Nâng cao nhận thức bảo vệ bản thân cho học sinh trường tiểu học vĩnh long huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

126 328 0
Nâng cao nhận thức bảo vệ bản thân cho học sinh trường tiểu học vĩnh long huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ HÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC VĨNH LONG HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA (Nghiên cứu trƣờng hợp tổ chức Good Neighbors International Việt Nam thực hiện) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nâng cao nhận thức bảo vệ thân cho học sinh trường tiểu học Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa” (Nghiên cứu trƣờng hợp tổ chức Good neighbor International thực hiện) cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày tháng năm Tác giả luận văn Phạm Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành công tác xã hội với đề tài:: “Nâng cao nhận thức bảo vệ thân cho học sinh trường tiểu học Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa” (Nghiên cứu trƣờng hợp tổ chức Good Neighbor International thực hiện), bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo nhiệt tình thầy với quan tâm, động viên từ phía ngƣời thân, gia đình bạn bè Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, trƣớc tiên thân xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo, PGS.TS Hồng Thu Hương hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình tâm huyết mà thân tơi bƣớc làm tốt hồn thành đƣợc đề tài nghiên cứu, đồng thời ghi nhận lại kết cố gắng thân qua báo cáo Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa xã hội học nói chung mơn cơng tác xã hội nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp cho học viên hệ thống kiến thức bổ ích, chuyên sâu nâng cao hơn, qua học viên vận dụng đƣợc nhƣng kiến thức vào để hoàn thành tốt luận văn Hơn nữa, tơi suốt q trình thực luận văn quản lý, nhân viên tổ chức Good Neighbors International Việt Nam, cán xã, thôn giáo viên, phụ huynh em học sinh địa bàn nghiên cứu Họ nhiệt tình tơi suốt q trình nghiên cứu, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, họ bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực luận văn Đối với báo cáo thành đáng khích lệ cho cố gắng thân sau thời gian học tập nghiên cứu Nhƣng thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn ngƣời quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 4/2016 Học viên :Phạm Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Các khái niệm công cụ 15 1.1.1 Học sinh tiểu học 15 1.1.2 Nhận thức bảo vệ thân 15 1.1.3 Quyền trẻ em: 15 1.1.4 Tình nguy hiểm 16 1.2 Các lí thuyết ứng dụng 16 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 16 1.2.2 Lý Thuyết hệ thống 18 1.3 Khái quát quyền trẻ em việc thực Quyền trẻ em Việt Nam 19 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (CES) CỦA TỔ CHỨC GOOD NEIGHBORS INTERNATIONAL TẠI VIỆT NAM VÀ VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 26 2.1 Vài nét xã Vĩnh Long trƣờng tiểu học Vĩnh Long huyện Vĩnh lộc tỉnh Thanh hóa 26 2.2 Vài nét tổ chức Good Neighbors International Việt Nam 28 2.3 Giới thiệu chung mơ hình: Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học (CES) tổ chức GNI Việt Nam 31 2.3.1 Mơ hình Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 31 2.3.2 Nội dung mơ hình nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh 33 2.3.3 Kết cấu nội dung chương mơ hình nâng cao lực bảo vệ thân học sinh 33 2.3.4 Kết cấu mẫu giảng mơ hình: Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 34 2.4 Vai trò nhân viên CTXH việc hỗ trợ nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học mơ hình CES 35 2.5 Nhận diện vấn đề liên quan đến nhận thức bảo vệ thân học sinh tiểu học nguồn lực trợ giúp cho học sinh 38 2.6 Đánh giá giáo viên phụ huynh học sinh mơ hình tổ chức GNI 50 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC VĨNH LONG HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA TRƢỚC VÀ SAU KHI THAM GIA MƠ HÌNH CES 61 3.1 Nhận thức chung học sinh trƣờng tiểu học Vĩnh long bảo vệ trẻ em trƣớc tham gia mơ hình 61 3.1.1 Nhận thức chung học sinh trường Tiểu học Vĩnh Long Quyền trẻ em.61 3.1.2 Sự hiểu biết học sinh trường tiểu học Vĩnh Long thể 65 3.1.3 Nhận thức học sinh tiểu học Vĩnh Long cách đánh giá người khác 75 3.1.4 Nhận thức học sinh trường Tiểu học Vĩnh Long tình nguy hiểm 80 3.2 Sự thay đổi nhận thức bảo vệ thân học sinh trƣờng tiểu học Vĩnh Long sau tham gia mơ hình 87 3.2.1 Sự thay đổi nhận thức quyền trẻ em 87 3.2.2: Sự thay đổi nhận thức thể, thân 89 3.2.3: Sự thay đổi nhận thức người tốt, người xấu 94 3.2.4 Sự thay đổi nhận thức tình nguy hiểm 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: - CTXH: Công tác xã hội - PHHS: Phụ huynh học sinh - PVS : Phỏng vấn sâu - GNI: Tổ chức Good Neighbors quốc tế Việt Nam -THVL: Tiểu học Vĩnh Long - CES: chƣơng trình nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Nhận thức chung học sinh trƣờng tiểu học Vĩnh Long Quyền trẻ em 63 Bảng 3.2: Nhận thức chung học sinh tiểu học Vĩnh Long bảo vệ thân 70 Bảng 3.3: Sự khác biệt nhận giới nhận thức phận sinh sản thể học sinh tiểu học 72 Bảng 3.4: Quan điểm học sinh trƣờng Tiểu học Vĩnh Long ngƣời tốt, ngƣời xấu 78 Bảng 3.5: Đánh giá cách xử lý học sinh trƣờng tiểu học Vĩnh long trƣớc tình nguy hiểm sống 82 Bảng 3.6: Sự thay đổi nhận thức Quyền trẻ em 88 Bảng 3.7: Sự thay đổi nhận thức thể, thân 92 Bảng 3.8: Sự thay đổi nhận thức ngƣời tốt, ngƣời xấu 95 Bảng 3.9 Sự thay đổi nhận thức tình nguy hiểm 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu năm 2010 Tổng cục Cảnh sát, trung bình hàng năm Việt Nam xảy khoảng 1300 vụ xâm hại tình dục trẻ em Điều đáng nói hầu hết đối tƣợng thực hành vi đồi bại ngƣời “trong nhà” nhƣ bố dƣợng, bác, chú, chí anh em, bố đẻ, đặc biệt có nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em nhƣng nạn nhân gia đình nạn nhân khơng tố cáo Trong năm 2014, số vụ liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em tăng 6,3% so với năm 2013 Đáng lo ngại khả em quen biết kẻ xâm hại 93% có 47% kẻ xâm hại gia đình họ hàng Theo số liệu thống kê Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội năm 2010: “Hiện, nƣớc có 25 triệu trẻ em, chiếm 29% tổng dân số, có 1,4 triệu em có hồn cảnh đặc biệt, 1,2 triệu em bị khuyết tật Tuy nhiên, điều đáng lo ngại tình trạng xâm hại trẻ em diễn biến ngày phức tạp trở thành vấn đề xúc cho toàn xã hội Các vụ xâm hại trẻ em đặc biệt nghiêm trọng, báo động suy đồi đạo đức nhƣ: hiếp dâm tập thể, hiếp dâm trẻ em dƣới tuổi, hiếp dâm giết trẻ em, thầy giáo xâm hại học sinh… Số trẻ bị xâm hại tình dục nhiều lần chiếm 28,2% số trẻ em bỏ học, sống lang thang