ở các đường
phô đô thị 2 2.12211211221221 11511511 10111112111 81 HH1 ng 38
Hình 2.1 Bồ trí riêng rẽ đường dây, đường Ống đặt trực tiếp đưới
đường phô - ¿+ 2 2211221131221 1153 11581111 111181111811 81 rệt 67 Hình 2.2 Giải pháp đặt các đường ống kỹ thuật trong một hào kỹ
thuật L2 0 2211211221121 111111111011111 2111111111111 1 H1 HH Hàng 68
Hình 2.3 Tuy nen tiết diện chữ nhật 2 ngăn - sec eEzcszxrre ó9 Hình 2.4 B6 trí hệ thống CTN trong tuy nen ngẩm . - ¿se 70 Hình 2.5 Mơ hình cơ cấu trực tuyến . - 5 s2 E2 E1 11c gret 76 Hình 2.6 Mơ hình cơ cấu trực tuyến — tham mưu - - szszzxzzze 76
Hình 2.7 Mơ hình cơ cấu chức năng 5 s2 E2 1212111171211 ee 77 Hình 2.8 Mơ hình cơ cấu trực tuyến — chức năng sec 77
Hình 2.9 Sơ đồ quy hoạch hệ thống tàu điện ngầm tại Matxcova 88
Hình 2.10 Tuy nen kỹ thuật tại London 5: 22c 2222 *‡2‡ssxssxses 89 Hình 2.11 Sử dụng KGN trên mặt cắt đường phố Chicago 90 Hình 2.12 Quy hoạch xây dựng CTHTKTN tại Nhật Bản 91
Trang 13Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 3.7 Hinh 3.8 Hinh 3.9 XI
Các bước tích hợp quy hoạch CTHTKTN riêng lẻ trong đồ
án QHC xây dựng CTHTKTN 2c 2c 2 22x se 97 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng HTKT - s52 xczzxezxzze2 110 Sơ đồ cơ câu tổ chức phòng quản lý đô thị thuộc UBND TP 112
Bán đồ ngập lụt TP Đà Nẵng ứng với kịch bán B2 qua các
I0 c cece ceecceceeeeecaeeeeeseeceaeeecseeeeeeecaeeesseesneeeseeeeteeeeaees 130 Hiện trạng mạng lưới điện, thông tin TP Đà Nẵng 132
Phân vùng kiến trúc cảnh quan TP Đà Nẵng . 134 Phân vùng QHXD hệ thống HTKT TP Đà Nẵng 139
Phân nhóm các tuyến đường - 2 S12 1 xE2EExcEcrrerek 140
Trang 14Xil
DANH MUC BANG, BIEU
Bang 1.1 Mức tăng nhiệt độ trung binh nam (°C) so với thời kỳ
1980-1999 theo kịch bản phát thái trung bình (B2) 29 Bảng 1.2 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999
theo kịch ban phát thải trung bình (B2) - - 55-53555555: 30 Bang 1.3 Muc NBD (cm) so với thời kỳ 1980-1999 -s c2 scsS2 30 Bảng 1.4 Thực trạng phòng HTKTT — SXD c 222cc 22c c2 35 Bang 1.5 Thực trạng phịng quản lý đơ thị - UBND 'TP - ‹ 36 Bảng 2.1 Tác động của BĐKH và NBD đến CTHTKTN : 54 Bang 2.2 So sánh khá năng đầu tư xây dựng hệ thông HTKT theo đồ
án QHC một sô đô thị vùng K”UTĐÐ MT - ¿5 2+2 56
Bảng 2.3 Thống kê các ĐT loại I — II tại vùng KTTĐMT 57 Bảng 2.4 Phương tiện giao thơng chính theo quy mơ dân số 58 Bảng 2.5 Khoảng cách tối thiểu giữa các CTHTKTN đô thị không
năm trong tuy nen hoặc hào kỹ thuật (m) -:: - +52 64 Bảng 2.6 Khoảng cách tối thiểu giữa các hệ thống HTKTN đô thị
khi đặt chung trong tuy nen hoặc hào kỹ thuật (m) 65 Bang 2.7 Khoảng cách tối thiểu từ mép CT ngầm tới các CT
khác(m) ¿+ - 2E 211221111221 1151 1115111111115 811 1101111811 E8 k ng 65 Bảng 2.8 Khoảng cách tối thiéu gitta mép ngoai ctla cac CTN(m) 66
Bang 2.9 Chiéu sau t6i thiểu đặt CTN - 2s E2 2212 xe 66 Bang 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xây dung CTHTKTN
đơ TÍH - 1 2022012211121 121112121111111 1110110112111 11111111 ng rưệt 102 Bảng 3.2 Bảng điểm số găn với các yếu tô ảnh hướng của điều kiện
500022255 103
Bang 3.3 Bảng ý nghĩa điểm số gan với khả năng xây dựng cơng
trình HTKT sử dụng chung dưới lòng đường - 103 Bảng 3.4 Bảng điểm số gắn với các yếu tô ảnh hưởng của bề rộng
8 cece cece eee ceeeceeeceescecseeeseeeseecseecaectaeeeeeeseeetseetseenseeesees 104
Bảng 3.5 Bảng ý nghĩa điểm số gắn với khả năng xây dựng
CTHTKTN theo yêu tô bê rộng vỉa hè -: -¿+ 55555: 104 Bảng 3.6 Bảng điểm số gắn với yếu tố ảnh hưởng của nhu câu sử
Trang 15XII
Bảng 3.7 Bảng ý nghĩa điểm số sắn khả năng xây dựng CTHTKTN
gẵn với yếu tố nhu cầu sử dụng và khả năng lắp đặt 105
Bảng 3.8 Bảng điểm số gan với lựa chọn vị trí xây dựng tuy nen 107
Bảng 3.9 Bảng ý nghĩa điểm số găn với lựa chọn vị trí xây dựng tuy
nen kỹ thuật - - 1 2:1 221112211112 111211115811 111 11581111811 exet 107
Bảng 3.10 Bảng điểm số găn với loại hình CTHTKT nhánh và yếu
tô ảnh hưởng . .- - c 2112211111211 11 111151111811 151 11 81kg 107 Bảng 3.11 Bảng ý nghĩa điểm số gắn với lựa chọn loại hình
CTHTTKT nhánh 2 2c 22212211223 E21121E2E 1551531125115 xxxE 108
Bảng 3.12 Ví dụ về kết quả lựa chọn CTHTKT nhánh dưới vỉa hè 108 Bảng 3.13 Cấu trúc nhóm và lớp đữ liệu cơ bản của hệ thống CSDL
GIS ooo ằằẰằẰằẰằằ HH 116 Bảng 3.14 khoảng cách tối thiểu của CTHTKTN trong tầng sâu thứ
nhât (m) . 1 22211221111 111151111811 151 1111 1111111181111 1E gxet 121
Bảng 3.15 Xử lý giao cắt giữa các cơng trình HTKT ngắm trong tang
thứ nhâit - L1 2E 2212212211251 1253 1911121151 1581 1111212111 011111 HH 122 Bảng 3.16 Khoảng cách tối thiểu của CTHTKTN trong tầng thứ 2 123 Bảng 3.17 Xử lý giao cắt giữa các CTHTKTN trong tầng thứ 2 123
Bảng 3.18 Khoảng cách tối thiểu giữa các CTHTKTN đô thị khi đặt
chung trong tuy nen kỹ thuật (m) .¿+ 22c ccsxcsss: 124
Bảng 3.19: Khoảng cách tối thiểu giữa các CTHTKTN đô thị khi đặt
chung trong hào kỹ thuật (m) ¿5c 2222 c+2cszssssse 124 Bảng 3.20 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) so với trung bình thời
kỳ 1980-1999 cho TP Đà Năng ứng với kịch bản phát thải
trung bình (B2) .- L1 211220112211 11 1111211118211 151 1118 1x 1kg 128 Bảng 3.21 Mức thay đổi tý lệ lượng mưa (5) so với trung bình thời
kỳ 1980-1999 cho TP Đà Năng ứng với kịch bản phát thải
trung bình (B2) .- L1 211220112211 11 1111211118211 151 1118 1x 1kg 128 Bảng 3.22 Mức độ ngập lụt tại TP Đà Nẵng do NBD ứng với kịch
bản phát thải trung bình (B2) so với mực nước biên trung
bình thời kỳ 1980-1999 L1 1122111211121 11 111211181 8x rau 128
Bang 3.23 BĐX ngắm trong điều chỉnh QHC TP Đà Nẵng 134
Trang 16XIV
Bang 3.26 Hién trang phòng HTKT - SXD Da Nang cece 138
Trang 17MO DAU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình xây dựng, cải tạo và phát triển ĐT việc kết hợp chặt chẽ và
hữu cơ giữa các công trình trên mặt đất và cơng trình được xây dựng dudi mat dat
là rất cần thiết Kinh nghiệm và bài học trong xây dựng ở các đô thị lớn trên thế giới
đều hướng đến việc tìm cách khai thác triệt để KGN với nhiều mục đích khác nhau
hoặc kết hợp với nhau về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường, an ninh và quốc
phòng, đồng thời ban hành các quy định cụ thê về QLQH xây dựng các cơng trình ngâm sao cho có hiệu quả nhăm phát triên đô thị bên vững và hài hòa
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nên kinh tế, quá trình ĐTH diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh trong cả nước, hệ thống ĐT phát triển cả
về số lượng, chất lượng và quy mô Quỹ đất đô thị trên mặt đất luôn bị đe dọa
nghiêm trọng tỉnh trạng quá tải, vì thế quy hoạch KGN và xây dựng CTN đang
