Báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân chuẩn Chân thực, vận dụng và nắm bắt thực tế chính xác nhất Báo cáo phản ánh chân thực nhất về công tác Hội Nông dân cơ sở. Tình hình thực tế mỗi địa phương, hội viên và cách tương tác với những đối tượng cần được giúp đỡ. Chúc các bạn thành công
Trang 1TRƯỜNG CÁN BỘ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
Môn: Công tác xã hội cá nhân và nhóm
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hiền Minh
Họ tên học viên: Vũ Văn Chiến
Lớp: Trung cấp ngành công tác xã hội Chuyên ngành công tác Hội Nông dân.
Gia Lai, ngày 20 tháng 01 năm 2017
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM
HỘI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ THIỆN
BCH HND XÃ CHƯ A THAI Chư A Thai, ngày 20 tháng 01 năm 2017
NHẬN XÉT HỌC VIÊN THỰC TẬP
Hội Nông dân xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã tiếp nhận học viên: Vũ Văn Chiến lớp Trung cấp ngành công tác xã hội Chuyên ngành công tác Hội Nông dân, thực tập môn công tác xã hội cá nhân và nhóm theo Kế hoạch
số …… ngày …… Của Hiệu Trưởng Trường Cán bộ hội Nông dân Việt Nam Thường trực Hội Nông dân xã nhận xét về học viên thực tập như sau:
………
………
………
……….………
……… ………
………
……….………
……… ………
………
……….…
………
….…
………
………
……….………
……… ……
………
………
……….………
……… ………
………
………
Trang 3………
…………
Nhận xét về kết quả thực tập * Các hoạt động thâm nhập cơ sở thực tập - Ưu điểm: ………
………
………
………
………
………
- Hạn chế: ………
………
………
………
………
………
* Các hoạt động thực tập công tác xã hội cá nhân và nhóm: - Kết quả vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tế: ………
………
………
………
………
………
………
T/M Ban Thường vụ
Chủ tịch
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp
cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết, phòng ngừa các vấn đề xã hộ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Công tác xã hội cá nhân có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt về những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội.Công tác xã hội cá nhân là một phương pháp, là quá trình nghiệp vụ mà đòi hỏi nhân viên xã hội có kĩ năng chuyên môn cao Khi tiếp cận một vấn đề hay một đối tượng nào đó chúng ta phải có những biện pháp tiếp cận nhất định, để làm được điều đó nhân viên làm công tác xã hội phải thu thập thông tin về đối tượng
mà mình cần tiếp cận, đồng thời hiểu được tâm tư nguyện vọng, nhu cầu của đối tượng để tiến hành các hoạt động giúp đỡ.
Mục đích của ngành công tác xã hội là nhằm thiết lập mối quan hệ tốt giữa nhân viên xã hội với đối tượng, giúp đối tượng hiểu rõ bản thân, hoàn cảnh của đối tượng, giúp đối tượng tăng khả năng huy động vận dụng các nguồn lực của bản thân kết hợp nguồn lực bên ngoài Trên cơ sở có sự hỗ trợ của nhân viên xã hội tạo sự thay đổi cho bản thân, đồng thời củng cố và phát triển các chức năng
xã hội của cá nhân và gia đình thông qua sự tham gia tích cực của cá nhân và xã hội vào quá trình giải quyết vấn đề
Qua vấn đề đó để học viên nắm bắt được một số quan điểm triết lí cơ bản, nguyên tắc hoạt động, quy chuẩn đạo đức của nghề công tác xã hội và hiểu được các phẩm chất năng lực cần có của nhân viên công tác xã hội, phát triển sự nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với đối tượng và người khác, về môi trường tác động đối với mỗi cá nhân, gia đình và nhóm, đồng thời có sự tự tin về khả
Trang 6năng làm việc với cá nhân, nhóm và đưa ra các biện pháp, phương hướng giải quyết vấn đề và tự rèn luyện tác phong nghề nghiệp của nhân viên xã hội.
Có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trong khi làm việc không ngừng học hỏi
và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, có trách nhiệm với thân chủ có lòng tin và yêu nghề, tự rèn luyện đạo đức để trở thành nhân viên xã hội tốt trong tương lai.
