Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)

261 238 1
Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (LA tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI HỮU BỐN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI HỮU BỐN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ KIM SƠN TS ĐÀO ĐĂNG KIÊN HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Mai Hữu Bốn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc Luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 11 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ngồi nước 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 20 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu nước liên quan đến luận án 25 1.2.1 Những giá trị tiếp thu 25 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến luận án chưa đề cập 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH 29 2.1 Khu Kinh tế đặc biệt 29 2.1.1 Quan niệm Khu Kinh tế đặc biệt 29 2.1.2 Phân loại Khu Kinh tế đặc biệt 32 2.1.3 Mục tiêu thành lập Khu Kinh tế đặc biệt 35 2.2 Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 38 2.2.1 Quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt 38 2.2.2 Quản lý hoạt động đầu tư, phát triển, vận hành khai thác cung cấp dịch vụ địa bàn Khu Kinh tế đặc biệt 48 2.3 Tổ chức máy quan quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh52 2.3.1 Khái niệm tổ chức máy quan quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 52 2.3.2 Nguyên tắc tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 55 2.3.3 Căn để tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh60 2.3.4 Nội dung tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh66 2.4 Kinh nghiệm Tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 73 2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt nước 73 2.4.2 Các giá trị tham khảo cho Việt Nam thành lập tổ chức máy quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 75 Tiểu kết chương 80 Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 82 3.1 Khu kinh tế đặc biệt Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 82 3.1.1 Tổng quan Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 82 3.1.2 Các loại Khu Kinh tế đặc biệt Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 83 3.2 Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 87 3.2.1 Căn pháp lý tổ chức máy “Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt” 87 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 90 3.2.3 Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 100 3.2.4 Phối hợp hoạt động quản lý nhà nước Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh với quan hành nhà nước khác 104 3.3 Đánh giá tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 108 3.3.1 Đánh giá chung hoạt động Khu Kinh tế đặc biệt tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 108 3.3.2 Ưu điểm, hạn chế tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 116 Tiểu kết chương 119 Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 120 4.1 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 120 4.1.1 Xu hướng phát triển Khu Kinh tế đặc biệt Việt Nam 120 4.1.2 Xu hướng phát triển Khu Kinh tế đặc biệt địa phương địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 125 4.1.3 Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt 126 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt 129 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Khu Kinh tế đặc biệt 129 4.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 136 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 139 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHẦN PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KCNC Khu cơng nghệ cao KCX Khu chế xuất KKT Khu Kinh tế KKTĐB Khu Kinh tế đặc biệt KNNCNC Khu nông nghiệp công nghệ cao KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam QLNN Quản lý nhà nước 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 VSIP Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam Singapore DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Tiêu