được triển khai đầu tư tại các ĐT trong cả nước, đặc biệt là các ĐT lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng CTN còn nhiều bất
cập và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của các ĐT Các cơng trình đường dây, đường ống tại các ĐT cũ thường được bồ trí riêng rẽ, được đầu tư không đồng bộ, các đường dây điện, cáp thông tin liên lạc được bồ trí như mạng nhện trên trời gây nguy hiểm cho người và phương tiện đi đường Khi đường dây, đường ống hư hỏng cần sửa chữa hay cải tạo đều phải đào lên lấp nhiều lần xuống gây thiệt hại về mặt kinh tế, ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan ĐT, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sông của người dân Không những thế,công tác quán lý HTKT đang gặp nhiều khó khăn dẫn đến những thất thoát, lãng phí trong sử dụng tài nguyên điện, nước, thông tin liên lạc gây ra những thiệt hại lớn đến nền kinh tế
Vùng KTTĐ MT bao gồm 5 tỉnh, TP: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng
Nam, Quảng Ngãi và Bình Định; có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc
phịng: là vùng có giá trị về phát triển kinh tế biển, có khả năng hình thành hệ thống
cảng biển nước sâu, trung tâm du lịch biển mang tầm vóc quốc gia và quốc tế cùng
với khả năng hình thành hành lang thương mại quốc tế; là nơi tập trung nhiễu giá trị
lịch sử văn hóa, di sản thế giới Trong những năm qua, phát huy tiềm năng sẵn có, các đơ thị vùng KTTĐ MT đã có những bước chuyên mình mạnh mẽ Các đô thi
phát triển cả về lượng và chất Tính đến tháng 7 năm 2016, vùng KTTĐ MT có 6 đơ
Trang 18Nẵng), 2 đô thị loại I truc thudc tinh (TP Hué, TP Quy Nhon), 2 d6 thi loai 2 (TP
Quảng Ngãi, TP Tam Kỳ) và 1 đô thị loại III trực thuộc tỉnh (TP Hội An) Hiện nay, các đô thị này đều đã có QHC đô thị được phê duyệt, trong đó có nội dung quy hoạch HTKT nói chung và HTKTN nói riêng Tuy nhiên cũng theo quy định trong
các văn bản pháp luật hiện hành, nội dung quy hoạch CTHTKTN chỉ là nội dung
quy hoạch chuyên ngành về cấp nước, thoát nước, cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc trong đồ án QHĐT Nội dung quy hoạch tông hợp CTHTKT chỉ là bản vẽ tổng hợp đường dây, đường ống HTKT, trong đó chủ yếu chỉ thống kê số lượng và sắp xếp các đường dây đường ống trên mặt cắt đường, khơng có tính chất nghiên cứu chuyên sâu như một đồ án riêng biệt Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch
đối với nội dung HTKTTN chưa thực sự được quan tâm đúng mức, các nội dung
trong quy định cịn máy móc, dập khn, chưa thực sự gắn với thực tế yêu cầu về công tác QLXD theo quy hoạch của các địa phương và đặc biệt khơng có quy định thống nhất quản lý chung hệ thống HTKTN mà chỉ là quản lý riêng lẻ theo từng bộ môn HTKT riêng biệt Hơn nữa, việc tô chức quản lý theo quy hoạch xây dựng còn chưa chặt chẽ do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có các nguyên nhân như:
thiểu nguồn nhân lực có trình độ, chưa có cơ chế đủ mạnh, thiếu nguồn tài chính
cho cơng tác quản lý
Trước yêu cầu quản lý không gian xây dựng ngầm tại các đô thị ở Việt Nam, ngày 07/4/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 39/2010/NĐ-CP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị, tuy nhiên việc áp dụng để triên khai trên thực tế
còn nhiều khó khan, đặc biệt bắt đầu từ quy hoạch và QLQH Hơn nữa, các để tài nghiên cứu về CTN, nhất là CTHTKTN đô thị cịn ít và nhiều hạn chế Chính vì
những lý do trên, để tài luận án: “ QLQH xây dựng CTHTKTN tại các đô thị vùng KTTĐ MT” là thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần hồn thiện nội dung về QLQH xây đựng CTHTKTN cho các đô thị vùng KTTĐ MT nói riêng và cả nước nói chung
Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở khoa học về quản lý quy hoạch xây dựng CTHTKTN tại các đô thị vùng KTTĐ MT
- Tích hợp quy hoạch xây dựng CTHTKTN riêng lẻ trong đồ án QHC xây
Trang 19- Hoàn thiện nội dung văn ban quan lý nhà nước về quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị
- Hoàn thiện và nâng cao năng lực tô chức bộ máy quản lý quy hoạch xây
dung CTHTKTN d6 thi
Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: QLQH chung xây dựng CTHTKTN (chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống đường dây, đường ống, tuynen kỹ thuật, hào kỹ thuật, cống bê kỹ thuật ngầm và cơng trình giao thông ngầm)
- Phạm vi nghiên cứu: các đô thị loại III trở lên thuộc vùng KTTĐ MT tại
Việt Nam đến năm 2030
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã sử dụng tông hợp 5 phương pháp nghiên cứu Thông tin, kết quả của các phương pháp hỗ trợ lẫn nhau giúp tác giả có cái nhìn tơng quan và sâu sắc các vấn đề
a) Phương pháp điều tra, khảo sát
CTHTKTN đô thị bao gồm nhiều hạng mục, nhiều CTHTKT riêng lẻ, nên
công tác quản lý rất phức tạp và liên quan đến nhiều sở, ban ngành, công ty Do vậy điều tra khảo sát là một trong những phương pháp quan trọng trong các phương pháp mà đề tài đã sử dụng
Thông qua phương pháp này, tác giả đã thu thập được những thông tin về
hiện trạng cũng như dự án, đồ án quy hoạch đã, đang và sẽ triển khai trên địa bàn
nghiên cứu Bên cạnh đó, trong các cuộc trao đổi phỏng vấn cán bộ chuyên môn về quán lý HTKTĐT cũng như người dân, tác giả đã thu thập được những ý kiến quý
báu về cơ chế, chính sách quản lý và khai thác CTHTKT đô thị, trong đó có
CTHTKTN
b)_ Phương pháp thu thập, tông hợp và phân tích
Sử dụng phương pháp này, tác giả đã khái quát được những thông tin cơ bản về QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị phục vụ cho chương tổng quan của luận án Các số liệu thu thập, tổng hợp và phân tích theo các thơng tin sau:
Trang 20- Thông tin về QLQH xây dựng CTHTKTN: các quy hoạch, bộ máy quản
lý, thực hiện và ban hành văn bản
- Thông tin khái quát về vùng KTTĐ MT và TP Đà Nẵng: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, phát triển kinh tế
- Các cơng trình nghiên cứu, đề tài, bài báo, luận văn, luận án liên quan
đến đề tài luận án
- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về QLQH xây dựng CTHTKTN ©): Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia là phương pháp khai thác, học hỏi, tận dụng hiệu quá nhất những đóng góp của chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu của
đề tài luận án
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã xin ý kiến, học hỏi kiến thức quý báu của các chuyên gia đầu ngành về những vấn đề liên quan đến đề tài luận án trong
nhiều lĩnh vực quản lý đô thị, QHĐT, HTKT: giao thông, cấp thoát nước, các cơ
quan quản lý chuyên ngành, các tô chức tư vấn thiết kế để làm cơ sở định hướng
cho luận án
d) Phương pháp kế thừa
Tiếp thu, kế thừa và phát huy những tài liệu cơ sở, những nghiên cứu và kiến
