Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (LÀ tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI HỮU BỐN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 62 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Kim Sơn TS Đào Đăng Kiên Phản biện 1: PGS TS Lương Thanh Cường Phản biện 2: GS TS Phạm Hồng Thái Phản biện 3: PGS TS Trương Thị Hiền Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ Luận án Tiến sĩ - Phòng họp B, tầng 2, Nhà A, Học viện Hành Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: Vào hồi 08 30 ngày 29 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Mơ hình quyền thị thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học trị - Học viện trị - Hành khu vực II số 2/2013, tr 69 Nâng cao hiệu tổ chức quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước - Học viện Hành Quố gia, số 209 (6/2013), tr.73 Luận bàn Thuật ngữ Phân cấp hành (2014), Viện Nghiên cứu hành – Học viện Hành Quốc gia Kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI vào Vùng kinh tế trọng điểm học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển nhân lực – Học viện Cán TP HCM số (45)/2015, tr.65 Thành viên biên soạn (2015), Sách chuyên khảo “Kinh tế tri thức Sở hữu trí tuệ”, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.151-tr.222 Thành viên biên soạn (2015), Sách chuyên khảo “Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội”, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Phân cấp quản lý số nước học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển nhân lực - Học viện Cán TP HCM, số (51)/2016, tr.40 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước - Học viện Hành Quốc gia, số 250 (11/2016), tr.76 PPP pháp lý hội phát triển giao thông thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Tọa Giải pháp hồn thiện mơ hình PPP phát triển hạ tầng giao thơng TP Hồ Chí Minh (12/2016) – Bộ mơn Tài cơng, Học viện Hành Quốc gia sỏ TP Hồ Chí Minh, tr.42 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tinh thần Đại hội VI Đảng (tháng 12 - 1986) xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng kinh tế bước CNH, HĐH, hình thành vùng, cụm cơng nghiệp lớn trở thành đầu tàu cho kinh tế phát triển bền vững Sau 20 năm xây dựng phát triển, Khu Kinh tế (KKT), Khu Công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX), Khu Công nghệ cao (KCNC), Khu nông nghiệp công nghệ cao (KNNCNC), Khu công nghệ sinh thái (KCNST), KCN chuyên ngành, KKT cửa đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tính đến tháng 9/2016, nước có 324 KCN, KKT Chính phủ định thành lập; KCNC thành lập miền.Tất loại KCN, KCX, KKT hay KCNC, KNNCNC trao quy chế đặc biệt so với vùng kinh tế lại Theo thơng lệ quốc tế gọi loại khu Khu Kinh tế đặc biệt (viết tắt KKTĐB) Mặc dù, Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) hình thành với vùng kinh tế trọng điểm khác, chưa có quan thực chức quản lý toàn vùng kinh tế trọng điểm chưa có chế quản lý cụ thể, mang tính đặc trưng cho loại vùng kinh tế trọng điểm Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, tạo mơi trường thơng thống cho hoạt động KKTĐB cần có quan thực chức QLNN vấn đề mang tính đặc thù KKTĐB mối quan hệ với trung ương, UBND cấp tỉnh Xuất phát từ u cầu có tính khách quan nêu trên, tác giả lựa chọn nội dung nghiên cứu: “Tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam” làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận tổ chức máy quản lý KKTĐB thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB Vùng KTTĐPN để ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh theo hướng QLNN trực tiếp tất vấn đề địa bàn KKTĐB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu công tác tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB, bao gồm vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, mối quan hệ phối hợp với quan khác điều kiện để vận hành Ban Quản lý KKTĐB có hiệu - Về không gian: Vùng KTTĐPN bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang - Về thời gian: Các số liệu liệu phân tích giới hạn khoảng thời gian từ 2005 - 2015 Dự báo phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 - Về khách thể nghiên cứu: loại KKTĐB có địa bàn tỉnh giai đoạn nay, bao gồm Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế, Khu Kinh tế cửa khẩu, Khu Công nghệ cao, Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Khu Công nghiệp sinh thái, v.v Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Dựa chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước, tác giả luận giải vấn đề tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB theo tư logic biện chứng mang tính khách quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp khảo cứu tài liệu: Luận án sử dụng phương pháp khảo cứu tài liệu nhằm xây dựng khung lý thuyết tổ chức máy KKTĐB sử dụng chương chương 2 Đồng thời luận án sử dụng phương pháp nhằm tìm kiếm thơng tin số liệu thực tế thực trạng cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB tỉnh, thành vùng KTTĐPN, mô tả cụ thể chương Các tài liệu sử dụng đảm bảo tính khách quan, pháp lý, cập nhật - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Mục đích sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm chủ yếu thu thập số liệu, thơng tin quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển KKTĐB; quản lý đầu tư, môi trường, xây dựng, nguồn nhân lực, trật tự an toàn xã hội KKTĐB; cấu tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Luận án thu thập ý kiến chuyên gia nhà quản lý có liên quan đến công tác quản lý KKTĐB, bao gồm: công chức lãnh đạo sở ban, ngành có liên quan cơng chức làm việc Ban Quản lý KKTĐB địa bàn tỉnh thuộc Vùng KTTĐPN, để có khoa học cho việc rút kết luận cách xác đề giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu thực tế tổ chức máy quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN phần thực trạng chương Sau sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu thực tế, đánh giá thực trạng tổ chức máy quản lý KKTĐB, từ sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm khái quát hóa vấn đề, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục, từ đề xuất giải pháp hồn thiện chương Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Các câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN tổ chức nào? Câu 2: Để quản lý KKTĐB hiệu lực, hiệu cần hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh nào? 5.2 Giả thuyết khoa học Giả thuyết 1: Tổ chức máy quản lý khu kinh tế đặc biệt nhiều hạn chế vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức mối quan hệ phối hợp quản lý Khu Kinh tế đặc biệt Giả thuyết 2: Khu Kinh tế đặc biệt vùng lãnh thổ thuộc tỉnh có tính chất đặc biệt khác với vùng lãnh thổ lại Vì vậy, cần phải hồn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt (bao gồm: vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức) theo hướng quản lý nhà nước trực tiếp tất vấn đề ngành, lĩnh vực địa bàn Khu Kinh tế đặc biệt nhằm phát huy tính đặc biệt Khu Kinh tế đặc biệt quản lý Khu Kinh tế đặc biệt đạt hiệu lực, hiệu mong muốn Những đóng góp đề tài Luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án tổng thuật, khái quát mang tính hệ thống tiếp cận KKTĐB giới Việt Nam, để từ thống cách hiểu KKTĐB; từ cách hiểu thống làm sở để xây dựng cách thức tổ chức máy quản lý vấn đề xảy địa bàn lãnh thổ KKTĐB Các hệ thống tiếp cận KKTĐB giúp cho quan quản lý phân định KKTĐB với cách thức phân chia đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (Việt Nam, Tây Ban Nha, Pháp có đơn vị hành - kinh tế đặc biệt) Thứ hai, luận án dựa vào lý thuyết tổ chức máy tổ chức để phân tích, đánh giá, lựa chọn cách tiếp cận, xây dựng cấu tổ chức máy quan quản lý KKTĐB Thứ ba, luận án xây dựng, hình thành sở lý luận (khung lý thuyết) để tổ chức máy quan quản lý KKTĐB phù hợp với tính chất đặc biệt KKTĐB Đây điều không Việt Nam, mà nước quan tâm Tác giả khẳng định “vùng lãnh thổ đặc biệt” phải có “tổ chức đặc biệt” để quản lý vấn đề xảy địa bàn lãnh thổ KKTĐB, cấp quyền địa phương Thứ tư, luận án phân tích ưu điểm, hạn chế cách thức tổ chức chủ thể quản lý KKTĐB nhiều nước Từ đó, xem xét với sở lý thuyết chung cách tổ chức máy quản lý KKTĐB, để đưa cách tiếp cận nhằm hoàn thiện chủ thể quản lý KKTĐB cấp tỉnh Việt Nam (ở Việt Nam gọi Ban Quản lý KKTĐB) Thứ năm, luận án mạnh dạn phân tích chi tiết cụ thể cách tiếp cận Ban Quản lý KKTĐB Việt Nam từ hình thành đến đưa đề xuất cách tổ chức lại Ban Quản lý KKTĐB Vùng KTTĐPN nước Đó chủ thể QLNN trực tiếp tất vấn đề địa bàn lãnh thổ KKTĐB sở phân định nội dung QLNN UBND cấp tỉnh với QLNN vấn đề địa bàn lãnh thổ KKTĐB Đây tảng làm tài liệu tham khảo để hướng đến xây dựng luật KKTĐB Cấu trúc Luận án Cấu trúc luận án gồm: Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Luận án gồm bốn chương sau: Chương : Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 4: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Tổ chức máy KKTĐB có lịch sử hình thành phát triển lâu dài giới trở nên phổ biến từ năm 1960 kỷ thứ 20 Có nhiều cơng trình nghiên cứu phong phú đa dạng tổ chức máy quản lý KKTĐB, kể đến số nghiên cứu gần kết luận nghiên cứu sau: Theo Christina Hirche (2007); nghiên cứu Yannick Saleman Luke Jordan (2013); Hermann G Hauthal and Tiina Salonen (2007); 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Có nhiều cơng trình dạng sách, tạp chí, viết báo điện tử, hội thảo, đề tài khoa học với nhiều hướng tiếp cận, đáng ý có số viết tác giả sau: Cuốn sách “Tác động xã hội vùng khu công nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Bình Giang (2012); Bài viết “Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động, việc