đề Quản lý hoạt động đầu tư, phát triển hạ tầng, cung cấp dịch vụ độc quyền Quản lý hoạt động đầu tư, phát triển hạ tầng, cung cấp dịch vụ theo mô hình liên doanh Mơ hình quản lý theo Tập đoàn Cơ cấu tổ chức máy quan QLNN KKTĐB cấp tỉnh Số lượng Khu Công nghiệp địa bàn Bảng 3.1 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng KTTĐPN Số lượng Khu Kinh tế cửa địa bàn Bảng 3.2 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng KTTĐPN Bảng 3.3 Bảng 3.4 Số lượng Khu Công nghệ cao tỉnh, thành phố Vùng KTTĐPN Số lượng Khu Nông nghiệp Công nghệ cao tỉnh, thành phố Vùng KTTĐPN Số lượng Khu Công nghiệp Việt Nam – Bảng 3.5 Singapore (VSIP) tỉnh, thành phố Vùng KTTĐPN 10 Sơ đồ 3.1 11 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB TP Hồ Chí Minh 12 Sơ đồ 3.3 13 Sơ đồ 3.4 14 Sơ đồ 3.5 15 Sơ đồ 3.6 16 Sơ đồ 3.7 17 Sơ đồ 4.1 Tổ chức máy Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức chức KNNCNC TP Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý VSIP Bình Dương Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Láng Hòa Lạc Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Đà Nẵng Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh mà phải lấy đất dân, rào cản phát triển KKTĐB; So với hệ thống KKTĐB Việt Nam nói chung khu KKTĐB địa bàn, khu thành lập sau có học KKTĐB trước.Phải có ưu tiên đầu tư Khó tính tốn ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho nhiều KKTĐB địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Cần quan tâm thu hút đầu tư tư nhân sách vi mô vùng, khu KKTĐB; Lựa chọn mô hình quản lý đặc biệt quyền điều tiết vấn đề liên quan đến hoạt động KKTĐB Thâm quyến thành cơng phần lớn phủ trung ương trao quyền ban hành điều tiết cho quan quản lý khu kinh tế đặc biệt Thâm quyến Và sau quyền thành phố Thâm quyến (The People's Government of SZ Municipality) Chính quyền Thâm quyến trao nhiều quyền để điều tiết hoạt động khu kinh tế đặc biệt Thâm quyền Nếu tỉnh có quan quản lý nhà nước KKTĐB địa bàn tỉnh, khác với quan quản lý KKTĐB mơ hình Thâm quyến Trong đó, để thành lập quan quản lý mang tính điều tiết KKTĐB lại khơng có khả Do đó, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý KKTĐB cấp tỉnh phải giống “chính phủ” KKTĐB cấp tỉnh Bên cạnh đó, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh chủ thể quản lý nhà nước mang tính tồn diện vấn đề địa bàn lãnh thổ cấp tỉnh (bao gồm KKTĐB) Cần xác định mơ hình Ban quản lý KKTĐB Nếu không phân định rõ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước mang tính tồn diện vấn đề địa bàn lãnh thổ cấp tỉnh với Cơ quan quản lý (nhà nước) KKTĐB (Ban quản lý) tạo nên chế chồng chéo thực chất chế “một cửa, cửa khơng dừng” Khó cho tỉnh học tập kinh nghiệm nước tách độc lập hoạt động quản lý nhà nước quyền địa phương cấp tỉnh với hoạt động quản lý nhà nước Ban quản lý KKTĐB Chính phủ Hàn Quốc định trao cho quyền địa phương cấp tỉnh quyền định thành lập Ban quản lý KKTĐB, đồng thời luật ấn định nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý bao gồm nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương cấp lãnh thổ mà KKTĐB đóng Tính độc 237 lập tạo điều kiện để hoàn thiện chế hoạt động Lựa chọn nhà đầu tư phát triển hạ tầng; khai thác khu KKTĐB nhà đầu tư vào sản xuất, kinh doanh địa bàn lãnh thổ KKTĐB Thu hút nhà đầu tư có tiềm năng, uy tín vào đầu tư địa bàn KKTĐB lực hút quan trọng nhà đầu tư khác Cần trao toàn quyền cho quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB trực tiếp xúc tiến, lựa chọn nhà đầu tư phát triển hạ tầng KKTĐB Trong điều kiện Việt Nam, mơ hình PPP chưa thực trở thành động lực để thu hút nhà đầu tư tiềm trở thành nhà đầu tư phát triển hạ tầng khu kinh tế đặc biệt Một mặt, KKTĐB Việt Nam nhỏ, tiềm phát triển hạn chế nhiều vấn đề liên quan quyền sử dụng đất; quyền cho phép thuê lại vấn đề khác Cần cải cách thủ tục có liên quan để nhà đầu tư có tiềm (tài chính, lực,v.v.) trở thành “chủ” hạ tầng khu KKTĐB Chỉ có vậy, nhà đầu tư tiềm tham gia đầu tư phát triển hạ tầng KKTĐB Và điều kéo theo nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh vào KKTĐB Đây kinh nghiệm nhiều nước Thay cho nhà nước đầu tư ngân sách nhà nước, nhà đầu tư tiềm thay nhà nước Cần nhận thức vai trò quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB nhà đầu tư phát triển hạ tầng tư nhân Bài học mâu thuẫn nhà đầu tư phát triển hạ tầng KKTĐB thuê với nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh địa bàn lãnh thổ KKTĐB tỉnh Long An ví dụ thể hạn chế, yếu quản lý nhà nước mối quan hệ Nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB phải đủ để ngăn chặn mâu thuẫn Cần có cách tiếp cận để hạn chế yếu từ nhà nước tạo Ngay nước Châu Á, Châu Phi, có khó khăn trách nhiệm kiểm sốt giải phóng mặt quyền địa phương; vấn đề đảm bảo hạ tầng tiêu chuẩn quốc tế cho hoạt động đầu tư KKTĐB; tính bền vững nguồn tài chủ yếu làm để thu hút nhà đầu tư tiềm Đây vấn đề thách thức quyền địa phương nói riêng phủ 238 nói chung Chính quyền địa phương thường khơng có đủ tiềm lực tài để đảm bảo nội dung trên; Và thách thức quyền địa phương Trong đó, thu hút để có nhà đầu tư có tiềm đầu tư phát triển hạ tầng KKTĐB chưa trở thành chiến lược quyền địa phương Muốn tạo bước phát triển đột phá KKTĐB, đòi hỏi phải giải tốt nhà đầu tư phát triển hạ tầng: nhà nước hay nhà đầu tư khu vực tư nhân, nhấn mạnh nhà đầu tư có tiềm từ nước ngoài.Cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB phải có đủ lực, trao đủ quyền hạn để thu hút, lôi cascnhaf đầu tư tiềm Việt Nam ký nhiều hiệp định thương mại tự (12 Hiệp định thương mại tựdo tính đến hết năm 2015) nhiều điều khoản hiệp định thương mại hội để nhà đầu tư đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam để xuất sang nước khác tận dụng điều khoản xuất xứ Hàng hóa có xuất xứ Việt Nam hưởng sách thuế suất xuất – nhập vào thị trường đối tác Việt Nam Đây hội cho nhà đầu tư Tuy nhiên, tận dụng hội lại vấn đề thách thức Việt Nam nói chung khu kinh tế đặc biệt nói riêng Cơ hội đem đến thiếu điều kiện để hập thụ hội làm cho điều khoản ưu đãi Hiệp định thương mại tự khơng đem lại lợi ích cho Việt Nam Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước vào KKTĐB không đạt mục tiêu chuyển giao lực quản lý; chuyển giao công nghệ tiền tiền; chuyển giao chuỗi giá trị mang tính tồn cầu cho Việt Nam, khơng có nhiều lợi ích đem lại Chính quyền địa phương (cấp tỉnh)và quan quản lý nhà nước trwjcc tiếp KKTĐB Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cần thay đổi tư mang tính truyền thống coi KKTĐB giúp để thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam; thay đổi vị trí Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu Điều địi hỏi có sách để nhà đầu tư sản xuất khu KKTĐB liên kết với kinh tế vùng lại nhằm thay đổi hoạt động kinh tế; chuyển đổi cấu Ví dụ, dệt may Việt Nam trở thành mặt hàng ghi nhận nhiều hiệp định thương mại Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu mà Việt Nam sử dụng để tạo sản phẩm may xuất 239 lại phụ thuộc đến 80% có nguồn gốc từ Trung quốc Điều đó, có nghĩa khơng ý, xuất xứ khơng cơng nhận khơng nhận ưu đãi Nếu có sách thích ứng, quyền nhà nước cần tạo hội để nhà đầu tư quốc tế tham gia vào chuỗi giá trị hàng dệt may Việt Nam; sản xuất vải hay sợi có xuất xứ từ Việt Nam Điều tạo nên gia trị gia tăng lớn cho hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường đối tác Và cách để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách đích thực Đây học nhiều nước ký hiệp định thương mại tự do; thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI); thành lập KKTĐB Do khơng tạo chuỗi liên kết giá trị tồn cầu gắn với doanh nghiệp, hoạt động sản xuất nước nên ưu đãi hoạt động thường doanh nghiệp đầu tư nước tận dụng Cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB phải có đủ lực để đưa định định hướng phát triển Một quan quản lý nhà nước yếu kém, thiếu tầm nhìn, khơng có đủ quyền hạn khơng thể đưa định hướng phát triển đúng, nhằm tạo chuỗi liên kết giá trị hoạt động sản xuất, kinh doanh KKTĐB với phần kinh tế lại.Cơ quan quản lý nhà nước nói chung, quan quản lý KKTĐB nói riêng, cần thay đổi sách để khơng biến KKTĐB thành ốc