thức đã có là nội dung quan trọng của nghiên cứu Các số liệu, tài liệu liên quan, các lý thuyết và mơ hình QLQH xây dựng CTHTKTN đã có hoặc đang nghiên cứu được xem là tài liệu quý báu cho luận án Kinh nghiêm quản lý của các nước trên thế giới về lý luận và thực tiễn sẽ được nghiên cứu và đánh giá ở những góc độ
khách quan và có chọn lọc theo hướng đặt ra của luận án Phương pháp kế thừa cịn
có một vai trị rất quan trọng đối với tác giả, tránh sự trùng lặp với các nghiên cứu đã được thực hiện Băng phương pháp này tác giả đã thu thập được lượng thông tin phong phú và đáng tin cậy Việc kế thừa có chọn lọc các tài liệu có giá trị giúp cho
nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn
©): Phương pháp thực chứng ứng dụng
Tác giả lựa chọn một đô thị có nhiều đặc điểm nỗi bật và đặc trưng đại diện
cho các đô thị vùng KTTĐ MT để kiêm chứng các kết quả nghiên cứu đề xuất của luận án vào thực tiễn QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị Qua nghiên cứu, phân
tích và đánh giá, tác giả lựa chọn TP Đà Nẵng là đô thị để ứng dựng các kết quả đề
Trang 21nhiều ý kiến, kiến nghị phản hồi có tác dụng củng cố về mặt lý thuyết cho việc
nghiên cứu, đồng thời chứng minh được tính khả thi của kết quả nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a) Ýnghĩa khoa học:
Noi dung QLQH xây dựng CTHTKTN tại các đô thị:
Góp phần hồn thiện nội dung văn bản quản lý nhà nước về QLQH xây dựng CTHTKTN
Góp phần đổi mới và nâng cao năng lực QLQH xây dung CTHTKTN đô thị b) Ý nghĩa thực tiễn:
Nội dung tích hợp quy hoạch xây dựng các CTHTKTN riêng lẻ trong đồ án QHC xây dựng CTHTKTN có tính khả thi cao
Kiện toàn cơ câu tổ chức bộ máy QLQH xây dựng CTHTKTN, từng bước nâng cao năng lực quản lý và phù hợp với điều kiện của từng loại đô thị Ứng dụng trong QLQH xây dựng CTHTKTN tại TP Đà Nẵng
Đóng góp mới của luận an
Giải pháp tích hợp quy hoạch xây dựng CTHTKTN riêng lẻ trong đồ án QHC xây dung CTHTKTN 46 thi
Đề xuất tổ chức bộ máy và biên chế đối với phong HTKT thudc SXD va
phòng quản lý đô thị thuộc UBND TP trong vùng KTTĐ MT; có thể áp dụng
cho các TP có điều kiện tương tự
Đề xuất sửa đổi, bô sung một số nội dung về quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị trong Luật quy hoạch và Quy chuân, tiêu chuẩn liên quan Sử dụng KGN để quản lý quy hoạch và xây dựng CTHTKTN theo độ sâu và khoảng cách an toàn giữa các CTHTKTN đô thị
Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án
Để thực hiện QLQH CT HTKTN đô thị theo văn bản pháp quy hiện hành, trước hết cần thông nhất một số khái niệm về đô thị, CTN đô thị, CT HTKTN đô thị và nội dung về QLQH CT HTKTN đô thị
- C7N đô thị: là những cơng trình được xây dựng dưới mặt đất tại đô thị bao
Trang 22mối kỹ thuật ngầm và phần ngầm của các cơng trình xây dựng trên mặt đất, cơng trình đường dây, cáp, đường ông kỹ thuật ngầm, hào và tuy nen kỹ thuật [ 14]
- CTHTKT đô thị: gồm hệ các công trình giao thơng đơ thị; hệ thống các cơng trình cấp nước đô thị; hệ thống các cơng trình thốt nước đô thị: hệ thống các cơng trình cấp điện đơ thị: hệ thống các công trình cấp xăng dầu và khí đốt đơ thi; hệ thống các cơng trình chiếu sáng đô thị; hệ thống các cơng trình thơng tin đô thị: hệ thông thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng: nhà tang lễ và nghĩa trang đô thị [5]
- CIHTKTN đô thị: theo nghị định 41/2007/NĐ-CP về xây dựng CTN nay đã
được thay thế bằng nghị định 39/2010/NĐ-CP có định nghĩa CTHTKTN đô thị bao
gồm các cơng trình đường ống cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; cơng trình đường dây cấp điện, thông tin liên lạc, hào, tuy nen kỹ thuật và các cơng trình đầu
mỗi HTKT được xây dựng ngầm Mặt khác, trong QCXDVN 01:2008/BXD về quy
hoạch xây dựng (mục 2.9 từ 2.9 1-2.9.5) cũng sử dụng cụm từ CTHTKTN đô thị - CTHTKT sử dụng chung: là các cơng trình được xây dựng để bồ trí, lắp đặt đường dây, cáp và đường ống bao gồm: cột ăng ten; cột treo cap ( day dan); cong cáp; hào và tuy nen kỹ thuật; đường đô thị; hầm đường bộ; hầm đường sắt: công ngầm; cầu đường bộ và cầu đường sắt.[ I5]
- Ham đi bộ: là loại đường đi ngầm dưới mặt đường để nối hai bên đường tại
các nút giao thông hoặc nối ngầm các trung tâm thương mại, nhà ga .[47]
- BDX ngâm: BĐX là một bộ phận của hệ thống giao thông đô thị, đáp ứng nhu cầu đỗ xe của người dân mang tính phục vụ cơng cộng.[47]
- Cơng trình đường dáy,cáp, đường ống kỹ thuật ngâm: là các công trình
đường ống cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; cơng trình đường dây cấp điện,
thông tin liên lạc được xây dựng dưới mặt đất.[ 14]
- Tuy nen kỹ thuật: là CTN theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho
COn người có thê thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thiết bị,
đường ống kỹ thuật.[ 14]
- Hào kỹ thuật: là CTN theo tuyến có kích thước nhỏ để lắp đặt các đường dây, cáp và các đường ống kỹ thuật [ 14]
Trang 23- Không gian xây dựng ngắm đô thị: là không gian dưới mặt đất được sử
dụng cho mục đích xây dựng CTN đô thị [14]
- QHĐ7: là việc tô chức không gian đô thị, hệ thơng CTHTKT, cơng trình hạ tầng xã hội để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, bảo đảm kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu
phát triên đô thị bền vững, được thể hiện thông qua đồ án QHĐT [44]
- Quy hoạch HTKT: là một nội dung trong đồ án QHC, QHPK, QHCT; đối với TP trực thuộc trung ương, quy hoạch HTKT được lập riêng thành đồ án quy hoạch chuyên ngành HTKT.[44]
- Quy hoạch cơng trình HTKTN: là việc tô chức không gian đưới mặt đất dé xây dựng các CT HTKTN
- Tích hợp quy hoạch xây dựng CTHTKTN riêng lẻ trong đồ án QHC xây
dựng CTHTKTN đô thị: được hiểu là lập đồ án QH tất cả các CTHTKTN trên cơ sở
tích hợp các quy hoạch từng bộ môn HTKT riêng lẻ trong đồ án QHĐT có xét đến yếu tô hiện trạng và định hướng phát triển của các ngành liên quan
- Quản lý quy hoạch xây dựng (THTIKTN đô thị: trong nội dung luận án được hiểu gồm: ban hành, thực hiện các văn bản quản lý quy hoạch xây dựng CTHTKTN: quản lý các hoạt động quy hoạch xây dựng CTHTKTN (lập, thâm định, phê duyệt quy hoạch; tô chức thực hiện quy hoạch, quản lý quy hoạch trong đầu tư xây đựng: quản lý quy hoạch trong khai thác sử dụng: thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm; lưu hồ sơ); tổ chức bộ máy quản lý quy hoạch xây dựng CTHTKTN Câu trúc luận án
Luận án có 154 trang, ngoai phan mo dau, kêt luận và kiên nghị, nội dung chính của luận án gôm 3 chương:
Chuong1 Tổng quan về QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị
Cơ sở khoa học QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị vùng Chương 2
KTTD MT
Đề xuất về QLQH xây dựng CTHTKTN tại các đô thị vùng
Trang 24NOI DUNG
CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG
CONG TRINH HA TANG KY THUAT NGAM DO THI
1.1 TONG QUAN VE QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG CONG TRINH HA
TANG KY THUAT NGAM CUA MOT SO NUOC TREN THE GIOI
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển CTHTKTN đô thị
Trong quá trình phát triển của lồi người, trước khi khoa học công nghệ xây dựng phát triển để con người có thể tạo ra các KGN nhân tạo cho mình thì con người đã biết sử dụng KGN tự nhiên là các hang, động cô trong núi, trong lòng đất Cloaca Maxima là CTN thoát nước đầu tiên trên thế giới được xây dựng ở TP Roma vào 600 năm trước công nguyên, thoát nước mưa và nước thải cho TP đông dân nhất thế giới lúc bấy giờ [1] Sau này, cùng với sự phát triên về khoa học kỹ thuật, kinh tế cũng như bùng nỗ về dân số, các nước châu Âu có chủ trương và tiến hành sử dụng hệ thống thốt nước hiện có để chứa đựng đường dây, đường ống kỹ thuật và cho ra đời tuynen HTKTN Xây dựng hệ thống tuynen kỹ thuật đã trở thành một
xu hướng hiện đại hóa sự phát triển của đô thị Mật độ của hệ thống tuynen kỹ thuật
trở thành chỉ số đánh giá mức độ hiện đại hóa của TP
Từ thế kỷ XIX, sự bùng nỗ của dân số cũng như yêu cầu đòi hỏi kết nối, thông thương nhanh chóng giữa các khu vực chức năng trong đô thị, các nước châu Âu đã mở đầu cho việc phát trên CTHTKTN băng việc quy hoạch, phát triển và xây dựng hệ thống tàu điện ngầm trong đô thị Tuyến tàu điện ngầm đầu tiên được đưa vào khai thác, sử dụng vào năm 1863 tại London (đường sắt ngầm Polytan) Cho đến nay hệ thống CTN nói chung và CTHTKTN nói riêng được xây dựng và phát triển thành công ở nhiều nước trên thế giới Cùng với sự phát triển công nghệ ngày càng cao, xây dựng các CTHTKTTN hình thành nên các khu vực trung tâm đô
thị với tô hợp nhiều CTN phụ trợ như nhà ga, trung tâm thương mại, phố đi bộ, BĐX (phát triển đô thị theo mơ hình TOD) [75]
Năm 1983, ủy ban Kinh tế và xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) đã đưa
ra nghị quyết về KGN, xem KGN là một loại tài nguyên Năm 1991, Hội KƠN va
Hầm quốc tế (ITA) tô chức hội thảo quốc tế, ra Tuyên ngôn Tokyo, nhận định thế
ky XXI là thế kỷ sử dụng KGN Quy hoạch và QLQH KGN đô thị là chủ đề được
Trang 25luận tại các hội thảo quốc tế tại Paris (1995), Tây An (1999), Thâm Quyến (2009)
Các chuyên gia cho rằng khi GDP tính theo đầu người đạt 500 USD thì quốc gia đã
có điều kiện phát triển KGN và khi đạt 1.000 USD thì bắt đầu đi vào giai đoạn quy
hoạch và phát triển KGN nói chung và CTHTKTN đô thị nói riêng [26]
1.1.2 Tổng quan về QLQH xây dựng CTHTKTN ở một số nước phát triển Các nước phát triên trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản có
hệ thống CTHTKTN hồn hảo, hiện đại, tiện nghi, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đô
thị văn minh
Xây dựng giao thông ngầm trong các đô thị ở Liên Xô (cũ) được biết đến từ khi có chính quyền Xô Viết Vào năm 1931, chính quyền đã phê duyệt quy hoạch và quyết định xây dựng ở Matxcơva đường tàu điện ngầm đầu tiên gồm 13 ga Dưới sự quản lý sát sao công tác xây dựng theo đúng đề án quy hoạch được phê duyệt,
đến năm 1935, tuyến đã được đưa vào khai thác Vào cuỗi những năm 1950, chính
quyền đã phê duyệt và quyết định xây dựng các tuyến đường ngầm cho ô tô và người đi bộ tại các quảng trưởng và các nút giao thơng có cường độ đi lại cao trong thủ đô Matxcova, đồng thời xây dựng hệ thống tuynen HTKT để ngầm hóa hệ thống đường dây đường ống trên các tuyến đường Đến năm 1961, ở Matxcơva đã khai thác 7 tuyến giao thông cơ giới ngầm và khoảng 20 tuyến hầm đi bộ Bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại với hệ thống đường dây, đường ống HTKT được ngầm hóa hồn toàn Ngày nay, ở Nga nhiều tô hợp CTN được quy hoạch và xây dựng nhằm khai thác tôi đa không gian dưới mặt đất (xem hình 1.1) Sau đó việc quy
hoạch và xây dựng hệ thống HTKTN được triển khai rong khap các đô thị của Liên
Xô (cũ) nhu: Leningrat, Tbilixi, Erevan, Bacu, Tasken, Kiep CTHTKTN ở các đô thị của Liên Xô (cũ) được tiến hành theo kế hoạch và mang tính tổng thê phù hợp
với tiến bộ khoa học kỹ thuật và kinh tế, có xét đến các yêu cầu về bảo vệ và lành
mạnh hóa môi trường đô thị [20],[38].[41]
Trang 2610
hóa hồn tồn nên việc bảo dưỡng, bảo trì, thay thế, lắp đặt mới được thực hiện theo
quy hoạch và kế hoạch cụ thê [60],[64]
TT Ñ Ñ V223
Hình 1.1 Tổ hợp CTN kết hợp phố đi bộ, trung tâm thương mại và ga tàu điện ngầm tại Matxcơva, Nga (nguồn tác giá khai thác trên inlernel Tại các đô thị của Mỹ, khi xây dựng hay mở rộng mạng lưới giao thông, tàu điện ngầm theo quy hoạch, đồng thời người ta xây dựng các đường giao thông cơ giới ngầm và dưới nước, các gara ngằm, hầm đi bộ, hệ thống CTHTKTN sử dụng
chung (tuynen, hào kỹ thuật, công bể kỹ thuật), các tố hợp ngầm nhiều tầng một
cách đồng bộ Công tác lập QH, QLQH xây đựng có tầm nhìn xa nên các đơ thị của
Mỹ rất văn minh, hiện đại với chí số HTKT cao [27],[77],[81]
Sự chiếm lĩnh KGN ở các đô thị của Nhật Bản được tiến hành theo kế
hoạch rộng lớn Sự cần thiết KGN là do mật độ dân số cao, quỹ đất bề mặt hạn chế,
ô nhiễm mơi trường Chính phủ Nhật Bán ban hành hành lang pháp lý về quy
hoạch, quán lý, phát triển và xây dựng hệ thống CTN nói chung và CTHTKTN nói
riêng, đồng thời thành lập các cơ quan, tổ chức, hiệp hội nhằm quản lý chặt chẽ công tác này Cho đến ngày nay thì các đô thị của Nhật Bán đã hoàn thành những
kế hoạch chiếm lĩnh KGN phủ hợp với điều kiện phát triển của từng vùng, đảm bảo
bộ mặt đồ thị và đời sống người dân [20]
Trang 2711
1.1.3 Tổng quan về quần lý QH xây dựng CTHTKTN ớ một số nước đang phát triển
Các nước đang phát triển chiếm 3/4 dân số toàn thé giới nhưng lại có nhiều
nước nghèo, với những đặc trưng về điều kiện sống, kinh tế và khoa học công nghệ
thấp kém nên phát triển về hệ thống HTKTN đô thị gặp nhiều khó khăn Quá trình
xây đựng và khai thác KGN chỉ được chú trọng đầu tư và phát triển trong những năm gần đây
Tại Thái Lan, chính phủ đã thành lập các cơ quan chuyên ngành từ trung ương đến địa phương với phân công trách nhiệm rõ ràng nhằm quy hoạch, QLQH và xây dựng phát triển đô thị nói chung và HTKT nói riêng Cơng cuộc quản lý phát
triển đầu tiên được áp dung tại các TP lớn như Bankok, Chiengmai sau đó cho tất
cả các đô thị Đến những 1990, tai Bangkok da xây dựng được thêm 2.000 km
đường các loại đồng thời với hệ thống HTKTN đi kèm [33]; đến năm 2004 tuyến
tàu điện ngầm đầu tiên (MRTA Subway) được đưa vào khai thác và đến nay mạng
lưới tàu điện ngầm ở Bangkok cơ bản đáp ứng nhu cầu di chuyến của người dân và
khách du lịch (xem hình 1.2) Đề quán lý hiệu quả về quy hoạch và xây dựng phát