làm Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2008); Nghiên cứu Lê Thế Giới (2009), “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”,… 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu nước liên quan đến luận án 1.2.1 Những giá trị tiếp thu Thơng qua tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB vùng kinh tế trọng điểm, tác giả luận án nhận thấy kế thừa từ tác giả trước số nội dung lý luận sau: Các công trình nghiên cứu nói cung cấp cho tác giả sở lý luận toàn diện loại KKTĐB hình thức, mơ hình, chất, vai trò KKTĐB; Các cơng trình nghiên cứu nước cung cấp cho tác giả kinh nghiệm tổ chức máy quản lý KKTĐB Những kinh nghiệm giúp cho nghiên cứu tổ chức máy quản lý KKTĐB Việt Nam nhằm phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân tạo công xã hội, lực cạnh tranh hiệu quản lý KKTĐB; Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB vùng kinh tế trọng điểm cơng trình phân tích làm rõ, với nguồn số liệu dồi dào, phong phú Qua đó, tác giả có nhìn khái qt thực trạng vấn đề tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB, xác định hướng nghiên cứu thực tiễn chính, số liệu cần tiếp cận, thơng qua đây, tác giả có sở để xây dựng kế hoạch điều tra, khảo sát địa bàn nghiên cứu lĩnh vực tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB Vùng KTTĐPN Luận án kế thừa quan điểm khác tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB, để từ đưa cách hiểu riêng thuật ngữ luận án luận án kế thừa nghiên cứu có trước để luận giải riêng tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB Vùng KTTĐPN 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến luận án chưa đề cập Có thể nhận thấy, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến tổ chức máy KKTĐB đa dạng phong phú Đối với nhóm cơng trình ngồi nước, cơng trình nghiên cứu tương đối sâu cụ thể tổ chức máy quản lý KKTĐB Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chủ yếu KKTĐB nước Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore, v.v Những mơ hình tổ chức máy chế hoạt động quan quản lý KKTĐB quốc gia vận dụng vào Việt Nam hay không Và để vận dụng cần điều kiện cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ cho phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế xã hội, thể chế trị, thể chế nhà nước Việt Nam Những cơng trình nước cơng bố hình thức đa 2.2.2.3 Chủ thể khai thác, vận hành Khu Kinh tế đặc biệt Mỗi KKTĐB chọn nhà khai thác, vận hành khu Nhà khai thác vận hành đồng thời nhà đầu tư phát triển; có chủ thể khác nhà đầu tư phát triển ký thỏa thuận để khai thác vận hành KKTĐB sau hoàn thành đầu tư phát triển hạ tầng Nhà khai thác có nhiệm vụ: cho nhà đầu tư sản xuất thuê đất; ký thỏa thuận cho thuê; trì cung cấp dịch vụ điện, nước, khí,v.v Họ tự thực hợp đồng với bên cung cấp Cung cấp dịch vụ khác như: đào tạo, chăm sóc y tế; trẻ vận chuyển tuyển lao động cho nhà đầu tư; tiếp thị để thu hút nhà đầu tư để lấp đầy theo kế hoạch tổng thể quy hoạch 2.2.2.4 Các nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Khu Kinh tế đặc biệt Các nhà đầu tư sản xuất kinh doanh đối tượng thu hút KKTĐB họ thực nhân tố định thành công kỳ vọng nêu 2.3 Tổ chức máy quan quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 2.3.1 Khái niệm tổ chức máy quan quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Từ phân tích luận giải KKTĐB tổ chức máy, hiểu: tổ chức máy quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức mối quan hệ phối hợp bên bên ngoài, đồng thời đảm bảo điều kiện để máy quản lý thực quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu tất vấn đề ngành, lĩnh vực địa bàn lãnh thổ Khu Kinh tế đặc biệt 2.3.2 Nguyên tắc tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Có thể vào cách tiếp cận Max Weber hay Fayol lý thuyết tổ chức để xem xét ngun tắc tổ chức Đó là: Chun mơn hóa; Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận; Phạm vi kiểm soát; Quan hệ quản lý; Thống mệnh lệnh 2.3.2.1 Nguyên tắc Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh quản lý nhà nước trực tiếp tất vấn đề Khu Kinh tế đặc biệt cách hiệu lực hiệu Tính hiệu lực xác định sở: phải làm tất 10 pháp luật nhà nước trao lĩnh vực QLNN vấn đề thuộc KKTĐB Đây thách thức nhiều quan QLNN Họ không làm hết không làm pháp luật nhà nước trao Hiện tượng bỏ sót, làm khơng đến kết cuối làm theo “hình thức, phong trào” xảy Việt Nam nhiều lĩnh vực Hiệu lực (hay gọi hiệu lực thấp) Hiệu vấn đề sống hoạt động quản lý nói chung, đặc biệt tổ chức nhà nước Hiệu đồng nghĩa với việc thực đúng, đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn với chi phí thấp nhất, chi ngân sách nhà nước cách hợp lý Điều đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay chi phí ngân sách thấp coi hiệu cao 2.3.2.2 Nguyên tắc Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh quan quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực QLNN KKTĐB địa bàn lãnh thổ KKTĐB bao gồm: quy hoạch, xây dựng, đầu tư, môi trường, lao động, xuất nhập khẩu, an ninh, trật tự, thương mại, v.v , nên nói QLNN KKTĐB quản lý vấn đề ngành, lĩnh vực xảy địa bàn lãnh thổ KKTĐB 2.3.2.3 Nguyên tắc phân định rõ vai trò trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt: Chính phủ, quyền địa phương Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt Để quản lý KKTĐB có hiệu lực, hiệu cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể có liên quan đến quản lý vấn đề thuộc KKTĐB 2.3.2.4 Nguyên tắc phối hợp Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh với chủ thể quản lý khác có liên quan đến quản lý nhà nước vấn đề địa bàn lãnh thổ nói chung Ban Quản lý KKTĐB chủ thể QLNN trực tiếp vấn đề ngành, lĩnh vực địa bàn lãnh thổ KKTĐB Tuy nhiên, có vấn đề, đặc biệt vấn đề liên quan đến đất đai, môi trường, nguồn nhân lực làm việc KKTĐB, khơng xảy địa bàn lãnh thổ KKTĐB mà ảnh hưởng, lan tỏa bên lãnh thổ KKTĐB 2.3.2.5 Nguyên tắc phân định rõ hoạt động quản lý nhà nước vấn đề địa bàn lãnh thổ Khu Kinh tế đặc biệt với hoạt động khác Đây nguyên tắc đề hoạt động QLNN nói chung, 11 hành nhà nước nói riêng Việt Nam nhiều nước chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang chế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia [42] 2.3.3 Căn để tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Để tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu quản lý KKTĐB, cần vào số yếu tố sau: Hệ thống văn pháp luật liên quan đến Khu Kinh tế đặc biệt; Chủ thể thành lập Khu Kinh tế đặc biệt; Loại Khu Kinh tế đặc biệt; Quy mô Khu Kinh tế đặc biệt 2.3.4 Nội dung tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 2.3.4.1 Xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh - Vị trí: Khách thể KKTĐB loại khách thể đặc biệt, có tính chất đặc biệt Tuy nhiên, tính đặc biệt phải quy định mang tính thống chung nước 2.3.4.2 Xây dựng cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Xây dựng cấu tổ chức máy tổ chức phải tuân thủ số quy định [31]: Thứ nhất, phân chia chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn giao thành phận mang tính chun mơn hóa; Thứ hai, tùy theo điều kiện cụ thể lựa chọn cấu tổ chức thích hợp phòng ban, phận, ma trận, hay lãnh thổ; cấu tổng hợp từ cấu trên; Thứ ba, xác định mối quan hệ phận Xác định quan hệ trực tuyến, quan hệ tham mưu 2.3.4.3 Xác lập mối quan hệ Ban Quản lý KKTĐB với quan, tổ chức khác Để thực chế phối hợp Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh với chủ thể quản lý khác có liên quan đến QLNN vấn đề địa bàn lãnh thổ KKTĐB, cần phải xác định mối quan hệ Ban Quản lý KKTĐB với quan, tổ chức khác cụ thể, rõ ràng 2.4 Kinh nghiệm Tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 12 2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt nước Các quốc gia lựa chọn mang tính khu vực; lịch sử phát triển loại hình có nét đặc trưng riêng Mặt khác, quốc gia có thể chế trị, nhà nước khác nên cách thức tổ chức máy QLNN KKTĐB khác Tác giả chọn nước để xem xét cách tổ chức máy QLNN KKTĐB, có nước đầu phát triển KKTĐB Trung Quốc, Ấn Độ Có nước lên Lào, Cộng hòa Nam Phi Hàn Quốc, Philippine Mỹ có cách tổ chức máy khác với nước truyền thống lẫn 2.4.2 Các giá trị tham khảo cho Việt Nam thành lập tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt Một là, cần thể chế QLNN chung cho tất KKTĐB; Hai là, Cần xác định chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Chính phủ, quyền địa phương cấp tỉnh Ban Quản lý KKTĐB QLNN KKTĐB hiệu lực, hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước; Ba là, Cần xác định cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, đủ đầu mối đáp ứng yêu cầu quản lý thực chế cửa, cửa không dừng; Bốn là, thể chế quản lý KKTĐB thành công độc quyền nhà nước mà mô hình đối tác cơng – tư (PPP) Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3.1 Khu Kinh tế đặc biệt Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.1.1 Tổng quan Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng KTTĐPN tên gọi để tỉnh: TP Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Bình Dương; Bà Rịa - Vũng Tàu; Tây Ninh; Bình Phước; Long An Tiền Giang Vùng KTTĐPN vùng xét mức độ bình quân GDP, mức độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nước, không đồng Trong tập trung chủ yếu vào TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng thời, Vùng KTTĐPN vùng có sức thu hút đầu tư lớn nước [54] 13 3.1.2 Các loại Khu Kinh tế đặc biệt Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.1.2.1 Khu Chế xuất Quy chế KCX ban hành kèm theo Nghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 KCX Tân Thuận - KCX nước thành lập theo Quyết định số 394/CT ngày 25/11/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 3.1.2.2 