TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI - 2015... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
HÀ NỘI - 2015
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Thủ tục đặc biệt trong TTHS
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn
* Văn phòng Bộ môn luật TTHS
Phòng 309 (Tầng 3 nhà A) - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738326
Giờ làm việc: 7h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày nghỉ
Trang 42 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật TTHS Việt Nam
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thủ tục đặc biệt trong TTHS là môn khoa học pháp lí nghiên cứu quyđịnh của pháp luật TTHS và quan điểm khoa học về thủ tục tố tụng ápdụng đối với người chưa thành niên, thủ tục áp dụng biện pháp bắtbuộc chữa bệnh, thủ tục rút gọn và khiếu nại, tố cáo trong TTHS
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên
1 Khái niệm chung
2 Đối tượng chứng minh trong vụ án đối với người chưa thành niên
3 Đặc điểm của việc tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niên
Vấn đề 2 Thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
1 Khái niệm, mục đích của thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
2 Đối tượng và điều kiện áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộcchữa bệnh
3 Thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
4 Thực hiện và đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh
5 Việc quản lí, điều trị người bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữabệnh và việc khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị quyết định áp dụngbiện pháp bắt buộc chữa bệnh
Vấn đề 3 Thủ tục rút gọn
1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của thủ tục rút gọn
2 Những quy định chung về thủ tục rút gọn
3 Đặc điểm của thủ tục rút gọn
Vấn đề 4 Khiếu nại, tố cáo trong TTHS
1 Khái niệm và ý nghĩa của khiếu nại, tố cáo trong TTHS
2 Khiếu nại trong TTHS
3 Tố cáo trong TTHS
Trang 54 Kiểm sát tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Có kĩ năng về thủ tục TTHS đối với người chưa thành niên
- Có kĩ năng về thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
- Có kĩ năng về thủ tục rút gọn trong TTHS
- Có kĩ năng về thủ tục khiếu nại, tố cáo trong TTHS
Về thái độ
- Có ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ pháp
lí trong giai đoạn mới; nhạy bén với cái mới, chủ động tiếp thu vàthích ứng với thay đổi về lập pháp về những vấn đề thuộc nội dungnghiên cứu
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, thái độ cầu thị, không ngừnghọc hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đềpháp lí có liên quan đến nội dung nghiên cứu
5.2 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
- Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng
Trang 6- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theodõi kiểm tra hoạt động, xác định mục tiêu, phân tích chương trình.
6 M C TIÊU NH N TH C CHI TI T ỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ẬN THỨC CHI TIẾT ỨC CHI TIẾT ẾT
1B2 Phân tích được
đặc điểm của việc tiếnhành tố tụng đối vớingười chưa thànhniên
1B3 So sánh được
với thủ tục tố tụng đốivới người đã thànhniên
1B4 Lựa chọn được
cách xử lí đúng trong
áp dụng pháp luật tốtụng đối với trườnghợp vụ án có người bịbắt, khởi tố, điều tra,truy tố, xét xử làngười chưa thànhniên
1C1 Nhận xét,
đánh giá đượccác quy định củapháp luật hiệnhành về thủ tục tốtụng đối vớingười chưa thànhniên
1C2 Nêu được
quan điểm cánhân về thủ tục tốtụng đối vớingười chưa thànhniên
2 2A1 Nêu được 2B1 Phân tích được 2C1 Nhận xét,
Trang 72A2 Nêu được
đối tượng, điều
2B2 Phân tích được
việc thực hiện và đìnhchỉ thực hiện biệnpháp bắt buộc chữabệnh; khiếu nại,kháng cáo, kháng nghịquyết định áp dụngbiện pháp bắt buộcchữa bệnh
2B3 Lựa chọn được
cách giải quyết phùhợp các tình huốngthực tế đặt ra có liênquan đến biện phápbắt buộc chữa bệnh
đánh giá đượccác quy định củapháp luật hiệnhành về thủ tục
áp dụng biệnpháp bắt buộcchữa bệnh
2C2 Nêu được
quan điểm cánhân về thủ tục
áp dụng biệnpháp bắt buộcchữa bệnh
Trang 83B2 Phân tích được
các quy định pháp luật
về quyết định áp dụngthủ tục rút gọn, biệnpháp ngăn chặn, điềutra, truy tố, xét xửtheo thủ tục rút gọn
3B3 So sánh được
thủ tục rút gọn với thủtục thông thường
3B4 Lựa chọn được
cách xử lí đúng trongtrường hợp áp dụngthủ tục rút gọn cụ thể
các quy định củapháp luật hiệnhành về thủ tụcrút gọn
3C2 Thể hiện
được quan điểm
cá nhân về việchoàn thiện vànâng cao hiệu quả
áp dụng thủ tụcrút gọn trongTTHS
bị khiếu nại, thời hiệukhiếu nại, thẩmquyền, thời hạn giảiquyết khiếu nại
4B2 Phân tích được
chủ thể có quyền tốcáo, người bị tố cáo,thẩm quyền và thờihạn giải quyết tố cáo
4C1 Nhận xét,
đánh giá đượccác quy định củapháp luật hiệnhành về khiếunại, tố cáo trongTTHS
4C2 Có được
quan điểm cánhân về hoànthiện quy địnhcủa pháp luậtcũng như nhữngđảm bảo thựchiện có hiệu quảquy định về khiếunại, tố cáo trong
Trang 9* Văn bản quy phạm pháp luật
1 BLTTHS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm2003
2 Thông tư liên tịch của Bộ nội vụ, Bộ y tế, Bộ quốc phòng, Bộ tàichính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao số03/TTLT-BNV-BQP-BTC-BYT-VKSNDTC-TANDTC ngày 24/9/1997hướng dẫn việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Trang 103 Thông tư liên tịch của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân tối cao, Bộ quốc phòng, Bộ công an và Bộ tư pháp số 02/2005/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA-BTP ngày 10/8/2005hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS về khiếu nại, tốcáo
4 Thông tư liên tịch của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, Bộ lao động, thương binh và
xã hội số 01/2011/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA-BTPngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHSđối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên
5 Thông tư liên tịch của Viện kiểm sát tối cao, Bộ công an và Bộ quốcphòng, Bộ tài chính, Bộ tư pháp số 17/2013/TTLT-VKSTC-BCA-BQP– BTC- BTP ngày 14/11/2013 hướng dẫn về việc đặt tiền để bảo đảmtheo quy định tại Điều 93 BLTTHS
6 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một sốquy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” củaBLTTHS năm 2003
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
1 Phạm Thanh Điền, “Thủ tục tố tụng khi xét xử người thành niên
mà khi phạm tội họ là người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/2003, tr 4.
2 Vũ Hồng Thêm, “Những vấn đề cần phải được chứng minh trong
Trang 11vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 17/2004, tr 8 - 11.
3 Lê Cảm, “Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên: Nhữngkhía cạnh pháp lí hình sự, TTHS, tội phạm học và so sánh luậthọc”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20, 21, 22/2004, tr 8 - 12, 02 -
8, 6 - 11
4 Đỗ Thị Phượng, “Về việc áp dụng Điều 306 BLTTHS năm 2003”,
Tạp chí luật học, số 12/2006, tr 32 - 36.
5 Đoàn Tấn Minh, “Những vướng mắc của BLTTHS trong việc truy
nã bị can, bị cáo là người chưa thành niên”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2008, tr 35 - 39.
6 Đoàn Tấn Minh, “Trao đổi về bài viết: Hoàn thiện các qui định củaBLTTHSvề việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người chưa
thành niên phạm tội”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2008, tr 5
-9
7 Phạm Văn Hùng, “Hệ thống điều tra thân thiện với người chưa
thành niên”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20/2008, tr 28 - 33
8 Nguyễn Thanh Trúc, “Biện pháp miễn chấp hành có điều kiện thờihạn còn lại của hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm
tội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20/2008, tr 59 - 66.
9 Trần Hoài Nam, Tường An, “Toà án gia đình và người chưa thànhniên: các mô hình trên thế giới và việc nghiên cứu thành lập ở Việt
Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/2010, tr 11 - 15, 22.
10 Nguyễn Thu Huyền, Những vấn đề cần xác định khi chuẩn bị xét
xử vụ án hình sự mà bị cáo là người chưa thành niên, Tạp chí toà
án nhân dân, số 17/2010, tr 40 - 43.
11 Nguyễn Trung Hoan, “Cần sớm sửa đổi, bổ sung Chương XXXII
BLTTHS về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên”, Tạp chí kiểm sát, số 19/2010, tr 34 - 36.
12 Vũ Thị Thu Quyên, “Yêu cầu đối với người tiến hành tố tụng trong
Trang 12vụ án có người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2010, tr 36 - 39.
13 Trần Hữu Quân, “Một số ý kiến trao đổi về việc thành lập toà gia
đình và người chưa thành niên ở Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, số
06/2011, tr 23 - 26
14 Quách Thành Vinh, “Mấy vấn đề về áp dụng pháp luật đối với
người chưa thành niên phạm tội bị xử phạt tù”, Tạp chí toà án nhân dân, số 6/2011, tr 10 - 12.
15 Nguyễn Sơn Hà, “Cần sửa đổi khoản 2 Điều 311 BLTTHS về biện
pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh”, Tạp chí kiểm sát, số 21/2010,
tr 36 - 39
16 Khuất Văn Nga,Trần Đại Thắng, “Thủ tục rút gọn trong
BLTTHS”, Tạp chí kiểm sát, số 7/2004, tr 7 - 10.
17 Phạm Hồng Hải, “Thủ tục rút gọn trong TTHS từ quy định của
pháp luật tới thực tiễn áp dụng”, Tạp chí kiểm sát, số 4/2006, tr 23
- 25
18 Hoàng Thị Minh Sơn, “Những bất cập về thủ tục rút gọn trong
TTHS và hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 11/2007, tr 50
-55
19 Nguyễn Văn Quảng, “Hoàn thiện các quy định của BLTTHS về
thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, số chuyên đề 18 - 20/2008, tr 90 - 96.
20 Vũ Gia Lâm, “Hoàn thiện quy định của BLTTHS về thủ tục rút
gọn”, Tạp chí luật học, số 8/2009, tr 46 - 51.
21 Nguyễn Văn Quảng, “Bàn về phạm vi, điều kiện và thẩm quyền áp
dụng thủ tục rút gọn theo quy định của BLTTHS năm 2003”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 5/2008, tr 62 - 67, 83.
22 Nguyễn Văn Quảng, “Giải quyết án hình sự theo thủ tục rút gọn
-thực trạng và những kiến nghị đề xuất”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2008, tr 67 - 72.
Trang 1323 Nguyễn Đức Mai, “Hoàn thiện thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp”, Tạp chí toà án nhân dân, số 15/2008, tr 7 - 14.
24 Phan Thị Thanh Mai, “Hoàn thiện pháp luật TTHS nhằm hạn chếviệc phải chuyển từ thủ tục rút gọn sang thủ tục chung để giải
quyết vụ án”, Tạp chí luật học, số 5/2010, tr 51 - 57.
25 Nguyễn Sơn Hà, “Một số đề xuất nhằm giải quyết án theo thủ tục
rút gọn đối với bị can được hiệu quả”, Tạp chí kiểm sát, số
10/2010, tr 36 - 38
26 Nguyễn Chí Cường, “Cần có sự hướng dẫn cụ thể thủ tục giải
quyết án hình sự theo thủ tục rút gọn”, Tạp chí kiểm sát, số
13/2010, tr 48
27 Nguyễn Sơn Hà, “Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo trong các vụ
án áp dụng thủ tục rút gọn”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
9/2010, tr 17 - 23
28 Phạm Minh Tuyên, “Những vướng mắc khi áp dụng thủ tục rút
gọn trong TTHS và một số kiến nghị”, Tạp chí toà án nhân dân, số
1/2011, tr 19 - 24
29 Nguyễn Sơn Hà, “Bảo đảm quyền con người của người bị tình
nghi phạm tội trong các vụ án áp dụng thủ tục rút gọn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/2011, tr 26 - 31.
1 Văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
2 Phiên toà xét xử vụ án hình sự tại toà án nhân dân quận hoặc thành phố
9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
Trang 14Tổng
10 giờ
TC
10 giờ TC
5 giờ TC
5 giờ TC
30 giờ TC
Ghi chú: SV nhận BT lớn vào giờ giảng LT đầu tiên của tuần 01 và làm bài BT cá nhân bằng hình thức bài kiểm tra vào giờ Seminar 2 của tuần thứ 4; nộp BT lớn vào giờ Seminar 2 của tuần 5.
Trang 15của thủ tục tố tụng đối vớingười chưa thành niên, đặcđiểm tâm lí lứa tuổi ngườichưa thành niên, đối tượngchứng minh trong vụ án đốivới người chưa thành niên.
Trình bày đặc điểm của việctiến hành tố tụng đối vớingười chưa thành niên
Trường Đại học Luật
Hà Nội;
- Các điều 301 - 310Bình luận khoa họcBLTTHS năm 2003,
Võ Khánh Vinh (chủbiên), Nxb CAND,
Đọc tài liệu và chuẩn
bị các câu hỏi về nộidung thảo luận
Đọc tài liệu và chuẩn
bị các câu hỏi về nộidung thảo luận
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS
KTĐG Nhận BT lớn vào giờ lí thuyết 1
Tuần 2: Vấn đề 1 2
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
Trang 16* Đọc:
- Chương XIV Giáo
trình luật TTHS,Trường Đại học Luật
Hà Nội;
- Từ Điều 311 đến Điều
317 Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, VõKhánh Vinh (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội,
2004 Seminar
Đọc tài liệu và chuẩn bịcác câu hỏi về nội dungthảo luận
Đọc tài liệu và chuẩn bịcác câu hỏi về nội dungthảo luận
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS
Tuần 3: Vấn đề 1 3
Trang 17* Đọc:
- Phần I, II Chương XVGiáo trình luật TTHS,Trường Đại học Luật HàNội;
- Từ Điều 318 đến Điều
319 Bình luận khoa họcBLTTHS năm 2003, VõKhánh Vinh (chủ biên),Nxb CAND, Hà Nội, 2004.Seminar
Đọc tài liệu và chuẩn bị các câu hỏi về nội dung thảo luận
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS
Tuần 4: Vấn đề 1 3
Trang 18* Đọc:
- Phần III Chương XV Giáo trình
luật TTHS, Trường Đại học Luật
Hà Nội
- Từ Điều 320 đến Điều 324 Bình
luận khoa học BLTTHS năm
2003, Võ Khánh Vinh (chủ biên),Nxb CAND, Hà Nội, 2004.Seminar
tố, xét xử theo thủtục rút gọn, sosánh với thủ tụcthông thường
Đọc tài liệu và chuẩn bị các câuhỏi về nội dung thảo luận
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS
KTĐG Làm bài KT thay thế BT cá nhân vào giờ Seminar 2
Tuần 5: Vấn đề 1 4
Trang 19- Trình bày khái niệm,
ý nghĩa của khiếu nại,
tố cáo trong TTHS;
quy định của phápluật TTHS về khiếunại, tố cáo
tố cáo, người bị tốcáo, thẩm quyền vàthời hạn giải quyết tốcáo
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cáccâu hỏi về nội dung thảo luận
- Đọc tài liệu và chuẩn bị các câu hỏi về nội dung thảo luận
Trang 20quyết tố cáo.
* KTĐG: Nộp BT lớn
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS
10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo Quy chế đào tạo hiện hành
- Kết quả kiểm tra đánh giá được công khai cho sinh viên biết
11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11.1 Đánh giá thường xuyên
Yêu cầu chung đối với các BT
BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times NewRoman hoặc Vn.Time; kích thước lề trên, dưới, trái, phải theo thứ
tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines (hoặc viết tay)
BT cá nhân: Bài kiểm tra trên lớp trong giờ thảo luận
Hình thức: Bài luận; bài kiểm tra trắc nghiệm có giải thích hoặc