triển đơ thị nói chung cũng như HTKTN và nỗi nói riêng, chính phủ Thái Lan đã
thành lập các cơ quan chuyên ngành từ trung ương đến địa phương với phân công
trách nhiệm rõ ràng (xem phu luc 1.1)
CHỦ THÍCH
om
NG
Trang 2812
Đầu những năm 2000, Thái Lan đã thành lập cơ quan phát triển thông tin địa
lý và không gian Thái Lan (GISTDA) là đơn vị chịu trách nhiệm về hạ tầng và các
chuân về GIS, phát triển kỹ thuật không gian, viễn thám và thông tin địa lý; trong đó có quản lý HTKT bằng hệ thống thông tin địa lý [70] Cho đến ngày nay, với
chính sách, cơng cụ QLQH và xây dựng hệ thống HTKT tiên tiến, hiện đại, linh
hoạt, các đô thị của Thái Lan đã dần thay đôi bộ mặt, văn minh và giàu đẹp hơn
Ở Trung Quốc đã ban hành nghị định về xây dựng ngầm để quản lý và khai
thác KGN đô thị: quy hoạch KỚN đô thị phải tiến hành khai thác lập thể nhiều tang,
liên thông cả không gian theo chiều ngang, phối hợp hài hòa giữa cơng trình mặt đất và CTN Trên cơ sở của nghị định về xây dựng ngầm, các đô thị tiến hành lập quy hoạch và xây dựng “đô thị ngầm” [26],[83] Thành công lớn nhất trong công tác xây
dựng phát triển CTHTKTN của Trung Quốc là hệ thống tàu điện ngầm Hiện Trung
Quốc có hệ thống tàu điện ngầm hoạt động ở 12 TP [47].[82]; việc xây dựng tàu điện ngầm ngày nay càng được xem là biểu tượng cho sự tiến bộ và hiện đại của các TP nhỏ của Trung Quốc
Nhằm huy động các nguồn lực cho phát triển cơ sở hạ tầng, Malaysisa đã
thực hiện chính sách đầu tư cởi mở, tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút nhiều
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư đài hạn, trong đó Nhà nước tham gia trực tiếp vào
việc thực hiện các dự án cơ sở HTKT Hiện nay với chính sách nên kinh tế vĩ mơ và
xã hội, chính trị tương đối ổn định, chính sách nhất quán và thông thoáng đã tạo niềm tin cho doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư tham gia phát triển cơ sở hạ tầng Nhờ vào cơ chế, chính sách năng động, Malaysia đã xây dựng được tất nhiều CTHTKTN phục vụ cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Thành công trong công tác xây dựng CTHTKTN phải kế đến dự án hầm đường bộ thoát lũ SMART ở Kuala Lumper Hầm được xây dựng từ năm 2003, là đường ham giao thông kết hợp thoát lũ lớn nhất và dài nhất và áp dụng hầu hết các công nghệ tiên tiến nhất tại Malaysia Đường hầm có đường kính 13,2m bao gồm một
đường hầm thoát lũ đài 9 7km, với một đường ô tô dài 4km bên trong Mục đích
Trang 2913
Đường hầm đã giải quyết được lưu lượng 30 ngàn ô tô mỗi ngày và đã 44 lần được
sử dụng để phân lũ Đường hằm SMART hoạt động theo 3 chế độ tùy thuộc vào lưu
lượng nước lũ (xem hình 1.3 và hình 1.4) Chế độ 1: ở điều kiện bình thường, khi
mưa nhỏ và khơng có bão, đường hầm mở cửa cho xe ô tô lưu thông Chế độ 2: khi
có mưa trung bình, hệ thông SMART được khởi động, nước lũ được dẫn vào phần
kên dẫn thấp nhất trong đường hầm trong khi ô tô vẫn lưu thơng bình thường ở
phần bên trên trong hằm Chế độ 3: có bão, ơ tơ bị cấm lưu thông, sau khi tất cả ô tô đã ra khỏi hầm, hệ thống tự động sẽ kích hoạt để mở các cửa van nước cho phép
toàn bộ nước lũ được chảy xuyên qua hầm Với cơng trình này đã góp phần giải quyết co ban tinh trang lũ lụt ở thủ đô Kuala Lamper
TUYỂN TUYKEN
“Chế độ š:hi ma te, có bẫo
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG
'CỦA HẦM THOÁT LŨ SMART
Trang 3014
1.1.3 Nhan xét chung
Các nước phát triển cũng như đang phát triên trên thế giới đã và đang khai thác hiệu quả KƠN và CTHTKTTN phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật cũng như
điều kiện kinh tế của từng nước Trong QLQH xây đựng CTHTKTN đơ thị đều có
một số nét trơng đồng nhau đó là:
- Xây dựng QHC về KGN và CTN đô thị trong đó định hướng cụ thể phát
triển theo từng giai đoạn chiếm lĩnh KGN
- Hành lang pháp lý rõ ràng về quy hoạch và QLQH xây dựng KGN nói chung và CTN nói riêng
- Sử dụng công nghệ hiện đại trong quy hoạch và QLUQH xây dựng
CTHTKTN đô thị như hệ thống thông tin địa ly GIS
- Thành lập các cơ quan quản lý thống nhất về quy hoạch xây dựng và phát triển CTHTKTN đơ thị Chính phủ các nước có sự phân quyền mạnh đối với chính quyền đơ thị, vì vậy tính trách nhiệm ở mỗi cấp khá cao và ít bị chồng chéo, sự phân cấp trong quản lý hành chính, quản lý đơ thị rất rõ ràng
1.2 TÔNG QUAN QLQH XÂY DUNG CONG TRINH HA TANG KY THUAT
NGAM O VIET NAM
1.2.1 Thực trạng về xây dung CTHTKTN tai cac dé thi & Viét Nam
Trong khoang hon 10 nam gan đây, các đô thị đặc biệt là đô thị lớn thu hút
được nhiều khoản đầu tư nước ngoài cũng như sự quan tâm của chính quyền nên đã
thực hiện được nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tang Tuy nhién, cac CTN chuyén nganh
như cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc được xây dựng đơn lẻ, thiếu đồng bộ và chôn trực tiếp đưới via hè, lòng đường mà khơng được bồ trí chung mặc
dù cùng tính chất; do đó việc duy tu bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn và thất thốt
Ham giao thông cơ giới cũng như hầm đi bộ được đầu tư xây dựng nhằm giải quyết vấn để cấp bách về ùn tắc giao thông tại các tuyến phố chính Tàu điện ngầm mới
được nghiên cứu và xây dựng thí điểm ở 2 đơ thị đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh, tuy nhiên vẫn chưa đưa vào khai thác vận hành 1.2.1.1 Đường Ống cấp nước
Trang 3115
tăng trên 800.000 m3/ngày.đêm so với năm 2011 Ty lệ dân số sử dụng nước sạch
trung bình ở các đô thị đạt 80%, cao hơn 4% so với năm 2011 Tỷ lệ thất thốt, thất
thu bình quân khoảng 25,5% giảm 4,53% so với năm 2010 (30%) Mức sử dụng nước sinh hoạt của người dân bình quân đạt 105 l/người/ngày.đêm [4]
Tuy nhiên, mạng lưới đường ống cấp nước cũ, cải tạo và xây mới chắp vá, chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn tới tỷ lệ rò ri, thất thoát nước sạch vẫn còn cao
Chất lượng nước cấp dịch vụ vẫn chưa ổn định Bên cạnh đó nguồn nước đã và
đang bị suy thoái cả về chất lượng và trữ lượng Nguồn nước mặt bị ô nhiễm do
chất thải, nước thải sinh hoạt và sản xuất; ngồi ra cịn chịu tác động của BĐKH, xâm nhập mặn, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh là vùng duyên hải miền Trung và
vùng đồng bằng sông Cửu Long Các dự án phần lớn đầu tư vào cơng trình đầu mối, cơng trình mạng lưới phát triển chậm - hiệu quả đầu tư thấp (có nhà máy nhưng thiếu mạng lưới nên không phát huy được công suất)
1.2.1.2 Đường Ống thoát nước
Hiện nay, các ở Việt Nam đang triên khai xây dựng các nhà máy và trạm xử
lý nước thải sinh hoạt Tính đến cuối năm 2014, đã có 32 TP có dự án thoát nước và
vệ sinh với tỷ lệ số hộ đâu nối vào hệ thống đạt hơn 90% Khoảng 9-10% lượng