Khu Công nghiệp KCN dạng KKTĐB phổ biến Việt Nam nói chung Vùng KTTĐPN nói riêng Hiện (2016) số lượng KKTĐB có tên gọi KCN 143 [35] Nhìn chung, tỉnh có KCN, nhiên số lượng khác khác quy mơ KCN Riêng Đồng Nai có KCN với quy mô lớn chiếm 21% số lượng KCN địa bàn Vùng KTTĐPN Xu hướng phát triển KCN quan tâm tỉnh Vùng KTTĐPN 3.1.2.3 Khu Kinh tế KKT dạng khác KKTĐB Việt Nam Vùng KTTĐPN Theo văn hành, địa bàn Vùng KTTĐPN chưa có KKT thành lập Hiện nước có 18 KKT bàn đến số vào hoạt động Các KKT tập trung Miền Trung 3.1.2.4 Khu Kinh tế cửa Loại thứ KKTĐB Việt Nam địa bàn Vùng KTTĐPN KKT cửa Đây loại hình KKTĐB thành lập tỉnh có biên giới với quốc gia láng giềng 3.1.2.5 Khu Công nghệ cao KCNC dạng thứ KKTĐB địa bàn Vùng KTTĐPN, thành lập để tập trung thu hút cơng nghệ cao nhằm tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đạt chất lượng cao tạo tảng kinh tế trí thức KCNC địa bàn Vùng KTTĐPN chưa có điều kiện phát triển KCN 3.1.2.6 Khu Nông nghiệp công nghệ cao KNNCNC quan tâm phát triển TP Hồ Chí Minh Đây dạng đặc biệt KCNC, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp Trong bối cảnh nước nơng nghiệp Việt Nam, Chính phủ quan tâm phát triển loại KCNC nhằm tập trung phát triển nông nghiệp [55] Đến năm 2020 Việt Nam có 10 KNNCNC 14 3.1.2.7 Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore KCN Việt Nam – Singapore (VSIP - Vietnam Singapore Industrial Park) tên gọi để loại hình KKTĐB thành lập Việt Nam sở liên kết Việt Nam Singapore cấp Chính phủ Mơ hình tương tự mơ hình KCN Tơ Châu Trung Quốc liên kết cấp Chính phủ hai quốc gia Hiện Singapore thành lập Việt Nam VSIP, VSIP Bình Dương mơ hình tiên phong 3.2 Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.2.1 Căn pháp lý tổ chức máy “Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt” 3.2.1.1 Tổng quan chung sở pháp lý hình thành hoạt động Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt Có Ban Quản lý KKTĐB Chính phủ thành lập; có loại KKTĐB, Chính phủ ủy quyền cho UBND cấp tỉnh thành lập, có loại KKTĐB Ban Quản lý UBND cấp tỉnh định thành lập 3.2.1.2 Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh địa phương Ban Quản lý KKTĐB địa bàn Vùng KTTĐPN có lịch sử hình thành gắn với loại KKTĐB khác nên đa dạng; Dạng thứ nhất: Mỗi địa phương thành lập chủ thể để QLNN tất loại KKTĐB địa bàn lãnh thổ cấp tỉnh Dạng thứ hai: Căn vào định thành lập, KKTĐB có chủ thể (Ban) quản lý riêng 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Về ngun tắc, mơ hình tổ chức Ban Quản lý theo dạng thống chung nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đối với Ban Quản lý loại KKTĐB chuyên biệt, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quy định định riêng 3.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt theo dạng thứ Về vị trí chức năng: (1) Ban Quản lý quan trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung UBND cấp tỉnh) thực chức QLNN trực tiếp KCN, KCX (sau gọi chung 15 KCN), KKT ven biển, KKT cửa (sau gọi chung KKT) tổ chức cung cấp dịch vụ hành cơng dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư KCN, KKT; (2) Ban Quản lý chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế, công chức, viên chức, chương trình kế hoạch cơng tác kinh phí hoạt động UBND cấp tỉnh; chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ, ngành quản lý ngành, lĩnh vực cơng tác quản lý KCN, KKT; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh công tác quản lý KCN, KKT; (3) Ban Quản lý có tư cách pháp nhân; tài khoản; dấu mang hình quốc huy; sử dụng kinh phí quản lý hành nhà nước, kinh phí hoạt động nghiệp vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm; nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật Về nhiệm vụ quyền hạn: Ban Quản lý thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, phân cấp, ủy quyền quan có thẩm quyền nhiệm vụ, quyền hạn khác UBND cấp tỉnh giao [7] 3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý KKTĐB theo dạng thứ Trên địa bàn Vùng KTTĐPN có ba loại KKTĐB chưa đưa vào quy định chung hay chưa chịu quản lý chung Ban Quản lý theo quy định Thông tư liên bộ: Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh; Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh; VSIP Bình Dương 3.2.3 Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB địa bàn lãnh thổ Vùng KTTĐPN tiếp cận theo hai nhóm: Nhóm chung cho Ban để chủ thể QLNN nhiều KKTĐB; Nhóm Ban Quản lý loại KKĐB 3.2.4 Phối hợp hoạt động quản lý nhà nước Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh với quan hành nhà nước khác Phối hợp Ban Quản lý KKTĐB địa bàn cấp tỉnh với quan QLNN ngành, lĩnh vực - UBND cấp huyện có KKTĐB; với quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (Sở, Ban) phòng chun mơn thuộc UBND cấp huyện 3.3 Đánh giá tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc 16 biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.3.1 Đánh giá chung hoạt động Khu Kinh tế đặc biệt tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 3.3.1.1 Đánh giá chung hoạt động Khu Kinh tế đặc biệt Hoạt động KKTĐB có tác động, ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương: Thứ nhất, KKTĐB góp phần vào đổi môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam; Thứ hai, KKTĐB thu hút lượng vốn lớn đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất kinh doanh; Thứ ba, KKTĐB thúc đẩy phát triển sản xuất cơng nghiệp, hình thành số ngành công nghiệp chủ lực; Thứ tư, KKTĐB có số đóng góp phát triển kinh tế - xã hội; Tuy nhiên, theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, hoạt động KKTĐB tồn số hạn chế: Một là, quan QLNN địa phương chưa phát huy vai trò đầu mối để thực cải cách hành “một cửa chỗ”; Hai là, ưu đãi đầu tư cho KKTĐB quan tâm chưa thực hấp dẫn; Ba là, huy động nguồn vốn phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cho KKTĐB khó khăn; Bốn là, mối liên kết kinh tế phát triển loại khu nêu chưa rõ ràng, hiệu quả; Năm là, thiếu chiến lược phát triển khu KKTĐB 3.3.1.2 Đánh giá chung tổ chức máy Ban quản lý KKTĐB Trong bối cảnh cụ thể Việt Nam, công tác tổ chức tổ chức quan nhà nước mang tính “độc quyền” Chính phủ Điều thể rõ nhiều văn bản, lấy hai văn gần tổ chức quan chuyên thôn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh (Nghị định 24/2014/NĐ-CP) nghị định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện (Nghị định 37/2014/NĐ-CP), dù tỉnh huyện mong muốn lựa chọn cấu tổ chức phù hợp với địa phương mình, tất tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc TW) tất đơn vị cấp huyện phải tổ chức chung, giống quy định Về tổ chức Ban quản lý KKTĐB cấp tỉnh tương tự Thủ tướng Chính phủ định thành lập KKTĐB Thủ tướng Chính phủ ban hành định quy định cấu tổ chức máy Ban quản lý Và tùy theo điều kiện cụ thể có định Thủ tướng Chính phủ có quy định 17 khác Nghị định 29/2008/NĐ-CP, quy định cách thức tổ chức máy Ban quản lý KKTĐB hai cụ thể hóa thành Thơng tư 06/2015 3.3.2 Ưu điểm, hạn chế tổ chức máy Ban quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN 3.3.2.1 Ưu điểm Thứ nhất, Ban Quản lý KKTĐB chuyển từ quan thuộc UBND cấp tỉnh thực quản lý KKTĐB sang quan trực thuộc UBND cấp tỉnh QLNN trực tiếp vấn đề địa bàn KKTĐB Thứ hai, chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh cụ thể hóa theo hướng xác định chủ thể QLNN trực tiếp KKTĐB [13]; Thứ ba, cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh dần hoàn thiện, đáp ứng phần chức QLNN trực tiếp vấn đề địa bàn lãnh thổ KKTĐB quan quản lý lãnh thổ 3.3.2.2 Hạn chế Một là, Thông tư 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV quy định 12 nhóm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn; Hai là, Văn phòng cửa” mơ hình tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB đề cập đến Thông tư 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV; Ba là, chế phối hợp Ban Quản lý với sở/ngành/chính quyền địa phương cấp huyện chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Bốn là, Ban Quản lý KKTĐB phải quản lý nhiều KKTĐB địa bàn tỉnh với quy mô nhỏ 3.3.2.3 Nguyên nhân Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật KKTĐB thiếu, chưa quy định cụ thể, rõ ràng KKTĐB; Thứ hai, mô hình tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh chưa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, chưa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn QLNN trực tiếp vấn đề KKTĐB giao; Thứ ba, nhân Ban Quản lý hạn chế lực quản lý thiếu lực lượng điều kiện phát triển nhanh KCN nhà đầu tư, hoạt động doanh nghiệp ngày tăng số lượng Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 18 4.1 u cầu hồn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 4.1.1 Xu hướng phát triển Khu Kinh tế đặc biệt Việt Nam Để thúc đẩy phát triển KCN Việt Nam, thông lệ loại hình KKTĐB cần quan tâm số vấn đề sau: Thứ nhất, cần rà sốt, cập nhật, từ tiến hành bổ sung, điều chỉnh quy hoạch KCN lập; Thứ hai, tiếp tục hồn thiện chế, sách KCN theo hướng tăng cường phân cấp, ủy quyền từ Trung ương tới địa phương, gắn chặt với chế phân công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch quan Trung ương địa phương Đồng thời, kiện toàn máy QLNN cấp Trung ương địa phương đảm bảo đủ thẩm quyền nguồn lực để quản lý KCN theo hướng cửa, đầu mối tương xứng với vai trò vị trí ngày quan trọng KCN trình CNH, HĐH đất nước; Thứ ba, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng KCN, nâng cao chất lượng xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo hướng xây dựng cách đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật với tiện nghi, tiện ích công cộng phục vụ cho KCN; gắn kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào KCN Bên cạnh đó, cần đa dạng nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, hỗ trợ tối đa việc thu hút nhà đầu tư đến tìm kiếm hội kinh doanh; Thứ tư, nâng dần tỷ lệ lấp đầy KCN Các địa phương cần thực nghiêm túc quy định Nghị định số 164/2013/NĐ-CP; Thứ năm, cải thiện chất lượng thu hút đầu tư vào KCN Tập trung ưu tiên thu hút ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường, ngành nghề xác định mũi nhọn phát triển có lợi Việt Nam phù hợp với chương trình tái cấu kinh tế, cấu đầu tư đất nước Thứ sáu, quan chức cần tăng cường công tác tra, kiểm tra pháp luật bảo vệ môi trường KCN, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, kiên đình hoạt động cấm hoạt động theo quy định pháp luật 4.1.2 Xu hướng phát triển Khu Kinh tế đặc biệt địa phương địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm tổng thể chiến lược phát triển chung nước KKTĐB, tỉnh Vùng KTTĐPN hướng đến tận dụng ưu điểm, lợi Quy hoạch phát triển Vùng KTTĐPN Thủ tướng 19 Chính phủ để định hướng phát triển loại KKTĐB địa bàn tỉnh 4.1.3 Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt Để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN KKTĐB, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương hồn thiện cách thức tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan Hoàn thiện để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, cách tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB đòi hỏi nhiều yếu tố, trước hết phải khắc phục, giải tất hạn chế, yếu có đủ lực để đáp ứng đòi hỏi đến xu hướng hội nhập 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Khu Kinh tế đặc biệt 4.2.1.1.Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cho vùng lãnh thổ trao ưu đãi đặc biệt, khác với vùng lãnh thổ lại cấp tỉnh Cần phải có văn mang tính luật hóa loại khác KKTĐB Có thể Luật không kể hết, luật xây dựng nguyên tắc chung để đặt tên chế độ ưu đãi dành cho KKTĐB Luật KKTĐB tạo chế ổn định cho Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể Đồng thời Luật KKTĐB hạn chế tác động, ảnh hưởng thay đổi đạo luật khác đến KKTĐB 4.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế loại Khu Kinh tế đặc biệt Pháp luật quy chế KKTĐB điều kiện đủ KKTĐB hoạt động hiệu quả, đạt mục tiêu mong muốn quốc gia thành lập KKTĐB Nhưng điều kiện cần, tiên phải có phải đủ KKTĐB vào hoạt động tốt Và theo kinh nghiệm chung, khuôn khổ chế không đầy đủ khơng cơng khai, minh bạch KKTĐB khó vận hành tốt 4.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 4.2.2.1 Giải pháp phân cấp việc định thành lập Khu Kinh tế 20 đặc biệt Để thực tập trung quyền hạn định thành lập KKTĐB, nên thành lập Hội đồng thẩm định, phê duyệt thành lập KKTĐB Hội đồng làm việc sở ý kiến chun gia, Thủ tướng Chính phủ đóng vai trò Chủ tịch Hội đồng định mang lại hiệu thành lập KKTĐB 4.2.2.2 Giải pháp phân cấp việc thành lập máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt Về tổ chức máy quản lý KKTĐB, cần hiểu hai cấp độ khác Bộ máy QLNN KKTĐB máy quản lý KKTĐB địa bàn lãnh thổ cấp tỉnh Đây hai vấn đề nêu phức tạp Do đó, cần có tư thay đổi phù hợp với hoạt động quản lý KKTĐB a) Cơ quan quản lý nhà nước KKTĐB cấp Trung ương: Bộ máy QLNN KKTĐB gắn liền với việc thành lập trao cho ưu đãi đặc biệt cấp độ Trung ương b) Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt Có hai mơ hình Mơ hình thứ nhất, máy quản lý KKTĐB Chính phủ định thơng qua định thành viên Chính phủ, quyền địa phương hiệp hội doanh nghiệp tham gia vào máy quản lý KKTĐB Mơ hình thứ 2, Chính phủ ủy quyền cho quyền địa phương thành lập chủ thể quản lý KKTĐB, nguyên tắc chung pháp luật quy định Việc định thành viên quan quản lý, quyền địa phương định 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 4.2.3.1.Giải pháp thống tên chủ thể quản lý nhà nước loại Khu Kinh tế đặc biệt Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Việc sáp nhập tất Ban Quản lý riêng lẻ thành chủ thể QLNN tất KKTĐB cấp tỉnh phù hợp với xu hướng cải cách hành Việt Nam nhiều nước Cắt giảm bớt đầu mối có chức tương tự hợp thành đầu mối đem lại hiệu kinh tế Mặt khác, có hội để phát triển nguồn nhân lực thích ứng 4.2.3.2 Giải pháp xác đinh rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 21 Cần thống quy định nội hàm QLNN cho Ban Quản lý KKTĐB Cần phải phân quyền cho Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh để quan thực thủ tục hành “một cửa chỗ”, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nếu theo ba nhóm nguồn quyền trên, thống hay thay đổi làm xáo trộn cấu tổ chức, biên chế Ban Quản lý ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh KKTĐB 4.2.3.3 Giải pháp cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Nguyên tắc chung để tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB, bao gồm hai nhóm tổ chức quan trọng mơ hình kiến nghị gồm: Bộ phận cửa, cửa không liên