1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT TRÌNH THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU ĐỦ 25 BÀI_15_VN

21 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

+ Khi không có hệ thống thoát khí hay hệ thống thoát khí không được thiết kế tốt thì sẽ gây ra một số khuyết tật nghiêm trọng trên sản phẩm như bị đường hàn, vết cháy, chi tiết không điề

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Trang 2

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHIỆM VỤ, YÊU CẦU KỸ THUẬT

Trang 3

1 NHIỆM VỤ , YÊU CẦU KỸ THUẬT

NHIỆM VỤ:

Cung cấp nhiều con đường để không khí bị mắc kẹt trong lòng khuôn thoát ra một cách nhanh chóng

và dễ dàng

YÊU CẦU KỸ THUẬT:

+ Hệ thống thoát khí cần thiết kế sao cho không khí

dễ dàng thoát ra, nhưng không cho nhựa nóng

chảy đi qua

+ Khi không có hệ thống thoát khí hay hệ thống

thoát khí không được thiết kế tốt thì sẽ gây ra một

số khuyết tật nghiêm trọng trên sản phẩm như bị đường hàn, vết cháy, chi tiết không điền đầy,

Trang 4

2 THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM,

CÁCH TÍNH VÀ BỐ TRÍ.

a.Các kiểu thoát khí:

 Thoát khí qua rãnh thoát khí trên mặt phân khuôn.

 Thoát khí qua hệ thống đẩy trên

Trang 5

b Rãnh thoát khí trên mặt phân khuôn:

o Dễ gia công và vệ sinh

o Được chia làm hai phần chính: rãnh dẫn và rãnh thoát

Kích thước hệ thống thoát khí trên

Trang 6

Rãnh dẫn (vent land)

o Nằm ở phần đầu của rãnh thoát khí Phải thiết kế sao cho không cho vật liệu chảy vào các lỗ thông hơi trong suốt quá trình điền đầy

o Độ sâu tại vị trí đầu của rãnh thoát khí thường nhỏ

để tránh cho vật liệu chảy ra ngoài

o Và tùy thuộc vào độ nhớt của từng loại nhựa thì

có độ sâu khác nhau

Trang 7

Loại nhựa Chiều sâu (mm)

Trang 8

• Độ rộng của rãnh không có giới hạn, nhưng trong thực tế nằm trong khoảng 3.175÷12.7 mm.

Trang 9

Rãnh thoát (relief slot):

1- Cách bố trí:

•Nên đặt tại nhiều vị trí khác nhau dọc theo hệ thống

kênh dẫn và đường bao chi tiết

• Bố trí rãnh thoát khí ở những nơi dễ tạo ra phế phẩm

do không khí không thoát ra được, như: lỗ khí, vết cháy

Trang 10

• Ngoài ra, một giải pháp khác đó là gia công kênh dẫn hình vành khuyên, không khí sẽ theo các lỗ khí chung quanh thoát ra.

Thoát khí thông qua lỗ khí và kênh dẫn hình vành khuyên

Trang 12

c Hệ thống thoát khí trên kênh dẫn

Để tăng thêm khả năng thoát khí ra khỏi lòng khuôn

• Ưu điểm:

- Dễ gia công và vệ sinh

- Bố trí ở bất kỳ vị trí nào trên mặt phân khuôn

• Nhược điểm

- Thiết kế rãnh thoát khí sao cho không khí thoát ra ngoài nhưng nhựa không chảy ra khỏi lòng khuôn

- Phụ thuộc vào tốc độ và lưu lượng dòng chảy

- Không bố trí được hệ thống thoát khí trên chi tiết quá mỏng, có gân (rib), rãnh cụt (blind holes)

Trang 13

d Thoát khí qua hệ thống đẩy trong khuôn

• Dựa vào hệ thống đẩy trên khuôn Trên các ty đẩy này, thiết kế các rãnh xoắn để từ đó không khí

trong khuôn theo các rãnh này đi ra ngoài

Cách bố trí rãnh thoát khí trên ty đẩy

Trang 14

• Mặt mài trên ti lói (ejector pin): dựa vào độ hở

giữa trục với lỗ khi lắp ráp, vì hệ thống đẩy phải trượt dọc trục để đẩy chi tiết ra ngoài, nên lắp ráp ở đây là lắp ráp có độ hở Chính vì vậy, dựa vào khe

hở đó không khí có thể thoát ra ngoài loại bỏ các bẫy khí

Cách bố trí rãnh thoát khí trên ty đẩy

Trang 15

• Khi sử dụng hệ thống đẩy vào việc thoát khí thì cần lau chùi hàng ngày để loại bỏ những vật làm ngăn không cho thoát khí Cần được thay thế hay tháo ra làm sạch khi bị tắt.

Trang 16

e Thoát khí qua hệ thống hút chân không

Trang 17

Nguyên lý hoạt động:

Khuôn đóng, bơm chân không được mở đưa toàn

bộ lượng không khí ra ngoài

Thời điểm bắt đầu mở máy bơm chân không

Đóng khuôn và đặt một máy đo chân không ở cuối miệng phun nhựa Sau đó, bắt đầu mở máy bơm

chân không và xác định thời gian để hút toàn bộ khí trong lòng khuôn ra ngoài

Ưu điểm

•Hiệu quả thoát khí rất cao

•Khắc phục nhiều khuyết điểm của phương pháp thoát khí truyền thống

Nhược điểm

•Thiết kế phức tạp, tốn kém

•Khó gia công khuôn vì phải bố trí rãnh chứa khí,

lỗ thông với máy bơm chân không

Trang 18

f Thoát khí qua hệ thống làm mát, slide, insert…

• Đối với những chi tiết có gân thường sử dụng

lòng khuôn kiểu insert để tận dụng khe hở lắp

Trang 19

Ưu điểm

• Thoát khí tốt cho sản phẩm có gân

khắc phục khuyết điểm của thoát khí bằng mặt phân khuôn và hệ

thống đẩy.

• Giá rẻ.

Nhược điểm

• Lòng khuôn bố trí phức tạp.

Trang 20

Thoát khí qua hệ thống làm mát, insert, slide

1.Vị trí bố trí

Chỉ có thể bố trí tại mặt phân khuôn của chi

tiết.

Chỉ bố trí tích hợp trong hệ thống đẩy.

Bố trí ở nhiều vị trí trong lòng kể cả những điểm chết (dead pockets).

Thường bố trí tại chi tiết có gân không thể thoát khí bằng mặt phân khuôn.

2 Khả năng

thoát khí

Thoát khí tốt tại vị trí mặt phân khuôn, không thoát khí được

Thoát khí đặc biệt tốt cho sp có gân, lòng khuôn kiểu insert.

3 Khả năng gia

công

Nằm trên mặt phân khuôn nên dễ gia công nhưng phải đảm bảo

Khó gia công các rãnh dẫn và lỗ thông nối máy bơm chân

không.

Không phải gia công nhiều do lợi dụng khe hở trong khuôn dạng insert.

Đắt do phải gia công và sử dụng máy bơm chân

Ngày đăng: 20/02/2017, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w