đảo, đầu tư xuất KKTĐB có điều kiện để khai thác, nhận ưu đãi, doanh nghiệp nội địa không ưu tiên để tham gia vào q trình Cần nhận thức phân biệt chất KKTĐB với “đơn vị hành kinh tế đặc biệt” Nếu khơng có phân biệt nhầm lẫn nội dung cách tổ chức đơn vị hành lãnh thổ với cách tổ chức quản lý KKTĐB hình thành máy quản lý KKTĐB theo nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh hình thành “đặc khu kinh tế” Tuy nhiên, cần hiểu đặc khu kinh tế hình thành theo ý nghĩa nào? Nếu đặc khu kinh tế theo kiểu truyền thống tất quốc gia sử dụng – khu kinh tế đặc biệt (Special Economic Zones- SEZ) Điều gắn liền với thành lập quan quản lý khu kinh tế đặc biệt theo mơ hình mà 240 nước áp dụng, có Việt Nam Với loại khu kinh tế đặc biệt địa bàn cấp tỉnh chịu quản lý nhà nước trực tiếp Cơ quan quản lý nhà nước KKTĐB Thành phố Hồ Chí Minh sau tỉnh khác xây dựng đề án thành lập “đăc khu kinh tế”, đưa vào văn Đảng Chính phủ trước ba đặc khu kinh tế: Vân Đồn; Văn Phong Phú Quốc Đặc khu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm vùng lãnh thổ quận ba huyện (Quận 7; Huyện Bình Chánh (ba xã); Nhà Bè Cần Giờ) Nếu hình thành vùng lãnh thổ gồm bốn đơn vị hành lãnh thổ để thành lập “Đặc khu kinh tế”, tạo nên đơn vị hành hay bốn đơn vị hành lãnh thổ pháp luật quy định Và vậy, có bốn “ bốn đơn vị hành lãnh thổ tạo thành “đặc khu kinh tế”, lại không tạo nên đơn vị hành – kinh tế loại đặc biệt Và vậy, liệu có “ phủ hay quyền địa phương” để quản lý “Đặc khu kinh tế” gồm bốn đơn vị lãnh thổ này? Và có vậy, cấp quyền nào? Và liệu cịn có quyền địa phương cấp huyện nằm đại bàn “đặc khu kinh tế này” Nếu sáp nhập bốn đơn vị lãnh thổ cấp huyện để thành lập đơn vị hành lãnh thổ mới, đặc khu kinh tế quản lý (nhà nước) theo mơ hình nào? Mặt khác, trao đặc quyền cho Đặc khu kinh tế (kể ba đặc khu đưa vào văn pháp luật), nguyên tắc đơn vị hành lãnh thổ theo Hiến pháp Luật quyền địa phương quy đinh Và phủ, hay Thủ tướng Chính phủ trao cho quyền quyền thuộc thẩm quyền phủ hay Thủ tướng Chính phủ Vấn đề “đặc khu kinh tế” theo nghĩa 11 loại đơn vị hành lãnh thổ nhu Hiến pháp, Luật tổ chức quyền địa phương quy định mà có quyền địa phương đầy đủ với Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Tuy nhiên, quyền địa phương phải tổ chức theo mơ hình quyền địa phương Luật hay quyền địa phương theo mơ hình khác, địi hỏi phải pháp luật (Luật đơn vị 241 hành – kinh tế đặc biệt – Đặc khu) quy định Tuy nhiên, khó khơng tổ chức theo mơ hình quyền địa phương; có trao thêm quyền khác Kinh nghiệm nước tổ chức đơn vị hành – kinh tế đặc biệt vậy, khác biệt trao cho Hội đồng Nhân dân (Hội đồng địa phương) quyền lập pháp hạn chế đến mức độ nào, khác với quyền lập pháp Quốc hội (trung ương) Các khu tự trị; khu vực tự trị nhiều nước giới thực chất dạng đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Nếu tư theo mơ hình khu kinh tế đặc biệt theo thông lệ quốc tế, mơ hình thí điểm Thành phố Thượng Hải (Trung quốc), chủ thể quản lý khu thương mại tự (Thương Hải) khơng phải cấp quyền địa phương hồn chỉnh; chủ thể thuộc quyền địa phương Thượng hải Thách thức sách ưu đãi trước áp dụng cho KKTĐB, với Hiệp định thương mại tự do; WTO, làm cho sách ưu đãi trở thành phổ biến cho tất vùng lãnh thổ quốc gia (nguồn gốc xuất xứ tính theo quốc gia) Cùng với thay đổi chuyển đổi sách kinh tế hậu WTO hay hiệp định thương mại, nhiều tên gọi KKTĐB xuất nhiều nước Việt Nam tương tự Đặc biệt hình thành vùng (kinh tế) tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên như: Thành phố thông minh; công nghệ cao; khu ưu tiên phát triển kinh tế; hành lang kinh tế; hành lang phát triển đô thị nông thôn; hành lang pt kinh tế thân thiện môi trường; khu công nghệ xanh; công nghệ sinh thái Trên vùng đó, mức độ giới hạn khơng cao; chủ thể tham gia đầu tư vào vùng kinh tế đảm bảo tiêu chí Và khơng giới hạn hành lãnh thổ Một đơn vị hành lãnh thổ chí nhiều đơn vị hành lãnh thổ trở thành vùng kinh tế Điều thách thức quản lý nhà nước trực tiếp mơ hình quản lý nhà nước KKTĐB Chuyển từ KKTĐB với ranh giới xác định nằm đơn vị hành lãnh thổ, sang