1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hệ thống đãi ngộ nhân viên của viễn thông TP hồ chí minh

98 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 427,05 KB

Nội dung

Viễn Thông TP. Hồ Chí Minhlà doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực Viễn Thông Công nghệ thông tin trên địa bàn TP. Hồ Chí Minhvới khoảng 4.500 cán bộ công nhân viên, doanh thu trên 3.000 tỷ đồngnăm nên vai trò của quản trị nguồn nhân lực càng ngày càng mang tính quyết định hơn trong sự thành công của đơn vị. Năng suất lao động của Viễn Thông TP. Hồ Chí Minhchưa cao xem bảng PL11 và PL12 tại phụ lục 1. Số cán bộ công nhân viên xin chấm dứt hợp đồng lao động tăng theo các năm như bảng PL13 tại phụ lục 1. Trong cán bộ công nhân viên có nhiều ý kiến với Ban giám đốc và phòng TCCBLĐ Viễn Thông TP. Hồ Chí Minhphàn nàn về mức lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ khác. Bản thân tác giả đã được gặp trực tiếp một số nhân viên được cho là có trình độ cao để xác định lý do xin chấm dứt hợp đồng lao động. Kết quả đa phần trả lời một trong các lý do là được trả lương cao hơn ở đơn vị mới (xem bảng PL14 tại phụ lục 1). Những vấn đề này cho thấy hệ thống đãi ngộ của Viễn Thông TP. Hồ Chí Minhcần được điều chỉnh, hoàn thiện. Tác giả đang được đơn vị công tác giao đề tài nghiên cứu khoa học về nghiên cứu hệ thống đãi ngộ tại Viễn Thông TP. Hồ Chí Minhhơn nữa người thân của tác giả làm công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viễn Thông Hà Nộ nhiều năm nay nên rất tâm huyết với các chủ đề về quản trị nguồn nhân lực để áp dụng vào công việc của mình. Với các lý do trên nên chủ đề về hệ thống đãi ngộ của Viễn Thông TP. Hồ Chí Minhđã được tác giả lựa chon để thực hiện luận văn này.

Ngày đăng: 24/02/2017, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arstrong, Michael. (2002). Employee Reward. CIPD Punlishing Khác
2. Arstrong, Michael. (2007). A handbook of Employee Reward Management and Practice. Kogan Page Ltd Khác
3. Burton T. Beam, John J. Mc Fadden. Employee benefits (2004). Dearbon Finiacial Publishing Khác
4. Deeprose, Donna (1994). How to recognize and reward employee. AMACOM Khác
5. Ducan Brown, Michael Armstrong (1999). Paying for contribution. Kogan Page Publishing Khác
6. Edward E. Lawer III (1990). Strategic Pay. Sanfransico: Jossey – Bass Khác
7. Frederick Herzberg (2008). The motivation to work. Transaction Publishers Khác
8. George T. Milkovick and Alexandra K. Wigdor (1991). Pay for performance.National Academies Press Khác
9. Luis R.Gomez – Mejia, David B. Balkin and Robert L. Cardy (2007). Managing Human Resource. Pearson International Editor Khác
10. Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam. 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.Báo cáo, văn bản và tài liệu nội bộ. Hà Nội Khác
11. Thomas B. Wilson. (2003). Innovative reward system for the changing workplace. Professional Publishing Khác
12. Thompson, P.(2002). Total reward. Chartered Institute of Personnel and Development, London Khác
13. Viễn Thông Hà Nội. 2008, 2009, 2010, 1011, 2012. Báo cáo, văn bản và tài liệu nội bộ. Hà Nội.14. hht://www.cipd.co.uk/ Khác
17. hht://www.ceoforum.com.au/article-detail.cfm?cid=6274&t-/Ken-Gilberl—Mercer-Human-Resource-Consulting/Aligning-your-total-rewards-strategy-with-your-business-goals Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w