1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề teng tại xã ba thành, huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

138 524 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NHƯ Ý XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NHƯ Ý XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Như Ý Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/1991 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1541820150 I- Tên đề tài: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI II- Nhiệm vụ nội dung: Bài viết tập trung nghiên cứu điều kiện hình thành thương hiệu hàng thổ cẩm làng nghề Teng  Tổng hợp sở nghiên cứu thương hiệu tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề  Phân tích nhận dạng điều kiện để hình thành thương hiệu hàng thổ cẩm Làng nghề Teng  Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm Làng nghề Teng III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 02 tháng 03 năm 2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Như Ý ii LỜI CÁM ƠN Luận văn thực làng Teng xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phú Tụ hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới lãnh đạo làng Teng, UBNN xã Ba Thành, huyện Ba Tơ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Như Ý iii TĨM TẮT Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Làng Teng có nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, tạo nét đặc trưng riêng văn hóa vật thể đồng bào dân tộc người Quảng Ngãi Như vậy, việc xây dựng thương hiệu làng nghề Teng nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tương lai làng Teng góp phần phát triển cho tỉnh Quảng Ngãi.Tuy nhiên, thương hiệu Làng nghề Teng chưa xây dựng; chưa tạo nhận dạng, hình ảnh hồn chỉnh liên tưởng tâm trí khách hàng Đó lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm Làng nghề Teng xã Ba Thành, Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi” để giúp cho làng Teng có thương hiệu riêng, góp phân vào phát triển làng tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: Trong chương này, tác giả trình bày lý luận thương hiệu, thương hiệu sản phẩm địa phương tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm Từ nêu quan điểm thương hiệu sản phẩm làng nghề, phân tích đặc trưng Từ cách đặt vấn đề vậy, thương hiệu sản phẩm làng nghề hiểu hai góc độ vừa thương hiệu sản phẩm vừa thương hiệu điểm du lịch Từ đó, tác giả hình thành tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề dựa theo đặc thù riêng làng nghề Chương 2: Tác giả tóm tắt sơ lược q trình hình thành phát triển làng Teng Đồng thời phản ánh tình hình hoạt động phát triển sở sản xuất thổ cẩm làng Tác giả kết hợp phân tích ý kiến khách hàng chủ sở kinh doanh làng, từ cho thấy nhu cầu khách hàng nội lực sẵn có làng Teng để hình thành nên tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề Teng Chương 3: Căn vào tảng khoa học phân tích tình hình thực tế làng Teng, iv tác giả xác định tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề nhằm tạo sở để xây dựng yếu tố thương hiệu, hình thành khn khổ quản lý thương hiệu chung mà làng nghề chưa có Tác giả mục tiêu chiến lược cho làng Teng đồng thời đưa giải pháp cần thực để xây dựng, phát triển thành công thương hiệu “Làng Teng” Qua đề tài nghiên cứu ta thấy, mơ hình làng nghề hay du lịch làng nghề chưa phát triển nước nước lân cận, hội tốt làng Teng nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung Để việc xây dựng thương hiệu làng nghề thành cơng phải thực theo bước Xây dựng thương hiệu làng Teng thành công tảng cho việc hoạch định, phát triển kinh doanh cho làng nghề khác có điều kiện tương tự Nghiên cứu giúp cho quyền địa phương huyện Ba Tơ nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung có sở việc xây dựng thương làng Teng định hướng phát triển cho làng, góp phần phát triển lĩnh vực thủ công nghiệp du lịch tỉnh v ABSTRACT In the process of industrialization and modernization in Vietnam and internationally economic