1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

29 549 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 746,16 KB

Nội dung

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Trang 1

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Bộ Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin 2

Giảng viên: Nguyễn Mai Lan Nhóm thuyết trình: 5

Trang 2

CHỦ ĐỀ 5

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước

Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước

Trang 4

NGUYÊN NHÂN

Tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, do đó đẻ ra cơ cấu kinh tế to lớn

Đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm

Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số nghành đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp… mà các nhà độc quyền tư bản không thể hoặc không muốn kinh doanh

Đòi hỏi có nhà nước đứng ra đảm nhiệm

Trang 5

Sự thống trị độc quyền làm sâu sắc thêm đối kháng giai cấp giữa giai cấp tư bản và giai cấp vô sản.

Đòi hỏi có nhà nước để thực hiện các biện pháp xoa dịu như trợ cấp thất nghiệp, phát triển phúc lợi xã hội

Sự bành trướng của liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia, dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường quốc tế.

Đòi hỏi có nhà nước đứng ra dàn xếp

NGUYÊN NHÂN

Trang 6

Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước

Sức mạnh Nhà nước

Sức mạnh

TC ĐQ TN

Quan hệ kinh tế Chính trị - Xã hội

Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội

BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Trang 7

Những điểm đáng lưu ý

 Trong cơ cấu CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành

một tập thể tư bản khổng lồ, nó cũng là chủ sở hữu các xí

nghiệp, cũng tiến hành kinh doanh, bóc lột lao động làm thuê

như một nhà tư bản thông thường

Nhà nước tư bản độc quyền còn có chức năng chính trị và

khả năng trấn áp xã hội như quân đội, cảnh sát, nhà tù

Trang 8

Như vậy ta có thể thấy :

CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ chính trị xã hội

chứ không phải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của CNTB.

CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm duy trì sự tồn tại của

CNTB, làm cho CNTB thích nghi với điều kiện lịch sử mới.

Trang 9

2/ Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà

nước

a, Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền nhà nước

Theo V.I Lênin: Sự liên minh cá nhân của các ngân hàng với công

nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh cá nhân của ngân hàng và công nghiệp với nhà nước.

Nhà nước tư sản

Độc quyền

Tham dự

Trang 10

b, Sự hình thành và phát triển sở hữu tư bản độc quyền nhà nước

 Sở hữu tư bản độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền, có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB

Xây d ng DNNN b ng v n ngân sách ự ằ ố

Qu c h u hoá xí nghi p t nhân b ng ố ữ ệ ư ằ

cách mua l i ạ Mua c ph n c a các DN t nhân ổ ầ ủ ư

M r ng DNNN b ng v n ở ộ ằ ố tích lu c a các DNNN ỹ ủ

Sở hữuNhà nước

Trang 11

b, Sự hình thành và phát triển sở hữu tư bản độc quyền nhà nước

Một là: mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm sự lớn mạnh cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Hai là: giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn

Ba là: làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định

Chức năng

của sở

hữu nhà

nước

Trang 12

c, Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Theo V.I.Lênin : “Sự tập trung hóa và quốc tế hóa của tư bản

ngày càng có quy mô rất lớn CNTB độc quyền biến thành CNTB độc quyền Nhà nước, do tình thế thúc bách nên trong nhiều nước đã phải thi hành việc điều tiết xã hội với sản xuất và phân phối”

Trang 13

c, Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Sự điều tiết của NN Tư sản Hướng dẫn – Kiểm soát và Uốn nắn

M C ĐÍCH Ụ

Trang 14

MỘT SỐ TẬP ĐOÀN ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM

Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN)

Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN)

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

Trang 15

Những ảnh hưởng của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đối với Việt Nam

Ảnh hưởng tích cực

- Chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ là mắt xích trung gian giữa nề tiểu sản xuất và

CNXH, đồng thời giúp chúng ta phát triển lực lượng sản xuất.

- Việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước còn phù hợp với xu thế quốc tế hóa

đang diễn ra trên toàn bộ thế giới và đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.