bị xâm hại tình dục chiếm 11,6% ” Số liệu thống kê Bộ LĐTBXH năm 2013 cho thấy, xâm hại tình dục trẻ em ngày có tính chất phức tạp độ tuổi bị xâm hại ngày thấp Số trẻ em bị xâm hại tình dục chủ yếu bị hiếp dâm (chiếm 65,9%), đối tƣợng phạm tội phần lớn ngƣời gần gũi với nạn nhân (chiếm 56,1%) Tình trạng loạn luân nhƣ (bố đẻ xâm hại tình dục với gái chiếm 0,6%, bố dƣợng xâm hại tình dục với riêng vợ chiếm 1% Trẻ em nhà mình, nơi vắng vẻ… nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc trẻ bị xâm hại tình dục (chiếm 51,4% số vụ trẻ bị xâm hại) Một số nguyên nhân dẫn đến xâm hại tình dục trẻ em đối tƣợng uống rƣợu say (17,7%); bị kích thích trực tiếp từ băng ảnh, văn hóa phẩn đồi trụy (8,8%)… Nhìn nhận lại vụ án xâm hại tình dục cho thấy nạn nhân thƣờng em nhỏ khơng có đầy đủ khả để tự bảo vệ mình, trƣớc xâm hại 15 Trung tâm Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) 2005, Huy động tham gia hành động trẻ em bị xâm hại tình dục lạm dụng chất gây nghiện 16 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội17 Từ điển tiếng Việt (2000), Nhà xuất Văn hóa thơng tin Các tài liệu nƣớc ngoài: Alice Miller Retrieved March 2015, Child Abuse and Mistreatment" Carrie Turk – Ngân hàng giới (tháng 11- 1999), Việt Nam tiếng nói ngƣời nghèo C Nagayama Hall - Kent State University-Richard Hirschman 2009 - Kent State University, Sexual Aggression against Children- A Conceptual Perspective of Etiology-Gordon Child Abuse Symptoms, Causes, Treatment Retrieved December 24, 2012, How can child abuse be prevented? Child Abuse and Neglect Retrieved 20 October 2008, Types, Signs, Symptoms, Help and Prevention Mary Ann Forgey & Carol S Cohen Thực hành Công tác xã hội chuyên nghiệp, sách dịch, Đại học mở - bán công TP Hồ Chí Minh Malcolm Payne Lý thuyết Cơng tác xã hội đại Nxb Lyceum Books, INC 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago Ngƣời dịch: ThS Trần Văn Kham Kimberly A TylerCorresponding 2005, Social and emotional outcomes of childhood sexual abuse: A review of recent research 9.The Foundation Retrieved March 2015, A Coordinated Response to Child Abuse and Neglect Tài liệu trực tuyến: Theo Trung tâm nghiên cứu Pháp luật Quyền ngƣời Quyền công dân, Công ước quốc tế quyền trẻ em, http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=3 103 6:cong-c-quc-t-v-cac-quyn-tr-em&catid=6:b-lut-nhan-quyn-quc-t&Itemid=20, cập nhật ngày 18/11/2011 Theo Cổng thông tin điện tử Bộ tƣ pháp, Luật hôn nhân gia đình năm 2000, http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=6123 , cập nhật ngày 9/6/2000 Theo cổng thông tin Sở tƣ pháp tỉnh Thái Bình thực quyền trẻ em Việt Nam cập nhật ngày Cập nhật ngày :29/05/2013 http://sotuphap.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/PhongChongTNXH/View_Detail.a spx?ItemId=115 15 Theo trang web tƣ vấn tâm lý cập nhật ngày Quyền trẻ em điều cần biết quyền trẻ em: http://thamvantamly.net/51/344/tu-van-tam-ly-hoc-duong/Quyen-tre-em-vanhung-dieu-can-biet-ve-quyen-tre-em.htm 16 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kì việc thực quyền ngƣời Việt Nam – Bộ Ngoại giao Việt Nam 2013 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Công cụ giáo dục Bộ công cụ sách Quyền trẻ em: ệ ổ tích Búp bê Tranh tình nguy hiểm 105 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ THÔNG TƢ NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Hệ thống hỗ trợ báo cáo trẻ em bị xâm hại : Điều 41 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hồn cảnh đặc biệt, cần trọng: phịng ngừa chấm trẻ em rơi vào hòan cảnh đặc biệt; giải kịp thời hoàn cảnh đặc biệt này, hỗ trợ trẻ em hòan cảnh đặc biệt qua hoạt động phục hồi thể chất tinh thần, giáo dục đạo đức; phát hiện, phòng ngừa xử lý kịp thời hành vi buộc làm cho trẻ em rơi vào hòan cảnh đặc biệt Thông tƣ 23/2010/TT-BLĐTBXH ngày 16/8/2010 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội quy định quy trình trợ giúp, can thiệp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục gồm bƣớc: (i) Tiếp nhận thông tin; kiểm tra, đánh giá nguy sơ bộ; thực biệ n pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ em tình trạng khẩn cấp (ii) Thu thập thông tin, xác minh đánh giá nguy cụ thể trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục (iii) Xây dựng thông qua kế hoạch can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục (iv) Thực hoạt động can thiệp, trợ giúp (v) Rà soát, đánh giá nguy sau can thiệp, trợ giúp báo cáo kết can thiệp, trợ giúp Trong Thông tƣ quy định trách nhiệm cán bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã:Phối hợp với cá nhân, gia đình, quan, tổ chức liên quanthực hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ bị bạo lực, bị xâm hại tình dục”; “phliên quan tổ chức tiến hành rà soát, đánh giá nguy báo cáo trẻ sau thực hoạt động can thiệp, trợ giúp” Điều 19 Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em đƣợc tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển: “ Cha, mẹ, ngƣời giám hộ, quan thông tin đại chúng, sở nuôi dƣỡng trẻ em, sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, sở dịch vụ hoạt động lĩnh vực bảo vệ, 106 chăm sóc giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em đƣợc tiếp cận nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính phát triển trẻ em”; “Các thông tin mà trẻ em đƣợc tiếp cận, đƣợc cung cấp phải lợi ích trẻ em, khơng xâm hại, không ảnh hƣởng tới phát triển trẻ em”.Năm 2013, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị đinh số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013, có quy định việc xử phạt hành vi xâm hại trẻ em: “Điều 27 Vi phạm quy định cấm ngƣợc đãi trẻ em Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại sức khỏe trẻ em; b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống nơi có mơi trƣờng độc hại, nguy hiểm hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em; c) Gây tổn thƣơng tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, nhãng ảnh hƣởng đến phát triển trẻ em; d) Dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thƣơng, đau đớn thể xác, tinh thần; đ) Thƣờng xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thƣơng tinh thần Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Tổ chức, ép buộc trẻ em xin ăn; b) Cho thuê, cho mƣợn trẻ em sử dụng trẻ em để xin ăn Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc chịu chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em hành vi vi phạm Khoản Điều này; b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em hành vi vi phạm Điểm đ Khoản Điều này; c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc thực hành vi vi phạm Khoản Điều 107 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 01 (Phỏng vấn giáo viên) I/ Thông tin chung Ngƣời đƣợc vấn: cô Nguyễn Thị H – Giáo viên trƣờng Tiểu học Vĩnh Long II/ Nội dung vấn: Chủ đề 1: Tình hình giảng dạy kĩ sống cho học sinh trƣờng Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình giảng dạy kĩ sống cho học sinh tiểu học trƣờng Hỏi: Em chào cô ạ, xin cho biết học sinh trường có học chương trình kĩ sống khơng ạ? Đáp: Những năm gần nhà trƣờng trọng nhiều việc dạy kĩ sống cho học sinh điều quan trọng song song với việc học kiến thức trƣờng Hỏi: Vậy chương trình kĩ sống bao gồm hoạt động xin cho biết ạ? Đáp: Hoạt động thuộc chƣơng trình Kĩ sống bao gồm chƣơng trình nhƣ : Giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống nạn thƣơng tích, hoạt động thể thao văn hóa văn nghệ, hoạt động nâng cao lực cho học sinh việc bảo vệ thân Hỏi: Những hoạt động liên quan tới giáo dục kĩ sống ngành giáo dục hay có hỗ trợ kinh phí từ nguồn khơng cơ? Cháu nghe nói trường dự án tổ chức phi phủ hỗ trợ? Đáp : Đúng rồi, trƣờng cô đƣợc tổ chức GNI Hàn quốc hỗ trợ từ năm 2013 số chƣơng trình giáo dục kĩ sống phòng giáo dục hỗ trợ nội dung, kinh phí cịn số chƣơng trình giáo dục kĩ sống nhƣ: nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tổ chức gần tổ chức phi phủ hỗ trợ Hỏi :Cơ cháu nghe tên chương trình lạ, Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh ? 108 Đáp: À họ làm chƣơng trình mơ hình điểm, dạy cho học sinh cách bảo vệ thân trƣớc tình có nguy em bị xâm hại ví dụ nhƣ quấy rối tình dục, bắt cóc Hỏi : Nghe tên chương trình thú vị, cho cháu biết rõ chương trình khơng ạ? Đáp : Chƣơng trình nhiều nội dung họ dạy cho học sinh quyền trẻ em, tên phận sinh dục thể theo khoa học, khác biệt thể nam nữ, trẻ ngƣời lớn, trẻ sinh từ phận thể, cách phân biệt cảm xúc vui buồn, tình nguy hiểm gặp phải dạy học sinh cách phịng chống tình Hỏi: Cơ đánh giá chương trình dạy họ ạ? Đáp: Theo ý kiến chƣơng trình thực thú vị bổ ích Họ dạy cho trẻ em tiểu học nhiều vấn đề với cách thức tiếp cận cởi mở phƣơng pháp phù hợp, Việt nam vấn đề trang bị kiến thức cho trẻ giới nhiều vấn đề hệ thống giáo dục thức Việt nam chƣa tiếp cận Học sinh đƣợc tiếp thu kiến thức quyền trẻ em, phận sinh dục bao gồm tên, chức giải thích cho chúng thắc mắc mà chúng hay hỏi nhƣ trẻ sinh từ đâu hay đơn giản dạy cho chúng bƣớc để bảo vệ thân Phƣơng pháp dạy phù hợp với việc dùng tranh ảnh, búp bê mô trẻ em thấy thú vị Lớp học chia nhóm với đủ trai gái điều cơng tiếp cận giới Hỏi : Cô thấy học sinh có nắm nhiều kiến thức sau giáo chương trình dạy khơng cơ? Đáp : Có chứ, đa số học sinh đƣợc học chƣơng trình có đánh giá kiến thức sau học cô thấy chúng trả lời hết, bé nhà cô học lớp dạy lại số kiến thức cho đứa em họ đƣợc mà Vâng , cháu cảm ơn cô thông tin mà cô chia sẻ chúc gia đình mạnh khỏe hạnh phúc 109 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 02 ( Phỏng vấn học sinh tham gia chương trình ) I/ Thơng tin chung Ngƣời đƣợc vấn: em Trần Thị Lan A – Học sinh lớp trƣờng Tiểu học Vĩnh Long II/ Nội dung vấn: Chủ đề 1: Nhận xét chƣơng trình đƣợc học mơ hình Mục tiêu: Tìm hiểu hiệu chƣơng trình tới nhận thức em học sinh tiểu học tham gia mơ hình: Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học tổ chức GNI Hỏi: Chị chào em, em vừa tham gia chương trình học giáo Bình vừa dạy khơng? Đáp : Em chào chị ạ, ạ, em vừa học xong tiết học giáo Bình Hỏi: Chị hỏi em chút tiết học giáo nhé, em có vui lịng trả lời số câu hỏi chị khơng? Đáp: Vâng chị hỏi Hỏi: Chị cảm ơn em Em có nhớ chủ đề học hơm khơng ?Em có thích phần giảng Quyền trẻ em khơng? Đáp: Em có nhớ ạ, hơm em đƣợc học chƣơng trình nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học Phần Quyền trẻ em em thấy câu chuyện dễ nhớ, em nhớ tên nhóm quyền cho trẻ em quyền đƣợc sống cịn, quyền đƣợc bảo vệ , quyền đƣợc tham gia quyền đƣợc phát triển” Hỏi: Ồ à, em có nhớ học hơm có phần khơng? Em thích phần học ? Đáp: Bài học hơm có phần chị a Phần : nói Quyền trẻ em Phần : Nói phận quan trọng thể cách vảo vệ phận Phần 3: Nói cảm xúc tốt, xấu Phần 4: Cách phân biệt ngƣời tốt ngƣời xấu 110 Phần 5: Nói tình nguy hiểm cách phịng tránh tình nguy hiểm Em thích phần hai phần hai giáo dạy có búp bê bố mẹ em trai em gái Hỏi: Em nhớ giỏi quá, em có thích nội dung học hơm khơng? Em có thấy thích khơng? Em có thấy học quan trọng với em khơng? Vì sao? Đáp: Em có thích học hôm ạ, học hay thú vị ạ, cô giáo dạy hay lớp học bạn hăng hái phát biểu ạ, em thấy học quan trọng cho em biết tên phận quan trọng thể dạy em biết cách bảo vệ phận quan trọng khơng để ngƣời khác sờ vào Hỏi: Ôi học thú vị quá, em thấy nội dung có phù hợp với độ tuổi em khơng? Vậy em có hiểu hết điều giáo giảng khơng ? Em có thấy ngại giáo giảng nội dung quan sinh dục không? Vậy bạn học sinh nên làm để bảo vệ thân trước tình nguy hiểm? Đáp: Em thấy nội dung học thú vị phù hợp với tuổi em, có thứ em hỏi mẹ em trả lời khác cơ, cô giáo giảng hay ạ, em không cảm thấy ngại học nội dung giáo vào búp be hỏi ạ, bạn học sinh gặp tình nguy hiểm cần phải hét lên chạy tìm bố mẹ ơng bà hay ngƣời thân để kể lại Chị cảm ơn em trò chuyện nhé! 111 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 03 ( Phỏng vấn phụ huynh học sinh tham gia chương trình ) I/ Thơng tin chung: Ngƣời đƣợc vấn: chị M – Mẹ Học sinh lớp trƣờng Tiểu học Vĩnh Long- ngƣời tham dự chƣơng trình học II/ Nội dung vấn: Chủ đề 1: Nhận xét chƣơng trình đƣợc học mơ hình Mục tiêu: Tìm hiểu ý kiến bậc phụ huynh học sinh có tham gia chƣơng trình Hỏi: Em chào chị ạ, em có quan tâm đến chương trình học ngày hơm trường chị vui lịng cho em biết số ý kiến không ạ? Đáp: Vâng cô hỏi Hỏi: Chị có thấy chương trình học hơm cho cháu cần thiết khơng ạ? Vì ? Chị thấy nội dung chương trình nội dung quan trọng ạ? Đáp: Vầng thấy bất ngờ nội dung cháu học hôm nay, biết nhà trƣờng gọi nghe cô giáo giảng nhƣng không nghĩ giảng vấn đề Sau nghe giảng tơi thấy nhẹ hết ngƣời Hỏi: Chị nhẹ hết người chị? Đáp: Tơi có hai trai học lớp gái học lớp , cháu gái lớn trƣớc tuổi cao lớp, hơm trƣớc hỏi tơi : sinh đâu mẹ , liền bảo sinh từ rốn, hôm nghe cô giáo giảng thấy trả lời sai cho ( Ngại ngùng) Bây biết phận quan trọng chúng cần phải bảo vệ Tôi thấy cô dạy cho học sinh phần hai dạy tên phận kín nam nữ dạy cho trẻ biết chúng sinh đâu quan trọng nhất, Đó điều cháu hay thắc mắc mà chúng tơi thƣờng tồn lảng trả lời cho xong, cô biết tự dƣng chúng hỏi điều cịn thấy ngại Hỏi: Vâng em hiểu ạ, xin chị cho biết có hay dặn dị việc phải bảo vệ trước tình nguy hiểm chưa? 112 Đáp: Nói thật tơi khơng để ý đến, hơm nghe cô giáo giảng thấy nguy hiểm Hỏi: Theo chị điều khiến cho em gặp nguy hiểm bị xâm hại ạ? Đáp: Có tơi