đơn vị hành lãnh thổ trở thành khu kinh tế đặc biệt địi hỏi có thay đổi lớn cách thức tổ chức máy quản lý KKTĐB đồng 242 với quản lý đơn vị hành lãnh thổ (chính quyền địa phương) Đây đỏi hỏi tất yếu cải cách hành Cách tiếp cận đòi hỏi phải tư lại quan niệm KKTĐB Có thể đơn vị hành lãnh thổ trao quyền định khác với đơn vị hành lãnh thổ khác 10 Thành công hay thất bại KKTĐB không phụ thuộc vào sách ưu đãi nhà nước (chính phủ trung ương) nhà đầu tư mà phụ thuộc lớn yếu tố bên KKTĐB Những yếu tố là: - Môi trường kinh doanh KKTĐB; - Điều kiện hạ tầng bên trong,liên kết với bên ngoài; - Cung cấp điện, nước,v.v - Dịch vụ pháp lý có liên quan đến hoạt động đầu tư (không tổ chức theo chế cửa, cửa không dừng); - Thiếu gắn kết KKTĐB với chiến lược kinh tế chung khu vực, quốc gia; Trong điều kiện Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng nước nói chung dần chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tồn cầu hóa, theo ngun tắc chung thương mại tự do, mơ hình KKTĐB loại địi hỏi phải có cách tiếp cận rõ ràng Một số điểm sau cần ý ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình tổ chức máy quản lý KKTĐB: Cần có chiến lược rõ ràng, cụ thể hình thành phát triển KKTĐB địa phương toàn vùng Tránh việc đua thành lập KKTĐB thiếu rõ ràng định hướng phát triển Điều giống xẩy địa phương thực thu hút đầu tư nhiều cách, lại không xác định chiến lược Một vùng sông nước ĐBSCL, lại xây dựng nhà máy giấy để thải sơng hàng chục ngàn m3 khối chưa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn hủy diệt môi trường Thiếu tranh chiến lược tổng thể làm cho KKTĐB rơi vào hoạt động không hiệu không liên kết với kinh tế địa phương; Một khuôn khổ pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, xác định vai trò chủ thể có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn KKTĐB, 243 đặc biệt nhà quản lý nhân danh nhà nước; nhà đầu tư phát triển hạ tầng đầu tư sản xuất Thiếu khn khổ pháp luật để nhà đầu tư có cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm đưa vào KKTĐB không thực chuyển đổi công nghệ; công ty thiếu uy tín lực quản lý tài hoạt động; Cam kết quyền địa phương mang tính lâu dài sách ưu đãi thủ tục pháp lý cho hoạt động Điều này, đòi hỏi phối hợp liên ngành thông qua chế cửa với chất Khơng tổ chức cửa theo hình thức, chủ thể cửa khơng đủ thẩm quyền định; Thành lập KKTĐB phải lập kế hoạch cách chi tiết, cụ thể Hình thành KKTĐB ln chứa đựng nhiều rủi ro Đa số nước thường ngân sách nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng bên bên ngồi KKTĐB; Đồng thời nhiều sách ưu đãi khác cho thuê đất; miễm giảm thuế Mặt khác, đòi hỏi nhà đầu tư môi trường đầu tư; môi trường kinh doanh; nguồn lao động có tay nghề; thị trường nội địa khả cung cấp, kết nối Nếu thiếu điều kiện đó, hình thành KKTĐB rủi ro yếu tố làm cho KKTĐB thất bại; Trong bối cảnh xu hướng thương mại tự có vùng lãnh thổ Việt Nam, ưu đãi mang tính truyển thống KKTĐB khơng trở thành “đặc biệt” KKTĐB Chính quyền địa phương muốn thu hút nhà đầu tư vào KKTĐB đòi hỏi phải tư theo hướng khác đề đích thực tạo “điểm đặc biệt” KKTĐB Những hoạt động mang tính điều tiết- hạn chế hay tự do; mức độ hoàn thiện hạ tầng; mức độ kết nối với thị trường nước Tất có nghĩa vùng lãnh thổ cịn lại chưa có điểm đặc biệt Do đó, cần lựa chọn thích ứng địa điểm KKTĐB; Không coi KKTĐB khu biệt lập (ngay Thâm quyến ban đầu hàng rào bao quanh), mà phải tạo gắn kết để KKTĐB trở thành “xúc tác” cho chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Đây điều chưa làm nhiều nước, có Việt Nam Nếu doanh nghiệp đầu tư trực tiếp từ nước KKTĐB hoạt động để xuất hàng hóa thông qua khai thác tài nguyên, người điều mong muốn quốc gia xây dựng 244 KKTĐB Cần coi KKTĐB chất xúc tác quan trọng để chuyển đổi cấu kinh tế, tham gia tích cực kinh tế địa vào chuỗi gia trị toàn cầu Điều làm thay đổi cách tư truyền thống việc thành lập KKTĐB thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi tạo việc làm Lợi ích lâu dài xúc tác tạo thay đổi cấu kinh tế tạo đa dạng sản phẩm; nâng cấp giá trị sản phẩm tạo thay nhập từ nội địa thông qua lồng ghép hoạt động nhà đầu tư KKTĐB với nhà sản xuất nội địa Và đồng thời, biến KKTĐB trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho thị trường lao động nói chung mở rộng tham gia khu vực tư Kinh nghiệm Hàn quốc biến KKTĐB không trung tâm đầu tư nhà đầu tư lớn, quốc tế mà trung tâm nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng quốc tế cho nhà đầu tư cho kinh tế nói chung Mỗi quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB cần phải nhận thức đầy đủ yếu tố để phát triển tổ chức có đủ lực quản lý 11.Tư cách pháp nhân, tính độc lập quan quản lý KKTĐB phải xác định rõ ràng cụ thể nguyên tắc: chủ thể quản lý nhà nước trực tiếp vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư, đầu tư phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ Phải trao cho quan đủ thẩm quyền định vấn đề mang tính vi mô KKTĐB: thú hút nhà đầu tư phát triển hạ tầng; thu hút nhà đầu tư hoạt động cung cấp dịch vụ; thu hút nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh,v.v Những thủ tục như: hợp đồng với nhà đầu tư phát triển hạ tầng; hợp đồng cho thuê lại đất để sử dụng đầu tư sản xuất, kinh doanh trực tiếp giao cho nhà đầu tư phát triển hạ tầng (tùy theo loại hình nhà đầu tư phát triển hạ tầng); hợp đồng cung cấp dịch vụ điện, nước, xử lý chất thải; đặc biệt đánh giá tác động môi trường nhà đầu tư sản xuất kinh doanh thuộc thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý (nhà nước) trực tiếp khu KKTĐB Cơ quan kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách nhằm giúp họ làm công cụ để quản lý tốt thu hút đầu tư; hoạt động sản xuất kinh doanh 245 Do đó, quan phải “cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp vấn đề KKTĐB” Khơng nên coi quan giúp việc cho Ủy ban Nhân dân Tỉnh theo nghĩa đơn Quyền hạn trao cho quan vấn đề thuộc KKTĐB ngang với Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh vấn đề thuộc phạm vi lãnh thổ cấp tỉnh Có vậy, quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB tổ chức hoạt động quản lý theo mơ hình cửa, cửa không dừng để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư không phân biệt nhà đầu tư nước hay nước 12.Cần phân biệt rõ “đặc khu kinh tế” theo 11 loại đơn vị hành lãnh thổ theo Hiến pháp pháp luật quy định với khu kinh tế đặc biệt thuộc lĩnh vực thông lệ chung giới Vấn đề Việt Nam tương lai bàn KKTĐB có hai hướng tiếp cận: Hướng thứ nhất, tiếp tục tư phát triển khu kinh tế đặc biệt theo thơng lệ quốc tế Đó nhiều loại khu kinh tế có đặc trưng định, tảo ưu đãi định cho nhà đầu tư chủ yếu nhà đầu tư nước Phương châm để thu hút đầu tư trực tiếp từ nước nhằm tạo cú hích cho kinh tế nội địa cịn phát triển Tuy nhiên, với sách ưu đãi thu hút đầu tư trực tiếp từ nước bối cảnh tạo hệ lụy định, đặc biệt tạo môi trường cạnh tranh không bình đẳng doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Điều đặc biệt xẩy doanh nghiệp vừa nhỏ Những sách miễm giảm thuế không áp dụng cho doanh nghiệp nước, trongkhi vốn vay thị trường lãi suất theo chế thị trường; doanh nghiệp nước lại ưu đãi miễm giảm thuế; vốn tự có hay vốn vay lại ưu đãi Nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề FDI Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước Tuy nhiên, để lấp đầy KKTĐB, thuhuts đầu tư trực tiếp từ nước phải quan tâm Nhưng quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB phải có sách nhằm thu hút đầu tư 246 ngồi nước cách bình đẳng Các nhà đầu tư nước phải nhận ưu đãi hoạt động xuất nhập đến KKTĐB Mặt khác quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB phải quan tâm cạc toàn diện tất vấn đề KKTĐB, đặc biệt phải có lực thẩm định đánh giá tác động môi trường Nhiều địa phương quan tâm đến thu hút đầu tư mà quên đánh giá tác động môi trường thiếu kiểm soát vấn đề Hệ lụy vụ Fusmosa có lẽ phải trả giá cho mơi trường gần ½ kỷ trả lại mơi trường có (nếu khơng tiếp tục nhiễm tiếp) Và vậy, 10 tỷ đola hay bồi thường 500 triệu đôla số “bé nhỏ” bên cạnh tổn thất vơ lớn Nếu tục tục hình thành khu kinh tế đặc biệt theo thông lệ này, đòi hỏi quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB phải thực có lực tất lĩnh vực, có mơi trường Và lùng nhùng chế: Sở TNMT giám sát; Ban quản lý khu kinh tế hình thành để “có vì”, cịn nhiều hậu Và nay, khơng xác định rõ phía co quan quản lý nhà nước, quan bị “ra tịa hành chính” dân kiện hậu Nếu quan quản lý nhà nước trực tiếp (Ban quản lý) mà không thực trở thành chủ thể đủ lực bao gồm quyền hạn trách nhiệm khu kinh tế đặc biệt theo thơng lệ, với ưu tiên thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào tỉnh, hậu lớn Và có tỉnh nhận thức đầu tư Tập đồn vào địa phương gây ảnh hưởng xấu, từ chối, địa phương khác lại mời chào đưa ưu đãi để thu hút Nhiều nước có học Fusmosa, tỉnh không chấp nhận, Tỉnh HT lại chấp nhận Nếu quan quản lý KKTĐB không đủ lực quản lý tiếp tục gây hậu kinh tế Sai, thiếu kiểm soát Hà Tĩnh làm cho bốn nhiều tỉnh lân cận chịu hậu Hướng thứ hai: xây dựng “ đơn vị hành kinh tế đặc biệt” Đây tư Chúng ta có đơn vị hành – kinh tế đặc biệt từ trước Và sau sửa đổi Hiến pháp (các lần), quy định phân chia đơn vị hành lãnh thổ mang tính thống có loại Và từ cách thức tổ 247 chức máy quản lý nhà nước đơn vị hành lãnh thổ nguyên tắc giống nhau, khác bổ sung thêm phần nhiệm vụ cho đơn vị hành lãnh thổ “coi thành phố loại” Chỉ đến Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (KX) đề cập đến cần phân biệt quyền thị quyền nơng thơn Mặc dù, khái niệm thị nơng thơn chưa có chuẩn mực Thành phố trực thuộc trung ương loại đặc biệt Hà nội Thành Phố Hồ Chí Minh đích thực thị (!) để có quyền hai địa phương khác hẳn với quyền địa phương tỉnh (!) Đây vấn đề mang tính lý luận thực tiễn để làm rõ mơ hình quyền địa phương thị quyền địa phương nông thôn Hiến pháp năm 2013 quy định phân chia đơn vị hành lãnh thổ Việt Nam thành 11 loại, có hai loại khơng quy định hiến pháp trước Và cụm từ tương đương Hiến pháp 2013, Luật tổ chức quyền địa phương (2015) cụ thể hóa thành “thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương” Đây điều trước không chấp nhận tổ chức quyền địa phương Việt Nam Và hệ lụy khơng chấp nhận Thành phố Hà Đơng Thành phố Sơn Tây (thuộc Tỉnh Hà Tây), sáp nhập với Thành phố Hà nội, không gọi tên Thành phố Và chấp nhận vậy, cách thức tổ chức máy quyền thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương không khác với quyền thị xã, thành phố thuộc tỉnh Điều đặc biệt nhiều ý kiến khác bàn đến loại thứ 11 đơn vị hành lãnh thổ theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức quyền địa phương (2015) Tên gọi Hiến pháp Luật tổ chức quyền địa phương (2015) với loại đơn vị hành “ đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” Trong đó, nhiều hội thảo, viết, nghiên cứu đề xuất đưa dạng “Đặc khu kinh tế” Cụm từ đặc khu có trước Quốc hội sử dụng lần định thành lập đặc khu Vũng Tàu- Côn đảo trực thuộc trung ương Điều có nghĩa đặt ngang Đặc khu với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tu Chính phủ cụ thể hóa:” Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo 248 đơn vị hành hoạt động thành phố trực thuộc trung ương”[ ] Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, Hiến pháp khơng giải thích, khơng đưa định nghĩa, luật tổ chức quyền địa phương (2015) giải thích cụ thể tính đặc biệt “Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội định thành lập, áp dụng chế, sách đặc biệt vềkinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đó”[ ] Cần làm rõ “tính đặc biệt” loại đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Về nguyên tắc, cách tổ chức máy quản lý nhà nước “đơn vị hành kinh tế đặc biệt”, khơng khác với thơng lệ chung cách tổ chức quyền địa phương cấp tương ứng Tuy nhiên, khác với Đặc khu Vũng Tàu- Côn đảo xác định đơn vị hành lãnh thổ đặc biệt cấp tỉnh (trực thuộc trung ương tổ chức giống quyền thành phố thuộc tỉnh), đơn vị hành – kinh tế đặc biệt chưa quy định thuộc cấp hệ thống ba cấp Việt Nam: cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp sở Và tất đơn vị hành lãnh thổ Việt Nam cấp tỉnh Quốc hội định thành lập, hợp nhất, sáp nhập[ ], đơn vị hành bên cấp tỉnh Ủy ban TVQH định[ ] Và logic