integration, the development of handicraft villages play an important role in the structure shift in agricultural economy, preservation and promotion of our traditional cultural values Teng Village with its traditional occupation of brocade waving has created the ethnic minority’s unique features of the tangible culture in Quang Ngai As a result, brand building for Teng village is a significant mission for the future of Teng village Teng as well as Quang Ngai Province’s development However, the brand ”Teng Village” has not been built; and has not created its identity, complete image and imagination in customers' mind That is the main reason why the author chooses the subject of scientific research “Brand building for Teng village’s brocade products in Ba Thanh Commune, Ba To District, Quang Ngai Province” to help Teng village have an own brand, contributing to its growth of Teng village and Quang Ngai Chapter 1: In this chapter, the author presents basic theories about brand, local product’s brand and the process of brand building for products From that point, mention the view of craft village’s product brand and analyze its specific characteristics From such way to present the problem, the craft village’s product brand is understood from the aspects of product brand and tourist destination’s brand Therefore, the author establishes the process of brand building for the craft village’s products based on such village’s own features Chapter 2: The author briefly summarizes the formation and development of Teng village Simultaneously, the author also reflects the operation and growth of brocade manufacturing establishments in the village The author combines the analysis of the opinions of customers and business owners in the village in order to demonstrate customers’ demands and the availability of basic internal resources in Teng village for the purpose of preparing the process of brand building for Teng village Chapter 3: The scientific basis and foundation of analyzing Teng village’s actual vi situation, the author determines the process of brand building for the craft village to establish brand elements and form the common framework of brand management which has not currently been developed in such village The author also specifies strategic objectives for Teng village and provides solutions to build and develop the brand “Teng village” successfully In short, my study shows that the model of craft villages and craft village tours has not developed in our country as well as neighbouring countries, so this is a good opportunity for Teng village in particular and Quang Ngai province in general It is required to follow step by step to build the brand Teng village successfully The success of brand building for Teng village shall be the foundation for planning, business development for other villages with the same conditions This research will help the local authority of Ba To District in particular Quang Ngai province in general have the basis of brand building for Teng village as well as orient its development, contributing to the development of handicraft and tourism in Quang Ngai PHỤ LỤC SỐ LIỆU KHẢO SÁT HIỂU BIẾT CỦA CÔNG CHÚNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ TENG Q1: Số lần đến Quảng Ngãi Số lần đến Quảng Ngãi Frequenc y Lần 323 Lần thứ hai 105 Lần thứ ba 18 Trên ba laàn Tổng 448 Percent 72.1 23.4 4.0 100.0 Q2: Mua quà Lưu niệm đến Quảng Ngãi Frequency Mua quà Lưu niệm đến Quảng Ngãi Có 448 Q3: Loại quà lưu niệm thường mua Quà lưu niệm thường mua Frequency Hải sản 19 Gốm xứ 105 Thổ cẩm 252 Nón 72 Tổng 448 Q4: Nơi khách hàng thường mua hàng lưu niệm Nơi thường mua hàng lưu niệm Frequency Tại quầy hàng lưu niệm Tại siêu thị Tại khách sạn Tại làng nghề Teng Tổng 127 44 86 191 448 Percent 4.2 23.4 56.3 16.1 100.0 Percent 28.3 9.8 19.2 42.6 100.0 Percent 100.0 Q5: Chaát liệu hàng thủ công mỹ nghệ khách hàng ưa thích Chất liệu hàng thủ công mỹ nghệ ưa thích Frequenc Percent