nước thải đô thị được xử lý bởi 27 nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất khoảng 770.000 m3/ngđ trong tổng số phát sinh 3.080.000 m3/ngđ [4] Theo đánh giá của các cơng ty thốt nước, mơi trường đô thị tại các địa phương hiện nay: 50% tuyến công đã bị hư hỏng, 30% tuyến cống cũ bị xuống cấp, chỉ khoảng 20% tuyến công mới xây dựng là còn tốt; hệ thống thoát nước chủ yếu được xây dựng ngầm đưới via hè hoặc lòng đường, khoảng 20% là cống nắp đan, hệ thống mương hở chỉ
chiếm tý lệ rất nhỏ (từ 2-3%) [48] Hệ quả tất yếu là tình trạng ngập úng xảy ra
thường xuyên, đặc biệt là trong những năm gần đây khi tốc độ xây dựng tăng mạnh Số điểm ngập úng ngày càng nhiều và thời gian ngập úng cũng kéo dài
1.2.1.3 Đường dây cấp điện
Trong những năm gần đây, các đô thị ( đặc biệt là các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng ) có chủ trương và bước đầu thực hiện hạ ngầm hệ thống đường điện đi nỗi góp phần tạo nên bộ mặt TP khang trang và an toàn hơn
“Sau hơn 10 năm thực hiện việc ngầm hóa lưới điện trên địa bàn TP Hồ Chí
Trang 3216
thuộc khu vực trung tâm như Lê Duan, Nguyén Hué, Nam Ky Khoi Nghĩa, Nguyễn Văn Trỗi kinh phí khoảng 150 tỷ đồng” [47]
“Hà Nội đã hoàn thiện việc ngầm hóa mạng cáp quang, dây điện tại nhiều
tuyến phố để chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long — Ha Nội Trước đó, việc
ngầm hóa cũng được thực hiện tại một số tuyến phố của quận Hoàn Kiếm ”[47]
Tuy nhiên, công tác hạ ngầm chỉ được chú trọng tại các đô thị lớn và chỉ
thực hiện cục bộ, tự phát tại các tuyến phố trung tâm mà chưa có quy hoạch hạ ngầm dẫn tới tình trạng khó khăn trong công tác quản lý
Hầu hết các đô thị ở Việt Nam đang sử dụng mạng lưới điện đi nội, cáp điện
được bơ trí trên cột chạy theo các tuyến đường gây ảnh hưởng tới mỹ quan cũng như an tồn đơ thị
1.2.1.4 Cáp thơng tín liên lạc
Hệ thống cáp thông tin liên lạc đang được đầu tư và đồng bộ hóa tại các đô thị trong cả nước Hệ thống đường dây, cáp đi nổi đang dần được chú trọng đầu tư ngầm hóa để hiện đại hóa và đáp ứng yêu cầu mỹ quan đô thị Trên địa bàn TP Hà Nội có khoảng 13.224.540 km đường dây cáp thông tin liên lạc, trong đó 9.257.178 km đã được ngầm hóa (chiếm khoảng 70% chiều dài cáp)[55].[57] Doi voi TP Tay Ninh tông chiều mạng lưới cáp thông tin khoảng 4.000 km, trong đó ngầm hóa được
khoảng 500km (chiếm tỷ lệ 12,5% tông chiều đài cáp) [57]
1.2.1.5 Hằầm giao thông cơ giới, hầm đi bộ
Ham giao thông cơ giới: Hiện nay trên cả nước chỉ có hai TP lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh triển khai xây dựng và đưa vào sử dụng hầm đường bộ trong đô thị nhằm giải quyết vẫn đề ùn tắc giao thông (không kê hầm giao thơng liên tỉnh ngồi đơ thị: hằm đèo Hải Vân và hầm Đèo Cả) Tuy nhiên, do vốn đầu tư cũng như yêu cầu về kỹ thuật thi công cao hơn so với xây dựng cầu vượt nên số hầm giao thông được xây dựng cũng hạn chế: Hà Nội hiện có 4 hầm giao thông cơ giới tại nút giao
Kim Liên - Đại Cổ Việt, nút giao Nguyễn Trãi - Vành đai 3, nút giao Trần Duy
Hưng - Vành đai 3 — Đại lộ Thăng Long và trước công Trung tâm hội nghị Quốc
gia; TP Hồ Chí Minh hiện tại chỉ có một hầm giao thông là hầm Thủ Thiêm, đây là
Trang 3317
TP mới hiện đại bên bờ phía Đơng sơng Sài Gòn, đồng thời khởi tạo và tô đẹp cho
sự phát triển và phồn vinh của TP Hồ Chí Minh hiện tại và tương lai [34],[47]
Hầm đi bộ: là một trong những biện pháp qua đường an toàn nhất cho người đi bộ; tuy nhiên trong cả nước chỉ có duy nhất thủ đô Hà Nội đã xây dựng 14 ham trên một số tuyến đường trục chính và đường vành đai của TP như: đường Phạm
Hùng (6 hầm), đường Khuất Duy Tiến (5 hầm), đường Nguyễn Trãi - Láng — Trường Chinh, ngã tư Kim Liên —- Đại Cô Việt, đường Giải Phóng (ngã tư Vọng)
[34],[47] Nhung do tập quán và thói quen của người dân nên khi đưa vào sử dụng hiệu quả của các hầm này không cao, và chưa hoàn toàn được người dân ủng hộ
Tại các tỉnh thành khác như TP Hồ Chí Minh và gần đây nhất là Nha Trang các
ham đi bộ cũng chỉ nằm trên hồ sơ hoặc đang triển khai thi công
1.2.1.6 Bãi đỗ xe ngầm
Hiện nay trên địa bàn cả nước chưa có BĐX ngầm tập trung đưa vào khai thác sử dụng Song song với việc phát triên khu đô thị mới, các chung cư cao tầng, tháp thương mại — văn phòng đã xây dựng tầng ham lam nơi để xe và bố trí
CTHTKT tuy nhiên chỉ có tính chất phục vụ cục bộ Tại một số TP lớn đã và đang
nghiên cứu quy hoạch xây dựng một số BĐX ngầm tập trung như BĐX ngầm dưới
công viên Lê Văn Tám (TP Hồ Chí Minh), BĐX ngầm tại vườn hoa Bác C6 va
BĐX ngầm tại cung văn hóa Hữu Nghị (TP Hà Nội), BĐX ngầm tại khu vực công
viên 29-3 (TP Đà Nẵng) [57].[58]
1.2.1.7 Tàu điện ngầm
Hệ thống tàu điện ngầm mới chỉ được nghiên cứu, lập quy hoạch và đang
triển khai xây dựng tại 2 TP lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Theo QHC thủ đô
Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1259/QĐ-Ttg trên địa bàn Hà Nội có 8 tuyến đường sắt đô thị, trong đó có một số tuyến đi ngầm Hiện Hà Nội đang triển khai xây dựng tuyến số 3 (Nhỗn — Ga Hà Nội), trong đó đi trên cao 9,2km (từ Nhỗn đến ga Ngọc Khánh và đi ngầm 2,9km đoạn từ ga Ngọc Khánh
đến ga Hà Nội) Tại TP Hồ Chí Minh, theo quyết định phê duyệt 5745/QĐ-UBND năm 2009 của UBND TP Hỗ Chí Minh có 6 tuyến đường sắt đô thị Các tuyến đang
Trang 3418
1.2.1.8 Các đường dây, đường ống khác
Thực tế các đô thị trên thế giới cịn có các loại đường dây, đường ông ngầm khác như: đường ống cấp nhiệt, cấp gas, đường ống cấp nước nóng, đường ống dẫn đầu tuy nhiên với điều kiện kinh tế và phát triển ở nước ta chưa có các loại đường dây đường ống này
1.2.2 Thực trạng quy hoạch công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị
Hiện nay (tính đến tháng 06/2016), trong cả nước có 3 đơ thị đã lập đồ án
quy hoạch hệ thống HTKTN đô thị: Phan Rang Tháp Chàm, Nhơn Trạch và Tây Ninh, tuy nhiên chỉ đồ án quy hoạch ngầm hóa hệ thống HTKT của TP Phan Rang Tháp Chàm và TP Tây Ninh được phê duyệt Đối với các đô thị khác, nội dung quy hoạch CTHTKTN được lồng ghép trong đồ án quy hoạch và là nội dung quy hoạch riêng lẻ của từng bộ môn như cấp nước, thoát nước, cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc và được tích hợp trong bản vẽ tông hợp đường dây đường ống HTKT với nội dung đơn giản là sắp xếp hệ thống đường dây, đường ống trên mặt cắt ngang đường Riêng đối với QHC thủ đô Hà Nội có một chương vẻ quy hoạch xây dựng
CTN nhưng không phù hợp với thực tế Nội dung đồ án chỉ là định hướng phát triển
hệ thống tuy nen, hào kỹ thuật mà không gắn liền với hệ thông CTHTKT hiện trạng nên không thê sắp xếp, bố trí vào được
* Nhận xét về CTHTKTN đơ thị
Trong q trình đầu tư, xây dựng và phát triển hệ thống HTKTN đô thị, Việt
Nam đã đạt được một số thành tựu, tuy nhiên vẫn còn có những bat cap:
