Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
779,95 KB
Nội dung
Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trì hịa bình an ninh quốc tế Nguyễn Thị Hồi Hương Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Hoàng Ngọc Giao Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Nghiên cứu quy định Hiến chương Liên hợp quốc (HCLHQ) quy chế hoạt động với tư cách sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Hội đồng bảo an (HĐBA) Trên sở quy định HCLHQ nghị có liên quan tổ chức này, sâu tìm hiểu lĩnh vực hoạt động cụ thể HĐBA để thực vai trị giải hịa bình tranh chấp quốc tế; hành động trường hợp có đe dọa, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược tiến hành hoạt động giữ gìn hịa bình, chống khủng bố quốc tế Qua đánh giá hiệu hoạt động, đồng thời nguyên nhân bất cập cịn tồn Phân tích, đánh giá phương án cải tổ HĐBA đưa thời gian qua, đồng thời đề xuất số giải pháp cải tổ HĐBA: mở rộng HĐBA; cải cách quyền phủ quyết; nâng cao tính dân chủ trách nhiệm HĐBA để quan đảm đương tốt vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc Keywords: An ninh quốc tế; Hội đồng bảo an; Hợp tác quốc tế; Liên hợp quốc; Luật Quốc tế Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu lớn nay, trì hịa bình an ninh giới ln coi tơn chỉ, mục đích quan trọng mà Liên hợp quốc (LHQ) theo đuổi Để thực mục đích này, quan LHQ trao chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, đó, Hội đồng bảo an (HĐBA) quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế Sau trật tự giới hai cực sụp đổ, tình hình trị giới tiếp tục đan xen ổn định ổn định Ít có khả xảy chiến tranh giới, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố… cịn xảy nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày tăng, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình an ninh quốc tế Thực tế buộc LHQ mà cụ thể HĐBA phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng nguyện vọng chung cộng đồng quốc tế môi trường quốc tế hịa bình, ổn định an ninh để phát triển bền vững kinh tế - xã hội Là thành viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009, hợp tác tham gia tích cực vào hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA quyền lợi nghĩa vụ Việt Nam Để thực tốt hoạt động này, công việc quan trọng mà cần làm nghiên cứu nắm vững hoạt động cụ thể HĐBA LHQ lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế Đề tài "Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế" cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm chuẩn bị cho Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động quan này, trở thành thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế đóng góp cho việc cải tổ HĐBA tương xứng với vai trị đại diện LHQ trì hịa bình an ninh quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài So với thời điểm kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai HĐBA thành lập, nguy đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế ngày có biến đổi Thế giới ngày xuất nhiều nguy an ninh phi truyền thống đòi hỏi HĐBA phải có điều chỉnh định cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động cụ thể nguyên tắc vận hành nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế tình hình Thêm vào đó, thành phần HĐBA ngày chưa phản ánh thay đổi tương quan lực lượng trường quốc tế, bất cập thực tiễn hoạt động tồn nhiều, điều khiến cho nhu cầu cải tổ HĐBA ngày trở nên thiết Đứng trước tình hình này, có khơng chun đề nghiên cứu viết tác giả nước nước liên quan đến số khía cạnh định đề tài với nội dung tìm hiểu cấu tổ chức, nguyên tắc vận hành, chức nhiệm vụ HĐBA, đánh giá hiệu hoạt động thực tiễn quan đưa đề xuất phương án cải tổ HĐBA Ở Việt Nam, thời gian tham gia chạy đua đảm nhận ghế Ủy viên không thường trực HĐBA, đặc biệt năm 2005 - năm kỷ niệm 60 năm thành lập LHQ - xuất nhiều viết tạp chí chun ngành chun đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: "Phương hướng cải tổ Liên hợp quốc: Trường hợp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc", đề tài cấp viện Viện Kinh tế Chính trị giới, năm 2005, tác giả Bùi Trường Giang thực hiện; chuyên đề hoạt động gìn giữ hịa bình (GGHB) LHQ tác giả Nguyễn Hồng Quân thực hiện; đề tài chống khủng bố quốc tế Viện Quan hệ Quốc tế Bộ Quốc Phòng thực năm 2006… Tuy nhiên, đề tài, chuyên đề, viết đề cập đến số khía cạnh định hoạt động HĐBA phương hướng cải tổ quan Hiện nay, thiếu đề tài tìm hiểu tương đối tồn diện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, thủ tục hoạt động, đánh giá lĩnh vực hoạt động chủ yếu HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế, phân tích đánh giá phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, đề xuất phương án cải tổ có tính khả thi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Đề tài làm rõ hoạt động cụ thể mà HĐBA cần tiến hành nhằm thực vai trò trì hịa bình an ninh quốc tế; đánh giá khách quan hiệu thực tế hoạt động đó, hạn chế nguyên nhân thời gian qua; đề xuất giải pháp cụ thể cải tổ HĐBA LHQ nhằm nâng cao hiệu hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế * Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu quy định Hiến chương Liên hợp quốc (HCLHQ) quy chế hoạt động với tư cách sở pháp lý cho tổ chức hoạt động HĐBA - Trên sở quy định HCLHQ nghị có liên quan tổ chức sâu tìm hiểu lĩnh vực hoạt động cụ thể HĐBA để thực vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế, đánh giá hiệu hoạt động, đồng thời nguyên nhân bất cập tồn hoạt động quan - Phân tích, đánh giá phương án cải tổ HĐBA đưa thời gian qua, đồng thời đề xuất giải pháp cải tổ HĐBA để quan đảm đương tốt vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tổ chức, thủ tục hoạt động HĐBA khả kiềm chế quan quan khác LHQ tiến hành hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế - Nghiên cứu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA bốn lĩnh vực hoạt động chủ yếu, bao gồm: giải hịa bình tranh chấp quốc tế; hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược; hoạt động GGHB chống khủng bố quốc tế - Nghiên cứu phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, sở đề xuất hướng cải tổ HĐBA tình hình Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, lịch sử, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia… Những đóng góp luận văn - Việc phân tích làm rõ thực trạng hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp đánh giá thực chất hoạt động HĐBA, sở góp phần củng cố vững nhu cầu sửa đổi HCLHQ quy chế hoạt động HĐBA cách hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động quan - Nghiên cứu, làm rõ tổ chức hoạt động HĐBA hiệu hoạt động lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế sở để xác định phương hướng, giải pháp cụ thể cải tổ quan ngang tầm với nhiệm vụ giao - Nghiên cứu vai trò HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp Việt Nam, với tư cách thành viên HĐBA, hiểu rõ hoạt động quan này, chủ động tham gia hợp tác giải cơng việc HĐBA Việt Nam đóng góp nhiều cho hoạt động HĐBA, đồng thời có thêm hội để thể sách hịa bình, hợp tác; thiện chí lực hoạt động quốc tế mình, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, phục vụ cho công tác thúc đẩy hợp tác Việt Nam - LHQ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Luật quốc tế… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC VÀ HỘI ĐỒNG BẢO AN 1.1 Khái quát tổ chức Liên hợp quốc 1.1.1 Lịch sử hình thành Liên hợp quốc Ngay trình diễn chiến tranh giới lần thứ hai, ý tưởng thiết lập hệ thống an ninh tập thể thực nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ xuất Hiến chương LHQ nước Đồng minh chống phát xít, đặc biệt nước lớn Mỹ, Anh, Liên Xô Trung Quốc đàm phán xây dựng qua nhiều hội nghị quốc tế khác kéo dài từ năm 1942 đến năm 1945 Lịch sử hình thành LHQ thể hợp tác, đấu tranh nhân nhượng lẫn nước lớn, đặc biệt Mỹ Liên Xơ Chính vậy, từ đời, LHQ mang dấu ấn chịu chi phối nước lớn quan hệ họ với Vì vậy, hoạt động LHQ nói chung HĐBA nói riêng thực tế dựa nhiều vào nước lớn, phản ánh dàn xếp cân quyền lực nước lớn giới 1.1.2 