y Gỗ 73 16.3 Thổ cẩm 256 57.1 Mây, lồ ô 58 12.9 Gốm, sứ 61 13.6 Tổng 448 100.0 Q6: Hiểu biết khách hàng sản phẩm thổ cẩm làng nghề Teng Trước dến Quảng Ngãi Khách hàng có biết đến hàng thổ cẩm Teng Frequency Percent trước đến Quảng Ngãi Coù 225 50.2 Không 223 49.8 Tổng 448 100.0 Q7: Nhận biết sản phẩm qua kênh thông tin Nhận biết sản phẩm qua kênh thông tin Frequen cy Qua công ty du lịch 226 Qua internet 43 Qua giới thiệu người quen 109 Qua tạp chí Tổng Missing Tổng Q8: Số lần đến làng nghề Teng Số lần đến làng nghề Frequency Teng Lần 306 Lần thứ hai 136 Trên hai laàn Tổng 448 53 225 17 448 Percent 68.3 30.4 1.3 100.0 Percent 50.5 9.6 24.3 11.8 96.2 3.8 100.0 Q 9: Mức độ ưa thích khách hàng sản phẩm làng Teng Mức độ ưa thích Rất Thích Bình Không thích thường thích Mức độ ưa thích với đắp làng nghề Teng 20 200 220 Mức độ ưa thích với váy áo phụ nữ làng nghề 21 187 236 Teng Mức độ ưa thích với đồ trẻ em làng nghề Teng 16 187 242 Mức độ ưa thích với giỏ xách làng nghề Teng 23 267 158 Mức độ ưa thích với ví cầm tay làng nghề Teng 22 272 154 Q9.1 Mức độ ưa thích với đắùp làng nghề Teng Mức độ ưa thích với đắùp làng nghề Teng Frequency Rất thích 20 Thích 200 Bình thường 220 Không thích Total 448 Percent 4.5 44.6 49.1 1.8 100.0 Q9.2 Mức độ ưa thích với váy áo phụ nữ làng nghề Teng Mức độ ưa thích với váy áo phụ nữ làng nghề Teng Frequency Rất thích 21 Thích 187 Bình thường 236 Không thích Total 448 Q9.3 Mức độ ưa thích với đồ trẻ em làng nghề Teng Mức độ ưa thích với đồ trẻ em làng nghề Teng Frequency Rất thích 16 Thích 187 Bình thường 242 Không thích Total 448 Percent 4.7 41.7 52.7 100.0 Percent 3.6 41.7 54.0 100.0 Q9.4 Mức độ ưa thích với giỏ xách làng nghề Teng Mức độ ưa thích với giỏ xách làng nghề Frequency Teng Rất thích 23 Thích 267 Bình thường 158 Total 448 Percent Q9.5 Mức độ ưa thích với ví cầm tay làng nghề Teng Mức độ ưa thích với ví cầm tay làng nghề Teng Frequency Rất thích 22 Thích 272 Bình thường 154 Total 448 Q10 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu Không Bình Đồng chí sản phẩm đồng ý thường ý Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 239 202 chí sản phẩm có họa tiết độc đáo Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 17 277 148 chí sản phẩm mang đặc trưng văn hóa việt nam Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 173 183 chí sản phẩm mang đặc trưng văn hóa làng nghề Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 251 189 chí sản phẩm có giá trị nghệ thuật Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 184 226 chí sản phẩm có tính độc đáo, riêng có Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 20 248 180 chí sản phẩm vị trí làng nghề điểm du lịch hấp dẫn Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu 206 56 chí sản phẩm biết cách thức 186 làm sản phẩm thổ cẩm 5.1 59.6 35.3 100.0 Percent 4.9 60.7 34.4 100.0 Rất đồng ý Weighted mean 3.4688 3.3192 92 3.8192 3.4576 38 3.6741 3.3571 2.7098 Q10.1 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm có họa tiết độc đáo Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản Frequency Percent phẩm có họa tiết độc đáo Không đồng ý 0.4 Bình thường 239 53.3 Đồng ý 202 45.1 Rất đồng ý 1.1 Total 448 100.0 Q10.2 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm mang đặc trưng văn hóa việt nam Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí Frequency Percent sản phẩm mang đặc trưng văn hóa việt nam Không đồng ý 17 3.8 Bình thường 277 61.8 Đồng ý 148 33.0 Rất đồng ý 1.3 Total 448 100.0 Q10.3 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm mang đặc trưng văn hóa làng nghề Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí Frequency Percent sản phẩm mang đặc trưng văn hóa làng nghề Bình thường 173 38.6 Đồng ý 183 40.8 Rất đồng ý 92 20.5 Total 448 100.0 10.4 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm có giá trị nghệ thuật Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản Frequency Percent phẩm có giá trị nghệ thuật Bình thường 251 56.0 Đồng ý 189 42.2 Rất đồng ý 1.8 Total 448 100.0 Q10.5 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm có tính độc đáo, riêng có Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản Frequency Percent phẩm có tính độc đáo, riêng có Bình thường 184 41.1 Đồng ý 226 50.4 Rất đồng ý 38 8.5 Total 448 100.0 Q10.6 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm vị trí làng nghề điểm du lịch hấp dẫn Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản Frequency Percent phẩm vị trí làng nghề điểm du lịch hấp dẫn Không đồng ý 20 4.5 Bình thường 248 55.4 Đồng ý 180 40.2 Total 448 100.0 Q10.7 Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm biết cách thức làm sản phẩm thổ cẩm Đánh giá đặc điểm làng nghề theo tiêu chí sản phẩm Frequency Percent biết cách thức làm sản phẩm thổ cẩm Không đồng ý 186 41.5 Bình thường 206 46.0 Đồng ý 56 12.5 Total 448 100.0 Q11 Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng Mức độ hài lòng sau mua sản Không Bình Đồng Rất phẩm thổ cẩm làng Teng đồng ý thường ý đồng ý Mức độ hài lòng sau mua sản 134 229 85 phẩm thổ cẩm làng Teng ngôn ngữ giao tiếp Mức độ hài lòng sau mua sản 159 245 44 phẩm thổ cẩm làng Teng sản phẩm có thương hiệu Mức độ hài lòng sau mua sản 24 213 211 Weighted mean 2.8906 2.7433 3.4174 phẩm thổ cẩm làng Teng nơi bán hàng thuận tiện Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng có người tư vấn Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng giá bán sản phẩm 133 237 78 190 236 2.8772 20 3.6116 Q11.1 Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng ngôn ngữ giao tiếp Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm Frequency Percent làng Teng ngôn ngữ giao tiếp Không đồng ý 134 29.9 Bình thường 229 51.1 Đồng ý 85 19.0 Total 448 100.0 Q11.2 Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng sản phẩm có thương hiệu Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm Frequency Percent làng Teng sản phẩm có thương hiệu Không đồng ý 159 35.5 Bình thường 245 54.7 Đồng ý 44 9.8 Total 448 100.0 Q11.3 Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng nơi bán hàng thuận tiện Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Frequency Percent Teng nơi bán hàng thuận tiện Không đồng ý 24 5.4 Bình thường 213 47.5 Đồng ý 211 47.1 Total 448 100.0 Q11.4 Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng có người tư vấn Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng có người tư vấn Không đồng ý Bình thường Đồng ý Total Frequency Percent 133 237 78 448 29.7 52.9 17.4 100.0 Q11.5 Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Teng giá bán sản phẩm Mức độ hài lòng sau mua sản phẩm thổ cẩm làng Frequency Percent Teng giá bán sản phẩm Không đồng ý Bình thường 190 42.4 Đồng ý 236 52.7 Rất đồng ý 20 4.5 Total 448 100.0 Q12 Sự cần thiết người mua hàng để giao dich mua bán thuận tiện Sự cần thiết người mua hàng để giao dich Frequency Percent mua bán thuận tiện 288 64.3 cần quảng cáo làng nghề rộng rãi 40 8.9 cần tư chuyên nghiệp 18 4.0 cần trưng bầy đẹp 1.1 cần trưng bày đẹp 1.6 Cần trưng bày đẹp 1.6 Giá bán cần hợp lý , cao 20 4.5 Giá sản phẩm cao giọng nói dễ nghe 26 5.8 sản phẩm không bán phổ biến tư vấn cần chuyên nghiệp 25 5.6 trưng bày đẹp 10 2.2 Total 448 100.0 Q13 Kênh mua hàng ưa thích Kênh mua hàng ưa thích Qua mạnginternet Mua trực tiếp Total Frequency 202 246 448 Q14 Nhận tư vấn mua hàng Nhận tư vấn mua hàng người dệt thổ cẩm Những người bán sản phẩm Những người làm du lịch Không tư vấn Total Q15 Dộ tuổi Dộ tuổi Dưới 25 tuổi Từ24 - 35 tuổi Từ 36 - 45 tuổi Từ 46 - 55 tuổi Trên 55 tuổi Total Q16 Giới tính Giới tính Nam Nữ Total Frequency 67 105 150 64 62 448 Frequency 146 302 448 Q17 Nghề nghiệp Nghề nghiệp Thương nhân Công chức Nhân viên văn phòng Nghề tự Total Frequency 39 188 185 36 448 Percent 45.1 54.9 100.0 Frequency 61 188 168 31 448 Percent 15.0 23.4 33.5 14.3 13.8 100.0 Percent 32.6 67.4 100.0 Percent 8.7 42.0 41.3 8.0 100.0 Percent 13.6 42.0 37.5 6.9 100.0 PHỤ LỤC