e Chưa có QHC về HTKTN
e_ Việc đầu tư vẫn còn riêng lẻ, thiếu đồng bộ
e Thiếu cơ quan quản lý nhà nước về quy hoạch và xây dựng CTHTKTN
e Thiếu tài liệu về địa chất cơng trình
e Thiếu nguồn nhân lực thực hiện công tác khảo sát, quy hoạch, thiết kế, thi
cơng kiêm sốt CTHTKTN
Trang 3519
1.2.3 Thực trạng QUQH xây dựng CTHTKTN đô thị tại Việt Nam
Thực trạng QLQH xây dung CTHTKTN đô thị tại Việt Nam trong những
năm qua được thê hiện khái quát qua một số khía cạnh như sau:
1.2.3.1 Về ban hành, thực hiện các văn bản QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị
a/ Về ban hành văn bản
- Đối với văn bản kỹ thuật: Đã ban hành một số văn bản liên quan đến quy định, yêu cầu về quy hoạch xây dựng CTHTKTN: QCXDVN 01:2008 về quy hoạch xây dựng trong đó có quy định về khoảng cách tối thiểu giữa các đường ống kỹ thuật trong mạng lưới ngầm; QCVN 07: 2016/BXD quy định các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ trong đầu tư và xây dựng mới, cải tạo hoặc nâng cấp các CTHTKT đô thị; QCVN 08:2009/BXD quy định các yêu cầu về gara ô tô ngầm; QCVN 33: 2011/BTTTT quy định về lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông: QCVN 03: 2012 về nguyên tắc phân loại, phân cấp CTHTKT
- Đối với văn bản quản lý nhà nước: Các văn bản quản lý nhà nước được ban hành phần nào tạo điều kiện đễ dàng trong công tác quản lý như: Luật xây dung năm 2014 đưa ra các yêu cầu và nội dung về QLQH xây dựng: Luật quy hoạch đô
thị năm 2009 quy định về QLXD hệ thống HTKT và KGN đô thị theo quy hoạch; Nghị định 39/2010/NĐ - CP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị; Nghị
định 72/2012/ND — CP về quản lý và sử dụng chung CTHTKT; Thông tư
02/2012/TT - BXD hướng dẫn một số nội dung về bao tri CTHTKT, thông tư số 11/2010/TT-BXD hướng dẫn về quản lý cơ sở đữ liệu CTN đô thị
Nội dung văn bản pháp lý về QLQH xây dựng CTHTKTN đô thị như sau: - Luật xây dựng năm 2014 (luật số 50/2014/QH13) [42]: Trong đó có quy định về nội dung QLQH xây dựng: trình tự các bước lập, thâm định, phê duyệt quy
hoạch, QLXD theo quy hoạch, tô chức thực hiện theo quy hoạch Tuy nhiên chưa
có phân biệt các loại quy hoạch và nội dung chỉ đề cập về QHĐT nói chung, quy hoạch KGN hay CTN chưa được đề cập
- Luật quy hoạch đô thị (Luật số 30/2009/QH12) [44]: Luật quy hoạch đơ thị
có quy định về nội dung lập, thâm định, phê duyệt, tô chức thực hiện quy hoạch và
Trang 3620
hóa, hiện đại hóa diễn ra như vũ bão, cùng với nó tốc độ phát triển đô thị diễn ra mạnh mẽ nên cấp đô thị luôn luôn có sự biến động kéo theo sự phát triển toàn điện
về mọi mặt kinh tế xã hội trong đó có HTKT Do đó, quy hoạch chuyên ngành chỉ lập riêng cho từng loại CTHTKTN là chưa hợp lý, dẫn tới tình trạng phát triển thiếu đồng bộ, manh mún, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, cập nhật thông tin Mục 4
của Luật Quy hoạch đơ thị có quy định về nội dung QLXD hệ thống HTKT va
KGN đô thị theo quy hoạch Tuy nhiên nội dung về CTHTKTN trong hồ sơ quy hoạch chỉ được quy định trong từng bộ môn hạ tầng riêng lẻ và tích hợp trong bản đồ tông hợp đường dây, đường ống HTKT chỉ đơn giản là nghiên cứu sơ bộ sắp xếp hệ thông đường dây, đường ống ngầm trên mặt cắt ngang đường, thiếu tính khoa học chuyên sâu Do đó, cần có quy định lập quy hoạch tích hợp CTHTKTN riêng lẻ
trong đồ án QHC CTHTKTN đô thị
- Luật đất đai năm 2013 (Luật số 45/2013/QH13) [43]: Trong nội dung luật có đề cập vấn đề sử dụng đất xây dựng CTN phải phù hợp với nội dung quy hoạch xây dựng CTN, tuy nhiên trong nội dung luật quy hoạch đô thị cũng như luật xây dựng khơng có nội dung về quy hoạch CTN
- Nghị định 39/2010/NĐ-CP vẻ quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị [14]: Nghị định quy định cụ thể về các nội dung quản lý không gian xây dựng ngầm đơ thị, trong đó có nội dung về quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị Nghị
định nhân mạnh quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị là một nội dung của
đồ án QHĐT và có nội dung hướng dẫn sơ bộ về quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị Tuy nhiên, chưa có thơng tư hướng dẫn cụ thể về nội dung này Nghị định cũng đề cập đến vấn đề sở hữu và sử dụng đất xây dựng CTN, nhưng chi chung chung là tuân thủ theo quy định của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, phù hợp với quy hoach đô thị mà không khăng định rõ tổ chức, cá
nhân có quyền sở hữu, sử dụng đất để xây dựng CTN, quyên lợi và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đó, phí sử dụng, phí cho thuê
Trang 3721
- Nghi dinh 11/2010/ND-CP vé quan ly va bao vé két cau ha tang giao thong
đường bộ [12] và nghị định 100/2013/NĐ-CP sửa đổi bố sung một số điều nghị định 11/2010/NĐ-CP [16]: Nghị định chỉ đưa ra các tiêu chuẩn quy định về hành
lang an toàn và bảo vệ kết cấu đường bộ đối với đường trên mặt đất mà không đề cập đến đường giao thông ngầm, hầm ôtô, hầm bộ hành
- Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập, thâm định, phê duyệt và quản lý QHĐT
[13] và thông tư 10/2010/TT-BXD quy định về nội dung hồ sơ trong từng loại
QHĐT: Nội dung nghị định và thông tư hướng dẫn về quy trình lập, thâm định, phê
duyệt, quản lý và nội dung hồ sơ của từng loại QHĐT được quy định trong Luật quy hoạch đô thị (năm 2009), nhưng trong đó thiếu thông tin quy định về nội dung quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị
- QCXDVN 01:2008/BXD [5]: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng: Quy chuẩn nêu ra những yêu cầu đối với công tác quy hoạch xây dựng, nhưng cũng giống như trong luật xây dựng và luật quy hoạch đồ án quy hoạch HTKTN chỉ được đề cập qua mà không có yêu cầu, chỉ tiêu, tiêu chí cụ thể Trong nội dung quy chuẩn có đề cập đến khoảng cách ngang, khoảng cách đứng giữa các hệ thống đường dây, đường ống ngầm khi chôn trực tiếp và khi được sắp xếp trong hệ thống HTKT sử dụng chung nhưng khi đưa vào áp dụng thực tế nhiều chỉ số không phù hợp, chưa có sự tính toán đến ảnh hưởng giữa các đường dây, đường ống đo tính chất của chúng Nội dung về quy hoạch giao thông ngầm chỉ được đề cập chung chung về yêu cầu, nguyên tắc, hình thức mà chưa có hướng dẫn cụ thê về chỉ tiêu, tiêu chuẩn áp dụng hay hành lang bảo vệ, sử dụng đất đối với hạng mục cơng trình này
- QCVN 08:2009/BXD [6]: quy chuân kỹ thuật quốc gia về CTN đô thị -
phần 1 tàu điện ngầm và phân 2 gara ôtô: Trong phân 1 về tàu điện ngầm có để cập đến vùng bảo vệ cơng trình tàu điện ngầm là khu đất năm trên cơng trình tàu điện
ngầm hiện hữu và liền kề nó mà việc sử dụng xây dựng mới, làm đường, đặt hệ
thống HTKT phải có sự đồng ý của đơn vị quản lý Trong phần 2 về gara ôtô có