Nhà trường có kế hoạch thực tập tại cơ sở để học viên đi vào thực tế giữa lí thuyết và thực hành để nắm bắt đầy đủ những kiến thức đã học vào thực tế Tuy nhiên bản thân tôi là học viên lớp K5 của Trường Cán Bộ Hội Nông Dân Việt Nam đi thực tập tại HND xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai nên có những khó khăn nhất định, bản thân là học viên chưa từng tham gia vào tổ chức hội nông dân nên việc tiếp cận đối tượng còn gặp nhiều khó khăn mà còn phụ thuộc vào sự hướng dẫn của cán bộ Hội Nông dân xã.
Để có được những kết quả như vậy tôi xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Hiền Minh giáo viên đã hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, quan tâm giúp đỡ tôi, cám
ơn đồng chí Trần Văn Nguyên – Chủ tịch HND xã đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp
đỡ tôi trong đợt thực tập cũng như giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bài báo cáo này Sau đây là kế hoạch thực tập tại xã Chư A Thai tìm hiểu về cơ sở và tạo lập mối quan hệ với cơ sở, trong quá trình thực tập tại cơ sở được sự giúp đỡ của các đồng chí Chủ tịch, Phó Chủ tịch HND xã nhưng do thời gian có hạn nên bản báo cáo thực tập còn nhiều thiếu sót mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 7
MỤC LỤC
Trang
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP ……… 1
LỜI NÓI ĐẦU ……… 3
PHẦN I KẾT QUẢ TÌM HIỂU CƠ SỞ THỰC TẬP I.Tình hình đặc điểm ……… 7
II Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ……… 10
1 Mục tiêu của Hội Nông dân Việt Nam ……… 10
2 Chức năng của Hội Nông dân Việt Nam ……… 10
3 Nhiệm vụ của Hội Nông dân Việt Nam ……… 11
III Kết quả công tác xã hội của cơ sở ……… 12
1 Công tác xây dựng tổ chức Hội ……… 12
2.Hoạt động các phong trào của Hội ……… 13
3 Công tác Hội Nông dân tham gia phối hợp thực hiện chương trình…… …… 15
4 Công tác kiểm tra ……… 15
5 Bài học kinh nghiệm trong hoạt động phong trào ……… 16
PHẦN II KẾT QUẢ THỰC TẬP CÁ NHÂN 1.Giới thiệu về đối tượng thực tập ……… 17
Trang 82 Thu thập thông tin ……… 18
3 Đánh giá xác định vấn đề ……… 19
4 Lập kế hoạch can thiệp ……… 19
5 Kết thúc (lượng giá) ……… 20
PHẦN III LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1 Những bài học và kinh nghiệm ……… 22
2 Những thay đổi bản thân ……… 23
3 Đề nghị ……… 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 25
NHẬT KÝ THỰC TẬP ……… 26
Trang 9PHẦN I KẾT QUẢ TÌM HIỂU CƠ SỞ THỰC TẬP
I TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM
Hội Nông Dân xã Chư A Thai thành lập từ năm 2002 Gồm có 11 chi hội có 739hội viên, trong đó nữ 322, dân tộc thiểu số 405 Có 13 đ/c trong BCH, 03 đ/cthường vụ, 02 đ/c thường trực là chủ tịch và phó chủ tịch hội
Thực hiện đường lối chính sách của Đảng, Trong quá trình hoạt động dưới sựlãnh đạo của Đảng, HĐND - UBND hội đã kết hợp với các cơ quan ban ngànhđoàn thể và chính quyền địa phương, quan hệ với các ngành chức năng nhưkhuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật huyện, các doanh nghiệp, mở các lớp dạynghề ngắn hạn cho nhân theo đề án 1956 của chính phủ Hướng dẫn cho nhân dân
áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất phát triển kinh tế từng bước xoá đói giảmnghèo
* Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý, đất đai.
Xã Chư AThai thuộc huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, được thành lập theonghị định 54/2002/NĐ-CP của Chính Phủ trên cơ sở được tách ra từ xã Chư AThai
cũ, cách trung tâm huyện khoảng 10 km về phía Đông Bắc
+ Phía Đông giáp xã Ia Sol, và huyện Ia Pa
+ Phía Nam giáp xã Ia A Ke
+ Phía Tây giáp xã Ayun Hạ
+ Phía Bắc giáp huyện Ia Pa và huyện Mang Yang
Tổng diện tích đất tự nhiên là 7.773,12 ha Trong đó:
- Đất nông nghiệp: 6.510,05 ha
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 3.934,65 ha
+ Đất lâm nghiệp: 2.675,4 ha;
- Đất phi nông nghiệp: 1.245,07 ha
Nền địa chất đất đai của xã được cấu tạo từ nhóm đá Granít Theo bản đồphân loại đất xã Chư AThai có 3 nhóm đất chính:
+ Đất Feralit màu xám phát triển trên đá Granít, nhóm đất này phân bố ởkhắp các thôn trong xã
Trang 10+ Đất hơi chua (pH từ 5 – 6), nghèo mùn nhưng giàu lân, loại đất này thíchhợp với việc bố trí các loại cây trồng nông nghiệp như mía, mì và cây điều.