Ảnh hưởng tiêu cực

- Làm xuất hiện những nhà độc quyền lớn ( Điện, nước sạch )

- Một số doanh nghiệp làm ăn thô lỗ và chèn ép giá

- Tâm lý ỷ lại,trông chờ vào sự bao cấp, bảo hộ, bù lỗ của Nhà nước mà không tăng

cường đầu tư trang thiết bị,cơ sơ vật chất và đổi mới phương pháp làm viêc

- Làm ăn không hiệu quả

Trang 16

Tình trạng nợ lỗ của EVN qua các năm:

Năm 2010,Nợ 240 nghìn tỉ đồng Lỗ 8.146 tỉ đồng Kết quả SXKD giảm so với năm 2009 là 10.541 tỉ đồng

Năm 2011: Lỗ 16.879 tỉ đồng Nợ PVN 8.860 tỉ đồng, nợ Vinacomin hơn 1200 tỉ đồng

Khoản lỗ tỷ giá của đang được treo lại của EVN đã vào khoảng 26.000 tỷ đồng và sẽ được phân bố từ năm 2012 đến hết năm 2015

Trang 17

BIỆN PHÁP

 Để các doanh nghiệp không lạm dụng được ưu thế độc quyền

để tạo lợi ích cho mình, rất cần một cơ chế giám sát thực sự hữu hiệu từ các cơ quan.

 Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sớm nghiên cứu ban

hành các quy định cụ thể, rõ ràng

 Xử lý nghiêm minh, kịp thời các cơ quan,đơn vị và cá nhân

lợi dụng việc Nhà nước ủy quyền hoạt động trong các lĩnh vực thiết yếu của đất nước mà những nhiễu nhân dân,làm trái các quy định của pháp luật để trục lợi.

Trang 18

BÀI TẬP

Câu 1: Sự xuất hiện của CNTB độc quyền nhà nước làm cho:

a Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản giảm đi

b Làm cho mâu thuẫn trên sâu sắc hơn

c Làm hạn chế tác động tiêu cực của độc quyền

d Cả a và c

Đáp án: B

Trang 19

Câu 2: Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là:

a Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản

b Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền

c Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước

d Sự thỏa hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền

Đáp án: A

Trang 20

Câu 3: Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước nhằm mục đích:

a Phục vụ lợi ích của CNTB

b Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân

c Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản

d Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho CNTB

Đáp án: D

Trang 21

Câu 4: Trong cơ chế của CNTB độc quyền nhà nước thì:

a Tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước

b Nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền

c Nhà nước không phụ thuộc vào tổ chức độc quyền

d Nhà nước chi phối tổ chức độc quyền

Đáp án: B

Trang 22

Câu 5: CNTB độc quyền nhà nước là:

a Một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội

b Một chính sách trong giai đoạn độc quyền

c Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội

d Một cơ chế điều tiết của nhà nước tư sản

Đáp án: A

Trang 23

Câu 6: Trong lịch sử hình thức can thiệp phi kinh tế là của nhà nước nào?

Trang 24

Câu 7 - Câu hỏi đặc biệt: Ở Việt Nam ta hiện nay, có bao

nhiêu thành phần kinh tế? Hãy kể tên những thành phần kinh tế đó…

Từ đó, hãy phân biệt ( nêu điểm khác nhau) Thành phần kinh tế Nhà nước của Việt Nam với thành phần kinh tế nhà nước của các nước tư bản nước ngoài.

Trang 25

 Thành phần kinh tế tư nhân ( gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư nhân,

tư bản tư nhân)

 Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 26

Phân tích mở rộng

Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng có các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân ( tư bản), kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Trang 27

Tuy nhiên

+) Thành phần kinh tế nhà nước của các nước tư bản là một tiền đề của

nền kinh tế, phục vụ chủ yếu cho lợi ích của giai cấp tư bản Bản chất

của kinh tế nhà nước của các nước tư bản vẫn là tư bản, vẫn tiến hành

sản xuất và bóc lột sức lao động của người công nhân và phục vụ cho các giai tầng cấp trên của xã hội – đó là các nhà tư bản.

+) Kinh tế Việt Nam tuy cũng có các thành phần kinh tế nhà nước nhưng

đây không phải là một tiền đề chủ chốt của nền kinh tế, mà là một

quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế giữa nhà nước của giai cấp công nhân

với các nhà kinh tế tư nhân, tư bản

Kinh tế nhà nước ở Việt Nam KHÔNG phục vụ cho giai cấp tư bản, mà

là nền kinh tế đại diện cho toàn thể nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân

dân và phân phối sản phẩm theo lao động ( tức là người công nhân được hưởng nguyên vẹn giá trị của của cải họ làm ra)

Trang 28

KẾT LUẬN

 CNTB độc quyền nhà nước là một thiết chế, thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB Sự điều tiết của nhà nước tư sản nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực

 Nguyên nhân hình thành thấy rõ khuynh hướng tất yếu

 Bản chất thấy được sức mạnh liên kết

 Biểu hiện thấy được vai trò,chức năng,vấn đề nảy sinh

Trang 29

Cảm ơ n cô và các bạn đã lắng nghe !

Ngày đăng: 22/02/2017, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w