thấy nơng thơn nhƣ nhà bố mẹ hay làm xa cháu hay phải nhà mình, nhà cửa ko có khóa cẩn thận nguy hiểm cháu bị lừa bắt cóc hay bị ngƣời ta làm chuyện xấu, việc cháu cháu gái tuổi bố mẹ vắng nhà gửi sang hàng xóm, nhà ngƣời quen mà cẩn thận Hay chuyện cháu hay tắm bên ngồi nhà tắm hay xảy có cháu hay tắm ao chung suối Chúng chƣa đƣợc dạy nguy hiểm mà chúng tuổi Hỏi: Xin chị cho biết nhà chị có dạy cho trẻ tên xác phận sinh dục thể ngƣời khơng ạ, có cháu nhà chủ động hỏi mẹ tên gọi khác phận không ạ? Đáp: Ở nhà dạy đâu – (cƣời) thƣờng chúng lớn lên phận gọi tên mà ngƣời thƣờng gọi nhƣ hậu mơn “đít” âm vật hến cho gái chim cho trai Tên gọi nhƣ quen gọi khác nhƣ dạy hơm thấy ngại Ở nhà chúng khơng thắc mắc quen Hỏi: Theo chị thấy có cần thiết phải mở rộng chương trình dạy cho nhiều cháu khác biết không ? Đáp: Ơi đƣợc cịn chƣơng trình thiết thực quá, mongg cháu cháu đƣợc học để hiểu rõ nhiều kiến thức mà biết khơng nói đƣợc cho cháu hiểu ngắn gọn Hỏi: Chị thấy có cần thay đổi cách thức dạy cho cháu nội dung không? Đáp: Tôi thấy cách cô giảng đƣợc tơi nghe cịn thấy thú vị Xin cảm ơn chị trò chuyện 113 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 04 ( Phỏng vấn giáo viên tham gia chương trình ) I/ Thơng tin chung Ngƣời đƣợc vấn: thầy T – Giáo viên trƣờng Tiểu học Vĩnh Longngƣời tham dự chƣơng trình học II/ Nội dung vấn: Chủ đề 1: Nhận xét chƣơng trình đƣợc học mơ hình Mục tiêu: Tìm hiểu ý kiến giáo viên tham dự mơ hình chƣơng trình tổ chức Hỏi: Em chào anh! Hơm anh có tham dự chương trình dạy tổ chức GNI phải không ạ? Em thu thập số thơng tin chương trình anh giúp em khơng ạ? Đáp: Đƣợc Rất sẵn lịng, em hỏi Hỏi: Vâng em cảm ơn ạ, biết anh giáo viên chuyên môn hoạt động đồn đội chương trình ngoại khóa hơm anh tham dự buổi học học sinh anh thấy ạ, nội dung phương pháp dạy học ạ? Đáp: À ý kiến riêng tơi này, tơi thấy có hai vấn đề cần trao đổi Thứ nội dung chƣơng trình học hôm nay: Rất thú vị, học sinh tham gia chƣơng trình thực bổ ích mang tới cho học sinh lớp kiến thức mà chƣơng trình dạy lớp khơng có có có thời gian dạy cho em vấn đề Nội dung chƣơng trình xoay quanh cách nâng cao nhận thức cho học sinh giới cách thức để bảo vệ thân trƣớc tình nguy hiểm có nguy bị xâm hại Trong phần quan trọng trang bị cho học sinh nhận đƣợc quan trọng phận sinh dục thể chức chúng để học sinh biết bảo vệ chúng trƣớc nguy bị xâm hại tình dục hay bị quấy rối Thứ hai phƣơng pháp học: Tôi thấy việc học sinh tham gia học sinh lớp 3.4.5 đối tƣợng học sinh quan trọng bậc tiểu học theo tâm lí lứa 114 tuổi các, em dễ tò mò khám phá nhƣng lại chƣa biết cách để bảo vệ mình.đó điều đắn phù hợp - 25~30 học sinh trai gái tham gia nghe vấn đề khiến chúng hiểu khơng cịn trêu vấn đề - Học sinh đƣợc tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng tranh ảnh, búp bê nhƣ phù hợp với tâm lí lứa tuổi - viên nhẹ nhàng, tạo đƣợc khơng khí sơi cho lớp học,các em học sinh hăng hái phát biểu,khơng có tâm lí ngại ngần Nhƣ nội dung phƣơng pháp thành cơng Hỏi: Vậy thầy có thích nội dung học không , nội dung khiến thấy thấy cần phải trang bị thêm cho em? Đáp: Có tơi thấy phần phần cần trang bị thêm cho em, vấn đề cung cấp cho học sinh nghe hiểu quyền cần thiết chƣa có chƣơng trình cụ thể thống giảng dạy thức lớp độ tuổi học sinh tiểu học vấn đề mà có tiết học số mơn có nội dung lồng vào