1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ nghĩa tư bản độc quyền

49 595 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

chủ nghĩa tư bản độc quyền

Trang 1

CH NGH A T B N Ủ Ĩ Ư Ả ĐỘC QUY N

nhóm 8

Trang 2

• 1)Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền.

• 2)Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB

độc quyền.

• 3)Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy

luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền.

Trang 3

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen :

Cạnh tranh tự do->tích tụ & tập trung SX->độc quyền

Trang 5

Máy phay

Máy phát điện

Máy phay

Trang 6

2.Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ:

• 2.1 Tập trung sx và các tổ

chức độc quyền:

- Là đặc điểm kinh tế cơ bản

của CNĐQ.

Trang 7

Xưởng đóng tàu Harland and

Wolff

Trang 10

a)Các Ten (Cartel):

Trang 11

LOGO Văn phòng chính tại

Vienna

Trang 12

Các nước thành viên OPEC

Trang 13

Mục tiêu

-Ổn định thị trường dầu thô.

-Giữ giá dầu ở mức có lợi nhất cho các thành viên

Trang 14

b) Xanhđica(Cyndicate):

Các Xanhđica giúp công ty huy động vốn nhanh và suôn sẻ hơn Chia sẻ rủi ro phát hành.

Trang 15

c) Tờ rớt (Trust):

• Hình thức độc quyền cao hơn

Cácten và Xanhđica

• Sản xuất ,tiêu thụ ,tài vụ do một

ban quản trị quản lí.

Trang 16

c) Côngxooc xiom

(consortium):

Hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn

Liên kết với nhau về kinh tế ,kỹ thuật giữa các ngành khác nhau.

Tập đoàn General Motor

Trang 17

Việt Nam, Indonesia và Braxin thành lập

côngxoocxiom kiểm soát thị trường hạt

chiến lược marketing hợp tác và điều tra sản xuất".

Trang 18

2.2 Tư bản tài chính và đầu sỏ

tài chính:

a)Sự hình thành các tổ chức độc

Tích tụ ,tập trung trong công

nghiệp Quy mô công nghiệp lớn, đòi hỏi ngân hàng lớn.

Do cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập

trung TB trong ngân hàng.

Trang 19

b) Sự xâm nhập của ngân hàng vào

công nghiệp:

• Khống chế hoạt động của các khách hàng

CN

• Đưa người vào các cơ quan giám sát của

các tổ chức độc quyền công nghiệp

• Mua cổ phiếu của các công ty làm ăn phát

đạt và cử người vào ban quản trị….

Trang 20

c) Quá trình xâm nhập của các

tổ chức độc quyền công nghiệp

Trang 21

-Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa các tổ chức độc quyền ngân hàng và các tổ chức độc quyền công

nghiệp.

TB tµi chÝnhBan qu¶n trÞ

Q c«ng nghiÖp

Ban qu¶n trÞ

Trang 22

d) Hình thức tổ chức và cơ chế thống

trị của tư bản tài chính

Hình thức tổ chức:tập đoàn tư bản tài

chính bao gồm hàng loạt công ty

công,thương nghiệp độc quyền hoạt

động dựa vào nguồn tài chính chủ yếu do

Trang 23

-Thế lực tư bản tài chính

• Kinh tế: nắm các mạch quan

trọng , các ngành then chốt.

• Chính trị: chi phối mọi đường lối

đối nội và đối ngoại.

Trang 24

J P Morgan

Trang 25

2.3 Xuất khẩu TB:

a)Bản chất của XKTB:

- XKTB là xuất khẩu giá trị ra nước

ngoài (đầu tư TB ra nước ngoài)

nhằm mục đích bóc lột giá trị

thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản.

Trang 26

2.3 Xuất khẩu tư bản:

Trang 27

+ XKTB nhà nước: nhà nước tư bản đầu tư vào

nước nhập khẩu TB hoặc viện trợ hoàn lại hay

không hoàn lại nhằm các mục tiêu:

Kinh tế: hướng vào các ngành kết cấu hạ tầng để tạo

môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân

Chính trị: cứu vãn chế độ chính trị thân cận ,hoặc

tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lâu dài

Quân sự:lôi kéo các nước phụ thuộc vào các khối

Trang 28

b) Các hình thức xuất khẩu tư bản

-Nếu xét cách thức đầu tư:

+ Đầu tư trực tiếp: xây dựng xí nghiệp

mới,mua lại các xí nghiệp đang hoạt động + Đầu tư gián tiếp:cho vay để thu lãi

Trang 29

c)Những biểu hiện mới của XKTB

trong giai đoạn phát triển hiện nay của

CNTB:

Một là :Hướng XKTB hiện nay đã có sự thay đổi

cơ bản

-Trước đây luồng XKTB chủ yếu từ các nước

phát triển sang các nước kém phát triển(70%)

- Những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu

tư lại chảy qua lại giữa các nước TB với

nhau,đặc biệt 3 trung tâm:Mỹ,Tây Âu ,Nhật Bản

Trang 30

-Hai là :chủ thể của XKTB có sự

thay đổi lớn

• Vai trò các công ty xuyên quốc gia ngày

càng to lớn đặc biệt trong FDI (những năm

90 các công ty xuyên quốc gia đã chiếm 90% nguồn vốn FDI)

• Xuất hiện nhiều chủ thể XKTB từ các nước

đang phát triển nổi bật là các nước Châu Á

Trang 32

Bốn là:sự áp đặt mang tính chất thực dân trong XKTB đã được gỡ

bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi

được đề cao

Trang 33

2.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế

giữa các liên minh độc quyền:

-Thực chất sự phân chia thế giới về kinh tế là phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa

,nguồn nguyên liệu và đầu tư

-Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường

trong giai đoạn hiện nay:

Trang 34

Một là:chủ thể phân chia thị trường thế giới

không chỉ có các tổ chức Độc Quyền quốc

gia mà bên cạnh đó còn có các nhà nước TB phát triển và đang phát triển.

Hai là: kết quả của việc phân chia kinh tế thế

giới hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực

Trang 35

đ)Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa

các cường quốc, đế quốc:

CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng

thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và

việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên

toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh

để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn.

Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không

đồng đều của CNTB tất yếu dẫn đến cuộc

đấu tranh đòi chia lại thế giới

Trang 38

3.Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư

trong giai đoạn CNTB độc

quyền:

a) Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong

giai đoạn CNTB độc quyền:

- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc

quyền đối lập với cạnh tranh tự do.

Trang 39

- Có các loại cạnh tranh sau:

• Một là: cạnh tranh giữa các tổ chức độc

quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.

• Hai là: cạnh tranh giữa các tổ chức độc

quyền với nhau.

• Ba là: cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức

độc quyền

Trang 40

b) Biểu hiện hoạt động của quy luật giá

trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai

đoạn CNTB độc quyền:

• Quy luật giá trị

• Quy luật giá cả độc

SX nhỏ,nhân dân LĐ ở các nước Tb & các nước thuộc địa phụ thuộc

•Quy luật giá trị thặng

dư Quy luật lợi nhuận độc quyền cao

Trang 41

Bài tập củng cố:

1.So sánh CNTB độc quyền và CNTB tự do cạnh

tranh, chúng ta thấy:

 a.Đây là hai chế độ xã hội khác nhau về chất

 b.Đây là 2 giai đoạn phát triển của CNTB

 c.Đây là 2 giai đoạn của cùng một PTSX TBCN, kh

ông có sự khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về trình độ phát triển

 d.Đây là 2 PTSX khác nhau nh ng cùng một chế đ

ộ xã hội

Trang 42

2.Độc quyền sinh ra từ tự do cạnh

tranh, nh ng khi độc quyền ra đời thì:

 a.Không còn cạnh tranh

 b.Có cạnh tranh nh ng độc quyền là chủ yếu

 c.Độc quyền và cạnh tranh cùng tồn tại song song

 d.Cạnh tranh không bị triệt tiêu, trái lại cạnh tranh ngày càng đa dạng và gay gắt

Trang 43

3)Bi u hi n c a quy lu t giá tr th ng d trong ể ệ ủ ậ ị ặ ư

 a) L i nhu n bình quân và giá c SXợ ậ ả

 b) Giá tr và giá c th trị ả ị ường

 c) L i nhu n ợ ậ độc quy n caoề

 d) C a và cả

Trang 44

4 Trong 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của

CNĐQ, đặc điểm chủ yếu nhất là:

 a.Tớch t và t p trung s n xu t ụ ậ ả ấ đến m c caoứ

 b.TB cụng nghi p k t h p v i TB ngõn hàng tệ ế ợ ớ ạ

o thành TB tài chớnh và b n õu s tài chớnhọ đ ỏ

Trang 45

5)Trong giai đo n CNTB đ c quy n: ạ ộ ề

 a) Quy lu t giá tr bi u hi n thành quy lu t giá ậ ị ể ệ ậ

c SX ả

 b) Quy lu t giá tr không còn ho t ậ ị ạ động

 c) Quy lu t giá tr bi u hi n thành quy lu t giáậ ị ể ệ ậ

c hàng hóa.ả

 d) Quy lu t giá tr bi u hi n thành quy lu t giáậ ị ể ệ ậ

c ả độc quy n.ề

Trang 46

6)T b n tài chính: ư ả

 a) Là k t qu c a s h p nh t các th l c tài ế ả ủ ự ợ ấ ế ựchính

Trang 47

 R t ấ

Trang 48

Đúng r i… ồ

Trang 49

CẢM ƠN THẦY

VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 17/03/2016, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w