Tơn mục đích hoạt động Liên hợp quốc Điều HCLHQ ghi nhận bốn mục đích hoạt động LHQ: Duy trì hịa bình an ninh quốc tế Phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo… Trở thành trung tâm phối hợp hành động quốc gia nhằm thực thi mục đích nói Kể từ thành lập đến nay, mục tiêu quan trọng mà LHQ theo đuổi trì hịa bình an ninh quốc tế Thực mục đích này, quan LHQ trao chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, đó, HĐBA quan chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Điều HCLHQ quy định nguyên tắc hoạt động LHQ sau: Bình đẳng chủ quyền tất nước thành viên Thành viên LHQ phải tơn trọng làm trịn nghĩa vụ HC quy định Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Khơng dùng vũ lực đe dọa vũ lực quan hệ quốc tế Thành viên LHQ phải giúp đỡ LHQ hành động mà LHQ áp dụng phù hợp với HC LHQ đảm bảo cho quốc gia thành viên LHQ phải hành động theo nguyên tắc HC điều cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế Khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 1.1.4.1 Đại hội đồng Đại hội đồng quan LHQ có đại diện tất quốc gia thành viên Các nghị ĐHĐ có tính chất khuyến nghị, mang ý nghĩa đạo lý, thể ý chí, dư luận chung cộng đồng quốc tế khơng có giá trị pháp lý bắt buộc Trong lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế, ĐHĐ có quyền xem xét nguyên tắc chung hợp tác để trì hịa bình an ninh quốc tế, có quyền thảo luận vấn đề liên quan đến lĩnh vực này, đồng thời, lưu ý HĐBA tình Tuy nhiên, ĐHĐ có quyền tự đưa khuyến nghị tranh chấp tình chưa đưa vào chương trình nghị HĐBA, cịn HĐBA xem xét, ĐHĐ có quyền đưa khuyến nghị HĐBA yêu cầu HC khơng có quy định cho phép ĐHĐ kiểm sốt có biện pháp chế ước HĐBA thành viên thấy HĐBA khơng hồn thành chức ĐHĐ khơng có quyền thực hành động, cần có hành động để trì hịa bình an ninh quốc tế, ĐHĐ buộc phải chuyển lại cho HĐBA Trong thực tiễn hoạt động LHQ, quyền lực ĐHĐ Nghị 337(V) ngày 3/11/1950 với tên gọi "Nghị Đồn kết hịa bình" mở rộng so với quy định HC Nghị cho phép ĐHĐ thực chức HĐBA "nếu HĐBA khơng thể đảm nhiệm trọng trách trì hịa bình an ninh quốc tế, hịa bình bị phá hoại bị đe dọa, hay có hành vi xâm lược, khơng đạt trí thành viên" 1.1.4.2 Tịa án cơng lý quốc tế Tịa án cơng lý quốc tế quan tư pháp LHQ Tịa có chức giải hịa bình tranh chấp quốc tế quốc gia đưa kết luận tư vấn Theo quy định HC Quy chế TAQT, HĐBA có chức trị, Tịa án quan tư pháp thực chức pháp lý, mà tranh chấp quốc tế nhìn chung đồng thời tranh chấp trị pháp lý mức độ khác Tịa án khơng từ chối thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp tồn yếu tố trị pháp lý Đồng thời, thẩm quyền Tịa khơng vụ việc HĐBA đưa vào chương trình nghị để xem xét, giải Trong trường hợp này, hoạt động Tòa độc lập phải phù hợp với hoạt động HĐBA để tạo nên tiếng nói thống cho LHQ Trong trường hợp HĐBA thực chức HC quy định, Tịa khơng có quyền tự kiểm tra tính hợp pháp nghị mà HĐBA đưa ra, không đưa phán trái với nghị HĐBA Do vậy, lúc Tịa hồn thành chức phương thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1.4.3 Ban thư ký Ban thư ký quan thường trực thực chức tổ chức hành LHQ TTK đứng đầu Trong lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế, TTK có quyền lưu ý đưa HĐBA vấn đề, mà theo ý mình, đe dọa việc trì hịa bình an ninh quốc tế Ngồi ra, TTK cịn thực nhiều hoạt động đóng góp cho hịa bình an ninh quốc tế làm môi giới trung gian hòa giải tranh chấp quốc tế, theo dõi tiến độ thực nghị HĐBA, quản lý hoạt động gìn giữ hịa bình Tuy nhiên, ĐHĐ, vai trò TTK Ban thư ký dừng lại hoạt động tư vấn, khuyến nghị 1.1.4.4 Hội đồng bảo an HĐBA quan trị quan trọng hoạt động thường xuyên LHQ, chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế Những nghị HĐBA thông qua, phù hợp với HCLHQ, có hiệu lực bắt buộc thi hành thành viên LHQ Do vậy, tất quan LHQ, HĐBA quan có thực quyền nhất, định HĐBA có hiệu lực pháp luật đảm bảo sức mạnh quân kinh tế mà LHQ quản lý 1.2 Những vấn đề chung Hội đồng bảo an 1.2.1 Thành viên Hội đồng bảo an HĐBA gồm 15 thành viên Năm thành viên thường trực Trung Hoa, Pháp, Nga, Anh Hoa Kỳ Mười thành viên không thường trực ĐHĐ bầu với nhiệm kỳ năm phân bổ theo khu vực địa lý Trên thực tế, nước biến khả thành viên không thường trực HĐBA trở thành thực Có tới 43% quốc gia thành viên LHQ chưa trở thành thành viên không thường trực HĐBA Trong đó, tổng số 57% quốc gia ứng cử thành công ghế thành viên khơng thường trực HĐBA, có tới 9,4% giữ ghế từ năm trở lên Thực tiễn khiến thành viên không thường trực HĐBA chia làm hai nhóm, nhóm "hạng một" nhóm "hạng hai" Trong trường hợp HĐBA mở rộng, nước thuộc nhóm "hạng một" có nhiều hội để chạy đua thành công vào ghế ủy viên thường trực HĐBA so với nước thuộc nhóm "hạng hai" 1.2.2 Chức năng, quyền hạn Hội đồng bảo an Trong lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế, HĐBA có chức năng, quyền hạn sau: Giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại có hành vi xâm lược Tiến hành hoạt động GGHB Tiến hành hoạt động thực tế nhằm chống khủng bố quốc tế Ngoài chức năng, quyền hạn nêu trên, với tư cách quan hành động LHQ, HĐBA có đóng góp khơng nhỏ chương trình giải trừ quân bị Hoạt động HĐBA góp phần tăng cường lịng tin nước, làm giảm căng thẳng an ninh trì ổn định chiến lược quốc tế 1.2.3 Thủ tục hoạt động Hội đồng bảo an 1.2.3.1 Các phiên họp Hội đồng bảo an Các phiên họp HĐBA gồm loại: phiên họp định kỳ, phiên họp sở thường xuyên phiên họp khẩn cấp Về hình thức nhóm họp, HĐBA tổ chức phiên họp thức (họp kín họp cơng khai) trao đổi khơng thức (các phiên tham vấn tồn thể trao đổi khơng thức nhóm nhỏ thành viên, thường thành viên thường trực) 1.2.3.2 Thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an Theo quy định Điều 27 HC, nghị HĐBA vấn đề thủ tục thơng qua có ủy viên HĐBA bỏ phiếu thuận Những nghị HĐBA vấn đề khác thơng qua có 9/15 phiếu thuận, đó, khơng có phiếu chống thành viên thường trực HĐBA Nguyên tắc trí nước lớn nguyên tắc chi phối hoạt động HĐBA Điều hoàn tồn hợp lý người ta nghĩ có thỏa thuận nước lớn tránh cho nhân loại chiến tranh giới Tuy nhiên, nguyên tắc khiến cho HĐBA hành động để trì hịa bình an ninh quốc tế có xung đột thành viên thường trực Trong trường hợp này, ảnh hưởng HĐBA thực chất ảnh hưởng nước lớn, vấn đề có giải hay khơng phụ thuộc vào dàn xếp bên nước Kết luận chương LHQ thành lập trước tiên nhằm thực sứ mệnh ngăn chặn đại chiến giới xảy Để thực thành công mục tiêu này, quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ - HĐBA - trao quyền hạn lớn chưa có trang bị sức mạnh quân sự, kinh tế quyền điều tra tranh chấp, tình có liên quan đến hịa bình an ninh quốc tế để đảm bảo thực thi định Vì thế, HĐBA thực nơi tập trung sức mạnh LHQ sức mạnh ủy viên thường trực nắm giữ Đây thực chất hệ lịch sử, phản ánh thực tế địa trị giai đoạn cuối chiến tranh giới lần thứ hai Chương VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG DUY TRÌ HỊA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 2.1 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế 2.1.1 Cơ sở pháp lý Quyền nghĩa vụ HĐBA giải hịa bình tranh chấp quốc tế ghi nhận chương VI HCLHQ Theo đó, HĐBA có quyền điều tra tranh chấp tình tranh chấp để xác định xem kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế hay không (Điều 34) Nếu xác định tranh chấp tình tranh chấp kéo dài đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế bên tham gia vào tranh chấp khơng tự giải được, HĐBA yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp hịa bình nêu Điều 33 HC Trường hợp giành quyền chủ động cho bên liên quan đến tranh chấp khơng mang lại hiệu quả, HĐBA có quyền kiến nghị thủ tục, phương thức giải điều kiện giải tranh chấp mà HĐBA cho hợp lý (Điều 36 37 HCLHQ), chí, đưa kiến nghị giải nội dung tranh chấp tất bên đương yêu cầu (Điều 38 HCLHQ) 2.1.2 Thực tiễn hoạt động giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hội đồng bảo an Mục đích việc HĐBA giải hịa bình tranh chấp quốc tế nhằm phịng ngừa, ngăn chặn từ sớm khả hịa bình an ninh quốc tế bị đe dọa Trong thực tiễn hoạt động, HĐBA