hình thức, đơn vị hành –kinh tế đặc biệt tương đương với cấp tỉnh Luật tổ chức quyền địa phương (2015), chương đơn vijhc – kinh tế đặc biệt, khảng định thống mơ hình tổ chức máy quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Do khơng cần bàn thêm cách thức tổ chức quyền địa phương đơn vijhc – kinh tế đặc biệt Vấn đề cịn lại phải xác định rõ tính “đặc biệt” đơn vị hành – kinh tế Đó là: - Cơ chế, sách gì; - Quyền hạn quyền “đơn vị hành – kinh tế đặc biệt”, có quyền hạn tài chính; nhân sự, tổ chức máy,v.v.; Vấn đề quyền hạn đưa định hướng phát triển mà pháp luật không cấm chủ đề cần quan tâm Thành phố Thâm quyến Trung quốc, đánh giá thành phố tăng trưởng số Trung quốc sau chuyển từ KKTĐB Thâm quyến sang Thành phố Thâm quyền với quyền đưa 249 sách điều tiết phù hợp với quy định chung:Từ sau 2015, phát triển sản xuất thành phố theo hướng khoa học tiền tiến; sản xuất với công nghệ hàng đầu; chất lượng, hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên; tất vấn đề phát triển phải hướng đến bảo đảm tiêu chuẩn môi trường Tất quy định quyền thành phố (cấp Tỉnh) quyền đưa với sách khác, nhà đầu tư vào Thâm Quyến chấp nhận yêu cầu Theo hướng này, việc thành lập KKTĐB theo tên gọi “đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” phức tạp, với thủ tục, trình tự quy trình phức tạp Mặt khác, dạng quyền địa phương với chế sách đặc thù cho loại đơn vị quyền địa phương này, cịn cách thức tổ chức máy lại khơng phải chủ để quan tâm Với hai cách tiếp cận cách thức tổ chức máy quản lý vùng lãnh thổ đặc biệt phải khác Một quyền địa phương đầy đủ để quản lý vấn đề thuộc lãnh thổ đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Chính quyền địa phương trao quyền mà quyền địa phương khác khơng có (tính đặc biệt) Đó giống trước có “khu tự trị” hay nhiều nước có đon vị hành lãnh thổ kiểu đặc biệt Mơ hình Hong kong hay Macao điển hình cho tính đặc biệt Trong đó, khu kinh tế đặc biệt theo thông lệ chung cần có quan quản lý nhà nước (trực tiếp), khơng gọi quyền địa phương Đây quan quản lý trao quyền mang tính ủy quyền quản lý vấn đề thuộc lãnh thổ khu kinh tế đặc biệt Cách thức tổ chức máy quan quan độc lập tương đối để quản lý nhà nước trực tiếp vấn đề Cơ quan quản lý khu kinh tế đặc biệt cần nhận thức tính chất đặc biệt cần phải có phương diện quản lý hoạt động địa bàn lãnh thổ khu kinh tế đặc biệt Lịch sử phát triển khu kinh tế đặc biệt toàn cầu cho thấy KKTĐB thành lập nhằm thu hút đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh mà nhiều trở ngại, khó khăn khơng thể vượt qua quốc gia tồn lãnh thổ Thu hẹp phạm vị KKTĐB, loại bỏ cản trở Cách thức quản 250 lý; thủ tục, khuôn khổ điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh , đầu tư lãnh thổ KKTĐB tự hơn, thơng thống hơn; loại dịch vụ cung cấp tốt hơn; hạ tầng phát triển đạt chuẩn mực quốc tế; Nếu thiếu điều đó, khơng có thần kỳ nhận từ KKTĐB Do đó, hoạt động quản lý phải hướng đến tạo khác biệt so với vùng cịn lại Thực tế chủ thể quản lý KKTĐB không quan tâm đến khía cạnh đặc biệt đó, biến KKTĐB khơng khác nước Vụ cháy khu rác thải “khơng có chủ quản lý” khu cơng nghiệp Quảng Nam ví dụ khơng tạo tính đặc biệt Việt Nam đâu đổ rác Và khu công nghiệp đổ rác bừa bãi Nếu hình thành :đơn vị hành – kinh tế đặc biệt- đặc khu kinh tế” cấp, loại quyền địa phương Quốc hội định thành lập, quan quản lý đơn vị phận cấu thành quyền địa phương cấp tỉnh Và đơn vị KKTĐB chịu quản lý nhà nước trực tiếp quan quản lý nhà nước trực tiếp KKTĐB Do phải tách rõ ràng hai loại đơn vị đặc biệt thực tiễn./ 251 ... THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 120 4.1 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế. .. động Khu Kinh tế đặc biệt tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt 108 3.3.2 Ưu điểm, hạn chế tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam ... TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 82 3.1 Khu kinh tế đặc biệt Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 82 3.1.1 Tổng quan Vùng

Ngày đăng: 04/07/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan