II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất
2.2. Xác định lợi ích
2.2.1. Lợi ích thu được từ phí vệ sinh mơi trường
Để xác định lợi ích thu được từ phí vệ sinh mơi trường ta cần phải xác định mức phí cho từng hộ sản xuất và khơng sản xuất giấy trên cơ sở tỷ lệ rác do
hai loại hộ này thải ra và chi phí thu gom và vận chuyển chất thải rắn (nhấn
mạnh rằng chỉ bao gồm những chi phí thực tế phát sinh). Ta cĩ :
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt các hộ khơng sản xuất giấy thải ra trong một ngày là:
1262 hộ * 5,5 người/hộ * 0,3 kg/người/ngày = 2082,3 kg/ngày
Khối lượng chất thải rắn sản xuất (khơng kể xỉ than vì xỉ than chủ yếu được vận chuyển đi đắp nền nhà hoặc san lấp ao hồ) các hộ sản xuất thải ra
trong một ngày là:
102 hộ * 50 kg/hộ/ngày = 5100 kg/ngày
Vậy: Tỷ lệ rác sinh hoạt là: 2082,3 / (2082,3 + 5100) *100% = 28,99% Tỷ lệ rác sản xuất là : 100 - 28,99 = 71,01%
Tổng chi phí thu gom chất và vận chuyển chất thải rắn hàng năm là:
Chi phí thu gom rác sinh hoạt/năm là: 28.99% * 111.599.600 = 32.352.724 (đồng)
Chi phí thu gom rác sinh hoạt/hộ/tháng là: 32.352.724 / 1262 /12 = 2136,34 (đồng)
Chi phí thu gom rác sản xuất/năm là: 71,01% * 111.599.600 = 79.246.876 (đồng)
Chi phí thu gom rác sinh hoạt/hộ/tháng là: 79.246.876 / 102 /12 = 64744,18 (đồng)
Từ kết quả tính tốn trên, tham khảo mức phí vệ sinh mơi trường của Hà Nội, được quy định trong Quy định số 1/QĐ-UB ngày 1/12/1999 của UBND
thành phố Hà Nội ban hành, kết hợp với kết quả phiếu điều tra thăm dị ý kiến
của một số hộ dân sản xuất giấy và khơng sản xuất giấy ở Phong Khê đưa ra
mức phí K1 = 2500 đồng/hộ/tháng đối với hộ dân khơng sản xuất giấy và mức
phí K2 = 65.000 đồng/hộ/tháng đối với hộ sản xuất giấy. Để tiện cho việc thu
phí, phí vệ sinh sẽ thu theo từng thơn và theo từng quý. Các đội thu gom của
mỗi thơn sẽ phân cơng người thu phí của thơn mình (theo từng quý). Phí vệ sinh
do xã quản lý để chi trả lương cũng như mua sắm trang thiết bị, cơng cụ thu gom
cho nhân viên thu gom. Tồn xã cĩ 1364 hộ dân, trong đĩ cĩ N2 = 102 hộ sản
xuất giấy tái chế, N1 = 1262 hộ sản xuất nơng nghiệp hoặc hoạt động trong các
lĩnh vực khác ngoài sản xuất giấy. Do vậy, ta cĩ tổng lợi ích thu được từ phí vệ sinh mơi trường hàng năm của xã là:
B 1 = 12 * ( N1 * K1 + N2 * K2 )
= 12 * ( 1262 * 2.500 + 102 * 65.000 ) = 117.420.000 (đồng)
2.2.2. Lợi ích thu được từ việc thu gom phế liệu
Theo điều tra thực tế, hàng ngày ngồi những người thu mua phế liệu
rong trong khu dân cư và khu sản xuất của xã thì tại khu vực bãi rác của xã cĩ khoảng X = 6 người đồng nát (chủ yếu là phụ nữ và trẻ em) thường xuyên thu nhặt phế liệu, chủ yếu là bao nilon, nẹp, ghim sắt vụn, chai thuỷ tinh... Mặc dù
làm việc trong điều kiện độc hại, ảnh hưởng tới sức khoẻ nhưng họ vẫn duy trì cơng việc này vì thu nhập từ cơng việc này tương đối ổn định, khoảng W 1 =
15.000 đồng/người/ngày. Nếu khơng cĩ hoạt động thu gom, một khối lượng rác
lớn sẽ được đổ lung tung ở vệ đường, xuống ao, đầm và những người nhặt rác
này sẽ khơng cĩ cơ hội cĩ được thu nhập cao hơn, ước tính thu nhập này cĩ thể
khoảng W 2= 20.000 đồng/ người/ ngày. Như vậy nếu mơ hình thu gom này đưa
vào hoạt động sẽ tạo thu nhập cao hơn cho người thu nhặt rác. Lợi ích từ việc
này là:
B 2 = 365 * X * ( W 2 - W 1 ) = 365 * 6 * ( 20.000 - 15000 ) = 10.950.000 (đồng/năm)
2.2.3. Lợi ích thu được từ việc giảm chi phí khám chữa bệnh của người dân
B3 = M * R * Số dân * f
Trong đĩ : M : Chi phí khám chữa bệnh/người/năm (đồng)
R Tỷ lệ người mắc bệnh trên tổng số dân (%)
f: Tầm quan trọng của ơ nhiễm chất thải rắn (%)
Chúng ta đều biết rằng, chất thải rắn nếu khơng được thu gom và xử lý hợp
vệ sinh khơng những làm ơ nhiễm mơi trường cảnh quan mà sẽ tạo mơi trường
cho vi khuẩn, dịch bệnh ... phát triển. Thêm vào đĩ, nước rác lâu ngày chảy
xuống ao đầm, ngấm xuống đất làm ơ nhiễm mơi trường nước mặt, nước ngầm, mơi trường đất. Mùi của rác thải lưu cữu bốc lên làm mơi trường khơng khí của
khu vực quanh đĩ bị ơ nhiễm. Cĩ thể khẳng định rằng, ơ nhiễm chất thải rắn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Các chứng bệnh về đường tiêu hố,
đường hơ hấp, bệnh da liễu... mà những người dân xã Phong khê mắc với tỷ lệ
rất cao một phần rất lớn là do chất thải rắn khơng được thu gom và xử lý hợp vệ sinh gây ra. Nhưng cũng phải khẳng định rằng, chất thải rắn khơng phải là nguồn duy nhất gây ra các bệnh đĩ. Làng nghề giấy Phong Khê cịn bị ơ nhiễm nước thải, ơ nhiễm khơng khí do bụi than, khĩi... nghiêm trọng. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các chứng bệnh kể trên. Chính vì vậy, ta cần đánh giá tầm
địa phương. Để làm được việc này, ta sẽ tiến hành điều tra các bệnh cĩ nguyên nhân từ ơ nhiễm chất thải rắn và dùng phương pháp chuyên gia cho điểm để đánh giá tầm quan trọng hay mức độ ảnh hưởng của ơ nhiễm chất thải rắn.
Các chuyên gia được mời cho điểm là những chuyên gia trong lĩnh vực
quản lý mơi trường hoặc những người cĩ những hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực mơi trường đồng thời am hiểu tình hình kinh tế - xã hội - mơi trường của xã Phong Khê. Chuyên gia 1 là GS. Lê Thạc Cán, Viện trưởng Viện mơi trường và Phát triển Bền vững, chuyên gia 2 là TS. Trần Yêm, Viện Mơi trường và Phát triển bền vững. Đây là hai chuyên gia trong lĩnh vực quản lý mơi trường đồng
thời đang tiến hành những nghiên cứu về làng nghề giấy tái chế Phong Khê nên rất am hiểu về hiện trạng kinh tế - xã hội - mơi trường xã Phong Khê. Chuyên gia 3 là cơ Lê Thị Thu Nguyệt, trạm trưởng trạm y tế xã Phong Khê. Việc cho điểm được tiến hành theo nguyên tắc cho điểm từ thấp đến cao (từ 1 đến 3 điểm)
tức là nguồn ơ nhiễm nào càng đĩng vai trị quan trọng trong việc gây ra các
chứng bệnh mà ta điều tra thì cho điểm càng cao. Trên nguyên tắc đĩ ta cĩ bảng
sau:
Bảng 9 : Bảng đánh giá tầm quan trọng của ơ nhiễm chất thải rắn
Bệnh Tỷ lệ (%)
trong tổng
số dân(R)
Chất thải rắn Nước thải Bụi, khĩi CG 1 CG 2 CG 3 CG 1 CG 2 CG 3 CG 1 CG 2 CG 3 Tiêu hố 44,6 2 2 2 3 3 3 1 1 1 Hơ hấp 43,2 2 2 2 1 1 1 3 3 3 Da liễu 41,4 1 1 1 3 3 3 2 1 2 Phụ khoa 9,4 2 2 3 3 3 3 1 1 1 Bệnh mắt 39,8 2 2 1 2 2 2 3 3 3
Tổng điểm 9 9 10 12 12 12 10 9 10
Trung bình 35,68 9,33 12 9,67
f 30,1 % 38,71 % 31,19 %
Theo điều tra thực tế, chi phí khám chữa bệnh trung bình hàng năm của
những người mắc một trong số các bệnh trên khoảng M = 30.000đồng/ người/năm. Như vậy, nếu hệ thống thu gom được hoạt động thì lợi ích từ việc
giảm chi phí khám chữa bệnh cho người dân trung bình hàng năm ước tính là: B 3 = M * R * Số dân * f
= 30.000 * 35,68 % * 7840 * 30,1% = 25.260.000 (đồng/năm)
2.2.4. Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas
Khí gas được hình thành từ quá trình phân huỷ các chất hữu cơ cĩ trong
thành phần của chất thải rắn được thải vào khu chơn lấp. Nĩ gồm hai thành phần