nhiều lần hồn thành vai trị mình, ví dụ như: giải tranh chấp eo biển Cofor Anh Anbani năm 1947; Anh, Pháp, Itxaren Ai Cập kênh đào Suez năm 1956; chiến tranh Hà Lan Inđônêsia năm 1949; chiến tranh Iran - Irắc năm 1980 - 1988… Bên cạnh thành công đạt được, HĐBA nhiều lần khơng thành cơng giải hịa bình tranh chấp quốc tế, ví dụ như: thất bại ngăn chặn nạn diệt chủng Ruanđa năm 1994, tìm giải pháp cho khủng hoảng Caribê năm 1962, giải chiến tranh Apganixtan năm 1979, giải tranh chấp Itxaren - Libăng năm 2006… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại Có trường hợp HĐBA bị cản trở quyền phủ số thành viên thường trực vấn đề ngược lại lợi ích họ Có trường hợp tranh chấp tình tranh chấp xảy khu vực khơng liên quan nhiều đến lợi ích thành viên HĐBA, nên không đa số thành viên HĐBA quan tâm, ý tới Ngoài ra, hoạt động hiệu HĐBA chương trình nghị HĐBA nhiều ngày dài thêm khiến HĐBA thường phải ưu tiên xem xét, giải trường hợp hịa bình bị đe dọa, mà chưa coi trọng tập trung mức đến việc việc phát hiện, ngăn chặn hòa giải từ sớm khả hịa bình an ninh quốc tế bị đe dọa 2.2 Hành động trường hợp có đe dọa, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược 2.2.1 Cơ sở pháp lý HĐBA quan LHQ HC trao cho quyền nghĩa vụ phải hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược Điều 39 HC cho phép HĐBA quyền trách nhiệm xác định có hay khơng có thực tế đe dọa, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược, có, HĐBA có quyền: Yêu cầu bên đương thi hành biện pháp tạm thời để ngăn chặn tình trở nên nghiêm trọng (Điều 40 HC) Quyết định biện pháp trừng phạt phi vũ trang quốc gia thực hành vi đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược (Điều 41 HCLHQ) Áp dụng biện pháp quân mà HĐBA xét thấy cần thiết cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 42 HC) Tất biện pháp vũ trang phi vũ trang theo quy định Chương VII HĐBA áp dụng trước hết nhằm mục đích trừng phạt quốc gia thực hành vi đe dọa, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược, đồng thời, nhằm hạn chế, triệt tiêu điều kiện cho phép quốc gia tiếp tục thực hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 2.2.2 Thực tiễn hoạt động HĐBA 2.2.2.1 Giải thích thuật ngữ "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" Chương VII HC giao cho HĐBA nghĩa vụ hành động, lại không quy định rõ hành vi thực tế bị coi đe dọa, phá hoại hịa bình hay hành vi xâm lược Do vậy, để thực quyền ghi nhận Điều 39 HC, HĐBA phải giải thích khái niệm "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" trường hợp cụ thể Trong thực tiễn hoạt động HĐBA, khái niệm "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" ngày giải thích rộng Cùng với biến đổi đời sống quốc tế, khái niệm khơng dùng để nói hành vi ý đồ xâm lược mà HĐBA áp dụng nhiều trường hợp khác như: nội chiến xảy nước đe dọa hịa bình an ninh quốc tế; tính hợp pháp phủ tạo nên bất ổn an ninh gây hại cho dân thường, dẫn đến hậu quy mơ quốc tế; tình trạng tàng trữ vũ khí hủy diệt quốc gia; tình trạng vi phạm nghiêm trọng quyền người lãnh thổ quốc gia; tượng quốc gia bao che cho khủng bố quốc tế… Trong đó, chương VII HC quy định thẩm quyền HĐBA chưa sửa đổi Điều địi hỏi phải có kiểm soát định quan để tránh việc HĐBA hoạt động ngồi khn khổ pháp luật Tuy nhiên, khơng có quan tài phán chịu trách nhiệm đánh giá xem hành động HĐBA có phù hợp với HC hay khơng Để kiểm tra tính hợp pháp nghị HĐBA cách thường xuyên bắt buộc cần phải cải cách chế LHQ 2.2.2.2 Cho phép sử dụng vũ lực Các nước lớn xây dựng HC định xây dựng nên lực lượng quân đội quốc tế LHQ cách ký kết với quốc gia thành viên LHQ hiệp định thỏa thuận việc ủng hộ quân đội trợ giúp cần thiết (Điều 43 HC) Khi cần tiến hành hành động quân sự, HĐBA sử dụng lực lượng Tuy nhiên, kể từ LHQ thức bước vào hoạt động đến nay, lực lượng quân đội quốc tế chưa thành lập Do vậy, cần sử dụng vũ lực để bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, HĐBA ban hành nghị cho phép quốc gia thành viên tiến hành can thiệp quân Khi thực tiễn ngày phổ biến hơn, tạo hai luồng ý kiến khác Luồng ý kiến thứ cho HĐBA khơng có quyền cho phép quốc gia sử dụng vũ lực điều khơng HC ghi nhận Luồng ý kiến thứ hai lại cho HĐBA hồn tồn có "quyền hạn ngầm" cho phép sử dụng vũ lực Quyền không quy định cách rõ ràng HC rút từ việc giải thích chương VII HC Trong hai quan điểm nêu trên, quan điểm thứ hai thắng HĐBA vận dụng thực tiễn hoạt động Dù có hợp pháp hay khơng nghị HĐBA cho phép sử dụng vũ lực trở thành thực tiễn phổ biến phủ nhận Vấn đề đặt dư luận quốc tế đòi hỏi HĐBA phải chịu trách nhiệm hành động liên quân phải giám sát chặt chẽ hành động đó, khơng tình trạng lạm dụng sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế xảy Thực tế cho thấy, dù có nhiều cố gắng, HĐBA khơng có quyền kiểm sốt tồn phần khơng có vai trị huy hoạt động Do đó, cần thiết lập chế ràng buộc trách nhiệm quốc gia có hành vi lạm dụng vũ lực trách nhiệm HĐBA không quản lý chặt chẽ để hành vi xảy thực tế 2.2.2.3 Mối đe dọa chủ nghĩa đơn phương Ttrong thời gian gần đây, HĐBA bị đặt trước mối đe dọa chủ nghĩa đơn phương, thách thức địa vị HĐBA trật tự pháp lý mà HĐBA có nghĩa vụ phải bảo vệ Hành vi can thiệp NATO vào Kosovo năm 1999, chiến tranh mà Mỹ phát động Apganixtan năm 2001 đặc biệt công Mỹ vào Irắc năm 2003 minh chứng tiêu biểu cho điều Mặc dù hai trường hợp này, nước sử dụng vũ lực viện dẫn cách gượng ép nghị cho phép sử dụng vũ lực HĐBA trước hay đưa học thuyết "chiến tranh phòng ngừa" hay "chiến tranh phủ đầu" để biện minh cho hành động Sau chiến tranh nêu trên, HĐBA có xu hướng chấp nhận việc xảy ra, chí góp phần hợp pháp hóa hành vi sử dụng vũ lực khơng cho phép nghị cho phép nước sử dụng vũ lựa tham gia tái thiết khu vực Để khắc phục tình trạng này, cộng đồng quốc tế cần phải điều chỉnh lại HCLHQ, đặc biệt chương VII Chương cần phải có số điều chỉnh quan trọng cho phù hợp với tình hình giới cần làm rõ số khái niệm "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế", "tấn công vũ trang"; điều chỉnh lại quy định thiết lập hệ thống an ninh tập thể ghi nhận Điều 43 đến Điều 47; quy định rõ quyền cho phép sử dụng vũ lực HĐBA trách nhiệm quan việc quản lý, kiểm sốt, huy hoạt động Mặt khác, cần cải tổ lại HĐBA, để HĐBA có đủ sức mạnh để hồn thành chức 2.2.2.4 Vấn đề sử dụng quyền phủ hoạt động Hội đồng bảo an Nguyên tắc trí nước lớn xem nguyên tắc bản, quan trọng để xây dựng HĐBA LHQ Trong thực tiễn hoạt động HĐBA, tượng nước lớn lạm dụng quyền phủ thường xảy ra, làm giảm hiệu hoạt động quan Rõ ràng hoạt động HĐBA phải dựa vào chi viện nhiều mặt người tiền của nước lớn, quy định quyền phủ năm nước lớn HĐBA chưa có thay đổi, vậy, ý tưởng HĐBA thoát khỏi ảnh hưởng nước lớn ý tưởng không thực Tuy nhiên, cải tổ chế bỏ phiếu HĐBA, đặc biệt hạn chế quyền phủ thành viên thường trực vấn đề xúc cần giải nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan 2.3 Tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình 2.3.1 Cơ sở pháp lý Các quy định HCLHQ Mặc dù HC không dành điều khoản quy định cụ thể hoạt động GGHB, tìm kiếm sở pháp lý cho hoạt động từ việc giải thích quy định chương VI, chương VII chương VIII HC Nghị 340 (1973) 341 (1973) HĐBA Hai nghị đề nguyên tắc hoạt động cho lực lượng GGHB LHQ Trung Đơng năm 1973 Từ sau, ngun tắc vận dụng điều chỉnh hoạt động GGHB LHQ nói chung khu vực khác giới Lịch trình hịa bình bổ sung lịch trình hịa bình TTK LHQ đưa Hai văn làm rõ hoạt động lực lượng GGHB sâu phân tích hoạt động cụ thể mà lực lượng GGHB tiến hành Một số văn pháp luật quốc tế khác lĩnh vực luật quốc tế nhân quyền, luật nhân đạo quốc tế luật xung đột vũ trang 2.3.2 Thực tiễn tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an 2.3.2.1 Mở rộng nhiệm vụ, hoàn thiện tổ chức hoạt động lực lượng gìn giữ hịa bình Dưới lãnh đạo chung HĐBA, hoạt động GGHB trải qua ba hệ phát triển khác với nhiệm vụ ngày mở rộng Cùng với phát triển hệ GGHB, nhiệm vụ, chế tổ chức, nguyên tắc vận hành lực lượng GGHB phát triển hoàn thiện dần thực tế Nhân lực tham gia lực lượng GGHB nước thành viên LHQ đóng góp cách tự nguyện Thực tiễn cho thấy, số lượng nhân viên nước ủy viên thường trực HĐBA đóng góp nhiều so với tổng quân số nước nhỏ trung bình đóng góp Các nhà lãnh đạo Việt Nam thời gian gần đưa cam kết việc Việt Nam tăng cường đóng góp cho hoạt động GGHB LHQ Công tác chuẩn bị cho hoạt động tiến hành thực tế 2.3.2.2 Sử dụng tổ chức khu vực chiến dịch gìn giữ hịa bình Chương VIII HCLHQ thừa nhận vai trò quan trọng tổ chức khu vực khuôn khổ an ninh tập thể yêu cầu HĐBA sử dụng, thấy cần thiết, hiệp định tổ chức khu vực để thi hành hành động cưỡng chế điều khiển Quy định HC cho phép HĐBA sử dụng hiệp định tổ chức khu vực vào hoạt động GGHB, đặc biệt điều kiện nhu cầu GGHB ngày tăng HĐBA lại thiếu nguồn lực cần thiết để đáp ứng đầy đủ nhu cầu Tuy nhiên, trình thực hoạt động tồn nhiều vướng mắc Cụm từ "các hiệp định tổ chức khu vực" hồn tồn khơng rõ ràng HC khơng nêu lên cách thức để xác định khái niệm Việc cho phép tổ chức khu vực tham gia vào hoạt động GGHB LHQ đặt HĐBA trước nhiệm vụ kiểm soát hành vi tổ chức Hơn nữa, hoạt động hợp tác HĐBA tổ chức khu vực nhiều tồn thách thức vấn đề kinh phí, nguồn lực, thể chế, chế phối hợp hành động… mà bên cần khắc phục nhằm hợp tác tốt hoạt động GGHB 2.3.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an Kể từ thành lập đến tháng 9/2008, HĐBA triển khai nhiều chiến dịch GGHB thành cơng, ví dụ hoạt động GGHB Môzămbic, Đông Timo, Campuchia, El Sanvador, Croatia, Namibia… Tuy nhiên, thành công mà lực lượng GGHB LHQ đạt lại bị lu mờ thất bại mà lực lượng vấp phải, ví dụ thất bại chiến dịch GGHB Xômali hay trắc trở GGHB Nam Tư cũ, Angola, Haiti, Ruanđa hay khu vực Ban Căng… Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến kết khơng mong đợi Trong kể đến số nguyên nhân đòi hỏi HĐBA phải đối mặt giải với tư cách quan giữ vai trò chủ đạo việc triển khai, đề nhiệm vụ kiểm soát hoạt động lực lượng GGHB như: HĐBA đề nhiệm vụ tham vọng lực lượng GGHB thiếu nguồn lực cần thiết; việc tiến hành hoạt động GGHB phải dựa vào đóng góp quốc gia thành viên, nên việc định triển khai chiến dịch GGHB phụ thuộc lớn vào ý chí lợi ích riêng quốc gia này; lực lượng tham gia hoạt động GGHB đến từ nhiều quốc gia khác nhau, khả phối hợp hoạt động họ thiếu thống nhất, đồng nên làm giảm hiệu hoạt động lực lượng GGHB; hoạt động quản lý, kỷ luật HĐBA Ban thư ký thành viên tham gia GGHB chưa chặt chẽ, đạo đức nghề nghiệp lực lượng GGHB tồn nhiều vấn đề; hoạt động GGHB nhiều trường hợp bị số nước lớn lợi dụng hịng can thiệp vào cơng việc nội quốc gia khác, áp đặt "trật tự giới" theo ý đồ họ 2.4 Hoạt động chống khủng bố quốc tế 2.4.1 Cơ sở pháp lý Hoạt động chống khủng bố quốc tế dựa số sở pháp lý như: Quy định HCLHQ (Đ24) xác định HĐBA quan đại diện cho LHQ chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế Hệ thống 13 công ước đa phương chống khủng bố thông qua khuôn khổ LHQ tổ chức chun mơn Các nghị chống khủng bố ĐHĐ Một số nghị lĩnh vực chống khủng bố mà HĐBA ban hành nhằm đề khung pháp lý biện pháp cần thực để ngăn ngừa trừng phạt tội phạm khủng bố quốc tế 10 thời đề xuất giải pháp cải tổ HĐBA để quan đảm đương tốt vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tổ chức, thủ tục hoạt động HĐBA khả kiềm chế quan quan khác LHQ tiến hành hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế - Nghiên cứu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA bốn lĩnh vực hoạt động chủ yếu, bao gồm: giải hịa bình tranh chấp quốc tế; hành động trường hợp hòa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược; hoạt động GGHB chống khủng bố quốc tế - Nghiên cứu phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, sở đề xuất hướng cải tổ HĐBA tình hình Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, lịch sử, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia… Những đóng góp luận văn - Việc phân tích làm rõ thực trạng hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp đánh giá thực chất hoạt động HĐBA, sở góp phần củng cố vững nhu cầu sửa đổi HCLHQ quy chế hoạt động HĐBA cách hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động quan - Nghiên cứu, làm rõ tổ chức hoạt động HĐBA hiệu hoạt động lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế sở để xác định phương hướng, giải pháp cụ thể cải tổ quan ngang tầm với nhiệm vụ giao - Nghiên cứu vai trò HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp Việt Nam, với tư cách thành viên HĐBA, hiểu rõ hoạt động quan này, chủ động tham gia hợp tác giải công việc HĐBA Việt Nam đóng góp nhiều cho hoạt động HĐBA, đồng thời có thêm hội để thể sách hịa bình, hợp tác; thiện chí lực hoạt động quốc tế mình, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, phục vụ cho công tác thúc đẩy hợp tác Việt Nam - LHQ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Luật quốc tế… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC VÀ HỘI ĐỒNG BẢO AN 1.1 Khái quát tổ chức Liên hợp quốc 1.1.1 Lịch sử hình thành Liên hợp quốc Ngay trình diễn chiến tranh giới lần thứ hai, ý tưởng thiết lập hệ thống an ninh tập thể thực nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ xuất Hiến chương LHQ nước Đồng minh chống phát xít, đặc biệt nước lớn Mỹ, Anh, Liên Xô Trung Quốc đàm phán xây dựng qua nhiều hội nghị quốc tế khác kéo dài từ năm 1942 đến năm 1945 Lịch sử hình thành LHQ thể hợp tác, đấu tranh nhân nhượng lẫn nước lớn, đặc biệt Mỹ Liên Xơ Chính vậy, từ đời, LHQ mang dấu ấn chịu chi phối nước lớn quan hệ họ với Vì vậy, hoạt động LHQ nói chung HĐBA nói riêng thực tế dựa nhiều vào nước lớn, phản ánh dàn xếp cân quyền lực nước lớn giới 1.1.2 Tơn mục đích hoạt động Liên hợp quốc Điều HCLHQ ghi nhận bốn mục đích hoạt động LHQ: Duy trì hịa bình an ninh quốc tế Phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo… Trở thành trung tâm phối hợp hành động quốc gia nhằm thực thi mục đích nói Kể từ thành lập đến nay, mục tiêu quan trọng mà LHQ theo đuổi trì hịa bình an ninh quốc tế Thực mục đích này, quan LHQ trao chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, đó, HĐBA quan chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Điều HCLHQ quy định nguyên tắc hoạt động LHQ sau: Bình đẳng chủ quyền tất nước thành viên Thành viên LHQ phải tơn trọng làm trịn nghĩa vụ HC quy định Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Khơng dùng vũ lực đe dọa vũ lực quan hệ quốc tế Thành viên LHQ phải giúp đỡ LHQ hành động mà LHQ áp dụng phù hợp với HC LHQ đảm bảo cho quốc gia thành viên LHQ phải hành động theo nguyên tắc HC điều cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế Khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 1.1.4.1 Đại hội đồng Đại hội đồng quan LHQ có đại diện tất quốc gia thành viên Các nghị ĐHĐ có tính chất khuyến nghị, mang ý nghĩa đạo lý, thể ý chí, dư luận chung cộng đồng quốc tế khơng có giá trị pháp lý bắt buộc Trong lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế, ĐHĐ có quyền xem xét nguyên tắc chung hợp tác để trì hịa bình an ninh quốc tế, có quyền thảo luận vấn đề liên quan đến lĩnh vực này, đồng thời, lưu ý HĐBA tình Tuy nhiên, ĐHĐ có quyền tự đưa khuyến nghị tranh chấp tình chưa đưa vào chương trình nghị HĐBA, cịn HĐBA xem xét, ĐHĐ có quyền đưa khuyến nghị HĐBA yêu cầu HC quy định cho phép ĐHĐ kiểm sốt có biện pháp chế ước HĐBA thành viên thấy HĐBA khơng hồn thành chức ĐHĐ khơng có quyền thực hành động, cần có hành động để trì hịa bình an ninh quốc tế, ĐHĐ buộc phải chuyển lại cho HĐBA Trong thực tiễn hoạt động LHQ, quyền lực ĐHĐ Nghị 337(V) ngày 3/11/1950 với tên gọi "Nghị Đồn kết hịa bình" mở rộng so với quy định HC Nghị cho phép ĐHĐ thực chức HĐBA "nếu HĐBA khơng thể đảm nhiệm trọng trách trì hịa bình an ninh quốc tế, hịa bình bị phá hoại bị đe dọa, hay có hành vi xâm lược, khơng đạt trí thành viên" 1.1.4.2 Tịa án cơng lý quốc tế Tịa án công lý quốc tế quan tư pháp LHQ Tịa có chức giải hịa bình tranh chấp quốc tế quốc gia đưa kết luận tư vấn Theo quy định HC Quy chế TAQT, HĐBA có chức trị, Tịa án quan tư pháp thực chức pháp lý, mà tranh chấp quốc tế nhìn chung đồng thời tranh chấp trị pháp lý mức độ khác Tòa án không từ chối thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp tồn yếu tố trị pháp lý Đồng thời, thẩm quyền Tịa khơng vụ việc HĐBA đưa vào chương trình nghị để xem xét, giải Trong trường hợp này, hoạt động Tòa độc lập phải phù hợp với hoạt động HĐBA để tạo nên tiếng nói thống cho LHQ Trong trường hợp HĐBA thực chức HC quy định, Tịa khơng có quyền tự kiểm tra tính hợp pháp nghị mà HĐBA đưa ra, không đưa phán trái với nghị HĐBA Do vậy, lúc Tịa hồn thành chức phương thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1.4.3 Ban thư ký Ban thư ký quan thường trực thực chức tổ chức hành LHQ TTK đứng đầu Trong lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế, TTK có quyền lưu ý đưa HĐBA vấn đề, mà theo ý mình, đe dọa việc trì hịa bình an ninh quốc tế Ngồi ra, TTK cịn thực nhiều hoạt động đóng góp cho hịa bình an ninh quốc tế làm môi giới trung gian hòa giải tranh chấp quốc tế, theo dõi tiến độ thực nghị HĐBA, quản lý hoạt động gìn giữ hịa bình Tuy nhiên, ĐHĐ, vai trò TTK Ban thư ký dừng lại hoạt động tư vấn, khuyến nghị 1.1.4.4 Hội đồng bảo an HĐBA quan trị quan trọng hoạt động thường xuyên LHQ, chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế Những nghị HĐBA thông qua, phù hợp với HCLHQ, có hiệu lực bắt buộc thi hành thành viên LHQ Do vậy, tất quan LHQ, HĐBA quan có thực quyền nhất, định HĐBA có hiệu lực pháp luật đảm bảo sức mạnh quân kinh tế mà LHQ quản lý 1.2 Những vấn đề chung Hội đồng bảo an 1.2.1 Thành viên Hội đồng bảo an HĐBA gồm 15 thành viên Năm thành viên thường trực Trung Hoa, Pháp, Nga, Anh Hoa Kỳ Mười thành viên không thường trực ĐHĐ bầu với nhiệm kỳ năm phân bổ theo khu vực địa lý Trên thực tế, nước biến khả thành viên không thường trực HĐBA trở thành thực Có tới 43% quốc gia thành viên LHQ chưa trở thành thành viên không thường trực HĐBA Trong đó, tổng số 57% quốc gia ứng cử thành công ghế thành viên khơng thường trực HĐBA, có tới 9,4% giữ ghế từ năm trở lên Thực tiễn khiến thành viên không thường trực HĐBA chia làm hai nhóm, nhóm "hạng một" nhóm "hạng hai" Trong trường hợp HĐBA mở rộng, nước thuộc nhóm "hạng một" có nhiều hội để chạy đua thành công vào ghế ủy viên thường trực HĐBA so với nước thuộc nhóm "hạng hai" 1.2.2 Chức năng, quyền hạn Hội đồng bảo an Trong lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế, HĐBA có chức năng, quyền hạn sau: Giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại có hành vi xâm lược Tiến hành hoạt động GGHB Tiến hành hoạt động thực tế nhằm chống khủng bố quốc tế Ngoài chức năng, quyền hạn nêu trên, với tư cách quan hành động LHQ, HĐBA cịn có đóng góp khơng nhỏ chương trình giải trừ quân bị Hoạt động HĐBA góp phần tăng cường lòng tin nước, làm giảm căng thẳng an ninh trì ổn định chiến lược quốc tế 1.2.3 Thủ tục hoạt động Hội đồng bảo an 1.2.3.1 Các phiên họp Hội đồng bảo an Các phiên họp HĐBA gồm loại: phiên họp định kỳ, phiên họp sở thường xuyên phiên họp khẩn cấp Về hình thức nhóm họp, HĐBA tổ chức phiên họp thức (họp kín họp cơng khai) trao đổi khơng thức (các phiên tham vấn tồn thể trao đổi khơng thức nhóm nhỏ thành viên, thường thành viên thường trực) 1.2.3.2 Thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an Theo quy định Điều 27 HC, nghị HĐBA vấn đề thủ tục thơng qua có ủy viên HĐBA bỏ phiếu thuận Những nghị HĐBA vấn đề khác thơng qua có 9/15 phiếu thuận, đó, khơng có phiếu chống thành viên thường trực HĐBA Nguyên tắc trí nước lớn nguyên tắc chi phối hoạt động HĐBA Điều hoàn toàn hợp lý người ta nghĩ có thỏa thuận nước lớn tránh cho nhân loại chiến tranh giới Tuy nhiên, nguyên tắc khiến cho HĐBA hành động để trì hịa bình an ninh quốc tế có xung đột thành viên thường trực Trong trường hợp này, ảnh hưởng HĐBA thực chất ảnh hưởng nước lớn, vấn đề có giải hay khơng phụ thuộc vào dàn xếp bên nước Kết luận chương LHQ thành lập trước tiên nhằm thực sứ mệnh ngăn chặn đại chiến giới xảy Để thực thành công mục tiêu này, quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ - HĐBA - trao quyền hạn lớn chưa có trang bị sức mạnh quân sự, kinh tế quyền điều tra tranh chấp, tình có liên quan đến hịa bình an ninh quốc tế để đảm bảo thực thi định Vì thế, HĐBA thực nơi tập trung sức mạnh LHQ sức mạnh ủy viên thường trực nắm giữ Đây thực chất hệ lịch sử, phản ánh thực tế địa trị giai đoạn cuối chiến tranh giới lần thứ hai Chương VAI TRỊ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG DUY TRÌ HỊA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 2.1 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế 2.1.1 Cơ sở pháp lý Quyền nghĩa vụ HĐBA giải hịa bình tranh chấp quốc tế ghi nhận chương VI HCLHQ Theo đó, HĐBA có quyền điều tra tranh chấp tình tranh chấp để xác định xem kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế hay khơng (Điều 34) Nếu xác định tranh chấp tình tranh chấp kéo dài đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế bên tham gia vào tranh chấp khơng tự giải được, HĐBA yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp hòa bình nêu Điều 33 HC Trường hợp giành quyền chủ động cho bên liên quan đến tranh chấp khơng mang lại hiệu quả, HĐBA có quyền kiến nghị thủ tục, phương thức giải điều kiện giải tranh chấp mà HĐBA cho hợp lý (Điều 36 37 HCLHQ), chí, đưa kiến nghị giải nội dung tranh chấp tất bên đương yêu cầu (Điều 38 HCLHQ) 2.1.2 Thực tiễn hoạt động giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hội đồng bảo an Mục đích việc HĐBA giải hịa bình tranh chấp quốc tế nhằm phịng ngừa, ngăn chặn từ sớm khả hịa bình an ninh quốc tế bị đe dọa Trong thực tiễn hoạt động, HĐBA nhiều lần hồn thành vai trị mình, ví dụ như: giải tranh chấp eo biển Cofor Anh Anbani năm 1947; Anh, Pháp, Itxaren Ai Cập kênh đào Suez năm 1956; chiến tranh Hà Lan Inđônêsia năm 1949; chiến tranh Iran - Irắc năm 1980 - 1988… Bên cạnh thành công đạt được, HĐBA nhiều lần khơng thành cơng giải hịa bình tranh chấp quốc tế, ví dụ như: thất bại ngăn chặn nạn diệt chủng Ruanđa năm 1994, tìm giải pháp cho khủng hoảng Caribê năm 1962, giải chiến tranh Apganixtan năm 1979, giải tranh chấp Itxaren - Libăng năm 2006… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại Có trường hợp HĐBA bị cản trở quyền phủ số thành viên thường trực vấn đề ngược lại lợi ích họ Có trường hợp tranh chấp tình tranh chấp xảy khu vực khơng liên quan nhiều đến lợi ích thành viên HĐBA, nên không đa số thành viên HĐBA quan tâm, ý tới Ngoài ra, hoạt động hiệu HĐBA cịn chương trình nghị HĐBA nhiều ngày dài thêm khiến HĐBA thường phải ưu tiên xem xét, giải trường hợp hịa bình bị đe dọa, mà chưa coi trọng tập trung mức đến việc việc phát hiện, ngăn chặn hòa giải từ sớm khả hịa bình an ninh quốc tế bị đe dọa 2.2 Hành động trường hợp có đe dọa, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược 2.2.1 Cơ sở pháp lý HĐBA quan LHQ HC trao cho quyền nghĩa vụ phải hành động trường hợp hòa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược Điều 39 HC cho phép HĐBA quyền trách nhiệm xác định có hay khơng có thực tế đe dọa, phá hoại hịa bình hay hành vi xâm lược, có, HĐBA có quyền: Yêu cầu bên đương thi hành biện pháp tạm thời để ngăn chặn tình trở nên nghiêm trọng (Điều 40 HC) Quyết định biện pháp trừng phạt phi vũ trang quốc gia thực hành vi đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược (Điều 41 HCLHQ) Áp dụng biện pháp quân mà HĐBA xét thấy cần thiết cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 42 HC) Tất biện pháp vũ trang phi vũ trang theo quy định Chương VII HĐBA áp dụng trước hết nhằm mục đích trừng phạt quốc gia thực hành vi đe dọa, phá hoại hịa bình hay hành vi xâm lược, đồng thời, nhằm hạn chế, triệt tiêu điều kiện cho phép quốc gia tiếp tục thực hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 2.2.2 Thực tiễn hoạt động HĐBA 2.2.2.1 Giải thích thuật ngữ "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" Chương VII HC giao cho HĐBA nghĩa vụ hành động, lại không quy định rõ hành vi thực tế bị coi đe dọa, phá hoại hịa bình hay hành vi xâm lược Do vậy, để thực quyền ghi nhận Điều 39 HC, HĐBA phải giải thích khái niệm "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" trường hợp cụ thể Trong thực tiễn hoạt động HĐBA, khái niệm "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" ngày giải thích rộng Cùng với biến đổi đời sống quốc tế, khái niệm khơng dùng để nói hành vi ý đồ xâm lược mà HĐBA áp dụng nhiều trường hợp khác như: nội chiến xảy nước đe dọa hịa bình an ninh quốc tế; tính hợp pháp phủ tạo nên bất ổn an ninh gây hại cho dân thường, dẫn đến hậu quy mơ quốc tế; tình trạng tàng trữ vũ khí hủy diệt quốc gia; tình trạng vi phạm nghiêm trọng quyền người lãnh thổ quốc gia; tượng quốc gia bao che cho khủng bố quốc tế… Trong đó, chương VII HC quy định thẩm quyền HĐBA chưa sửa đổi Điều địi hỏi phải có kiểm soát định quan để tránh việc HĐBA hoạt động ngồi khn khổ pháp luật Tuy nhiên, khơng có quan tài phán chịu trách nhiệm đánh giá xem hành động HĐBA có phù hợp với HC hay khơng Để kiểm tra tính hợp pháp nghị HĐBA cách thường xuyên bắt buộc cần phải cải cách chế LHQ 2.2.2.2 Cho phép sử dụng vũ lực Các nước lớn xây dựng HC định xây dựng nên lực lượng quân đội quốc tế LHQ cách ký kết với quốc gia thành viên LHQ hiệp định thỏa thuận việc ủng hộ quân đội trợ giúp cần thiết (Điều 43 HC) Khi cần tiến hành hành động quân sự, HĐBA sử dụng lực lượng Tuy nhiên, kể từ LHQ thức bước vào hoạt động đến nay, lực lượng quân đội quốc tế chưa thành lập Do vậy, cần sử dụng vũ lực để bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế, HĐBA ban hành nghị cho phép quốc gia thành viên tiến hành can thiệp quân Khi thực tiễn ngày phổ biến hơn, tạo hai luồng ý kiến khác Luồng ý kiến thứ cho HĐBA khơng có quyền cho phép quốc gia sử dụng vũ lực điều khơng HC ghi nhận Luồng ý kiến thứ hai lại cho HĐBA hồn tồn có "quyền hạn ngầm" cho phép sử dụng vũ lực Quyền không quy định cách rõ ràng HC rút từ việc giải thích chương VII HC Trong hai quan điểm nêu trên, quan điểm thứ hai thắng HĐBA vận dụng thực tiễn hoạt động Dù có hợp pháp hay khơng nghị HĐBA cho phép sử dụng vũ lực trở thành thực tiễn phổ biến phủ nhận Vấn đề đặt dư luận quốc tế đòi hỏi HĐBA phải chịu trách nhiệm hành động liên quân phải giám sát chặt chẽ hành động đó, khơng tình trạng lạm dụng sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế xảy Thực tế cho thấy, dù có nhiều cố gắng, HĐBA khơng có quyền kiểm sốt tồn phần khơng có vai trị huy hoạt động Do đó, cần thiết lập chế ràng buộc trách nhiệm quốc gia có hành vi lạm dụng vũ lực trách nhiệm HĐBA không quản lý chặt chẽ để hành vi xảy thực tế 2.2.2.3 Mối đe dọa chủ nghĩa đơn phương Ttrong thời gian gần đây, HĐBA bị đặt trước mối đe dọa chủ nghĩa đơn phương, thách thức địa vị HĐBA trật tự pháp lý mà HĐBA có nghĩa vụ phải bảo vệ Hành vi can thiệp NATO vào Kosovo năm 1999, chiến tranh mà Mỹ phát động Apganixtan năm 2001 đặc biệt công Mỹ vào Irắc năm 2003 minh chứng tiêu biểu cho điều Mặc dù hai trường hợp này, nước sử dụng vũ lực viện dẫn cách gượng ép nghị cho phép sử dụng vũ lực HĐBA trước hay đưa học thuyết "chiến tranh phòng ngừa" hay "chiến tranh phủ đầu" để biện minh cho hành động Sau chiến tranh nêu trên, HĐBA có xu hướng chấp nhận việc xảy ra, chí góp phần hợp pháp hóa hành vi sử dụng vũ lực khơng cho phép nghị cho phép nước sử dụng vũ lựa tham gia tái thiết khu vực Để khắc phục tình trạng này, cộng đồng quốc tế cần phải điều chỉnh lại HCLHQ, đặc biệt chương VII Chương cần phải có số điều chỉnh quan trọng cho phù hợp với tình hình giới cần làm rõ số khái niệm "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế", "tấn công vũ trang"; điều chỉnh lại quy định thiết lập hệ thống an ninh tập thể ghi nhận Điều 43 đến Điều 47; quy định rõ quyền cho phép sử dụng vũ lực HĐBA trách nhiệm quan việc quản lý, kiểm sốt, huy hoạt động Mặt khác, cần cải tổ lại HĐBA, để HĐBA có đủ sức mạnh để hoàn thành chức 2.2.2.4 Vấn đề sử dụng quyền phủ hoạt động Hội đồng bảo an Nguyên tắc trí nước lớn xem nguyên tắc bản, quan trọng để xây dựng HĐBA LHQ Trong thực tiễn hoạt động HĐBA, tượng nước lớn lạm dụng quyền phủ thường xảy ra, làm giảm hiệu hoạt động quan Rõ ràng hoạt động HĐBA phải dựa vào chi viện nhiều mặt người tiền của nước lớn, quy định quyền phủ năm nước lớn HĐBA chưa có thay đổi, vậy, ý tưởng HĐBA thoát khỏi ảnh hưởng nước lớn ý tưởng không thực Tuy nhiên, cải tổ chế bỏ phiếu HĐBA, đặc biệt hạn chế quyền phủ thành viên thường trực vấn đề xúc cần giải nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan 2.3 Tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình 2.3.1 Cơ sở pháp lý Các quy định HCLHQ Mặc dù HC không dành điều khoản quy định cụ thể hoạt động GGHB, tìm kiếm sở pháp lý cho hoạt động từ việc giải thích quy định chương VI, chương VII chương VIII HC Nghị 340 (1973) 341 (1973) HĐBA Hai nghị đề nguyên tắc hoạt động cho lực lượng GGHB LHQ Trung Đơng năm 1973 Từ sau, ngun tắc vận dụng điều chỉnh hoạt động GGHB LHQ nói chung khu vực khác giới Lịch trình hịa bình bổ sung lịch trình hịa bình TTK LHQ đưa Hai văn làm rõ hoạt động lực lượng GGHB sâu phân tích hoạt động cụ thể mà lực lượng GGHB tiến hành Một số văn pháp luật quốc tế khác lĩnh vực luật quốc tế nhân quyền, luật nhân đạo quốc tế luật xung đột vũ trang 2.3.2 Thực tiễn tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an 2.3.2.1 Mở rộng nhiệm vụ, hoàn thiện tổ chức hoạt động lực lượng gìn giữ hịa bình Dưới lãnh đạo chung HĐBA, hoạt động GGHB trải qua ba hệ phát triển khác với nhiệm vụ ngày mở rộng Cùng với phát triển hệ GGHB, nhiệm vụ, chế tổ chức, nguyên tắc vận hành lực lượng GGHB phát triển hoàn thiện dần thực tế Nhân lực tham gia lực lượng GGHB nước thành viên LHQ đóng góp cách tự nguyện Thực tiễn cho thấy, số lượng nhân viên nước ủy viên thường trực HĐBA đóng góp nhiều so với tổng quân số nước nhỏ trung bình đóng góp Các nhà lãnh đạo Việt Nam thời gian gần đưa cam kết việc Việt Nam tăng cường đóng góp cho hoạt động GGHB LHQ Công tác chuẩn bị cho hoạt động tiến hành thực tế 2.3.2.2 Sử dụng tổ chức khu vực chiến dịch gìn giữ hịa bình Chương VIII HCLHQ thừa nhận vai trò quan trọng tổ chức khu vực khuôn khổ an ninh tập thể yêu cầu HĐBA sử dụng, thấy cần thiết, hiệp định tổ chức khu vực để thi hành hành động cưỡng chế điều khiển Quy định HC cho phép HĐBA sử dụng hiệp định tổ chức khu vực vào hoạt động GGHB, đặc biệt điều kiện nhu cầu GGHB ngày tăng HĐBA lại thiếu nguồn lực cần thiết để đáp ứng đầy đủ nhu cầu Tuy nhiên, trình thực hoạt động tồn nhiều vướng mắc Cụm từ "các hiệp định tổ chức khu vực" hoàn tồn khơng rõ ràng HC khơng nêu lên cách thức để xác định khái niệm Việc cho phép tổ chức khu vực tham gia vào hoạt động GGHB LHQ đặt HĐBA trước nhiệm vụ kiểm soát hành vi tổ chức Hơn nữa, hoạt động hợp tác HĐBA tổ chức khu vực nhiều tồn thách thức vấn đề kinh phí, nguồn lực, thể chế, chế phối hợp hành động… mà bên cần khắc phục nhằm hợp tác tốt hoạt động GGHB 2.3.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an Kể từ thành lập đến tháng 9/2008, HĐBA triển khai nhiều chiến dịch GGHB thành cơng, ví dụ hoạt động GGHB Môzămbic, Đông Timo, Campuchia, El Sanvador, Croatia, Namibia… Tuy nhiên, thành công mà lực lượng GGHB LHQ đạt lại bị lu mờ thất bại mà lực lượng vấp phải, ví dụ thất bại chiến dịch GGHB Xômali hay trắc trở GGHB Nam Tư cũ, Angola, Haiti, Ruanđa hay khu vực Ban Căng… Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến kết khơng mong đợi Trong kể đến số nguyên nhân đòi hỏi HĐBA phải đối mặt giải với tư cách quan giữ vai trò chủ đạo việc triển khai, đề nhiệm vụ kiểm soát hoạt động lực lượng GGHB như: HĐBA đề nhiệm vụ tham vọng lực lượng GGHB thiếu nguồn lực cần thiết; việc tiến hành hoạt động GGHB phải dựa vào đóng góp quốc gia thành viên, nên việc định triển khai chiến dịch GGHB phụ thuộc lớn vào ý chí lợi ích riêng quốc gia này; lực lượng tham gia hoạt động GGHB đến từ nhiều quốc gia khác nhau, khả phối hợp hoạt động họ thiếu thống nhất, đồng nên làm giảm hiệu hoạt động lực lượng GGHB; hoạt động quản lý, kỷ luật HĐBA Ban thư ký thành viên tham gia GGHB chưa chặt chẽ, đạo đức nghề nghiệp lực lượng GGHB tồn nhiều vấn đề; hoạt động GGHB nhiều trường hợp bị số nước lớn lợi dụng hịng can thiệp vào cơng việc nội quốc gia khác, áp đặt "trật tự giới" theo ý đồ họ 2.4 Hoạt động chống khủng bố quốc tế 2.4.1 Cơ sở pháp lý Hoạt động chống khủng bố quốc tế dựa số sở pháp lý như: Quy định HCLHQ (Đ24) xác định HĐBA quan đại diện cho LHQ chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế Hệ thống 13 công ước đa phương chống khủng bố thông qua khuôn khổ LHQ tổ chức chun mơn Các nghị chống khủng bố ĐHĐ Một số nghị lĩnh vực chống khủng bố mà HĐBA ban hành nhằm đề khung pháp lý biện pháp cần thực để ngăn ngừa trừng phạt tội phạm khủng bố quốc tế 10 2.4.2 Thực tiễn hoạt động chống khủng bố quốc tế Hội đồng bảo an Trước xảy kiện 11/9/2001, HĐBA có khơng hành động thiết thực chiến chống khủng bố quốc tế Tuy nhiên, phải sau kiện ngày 11/9/2001, HĐBA thực tạo bước đột phá chiến chống khủng bố quốc tế ban hành loạt nghị thức tuyên bố khủng bố quốc tế nguy đe dọa hịa bình an ninh giới, thiết lập chế chuyên trách chống khủng bố quốc tế tiến hành hàng loạt hoạt động chống khủng bố cụ thể Tuy nhiên, hoạt động chống khủng bố HĐBA thực tế tồn nhiều vướng mắc như: mức độ ưu tiên HĐBA hoạt động chống khủng bố phụ thuộc nhiều vào lợi ích thành viên thường trực vào đòi hỏi thực tiễn phải triển khai hoạt động chống khủng bố; sở pháp lý cho hoạt động chống khủng bố chưa thực chặt chẽ, vững chắc, tồn kẽ hở gây khó khăn cho HĐBA tiến hành hoạt động chống khủng bố; Mỹ lợi dụng hoạt động "chống khủng bố" để thực tham vọng trị xây dựng trật tự giới có lợi cho dù phải vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc pháp luật quốc tế mà HĐBA có nghĩa vụ phải bảo vệ Trong chế LHQ, HĐBA quan tiến hành hoạt động chống khủng bố cụ thể, tham gia xây dựng chế, thiết chế quốc tế chống khủng bố, ngăn chặn tượng lợi dụng chống khủng bố để xâm phạm chủ quyền quốc gia khác Để làm điều này, cần phải cải tổ toàn diện HĐBA, đặc biệt cải cách chế bỏ phiếu theo hướng giảm bớt ảnh hưởng thành viên thường trực quan Kết luận chương So với quy định HC, phạm vi công việc mà HĐBA thực thực tế nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế mở rộng nhiều Trong trình thực nhiệm vụ, bên cạnh thành tựu, đóng góp khơng thể phủ nhận, HĐBA gặp nhiều vướng mắc Do phải phụ thuộc vào đóng góp tài lực lượng từ phía quốc gia thành viên nên nhiều trường hợp, HĐBA triển khai hoạt động theo ý muốn đa số quốc gia ưa chuộng hịa bình giới Vì khơng có lực lượng qn riêng, đơi lúc, HĐBA phải cho phép quốc gia tổ chức quốc tế sử dụng vũ lực quản lý lực quản lý HĐBA nhiều hạn chế khiến tượng lạm dụng vũ lực xảy ra, chủ nghĩa đơn phương quan hệ quốc tế có hội phát triển Các vụ scandal hoạt động GGHB xảy nhiều nơi giới làm xấu hình ảnh lực lượng này… Để khắc phục tất nhược điểm này, cách cộng đồng quốc tế cần đồng lịng cải cách tồn diện HĐBA Chương CẢI TỔ HỘI ĐỒNG BẢO AN - NỖ LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ HỊA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 3.1 Sự cần thiết phải cải tổ Hội đồng bảo an Nhu cầu cải tổ HĐBA xuất phát từ số nguyên nhân như: Bối cảnh an ninh quốc tế ngày khác xa với môi trường an ninh quốc tế vào thời điểm HĐBA đời Hình thái phương thức vận động nguy đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế biến đổi sâu sắc Là quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế, HĐBA cần cải tổ số lượng, cấu thành viên chế vận hành để đối mặt giải tất mối đe dọa Tương quan so sánh lực lượng đời sống quốc tế nay, đặc biệt biến số cho vị trí ủy viên thường trực thay đổi nhiều so với thời điểm thành lập HĐBA, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động HĐBA chưa phản ánh thay đổi Hiệu hoạt động thực tế HĐBA thời gian qua tồn nhiều vấn đề khiến 11 cộng đồng quốc tế phải quan tâm cải tổ quan 3.2 Nguyên tắc cải tổ Hội đồng bảo an Thứ nhất, tăng cường tham gia vào trình định HĐBA quốc gia thành viên có đóng góp nhiều cho LHQ mặt tài chính, quân ngoại giao Thứ hai, mở rộng tham gia nước phát triển nhằm tăng cường tính đại diện HĐBA Thứ ba, cải tổ không làm tổn hại đến hiệu HĐBA Thứ tư, cải tổ phải làm cho HĐBA dân chủ có trách nhiệm Việc cải tổ HĐBA đồng nghĩa với việc sửa đổi HCLHQ, vậy, phương án cải tổ HĐBA có tính khả thi đáp ứng đầy đủ nguyên tắc cải tổ nêu trên, đồng thời, phải nhận ủng hộ 2/3 quốc gia thành viên LHQ, phải bao gồm tất thành viên thường trực HĐBA 3.3 Nội dung cải tổ Hội đồng bảo an 3.3.1 Mở rộng Hội đồng bảo an 3.3.1.1 Tiêu chí mở rộng lựa chọn thành viên Phương án mở rộng HĐBA muốn thành công phải tính đến tất tiêu chí mở rộng lựa chọn thành viên quy mô dân số, quy mơ kinh tế, sức mạnh qn sự, tính đại diện cho khu vực/châu lục, tính đại diện văn hóa, tơn giáo, mức độ đóng góp vào hoạt động LHQ nói chung sứ mệnh HĐBA nói riêng hay khả ủng hộ từ phía thành viên thường trực 3.3.1.2 Các phương án cải tổ Hội đồng bảo an Trong thời gian qua, cộng đồng quốc tế đưa nhiều phương án khác để mở rộng HĐBA như: hai phương án TTK Kofi Annan đề xuất; phương án nhóm G4, phương án AU; phương án nhóm "Đồn kết đồng thuận" Tất phương án cải tổ HĐBA "trọn gói" nêu khơng đạt thành cơng Bởi lẽ, lợi ích quốc gia thành viên LHQ khác nhau, ưu tiên sách khơng giống nhau, họ có dàn xếp song phương đa phương thiết lập nhóm ý chí khác để cạnh tranh với Kết khơng kế hoạch "trọn gói" nhóm thu hút đủ điều kiện để sửa đổi thành công HC, mở đường cho việc mở rộng HĐBA 3.3.2 Cải cách quyền phủ Hầu hết quốc gia giới nhận thức rằng, quyền phủ dành cho thành viên thường trực HĐBA khơng cịn phù hợp với bối cảnh quốc tế Cho nên họ có chung quan điểm cần phải sửa đổi quy định Tuy nhiên, quốc gia lại tồn mâu thuẫn phương án sửa đổi cụ thể Một số quốc gia đưa đề xuất cải tổ theo hướng làm giảm tính "độc quyền" thành viên thường trực cách tăng thêm số lượng thành viên thường trực có quyền phủ Một số khác lại muốn xóa bỏ hồn tồn quyền phủ Nhóm P5 Tuy nhiên, với bối cảnh quốc tế tương quan so sánh lực lượng nay, hai xu hướng cải cách quyền phủ nêu khơng có tính khả thi Chỉ có xu hướng hạn chế bớt phần quyền phủ thành viên thường trực vừa nhận ủng hộ đông đảo dư luận quốc tế, vừa có tính khả thi có phương án điều chỉnh hợp lý 3.3.3 Nâng cao tính dân chủ trách nhiệm Hội đồng bảo an Nâng cao tính dân chủ trách nhiệm HĐBA công việc quan trọng bỏ qua trình cải tổ HĐBA Đề xuất mở rộng HĐBA theo hướng tăng cường tham gia nước phát triển nhằm đảm bảo tính đại diện cho quan xem giải pháp nâng cao tính dân chủ HĐBA Song song với hoạt động đó, cộng đồng quốc tế cần phải tiến hành cải cách thủ tục hoạt động HĐBA để thành viên không thường trực dễ dàng việc tiếp cận thực 12 HC trao cho HĐBA quyền lực to lớn, lại chế kiểm sốt chế ước HĐBA thành viên Để nâng cao trách nhiệm quan này, cần sửa đổi HC theo hướng tăng cường trách nhiệm HĐBA thành viên nó, tăng cường thẩm quyền ĐHĐ, TAQT để hai quan có khả kiềm chế HĐBA, hạn chế khả HĐBA hành động bất chấp luật pháp quốc tế 3.4 Một số kiến nghị cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Cần phải xác định cách rõ ràng: cải tổ HĐBA q trình, theo đó, việc cải tổ tiến hành bước theo lộ trình với mục tiêu cụ thể cần đạt giai đoạn Việc làm cần phải làm là: cải cách thủ tục làm việc HĐBA, giảm dần họp kín trao đổi khơng thức, buộc thành viên HĐBA phải lý giải sở pháp lý phiếu mà họ sử dụng HĐBA, cho công bố công khai lý giải Nhật trình hàng ngày HĐBA để cộng đồng quốc tế biết; đẩy mạnh công tác pháp điển hóa quy định thủ tục, nguyên tắc làm việc HĐBA giúp thành viên không thường trực nhanh chóng làm quen với hoạt động quan này; thống đưa định nghĩa chuẩn vấn đề HĐBA giải "quyền can thiệp nhân đạo", "chiến tranh phòng ngừa", "khủng bố quốc tế"… để hỗ trợ cho hoạt động HĐBA Trong 15 năm tới, ứng cử viên tiềm tàng cho chức thành viên thường trực mở rộng rõ ràng hơn, HĐBA cần mở rộng lên tới 24 đến 26 thành viên, ghế thường trực khơng có quyền phủ Các ghế thành viên không thường trực chia công cho khu vực theo hai tiêu chí chủ yếu số lượng quốc gia quy mô dân số khu vực Nguyên tắc bỏ phiếu HĐBA theo nguyên tắc đa số 2/3 Phạm vi công việc mà thành viên thường trực không sử dụng quyền phủ cần mở rộng hơn, trước hết ba vấn đề: vấn đề định tranh chấp hay tình có đe dọa hịa bình an ninh quốc tế hay không, vấn đề bầu quan chức cao cấp LHQ vấn đề kết nạp, khai trừ thành viên LHQ Quyền lực ĐHĐ mở rộng, trước hết, khôi phục lại hoạt động sử dụng Nghị "Đồn kết hịa bình" Dần dần đưa vào hoạt động ĐHĐ thủ tục chất vấn HĐBA thành viên nó, cho phép ĐHĐ yêu cầu TAQT xác định trách nhiệm pháp lý thành viên HĐBA họ lạm dụng quyền lực gây ảnh hưởng đến hịa bình an ninh quốc tế Sau khoảng 30 đến 40 năm nữa, tương quan lực lượng đời sống quốc tế thay đổi rõ nét, cộng đồng quốc tế cần tiếp tục cải tổ HĐBA theo hướng cho phép ĐHĐ định việc sửa đổi HC, từ tiến dần đến bước xóa bỏ quy chế thành viên thường trực dành cho quốc gia mà dành cho khu vực, xóa bỏ quyền phủ dành cho đại diện thường trực khu vực Kết luận chương Cải tổ HĐBA xuất phát từ nhu cầu tự thân LHQ Tất nước thành viên LHQ thấy cần thiết phải cải tổ, song chưa thống với quy mơ thành viên tiêu chí lựa chọn ứng cử viên HĐBA tương lai Cải tổ HĐBA cần tiến hành đồng bộ, từ mở rộng thành viên để đảm bảo tính đại diện cho quan này, đến cải cách quyền phủ nâng cao tính dân chủ, trách nhiệm HĐBA Tuy nhiên, phương án tham vọng thành công điều kiện quốc tế Vì thế, việc cải tổ cần tiến hành bước, cho vừa đáp ứng nguyện vọng đa số thành viên LHQ, vừa không làm tổn hại lớn đến lợi ích thành viên thường trực KẾT LUẬN Ra đời sau chiến tranh giới lần thứ hai với nhiệm vụ đại diện cho LHQ chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế, HĐBA trao quyền hạn lớn hẳn so với 13 quan khác LHQ Cơ cấu thành viên nguyên tắc vận hành HĐBA phản ánh tương quan lực lượng quốc gia, đặc biệt nước lớn, giai đoạn cuối chiến tranh giới lần thứ hai Trong hoạt động mình, HĐBA chịu chi phối nặng nề nguyên tắc trí thành viên thường trực Nguyên tắc cho phép thành viên thường trực đơn phương bỏ phiếu phủ cản trở thành công HĐBA thông qua định vấn đề thủ tục thuộc chức HĐBA Chính vậy, sức mạnh thực HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế ủy viên thường trực nắm giữ Trong thực tiễn hoạt động, HĐBA có đóng góp khơng nhỏ cho hịa bình an ninh quốc tế Vai trị tầm quan trọng HĐBA thừa nhận góc độ pháp lý thực tiễn HĐBA tuyệt đối khơng phải quan có mà khơng có Trong thực tiễn thực nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế, biến đổi tình hình an ninh quốc tế, phạm vi công việc mà HĐBA phải thực ngày nhiều, HĐBA không dừng lại việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế; hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược quy định chương VI chương VII HC; mà HĐBA cịn quan có quyền định việc triển khai chiến dịch GGHB LHQ; tham gia quan khác LHQ thực thi chương trình giải trừ quân bị hay chống khủng bố quốc tế Những đóng góp to lớn HĐBA cộng đồng quốc tế ghi nhận giải Nobel hòa bình dành cho lực lượng GGHB LHQ năm 1989, giải Nobel hịa bình dành cho tổ chức LHQ có HĐBA TTK Kofi Annan năm 2001 Lực lượng GGHB - sản phẩm sáng tạo hoạt động HĐBA - trở thành lực lượng thiếu, cộng đồng quốc tế tin cậy References văn quốc tế Hiến ch-ơng Liên hợp quốc tài liệu tham khảo khác Lý Vân Anh (2004), "Nh÷ng thùc tiƠn míi an ninh tËp thể nay: giải thích ch-ơng VII Hiến ch-ơng Liên hợp quốc", Nghiên cứu quốc tế, (58) Bộ Ngoại giao (2006), "Thái độ Mỹ việc mở rộng Hội đồng bảo an", Thông báo đặc biệt, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ tổ chức quốc tế (2004), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Nhật Bản (2005), Sách Xanh niên giám Ngoại giao Nhật Bản năm 2005, Tokyo Cơ cấu tổ chức Liên hợp quốc (Ng-ời dịch Trần Thanh Hải), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục 25-TCII - Bộ Quốc phòng (2/2003), Chiến l-ợc quốc gia chống khđng bè cđa Mü, Hµ Néi 14 Cơc 25-TCII - Bộ Quốc phòng (9/2004), Chủ nghĩa khủng bố hoạt động chống khủng bố n-ớc, Hà Nội Cục 25-TCII - Bộ Quốc phòng (8/2006), Báo cáo chuyên đề hoạt động gìn giữ hòa bình Liện hợp quốc kinh nghiệm tham gia số n-ớc, Hà Nội 10 Đinh Quý Độ (2007), "Vấn đề cải tổ Liên hợp quốc bối cảnh quốc tế nay", Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, 8(136) 11 Bùi Tr-ờng Giang (2005), Ph-ơng án cải tổ Liên hợp quốc: Tr-ờng hợp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Đề tài cấp Viện, Viện Kinh tế Chính trị giới 12 Bùi Tr-ờng Giang (2007), "Cải cách Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - số chiều h-ớng nhận định", Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, 1(129) 13 Phạm Giảng (2005), Lịch sử quan hệ qc tÕ tõ chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®Õn chiến tranh Triều Tiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Xuân Hải, "Vài nét chủ nghĩa khủng bố Đông Nam á", Nghiên cứu quốc tế, (70) 15 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (2001), Giáo trình Quan hệ quốc tế, Hà Nội 16 Học viện Quan hệ quốc (2003), Giáo trình Lịch sư quan hƯ qc tÕ, Hµ Néi 17 Häc viƯn Quan hƯ qc tÕ (2007), Sù ph¸t triĨn cđa Héi đồng bảo an Liên hợp quốc, Hà Nội 18 Học viƯn Quan hƯ qc tÕ (2007), VÊn ®Ị sư dơng vũ lực: tr-ờng hợp Kosovo Apganixtan, Hà Nội 19 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Chu Mạnh Hùng (2005), "Cải tổ Liên hợp quốc - thời thách thức", Luật học, (Đặc san 60 năm Liên hợp quốc) 21 Lịch sử ngoại giao (1994), Học viện Quan hệ quốc tế dịch, Hà Nội 22 Tr-ơng Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Trung Nghị (2005), "Quan hệ Trung - Nhật kỷ mới", Kiến thức Quốc phòng đại, (10) 15 24 Đoàn Thành Nhân (2005), "Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - yêu cầu cấp bách giai đoạn nay", Luật học, (Đặc san 60 năm Liên hợp quốc) 25 Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thanh (2002), Về chủ nghĩa khủng bố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thanh (2006), "Xu h-ớng cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc", Kiến thức Quốc phòng đại, (10) 28 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình LuËt quèc tÕ, Hµ Néi 29 Vâ Anh TuÊn (2005), Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 30 ViƯn Quan hƯ qc tÕ vỊ Qc phòng - Bộ Quốc phòng (9/2006), Kiểm soát vũ trang - giải trừ quân bị tham gia ViƯt Nam, Hµ Néi 31 ViƯn 70-TCII - Bé Qc phòng (2007), Nghiên cứu khủng bố, dự báo khả Mỹ lợi dụng "chống khủng bố" để chống phá Việt Nam giải pháp ta, Hà Nội 32 Viện Quan hƯ qc tÕ Bé Qc phßng (3/2007), N-íc Mü năm đầu kỷ XXI, Hà Nội tiếng Anh 33 Blokker Niels, Schrijer Nico The Security Council and the Use of Force: theory and reality, a need for change? Martinus Nijhoff Publishers, 2005 34 Cortright, David and Lopez George, Sanctions and the Search for Security; Chellenges to UN Action, Lynne Rienne Publishers, 2000 35 Doyle Michael and Sambanis Nicolas, Making War and Building Peace: United Nations Peace Operations, Princeton University Press, 2006 36 Malone David, The Security Council: from the Cold War to the 21st century, Lynne Rienner Publishers, 2004 37 Nesi Giuseppe, International Cooperation in Counter-terrorism: The United Nations and Regional Organization in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing, 2006 38 Pouligny Beatrice, Peace operations Seen from Below: UN Missions and Local people, Kumarian Press, 2006 16 39 Zwanenburg Marten, Accountability of Peace Support Operation, Martinus Nijhoff Publishers, 2005 trang web 40 http://www.mof.gov.vn 41 http://www.securitycouncilreports.org 42 http://www.rand.org/pubs/papers/2006/P6563.pdf 43 http://www.un.org/depts/dpko/dpko/home.shtml 44 http://www.un.org/depts/dpko/dpko/currentops.shtml#africa 45 http://www.un.org/reform 46 http://www.una-uk.org/10feb05/sgspeech.html 47 http://www.vietnamnet.vn 48 http://www.vnexpress 49 http://www.xem.com.vn 17 ... Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế. .. Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế. .. để trì hịa bình an ninh quốc tế Không can thiệp vào công việc nội quốc gia 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 1.1.4.1 Đại hội đồng Đại hội đồng quan