II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất
2.1. Xác định chi phí
2.1.1. Chi phí thu gom hàng năm
C1 = W + T
Trong đĩ : W : Chi phí nhân cơng hàng năm
T : Chi phí cơng cụ dụng cụ hàng năm
2.1.1.1. Chi phí nhân cơng
W = 12 * Wt * N
Như vậy, theo phân cơng nhân lực ở trên thì cần N = 17 nhân viên cho hệ
thống thu gom và vận chuyển rác. Căn cứ vào mức thu nhập bình quân của xã là
500.000 đồng/người /tháng và căn cứ vào tính chất cơng việc thu gom (làm nửa
buổi) và tham khảo mức tiền cơng cho nhân viên thu gom của tổ thu gom rác
thơn Dương ổ hiện nay em xin đưa ra mức tiền cơng cho nhân viên thu gom là Wt = 450.000 đồng/người/tháng (bao gồm cả phụ cấp độc hại). Từ đĩ ta cĩ chi
phí nhân cơng trong một năm như sau:
W = 12 * 450.000 *17 = 91.800.000 đồng
2.1.1.2. Chi phí cơng cụ, dụng cụ
Để vận hành tuyến thu gom này, theo như phân bổ ở trên cần 13 xe đẩy
tay, 5 thùng chứa cĩ dung tích 1,5 m3 và một xe cơng nơng và những cơng cụ,
dụng cụ, trang bị bảo hộ cho 17 nhân viên thu gom. Chi phí các cơng cụ, dụng
cụ được tính cho hàng năm theo phương pháp hạch tốn kế tốn. Tức là, đối với các phương tiện thu gom cĩ giá trị lớn hơn 1 triệu, thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm thì ta sẽ tiến hành phân bổ đều mỗi năm dựa vào thời gian sử dụng của tài sản đĩ. Như vậy ta cĩ chi phí cho phương tiện và dụng cụ thu gom hàng năm như sau:
Bảng 7: Chi phí cơng cụ, dụng cụ thu gom
T T Dụng cụ Mức trang bị 1 năm (N) SL / Năm (Qi) Đơn giá Pi(đồng) Tổng
1 Quần áo bảo hộ 2 bộ/người/N 17*2 = 34 60.000 2.040.000 2 Găng tay + khẩu
trang 4 bộ/người/N 17*4 = 68 16.000 1.088.000 3 Xẻng 1 cái/người/N 16 20.000 320.000 4 Chổi 8 cái/người/N 8*14=112 3.000 336.000 5 Vét 1 cái/người/N 14 15.000 210.000 6 Cào 1 cái / N 15 20.000 300.000 7 Kẻng 1cái/người/2N 14 / 2 = 7 10.000 70.000
8 Xe đẩy tay 1xe/ người/2N 14 / 2 = 7 1.450.000 10.150.000 9 Xe cơng nơng 1 xe / xã / 15N 1 / 15 19.500.000 1.300.000 10 Thùngchứa1,5m 3 1 thùng / 3N 5/3 1.200.000 2.000.000 Tổng cộng 17.814.000 Vậy: C1 = 91.800.000 + 17.814.000 = 109.614.000 (đồng)
2.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm
Căn cứ vào tuyến thu gom đề xuất trên, xe cơng nơng sẽ bắt đầu gom rác ở bãi tập kết chính thứ nhất phía Tây thơn Châm Khê sau đĩ sang bãi tập kết thứ
hai của thơn ở Ba Thượng (đoạn đường này dài khoảng 1,2 km), từ đây vận
chuyển ra bãi rác chung (đoạn đường này dài khoảng 2,3 km). Tiếp đĩ xe sẽ
quay trở lại bãi tập kết của thơn Đào Xá ở Bờ giỏ rồi sang gom rác ở bãi tập kết
cịn lại của thơn và chuyển ra bãi rác xã. Tuyến đường này cả đi lẫn về dài khoảng 3,5 km. Từ bãi chơn lấp chung, xe lại quay về thu gom rác của thơn Dương Ổ, bắt đầu từ bãi tập kết Ba chợ, chạy dọc theo thơn Dương Ổ, thu gom rác ở các xưởng sản xuất lớn rồi chở tới khu chơn lấp. Vì lượng rác ở các cơ sở
sản xuất của thơn này nhiều (khoảng 3900 kg) nên xe phải chạy 5 lượt tất cả.
Tổng quãng đường này cả đi và về là 10 km.
Ta cĩ tổng quãng đường xe cơng nơng phải chạy để thu gom rác là: S = 1,2 + 2,3 + 3,5 + 10 = 17 km.