để trẻ em cấp tiểu học nắm Quyền trẻ em Hỏi:Theo thầy giáo vấn đề mơ hình- chương trình cần phải thay đổi cho phù hợp ạ? Đáp: Theo cần phải thay đổi chƣơng trình chƣơng trình tổ chức phi phủ mà nội dung thiết thực với em học sinh độ tuổi để nâng cao hoạt động chƣơng trình cần thiết mở rộng cho học sinh khối lớp 1.2 tham gia ln vào chƣơng trình Tiếp theo việc cần thiết phải tập huấn chuyển giao cho giáo viên chủ nhiệm tham gia giảng dạy cho em nội dung toàn trƣờng, nhân viên tổ chức nên tâp huấn lại cho giáo viên chƣơng trình hỗ trợ kinh phí cho giáo viên tổ chức lớp học để giảng dạy lại nội dung chƣơng trình 115 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 05 ( Phỏng vấn giáo viên – nhân viên tổ chức GNI tham gia giảng dạy chương trình I/Thơng tin chung: Ngƣời đƣợc vấn: Chị B –Nhân viên tổ chức GNI – giảng viên thực giảng dạy chƣơng trình cho học sinh II/ Nội dung vấn: Chủ đề 1: Đánh giá chƣơng trình qua nhìn ngƣời thực Mục tiêu: Tìm hiểu chƣơng trình đánh giá chƣơng trình qua nhìn ngƣời thực Hỏi: Xin chào chị B, em muốn trao đổi thêm để hiểu rõ chương trình chị giúp em không Đáp: Đƣợc chứ, bạn hỏi Hỏi: Hơm chương trình vào thực thành công xin chị cho biết cách thức để triển khai chương trình Việt Nam từ ban đầu khơng ạ? Đáp: Mình tóm tắt điểm chƣơng trình từ ngày đầu cho bạn hiểu thêm Ban đầu bên nnhận tài liệu từ IHQ,Tài liệu hƣớng dẫn chƣơng trình,Cơng cụ thực : búp bê,Video clip Sau bƣớc triển khai GNI Việt Nam:Dịch tài liệu,ttìm kiếm tƣ vấn viên cho chƣơng trình đánh giá mức độ phù hợp chƣơng trình Việt Nam (Tƣ vấn viên – Bộ Lao động thƣơng binh xã hội),Tƣ vấn viên nghiên cứu tài liệu làm báo cáo chƣơng trình, Đánh giá báo cáo tƣ vấn viên định triển khai chƣơng trình, đào tạo cán giảng mẫu chƣơng trình với học sinh : Nhân viên văn phịng Sau triển khai chƣơng trình CDP: khảo sát đánh giá địa bàn thử nghiệm Tiêu chí : 01 địa bàn khu vực nông thôn 01 địa bàn khu vực thành thị Chọn địa bàn thử nghiệm + Thực thử nghiệm hai địa bànVĩnh Lộc CDP, Thịnh Lang CDP Hình thức: Tổ chức lớp học 20-25 học sinh/ lớp giảng trƣờng cho học sinh tiểu học độ tuổi :lớp 3.4.5 116 - Thực giảng dạy nội dung giảng Thịnh Lang : Thành công lớp học thử nghiệm: 30 học sinh Vĩnh Lộc : chƣơng trình thực Hỏi: Xin chị cho biết kế hoạch để triển khai chương trình ạ? Đáp: Chắc sau hơm bên đánh giá lại chƣơng trình lên kế hoạch nhƣng nghĩ có 02 hƣớng thực Một là: dạy thêm số dự án để nghiên cứu thêm Hai triển khai đồng loạt dự án với việc đào tạo cho cán giáo viên nguồn trƣờng tiểu học tham gia chƣơng trình 117 ... tự vệ phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em giúp cho em nâng cao nhận thức bảo vệ thân mình, đề tài: ? ?Nâng cao nhận thức bảo vệ thân cho học sinh trường tiểu học Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh. .. Trƣờng tiểu học Vĩnh Long - Xã Vĩnh long – huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa Câu hỏi nghiên cứu Nhận thức học sinh trƣờng tiểu học Vĩnh long huyện Vĩnh Lộc tỉnh hóa bảo vệ thân nhƣ nào? Chƣơng trình nâng. .. mơ hình: Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học (CES) tổ chức GNI Việt Nam 2.3.1 Mơ hình Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh tiểu học Mơ hình Nâng cao lực bảo vệ thân cho học sinh- Tên

Ngày đăng: 21/02/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan