Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế đối với việc thu gom rác thải (Trang 25 - 28)

I. Tổng quan khu vực nghiên cứu:

1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê

1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình:

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km về phía Đơng Bắc, gần đường

quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, Phong Khê là một vùng đồng bằng thuộc tỉnh

Bắc Ninh, cách thị xã Bắc Ninh 2 km về phía Tây Nam.

Phía Đơng Nam giáp xã Tương Giang huyện Tiên Sơn, phía Tây Bắc giáp

xã Đơng Phong huyện Yên Phong.

Tổng diện tích đất của xã là 513,61 ha, trong đĩ:

- Diện tích đất canh tác nơng nghiệp: 324,76 ha

- Diện tích đất thổ cư: 26,84 ha

- Diện tích đất chuyên dụng: 83,85 ha

- Đất chưa sử dụng là: 78,16 ha

Bình quân đất canh tác 432m2/ người, đất ở 38m2/ người. (Số liệu của

UBND xã Phong Khê tính đến 30/4/2000)

1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn

a. Khí hậu

Theo số liệu của phịng nơng nghiệp huyện Yên Phong, nhiệt độ trung bình

năm của vùng là 23,3oC. Tháng nĩng nhất là tháng 6-7, thời kỳ giĩ Tây thổi

trong năm, nhiệt độ trung bình tối thấp trong thang 1 là 12,6oC, các tháng 12 và 2 là 13,7- 13,8oC

Vùng nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu giĩ mùa, hướng giĩ thịnh hành

theo mùa trong năm. Mùa hè giĩ Đơng nam thịnh hành, tiêu biểu nhất là tháng 7 với tần suất của giĩ Đơng nam từ 32-45%, cá biệt lên tới 52%. Mùa đơng giĩ Đơng bắc thịnh hành, tiêu biểu là tháng 1. Bên cạnh đĩ, giĩ Đơng nam cũng

xuất hiện với tần suất khá cao, phổ biến vào tháng 4, tần suất 40-50%. Vận tốc

giĩ trung bình 2,4 m/s. Tổng số giờ nắng trong năm là 1722 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình của khơng khí:82%.

b. Thuỷ văn

Chảy qua khu vực xã Phong Khê là sơng Ngũ Huyện Khê, nĩ là một nhánh

của sơng Cầu. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho giao thơng của làng với các

xã lân cận trong huyện bằng đường thuỷ. Sơng này cịn là nguồn cung cấp nước

chính cho hoạt động tưới tiêu, sản xuất và cũng là nơi tiếp nhận nước thải từ các

hoạt động trong làng.

Bảng 1: Chế độ thuỷ văn của sơng Cầu (liên quan trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của sơng Ngũ Huyện khê)

Thơng số thuỷ văn Mùa khơ

Từ tháng 10 - tháng 3 Mùa mưa Từ tháng 4 - tháng 9 1 2 3 H- tb 1,44 5,62 H- max --- 8,09(1971) H- min 1,30 3,39(1990) Q- max --- 3,39(1971) Q- min 4,30 ---

Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn Bắc Giang - 1996

H- tb: Mực nước trung bình (m) Q- max: Lưu lượng lớn nhất (m3/s) H- max: Mực nước lớn nhất (m) Q- min: Lưu lượng nhỏ nhất (m3/s)

Lượng mưa trung bình năm là 1539 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến

tháng 9, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 2. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 7

(433,5 mm), tháng mưa ít nhất là tháng 2 (20 mm).

1.1.3. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực:

a. Đặc điểm tài nguyên sinh vật trên cạn:

 Thảm thực vật:

Thảm thực vật của khu vực Phong Khê mang tính chất của một hệ sinh thái vùng đồng bằng. Cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất 5 - 5,5 tấn/ha/năm.

Ngồi lúa là một số cây trồng khác như đỗ tương, khoai tây, lạc... với diện tích canh tác ít. Đu đủ, táo, hồng xiêm là những cây ăn quả chủ yếu trong vùng. Cây mọc tự nhiên ở dạng bụi hầu như khơng cịn nữa.

 Động vật:

Thành phần các loại động vật trong khu vực nghèo nàn, chủ yếu các hộ gia đình chăn nuơi gà, lợn, ngan. Lượng trâu bị giảm nhiều so với các năm trước.

Một số hộ gia đình cĩ đầu tư vào nuơi cá, phổ biến là các lồi cá như trắm cỏ,

chép, mè. Các loại động vật hoang dã nghèo nàn, chủ yếu là các lồi chim và thú nhỏ như chuột, chim sẻ. Hệ sinh thái nơng nghiệp cịn cĩ các loại như ếch, nhái,

các loại bị sát như rắn ráo, rắn nước, thằn lằn và các loại cơn trùng nhưng hiện nay đã bị nhân dân tiêu diệt nhiều. Trong vùng khơng cĩ lồi động vật hoang dã quý hiếm nào.

b. Hệ sinh thái các ao hồ và kênh mương:

Động thực vật trơi nổi cĩ nhiều trong ao hồ, kênh mương tưới tiêu và trên

các cánh đồng. Phytoplancton chủ yếu là các lồi tảo lục và tảo silic.

Zooplancton chủ yếu là các nhĩm Cladocera, Rotatoria, Copepada. Cá nuơi trong các ao hồ chủ yếu là cá chép, trơi mè, rơ phi. Sản lượng cá nuơi trong các

hồ rất thấp. Thành phần sinh vật hệ sinh thái các thuỷ vực kênh mương khu vực

xã khơng phong phú.

 Về phù du động vật và động vật đáy:

+ Nhĩm Rotatoria: Brachysnus, Caliciflorus, Soplanchna sp, Lecome sp + Nhĩm Oligochaeta: ấu trùng Zubificidae

+ Nhĩm Cladocera: Diaphmosoma sp, Dphania carinota. D.Bumholifi + Nhĩm Copepoda: Mongolsdiaptomus formosanus, Neodidiaptomus + Và rất nhiều cơn trùng và ấu trùng sống ở trong nước.

 Về phù du thực vật:

Tại khu vực nghiên cứu thường gặp các giống lồi điển hình của vùng đồng

bằng như Chamaesiphon incrustans, Cocconeis placetula, Nostochopisis lobatú, ở ven bờ sơng thường gặp ưu thế Spirogyra zhifoides. Các giống tảo như

Pediastzum, Scenedesmus, Cosmorium, Cloterium, Motomopedia, Glocopapoa, Flagilaria, Synesdra. Mật độ phù du thực vật ở sơng ngũ Huyên Khê cịn nghèo

hơn so với các ao, hồ nước đứng.

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế đối với việc thu gom rác thải (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)