SỐ LIỆU KHẢO SÁT CÁC HỘ SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI LÀNG NGHỀ TENG Q1 Hình thức hoạt động sở Hình thức hoạt động sở Frequency Hộ gia đình 66 Doanh nghiệp tư nhân 47 hợp tác xã 37 Total 150 Percent 44.0 31.3 24.7 100.0 Q2 Cơ sở anh chị Cơ sở anh chị Hoạt động năm gần Hoạt động 10 năm gần Hoạt động lâu Total Percent 36.0 30.0 34.0 100.0 Frequency 54 45 51 150 Q3 Khách hàng sơ ûlà Khách hàng sởlà Khách du lịch Khách quen biết Khách vãng lai Total Frequency Percent 112 74.7 6.0 29 19.3 150 100.0 Q4 Hoaït động sở Hoạt động sở Cơ sở hoạt động túy Bán hàng túy Vùa sản xuất, vừa bán hàng Total Frequency Percent 30 20.0 10 6.7 110 73.3 150 100.0 Q5 Mức độ quan trọng việc xây dựng thương hiệu Mức độ quan trọng việc xây dựng thương hiệu Frequency Rất quan trọng 61 Quan trọng 47 Bình thường 31 Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng Total 150 Weighted mean Percent 40.7 31.3 1.98000 20.7 4.0 3.3 100.0 Q6 Những việc cần làm để phát triển thương hiệu làng nghề Những việc cần làm để phát triển thương hiệu làng nghề Frequency cần quảng cáo làng nghề rộng rãi 43 Cải tiến mẫu mã bao bì 19 cải tiến sản phẩm 19 Mở rộng quy mô sản xuất 28 nâng cao tay nghề 41 Total 150 Q7 Nhãn hiệu tên địa giao dịch Nhãn hiệu tên địa giao dịch Nhãn hiệu sản phẩm Logo Bao bì sản phẩm Không có yêu cầu Total Q8 Sử dụng internet cở sở Sử dụng internet cở sở Đã có Chưa có Không có ý định sử dụng Total Frequency 13 11 126 150 Percent 8.7 0.0 7.3 84.0 100.0 Frequency Percent 115 76.7 23 15.3 12 8.0 150 100.0 Percent 28.7 12.7 12.7 18.7 27.3 100.0 Q9 Website để giới thiệu sản phẩm website để giới thiệu sản phẩm Đã có Chưa có Không có ý định làm website Total Frequency 27 84 39 150 Q10 Lý khách hàng biết đến sở Lý khách hàng biết đến sở Frequency Cơ sở quảng cáo 28 Tổ chức du lịch giới thiệu 55 Khách hàng tự tìm đến 62 Lý khaùc Total 150 Percent 18.0 56.0 26.0 100.0 Percent 18.7 36.7 41.3 3.3 100.0 Q11 Phương tiện sử dụng để quảng bá sản phẩm Phương tiện sử dụng để quảng bá sản phẩm Frequency Qua interner/trang riêng 12 Tờ rơi 57 Báo, tạp chí 46 Đài/TV 32 Hoạt động xúc tiến thương mại Total 150 Q12 Xây dựng thương hiệu cho sở Xây dựng thương hiệu cho sở Frequency Đã có thương hiệu 12 Đang xây dựng thương hiệu 13 Chưa có thương hiệu muốn 102 làm thương hiệu Không có ý định làm thương 23 hieäu Total 150 Percent 8.0 8.7 68 15.3 100.0 Percent 8.0 38.0 30.7 21.3 2.0 100.0 Q13 Sự cần thiết xây dựng thương hiệu cho làng nghề Sự cần thiết xây dựng thương hiệu cho làng nghề Frequency Percent Rất cần thiết 87 58.0 Cần thiết 46 30.7 Hôi cần thiết 6.0 Không cần thiét 5.3 Total 150 100.0 Q14 Khó khăn sở trình hoạt động Khó khăn sở trình hoạt động Frequency Percent Có 150 100.0 Q15 Mức độ khó khăn sỏ theo Mức độ khó khăn sỏ theo Mức độ khó khăn sỏ theo thị trường tiêu thụ Mức độ khó khăn sở theo xây dựng thương hiệu Mức độ khó khăn sở theo vốn Mức độ khó khăn sở theophân phối sản phẩm Mức độ khó khăn sở theo kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Mức độ khó khăn sở theo tay nghề lao động Rất khó khăn Khó Bình khăn thường Weighted Không Thuận mean khó lợi khăn 12 56 25 52 25 37 42 19 27 26 33 45 19 27 21 48 52 21 3.7133 2.9067 2.9200 2.7333 3.3733 16 24 51 53 30 23 26 35 36 Q15 Mức độ khó khăn sỏ theo thị trường tiêu thụ Mức độ khó khăn sỏ theo thị trường tiêu thụ Frequency Rất khó khăn 56 Khó khăn 52 Bình thường 25 3.1600 Percent 37.3 34.7 16,7 Không khó khăn Thuận lợi Total 12 150 8.0 3.3 100.0 Q15.2 Mức độ khó khăn sở theo xây dựng thương hiệu Mức độ khó khăn sở theo xây dựng thương hiệu Frequency Percent Rất khó khăn 37 24.7 Khó khăn 42 28.0 Bình thường 27 18.0 Không khó khăn 25 16.7 Thuận lợi 19 12.7 Total 150 100.0 Q15.3 Mức độ khó khăn sở theo vốn Mức độ khó khăn sở theo vốn Frequency Rất khó khăn 45 Khó khăn 33 Bình thường 26 Không khó khăn 27 Thuận lợi 19 Total 150 Percent 30.0 22.0 17.3 18.0 12.7 100.0 Q15.4 Mức độ khó khăn sở theophân phối sản phẩm Mức độ khó khăn sở theophân phối sản phẩm Frequency Rất khó khăn 52 Khó khăn 48 Bình thường 21 Không khó khăn 21 Thuận lợi Total 150 Q15.5 Mức độ khó khăn sở theo kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Mức độ khó khăn sở theo kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Frequency Percent Rất khó khăn 24 16.0 Percent 34.7 32.0 14.0 14.0 5.3 100.0 Khó khăn Bình thường Không khó khăn Thuận lợi Total 51 53 16 150 34.0 35.3 10.7 4.0 100.0 Q15.6 Mức độ khó khăn sở theo tay nghề lao động Mức độ khó khăn sở theo tay nghề lao động Frequency Percent Rất khó khăn 36 24.0 Khó khăn 35 23.3 Bình thường 30 20.0 Không khó khăn 23 15.3 Thuận lợi 26 17.3 Total 150 100.0 Q16 Sự hỗ trợ quyền dịa phương tớ sở Sự hỗ trợ quyền dịa phương tớ sở Frequency Có 92 không 58 Total 150 Q16n Có, cụ thể hỗ trợ Có, cụ thể hỗ trợ Frequency Missing( no answers) 58 lớp bồi dưỡng du lịch 14 mở lớp dạy nghề 17 vay vốn 36 xây dựng tuyến du lịch làng nghề 25 Total 150 Percent 61.3 38.7 100.0 Percent 38.7 9.3 11.3 24.0 16.7 100.0 ... Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1541820150 I- Tên đề tài: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI II- Nhiệm... thương hiệu hàng thổ cẩm Làng Teng 68 SỨ MỆNH CỦA THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ 69 3.3 Xây dựng yếu tố nhận dạng thương hiệu hàng thổ cẩm Làng Teng 70 3.3.1 Thiết kế biểu tượng Làng Teng. .. tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Thứ hai: Phân tích nhận dạng điều kiện để hình thành thương hiệu hàng thổ cẩm Làng Teng Thứ ba: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm Làng Teng 2.2

Ngày đăng: 21/02/2017, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Viện nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2002), Tạo dựng và quản trị thương hiệu đanh tiếng và lợi nhuận, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo dựng và quản trị thương hiệu đanh tiếng và lợi nhuận
Tác giả: Viện nghiên cứu và Đào tạo về quản lý
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2002
[2] Patricia F.nicolino, Quản trị thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
[3] MBA. Nguyễn Văn Hùng, Xây dựng thương hiệu mạnh, NXB Giao thông vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu mạnh
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
[4] Don Sexton, Xây dựng thương hiệu theo phong cách Trump, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu theo phong cách Trump
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
[5] Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2006
[6] Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
[8] Liên Minh. Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển làng nghề. Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm năng và định hướng phát triển”.BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 và BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009, 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm năng và định hướng phát triển”
[9] TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay
[10] GS. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên). Folklore một số thuật ngữ đương đại. Viện Nghiên cứu Văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Folklore một số thuật ngữ đương đại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[11] Nguyễn Hữu Thông. Nghề thủ công truyền thống Huế- thực trạng và những hệ quả cần đối mặt. Kỷ yếu Hội thảo “320 năm Phú Xuân Huế: Nghề truyền thống- Bản sắc và phát triển. UBND TP Huế. 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Huế- thực trạng và những hệ quả cần đối mặt. Kỷ yếu Hội thảo “320 năm Phú Xuân Huế: Nghề truyền thống- Bản sắc và phát triển
[12] ThS.Lê Đức Viên- Võ Thị Phương Ly , Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước. Thông tin khoa học Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng. 10/2009.Tài liệu điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước. Thông tin khoa học Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w