chủ yếu là CH 4 và CO 2. Theo nghiên cứu của một số khu liên hợp xử lý chất thải rắn thì 1 tấn phế thải trong 3 năm đầu cĩ thể sinh ra khoảng 18 m3 gas tức
là khoảng 18 * 0,42 = 7,56 tấn gas. Như vậy, với lượng thải như của xã hiện nay
(khoảng 6752,5 tấn/năm) thì tiềm năng của việc thu khí gas là rất lớn nếu hệ
thống thu gom hoạt động hiệu quả. Tất nhiên là để cĩ thể kiểm sốt và thu được
khí gas thì cần phải thực hiện một số kỹ thuật như cĩ tường bao bằng đất sét
chống thấm, tường được giữ ẩm, khơng nứt nẻ, bề dày của tường tối thiểu 0,7 m
hay một số yêu cầu về khoảng cách giữa 2 giếng thu, về đường kính, chiều sâu
của giếng... Do những hạn chế về điều kiện thời gian cũng như năng lực, luận văn này chưa thể xác định và lượng hố được những chi phí để thu khí gas nhưng những lợi ích tiềm năng của nĩ thì rất rõ ràng. Với giá thị trường khoảng
9 triệu đồng/tấn gas như hiện nay thì ta cĩ thể ước tính lợi ích thu về của bãi chơn lấp này trong tương lai là:
Bảng 10 : Bảng lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas
thu gom (%) rắn thu gom/năm (tấn) gas thu được/năm (triệu đồng) 75 5064,3 12762,2 114859,8 80 5401,92 12154,32 109388,88 85 5739,54 12913,96 116225.68 90 6077,16 13673,61 123062,49 95 6414,78 14433,25 129899,29
2.2.5. Lợi ích khác (chưa lượng hố được)
2.2.5.1. Tạo cơngăn việc làm cho người dân
Nếu hệ thống thu gom được đưa vào hoạt động thì ít nhất 17 người sẽ cĩ
việc làm. Cơng việc thu gom này tuy lương cĩ thể khơng cao như nhiều ngành
khác nhưng bù lại nĩ chỉ là cơng việc mang tính nửa buổi (tập trung vào buổi
chiều), nhân viên thu gom cĩ cơ hội làm những cơng việc khác vào buổi cịn lại. Hơn nữa, với mức sống như ở các vùng nơng thơn hiện nay thì mức lương 450.000 đồng/tháng cũng khơng phải là thấp.
2.2.5.2. Cải thiện mơi trường đất, nước, khơng khí
Nếu tuyến thu gom này được hình thành và hoạt động thì chắc chắn tình trạng đổ thải bừa bãi của các hộ dân cũng như của một số hộ sản xuất khơng cịn nữa, chất thải rắn đều được thu gom ra bãi chung, cách xa khu dân cư. Các bãi rác hình thành tự phát sẽ được giải toả. Do đĩ, mơi trường đất, nước, khơng khí
trong xã khơng cịn bị ơ nhiễm bởi ơ nhiễm chất thải rắn.
2.2.5.3. Cải thiện mơi trường cảnh quan làng nghề
Lẽ dĩ nhiên là nếu chất thải rắn được thu gom thì mơi trường cảnh quan sẽ là mơi trường được cải thiện trước nhất. Đây là lợi ích cĩ thể nhìn thấy được
một cách rõ ràng nhất. Vẻ đẹp của một làng Kinh Bắc sẽ phần nào được trả lại.
Tình trạng rác thải bừa bãi sẽ khơng cịn, tài nguyên đất khơng cịn bị lãng phí
để làm nơi đổ thải.
2.2.5.4. Tạo nếp sống văn minh cho người dân
Người dân sẽ dần ý thức được tầm quan trọng của việc được sống trong
gom rác hoạt động sẽ hình thành cho người dân thĩi quen đổ rác đúng nơi quy định, vào đúng giờ quy định, khơng cịn tuỳ tiện vứt rác xuống ao, sơng, hồ, vệ đường như trước kia, tạo cho họ một nếp sống văn minh.
Bảng 11 : Bảng tổng hợp lợi ích
TT Nội dung Thành tiền
B1 Lợi ích thu được từ phí vệ sinh mơi trường 117.420.000 B2 Lợi ích thu được từ việc thu gom phế liệu 10.950.000 B3 Lợi ích từ việc giảm chi phí khám chữa bệnh cho
người dân
25.260.000
B4 Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas _
Bi Lợi ích khác
+ Tạo cơng ăn việc làm cho người dân
+ Cải thiện mơi trường đất, nước, khơng khí
+ Cải thiện mơi trường cảnh quan
+ Tạo nếp sống văn minh
_
B Tổng lợi ích 153.630.000