những quy định cụ thể về thông số thiết kế kỹ thuật đối với từng loại gara ôtô Tuy
nhiên, các tiêu chuẩn, chỉ tiêu về khoảng cách cụ thể của vùng bảo vệ đến đâu và
như thế nào thì chưa được đề cập đến
- QCVN 07:2016/BXD [7]: quy chuân kỹ thuật quốc gia các CTHTKT đô
Trang 3822
khi xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị hiện hữu; vị trí, hình dáng của tuynen và hào
kỹ thuật nhưng chưa đề cập cụ thể về cách thức, yêu cầu bố trí các cơng trình này Trong nội dung quy định về hầm giao thông trong đô thị cần phải kết hợp với
các công trình trên mặt đất để tạo thành một thể không gian thống nhất, thuận lợi cho mọi hoạt động sinh hoạt của dân cư đô thị và an toàn giao thơng Tuy nhiên
chưa có văn bản quy phạm hướng dẫn, hay lý thuyết về quy hoạch tích hợp khơng gian trên mặt đất và KGN; hành lang bảo vệ công trình giao thơng ngầm đến đâu và kết nối với không gian trên bề mặt như thế nào
b/ Về thực hiện văn bản
Các quy định trong các văn bản được thực hiện tương đối tốt và đạt được
những thành quả nhất định Tuy nhiên KGN, CTN là một lĩnh vực mới được nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam nên hệ thống văn bản hướng dẫn, cũng như van ban pháp lý chưa đầy đủ và bất cập gây ra khơng ít khó khăn cho các cơ quan ban ngành quản lý, nhất là về phân công nhiệm vụ trong QLQH Như tại địa bàn TP Hà Nội, theo điều tra, khảo sát hệ thống cáp nỗi thông tin liên lạc vẫn treo cùng hệ thống cáp điện, tuy nhiên bên viễn thơng khơng có thỏa thuận dùng chung hay hợp đồng thuê sử dụng cột treo cáp của bên điện lực [Š7]
1.2.3.2 Về quản lý các hoạt động quy hoạch xây dựng CTHTKTN
Các hoạt động liên quan đến QLQH CTHTKTN đô thị bao gồm: lập, thắm
định đồ án quy hoạch; tô chức thực hiện quy hoạch; QLQH trong xây dựng, khai thác, sử dụng; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch CTHTKTN đô thị
a/ Quản lý việc lập, thẩm định quy hoạch xây dựng CTHTKTN
Quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị được lập đồng thời với QHĐT,
được quy định trong nội dung quy hoạch từng bộ môn HTKTT riêng lẻ và bản vẽ tổng hợp đường dây đường ống HTKT Hệ thống văn bản hướng dẫn luôn được cập
nhật, sửa đổi, bô sung phù hợp với điều kiện phát triển thực tế như NÐ 37/2010/NĐ-CP về lập, thấm định và phê duyệt đồ án QHĐT thay thé cho ND
Trang 3923
được lập riêng cho từng bộ môn HTKT đối với đô thị trực thuộc trung ương, mà chưa được tích hợp trong một đồ án quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị Mỗi bộ môn HTKT chịu sự quản lý của cơ quan chuyên ngành riêng biệt nên sự thống nhất ý kiến trong quy hoạch rất khó khăn Bên cạnh đó, việc lấy ý kiến cộng đồng trong
công tác lập, thâm định quy hoạch chưa được thực hiện nghiêm túc, nhiều đồ án,
nhiều địa phương bỏ qua thủ tục này; ví dụ như QHC TP Hịa Bình cơng tác xin ý
kiến cộng đồng chỉ là treo một vài pano về quy hoạch tại trụ sở SXD mà khơng có
thơng báo rộng rãi cho nhân dân đến xem và góp ý
b/ Tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng CTHTKTN đô thị
Hiện nay, mới chỉ có quy hoạch CTHTKTN TP Phan Rang Tháp Chàm và Tây Ninh được phê duyệt, tuy nhiên nội dung đỗ án chỉ là hạ ngầm và sắp xếp hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật vào hào kỹ thuật và cống bể mà chưa dé cap đến vấn đề giao thông ngầm Các đô thị khác, nội dung quy hoạch HTKTN chỉ là bản vẽ tông hợp đường dây, đường ống kỹ thuật trong đồ án quy hoạch Do đó, nội dung quy hoạch CTN không đáp ứng yêu cầu vẻ tính khoa học kỹ thuật để áp dụng vào công tác quản lý nhà nước
Việc công bố công khai đồ án quy hoạch, cung cấp thông tin chưa đáp ứng yêu cầu và vẫn mang tính chất hình thức; như QHC TP Nam Định công tác công bố quy hoạch chỉ là treo bản vẽ định hướng phát triển không gian tại vị trí cơng cộng Phần nhiều đồ án QHCT có quy mơ nhỏ khơng tô chức công bố công khai
Các cơ quan chuyên ngành HTKT đều có định hướng quy hoạch riêng nên công tác cập nhật và lập định hướng trong các đồ án quy hoạch gặp nhiều khó khăn và chồng chéo Ví dụ như trong đồ án QHC thủ đô Hà Nội mới được phê duyệt, việc cập nhật số liệu hiện trạng và định hướng quy hoạch của tông công ty điện lực Việt Nam và sở Công thương Hà Nội gặp nhiều khó khăn vì số liệu chồng chéo cũ mới, khơng có sự thống nhất giữa hai bên [57]
c/ QLQH xây dựng CTHTKTN trong đầu tư xây dựng
Trang 4024
điện lực và viễn thông khơng có kế hoạch phối hợp với nhau dẫn đến tình trạng thi
cơng khác thời điểm, đào lên lắp xuống gây thắt thốt lãng phí d/ QLQH xây dựng CTHTKTN trong khai thác sử dụng
QLQH xây dựng CTHTKT nói chung và CTHTKTN nói riêng trong sửa
chữa, bảo trì, đấu nối chưa được thực hiện đồng bộ, không cùng thời điểm và thời
gian Đường phố thường bị đào lên lấp xuống trong thời gian rất ngắn gây ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị cũng như tỉnh trạng thất thoát, lãng phí Các dự án xây dựng, cải tạo một tuyến phố thường chỉ tập trung hoàn thiện phần mặt đường và nếu có chỉ thi cơng thêm phân thốt nước mưa dọc hai bên đường kết hợp hè phố mà không kết hợp xây dựng các CTHTKT khác dọc hai bên đường như đường ống cấp nước, đường ơng thốt nước thải, cấp điện, thông tin liên lạc
e/ Thanh kiêm tra và xử lý vi phạm quy hoạch xây CTHTKTN
Nhìn chung công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch CTHTKTN mới chỉ được thực hiện trong đầu tư xây dựng hoặc đối với một số cơng
trình đã thi công Do đặc thù quản lý của từng cơ quan chuyên ngành riêng biệt nên công tác thanh tra, kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn Ví dụ như đối với ngành điện của TP Hà Nội trong thời gian chuẩn bị chào mừng 1000 năm Thăng Long Hà Nội đã tiến hành hạ ngầm cáp nỗi trên nhiều tuyến đường mà khơng có QHC; hơn nữa do chạy theo tiến độ nên bản vẽ hoàn công hau như không được chú trọng kiểm
sốt; cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm không được thực hiện nghiêm
túc dẫn tới tình trạng khó khăn trong công tác quản lý, nên thường xuyên phải đào lên, lắp xuống đề sửa chữa, bảo trì, thay thế [57]
f/ Công tác lưu trữ hồ sơ CTHTKT nói chung, CTHTKTN nói riêng
Hiện nay, cơng tác lưu giữ hồ sơ của các đơn vị quản lý nhà nước về HTKT chủ yếu là hệ thống thuyết minh, bản vẽ, file mềm, nhưng cũng chỉ lưu giữ riêng lẻ theo từng chuyên ngành hạ tầng riêng mà khơng có sự liên kết giữa các
ngành Trong thời gian qua, BXD chủ trì thực hiện du an tng dung GIS quan ly HTKTDT tai 7 TP: Quang Ngai, Tam Ky, My Tho, Bén Tre, Tra Vinh, Ca Mau,
Rạch Giá thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Đan Mạch (SDU) [18] Tuy nhiên ứng dụng quản lý chỉ về giao thơng, cấp thốt nước, cây xanh, chất thải rắn, vệ sinh môi trường, chiếu sáng đô thị, hạ tầng khu công nghiệp mà khơng có hạ