Xe chạy bằng dầu Diezen, giá G = 4000 đồng/lít , mức hao phí là m = 0,08 lít/km. Vậy chi phí vận chuyển hàng năm là:
C2 = S * m * G * 365
= 17 * 0,08 * 4000 * 365 = 1.985.600 (đồng)
2.1.3. Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất
Bãi rác chung của xã cĩ diện tích D = 1 ha, được quy hoạch trên vị trí của
một hồ cạn mà trước đây vẫn thường nuơi cá song cho năng suất thấp NS = 1,8 tấn/ha/năm. Giá một tấn cá trung bình là V = 7.500.000 đồng/tấn. Như vậy chi phí cơ hội của việc sử dụng đất chính là giá trị thu được trung bình hàng năm
của việc nuơi cá trước đây.
C3 = NS * D * V
= 1,8 * 1 * 7.500.000
2.1.4. Chi phí quản lý hành chính
Mỗi tuyến thu gom cĩ một tổ trưởng do đội thu gom của tuyến đĩ tự bầu
ra chịu trách nhiệm cơng việc của tuyến mình. Cịn quản lý chung toàn bộ cơng
tác thu gom của các tuyến là do xã tự nguyện đứng ra. Vì vậy, khơng cĩ bất kì một khoản chi phí quản lý hành chính nào.
C4 = 0
2.1.5. Chi phí mơi trường
EC = EC1 + ECi
2.1.5.1. Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chơn lấp gây ra EC1
Những thiệt hại tới mùa màng do bãi chơn lấp gây ra cĩ thể là:
+ Nước rác từ bãi chơn lấp lan ra làm ơ nhiễm nguồn nước dùng để tưới
tiêu cho nơng nghiệp do vậy làm giảm năng suất lúa ở các cánh đồng lân cận.
+ Sự phát triển của đàn chuột do cĩ bãi rác gây phá hoại mùa màng.
Trên quan điểm mỗi lợi ích bị bỏ qua là một chi phí, ta cĩ thể lượng hố
những chi phí này thơng qua giá trị mất đi do giảm năng suất lúa (EC11) và thơng qua những chi phí người nơng dân phải bỏ ra để bảo vệ mùa màng trước
sự phát triển của đàn chuột như chi phí mua thuốc diệt chuột... (EC12). EC1 = EC11 + EC12
Cụ thể, diện tích trồng trọt chịu ảnh hưởng của bãi rác thuộc khu vực Đồng ngồi và Đồng bạch, ước tính khoảng s = 40 sào.
Theo điều tra thực tế, trước khi cĩ bãi rác, năng suất lúa trung bình ở khu
vực này là q1 = 170 kg/sào/vụ. Từ khi cĩ bãi rác năng suất lúa trung bình giảm
xuống cịn khoảng q2 = 160 kg/sào/vụ. Mỗi năm trồng 2 vụ, giá mỗi kg thĩc là :
P = 1400 (đồng/kg). Vậy giá trị mất đi hàng năm do giảm năng suất lúa là: EC11 = (q2 - q1) * s * 2 (vụ) * P
= (170 - 160) * 40 * 2 * 1400 = 1.120.000 (đồng)
Cũng theo điều tra thực tế, hàng năm người dân phải chi mua thuốc diệt
khoảng 15.000 đồng/sào/năm. Từ khi cĩ bãi rác, đàn chuột phát triển nhiều hơn lên, chi phí này tăng thêm một khoản ước tính khoảng 10.000 đồng/sào/năm. Do đĩ ta cĩ chi phí bảo vệ mùa màng tăng thêm hàng năm là:
EC12 = 10.000 * 40 = 400.000 (đồng)
Vậy : EC1 = EC11 + EC12 = 1.120.000 + 400.000 = 1.520.000 (đồng)
2.1.5.2. Chi phí khác (chưa lượng hố được) ECi
+ Ảnh hưởng tới nguồn nước mặt và nước ngầm, những người dân xung
quanh khu vực bãi rác chịu ảnh hưởng nhiều nhất của việc nguồn nước ngầm bị
ơ nhiễm do hoạt động của bãi rác.
+ Làm mất cảnh quan tự nhiên khu vực này, phá vỡ hệ sinh thái hồ cạn
của khu vực.
+ Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí của khu vực xung quanh bãi rác, từ đĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân sống quanh đĩ.
Bảng 8 : Bảng tổng hợp chi phí
TT Nội dung Thành tiền
C1 Chi phí thu gom 109.614.000
+ Chi phí nhân cơng + Chi phí cơng cụ, dụng cụ
91.800.000 17.814.000
C2 Chi phí vận chuyển 1.985.600
C3 Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất 13.500.000
C4 Chi phí quản lý hành chính 0
C5 Chi phí mơi trường 1.520.000
+ Chi phí thiệt hại mùa màng + Chi phí khác
1.520.000 _
C Tổng chi phí 126.619.600