thông chủ thể đại diện cho quan quản lý KKTĐB cấp tỉnh trực tiếp quan hệ với tất khách hành KKTĐB; Tổ chức phòng ban chuyên môn để thực nhiệm vụ quản lý khai thác, vận hành hoạt động địa bàn KKTĐB; Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý KTTĐB cấp tỉnh khuyến nghị tác giả mô tả sơ đồ 4.1 Trưởng ban Các Phó Trưởng ban Văn phòng Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Các phận chuyên môn, tham mưu, giúp Trưởng ban QLNN vấn đề địa bàn KKTĐB thuộc Ban Quản lý KKTĐB Văn phòng đại diện Ban Quản lý KKTĐB KKTĐB Bộ phận “một cửa, cửa liên thông” Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Nguồn: Tác giả tham khảo Thông tư 06/2015; kinh nghiệm nước Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý KKTĐB cấp tỉnh đề xuất 22 với lý sau : Thứ nhất, Sau gần 30 năm hình thành phát triển KCN, KCX với nhiều dạng tổ chức máy Ban Quản lý tên gọi khác nhau, Thông tư 06/2015 pháp lý nhất, cần triển khai KKTĐB cấp tỉnh, Thông tư quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh, đó, cần thống vùng KTTĐPN loại hình theo mơ hình tổ chức máy đề xuất sơ đồ 4.1; Thứ hai, Sơ đồ cấu tổ chức máy nêu có kinh nghiệm từ chế “1cửa – cửa liên thông” đầu mối tập trung giải nhu cầu doanh nghiệp nhà đầu tư KKTĐB cấp tỉnh; Thứ ba, Cơ cấu tổ chức máy theo sơ đồ 4.1 có tính gọn nhẹ, động, đủ đầu mối đảm bảo thực chức QLNN trực tiếp vấn đề liên quan đến lãnh thổ KKTĐB; đáp ứng yêu cầu cải cách hành quốc gia thống chung cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh vùng KTTĐPN, phù hợp với kinh tế thị trường Hội nhập quốc tế nước ta KẾT LUẬN Ở quốc gia, KKTĐB đưa tên gọi khác theo giai đoạn phát triển quốc gia đó, chất khơng khác Nét đặc trưng chung cho tất loại KKTĐB ưu đãi riêng; khuôn khổ pháp luật riêng nhằm tạo cho KKTĐB khác với vùng lãnh thổ lại quốc gia Nhưng khơng có chuẩn mực hay quy định thống ưu đãi riêng cho KKTĐB Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc gia ký với nhiều hiệp định thương mại tự do, ưu đãi thuế quan, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp,v.v…, điều khoản áp dụng cho vùng lãnh thổ quốc gia, quan quản lý KKTĐB đòi hỏi phải tự xác định cho mơ hình quản lý tạo thơng thống, thuận lợi, tốn thời gian (để khơng bỏ lỡ hội đầu tư; chi phí hội khơng bị đi,v.v…), khoản phí, lệ phí mà khn khổ hiệp định thương mại tự không đề cập đến Đồng thời, phải tạo sức hấp dẫn hạ tầng cung cấp lọai dịch vụ KKTĐB phải thực “đẳng cấp hơn” so với vùng lãnh thổ lại Khi KKTĐB thực có sức hấp dẫn nhà đầu tư Khơng có mơ hình chuẩn tổ chức máy quan QLNN KKTĐB cho “cơ quan QLNN trực tiếp 23 KKTĐB” Mỗi quốc gia lựa chọn mơ hình thích ứng với điều kiện pháp luật, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Mục đích luận án nhằm hệ thống hóa khung lý thuyết tổ chức máy quản lý KKTĐB, sở đánh giá thực trạng tổ chức máy KKTĐB Vùng KTTĐPN, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cấu vận hành tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN Qua nghiên cứu, luận án cho thấy thực trạng hoạt động tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN nhiều hạn chế, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức mối quan hệ phối hợp trình quản lý KKTĐB Các hạn chế đến từ nhiều nguyên nhân khác như: Hệ thống pháp luật KKTĐB thiếu, chưa đồng bộ; Chất lượng, hiệu hoạt động Ban Quản lý KKTĐB không đồng đều; Sự cạnh tranh gay gắt Ban Quản lý thu hút nguồn nhân lực nhà đầu tư; nhân Ban Quản lý hạn chế nguồn lực lực hoạt động Nằm tổng thể chiến lược phát triển chung nước KKTĐB, thời gian qua Việt Nam có tiến đáng kể việc hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh nói chung, có Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN nói riêng, thực tế để Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh, đặc biệt Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN hoạt động đạt hiệu quả, hiệu lực mong muốn nhiều việc phải làm Xuất phát từ nghiên cứu trước đây, vào thực trạng hoạt động tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN, luận án kiến nghị hệ thống nhóm giải pháp bao gồm hoàn thiện khung pháp lý KKTĐB; hoàn thiện phân cấp quản lý KKTĐB nhóm giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Các giải pháp mang tính hữu gắn bó với nhau, tùy giai đoạn định, giải pháp cần phải thực đồng phù hợp với tình hình, chiến lược phát triển quốc gia 24 ... TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3.1 Khu Kinh tế đặc biệt Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.1.1 Tổng quan Vùng Kinh tế trọng điểm phía. .. Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.2.1 Căn pháp lý tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 3.2.1.1 Tổng quan chung... BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 18 4.1 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 4.1.1 Xu hướng phát triển Khu Kinh