+ Đất bồi tụ ven sông suối: tầng đất dày từ 50 – 100 cm, thành phần cơ giớithịt nhẹ và cát pha, nhóm đất này thường được nhân dân sử dụng để canh tác lúanước
- Khí hậu.
Xã Chư AThai chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa CaoNguyên với chế độ nhiệt ẩm Trường Sơn của vùng duyên hải Nam Trung Bộ Mộtnăm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường ít và đến muộn, bắt đầu từ tháng 6 đếntháng 11, lượng mưa phân bố không đều Mùa khô thường nóng và kéo dài, bắtđầu từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình hằng năm: 250C
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 5) là: 39,80C
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng 12) là: 170C
Độ ẩm bình quân hằng năm: 82%
Gió: hướng gió thịnh hành là gió Tây và Tây Bắc từ tháng 6 đến tháng 11
và hướng Đông Nam từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau
- Thuỷ văn.
Xã Chư AThai có hệ thống suối khá dày, phân bố khá đều trên toàn xã, nênnguồn nước mặt dồi dào, đáp ứng nhu cầu phát triển nông - lâm nghiệp và nhu cầusinh hoạt của nhân dân Hồ chứa nước Ayun Hạ là nơi cung cấp nước chính chosản xuất nông nghiệp của khu vực Đông Nam xã
Tổng dân số của xã là 630 hộ với 3.500 nhân khẩu gồm 10 dân tộc anh emsinh sống (Kinh, Ba Na, Ja Rai, Thái, Tày, Nùng, Ngái, Dao, Mường, Sán rìu).Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 66%
Toàn xã có 11 thôn: 03 thôn là người dân tộc Kinh; 05 thôn là người dântộc Ba na; 03 thôn là các dân tộc anh em sống xen kẽ Là một xã thuần nông cóđến 100% dân số sống bằng nghề nông nghiệp sản xuất chủ yếu là lúa nước vànương rẫy, trình độ dân trí không đồng đều Được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng
ủy, sự tận tình hướng đẫn giúp đỡ của hội cấp trên và các ban ngành đoàn thể củahuyện, đã tạo điều kiện cho Hội Nông dân xã tổ chức triển khai, học tập các môhình sản xuất chăn nuôi, mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho hội viên, từ đó hội
Trang 11viên đã nắm bắt được những khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất thực tiễn ởđịa phương
* Thuận lợi:
Là một xã có địa hình tương đối bằng phẳng, nguồn thủy lợi thuận lợi Nhândân các dân tộc trên địa bàn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, có tinhthần đoàn kết, cần cù lao động Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnhđạo huyện Phú Thiện Đã tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực cho xã, đội ngũcán bộ xã thường xuyên được đào tạo nâng cao nghiệp vụ, đảm bảo trình độ côngtác, có tính kế cận
Phong trào nông dân tham gia xây dựng thôn, buôn, văn hóa đã được Hội quantâm phối hợp với chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể chính trị Đến nay toàn xã
đã có 2 thôn làng văn hóa Hội đã vận động nông dân đóng góp xây dựng, sửachữa nâng cấp đường giao thông nông thôn Từ đó tạo thuận lợi cho đời sống, sảnxuất, lưu thông hàng hóa và sinh hoạt của nông dân, trạm y tế, trường học đượcnâng cấp xây dựng kiên cố Hệ thống thủy lợi từng bước được kiên cố hóa; 99%
số hộ dân được sử dụng điện sinh họat, trên 75% số hộ dân được sử dụng nướcsinh hoạt hợp vệ sinh
* Khó Khăn:
Chư A Thai là một xã bao gồm 10 dân tộc anh em: Kinh, Ba Na, Ja Rai,Thái, Tày, Nùng, Ngái, Dao, Mường, Sán Rìu Trong đó đồng bào dân tộc thiểu sốchiếm 66%, đời sống kinh tế - xã hội phát triển chậm, trình độ dân trí còn thấp
Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, là một xã dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệpdiện tích xản xuất bình quân theo đầu người đạt thấp Nền kinh tế chậm phát triển,
hệ thống hồ đập kênh mương phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn thiếu thốn,trình độ mặt bằng dân trí không đồng đều, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế Hệ thống giao thông nông thôn tuy đã đượcđầu tư song vẫn còn một số tuyến đường hư hỏng nhất là vào mùa mưa
Trang 12II MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
1 Mục tiêu của Hội nông dân Việt Nam:
Là tập hợp đoàn kết nhân dân, xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh về mọimặt, xứng đáng là lực lượng đồng minh tin cậy trong khối liên minh vững chắccông, nông, trí, bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp,nông thôn
- Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, xâydựng hội vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và hoạt động; nâng cao vaitrò đại diện, phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đángcủa hội viên, nông dân
- Phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần cách mạng, laođộng sáng tạo, cần kiệm, tự lực, tự cường, đoàn kết của nhân dân; tích cực và chủđộng hội nhâp kinh tế quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng vănhóa, giữ vững quốc phòng an ninh, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nướcmạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa
2 Chức năng của Hội nông dân Việt Nam:
- Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tíchcực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt
- Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoànkết toàn dân tộc
- Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân Tổ chứccác hoạt động dịch vụ,tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất và đời sống
Trang 133 Nhiệm vụ Hội Nông dân Việt Nam:
- Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên nông dân hiểu biết đường lối củaĐảng; chính sách pháp luật của Nhà nước; nghị quyết, chỉ thị của hội Khơi dậy vàphát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, laođộng sáng tạo của nhân dân
- Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triểnkinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh Chăm lo đời sống vật chất và tinhthần của hội viên, nhân dân
- Các cấp hội là thành viên tích cực trong hệ thống chính trị thực hiện các chínhsách, pháp luật, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ở nôngthôn Hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tâp thể trong nông nghiệp Tổchức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề giúp nông dân phát triểnsản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường
- Đoàn kết, tập hợp đông đảo nhân dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng caochất lượng Hội viên Xây dựng tổ chức hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồidưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đạihóa đất nước
- Tham gia xây dựng Đảng chính quyền trong sạch, vững mạnh, giám sát và phảnbiện xã hội theo quy chế Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân vớiĐảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hộiviên, nông dân Thực hiện pháp lệnh dân chủ cơ sở, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ;góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng lãng phí và các tệ nạn xã hội
- Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cườnghợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng bá hàng
Trang 14hóa nông sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế, các tổchức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới.
III KẾT QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA CƠ SỞ
Qua thời gian thực tập ở địa phương xã Chư A Thai bản thân tôi thấy nhữnghoạt động của hội nông dân ở cơ sở đã có nhiều thuận lợi song bên cạnh cũnggặp không ít khó khăn đối với hoạt động của hội
1 Công tác xây dựng tổ chức hội:
Đây là một vấn đề quan trọng mang tính quyết định đối với công tác hội phảithường xuyên chăm lo tăng cường cũng cố xây dựng cơ sở hội, chi hội trong sạchvững mạnh Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận đủ năng lực công tác đápứng với thời kỳ đổi mới
Hội Nông dân xã Chư A Thai có 11 chi hội Tổng số hội viên 739, nữ 322, dântộc thiểu số 405 Hoạt động theo điều lệ quy chế của tổ chức hội, được phân nhiệm
vụ cho từng đ/c trong ban chấp hành phụ trách từng chi hội, chi hội được tổ chứcsinh hoạt hàng quý đóng hội phí đầy đủ, hàng năm các đồng chí trong ban chấphành được tập huấn công tác hội theo sự chỉ đạo của Hội Nông dân huyện, côngtác bình xét và phân loại chất lượng chi hội cuối năm được quan tâm duy trìthường xuyên Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết đánh giá công tác hoạt động củahội đúng thời gian, khen thưởng động viên kịp thời những cá nhân và tập thể xuấtsắc Trong năm qua có 7 chi hội vững mạnh
- Công tác xây dựng quỹ hội: Hội Nông dân xã có phong trào xây dựng quỹ hội,
để giúp đỡ nhau trong công tác xoá đói giảm nghèo, đến thời điểm hiện nay chânquỹ của các chi hội là 420.000.000đ, hàng năm tạo điều kiện cho các hội viên khókhăn vay vốn để giải quyết khó khăn
- Công tác tham gia xây dựng Đảng và chính quyền: Thực hiện chỉ thị số 59CT/TW ngày 15/12/2000 của bộ chính trị về việc tăng cường sự lãnh đạo đảng đối