1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương V - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

21 1,6K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 658,5 KB

Nội dung

06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 1 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC LỚP 11A8 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC LỚP 11A8 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Dùng đ/n đạo hàm tính đạo hàm của các hàm số sau tại điểm x tuỳ ý: a) y =f(x)= x 2 . b) y = f(x)=C (C là hằng số) và y =f(x)=x c) với x > 0. Câu 2: (Dưới lớp thực hiện) a) Nêu các bước tính đạo hàm của h/s bằng đ/n tại x 0 . b) Tính đạo hàm của hàm số y = x 3 tại x c) Áp dụng tính đạo hàm của hàm số y = x 2 +x tại điểm x ( )y f x x= = 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 3 Câu 1: a) y =f(x)= x 2 => f’(x) = 2x b) y = f(x)=C => f’(x)=0; y =f(x)=x =>f’(x)=1. c) với x > 0. Câu 2: Hàm số y = x 2 +x tại điểm x. +) ∆ y = f(x+ ∆ x)-f(x)=(x+ ∆ x) 2 +(x+ ∆ x)-(x 2 +x)= ∆ 2 x+2x. ∆ x+ ∆ x +) Suy ra: +) Nên: ĐÁP ÁN * Các bước tính đạo hàm bằng đ/n: Bước 1 : Giả sử là ∆x số gia của x 0 , tính ∆ y=f(x 0 + ∆ x)-f(x 0 ) Bước 2 : Lập tỉ số Bước 3 : Tính ∆ ∆ y x 0 lim ∆ → ∆ ∆ x y x ( )y f x x= = ⇒ 1 f'(x) = 2 x 2 1 y x x x ∆ = ∆ + + ∆ 0 0 lim lim ( 2 1) 2 1 x x y x x x x ∆ → ∆ → ∆ = ∆ + + = + ∆ Vậy y’=f’(x) = x 2 +2x Ta có: (x 2 )’ = 2x 2-1 (c)’ = 0 (x)’ = 1 1 ( )' , 0 2 x x x = > 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 4 Dự đoán (x 100 )’=? Dự đoán (x 100 )’=100.x 99 Dự đoán (x n )’= n.x n-1 ? 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 5 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) - Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 6 §2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Định lí 1: Hàm số y = x n (n ∈ N, n >1) có đạo hàm tại mọi x ∈ R và (x n )’ = nx n-1 Nhận xét: a) y = c (c hằng số) => y’ = (c)’ = 0 b) y = x => y’ = (x)’ = 1 Ví dụ: Một chất điểm M chuyển động trên trục nằm ngang có phương trình s = t 2 . Vận tốc tức thời của chất điểm tại t 0 = 4 bằng: A. 16 (đv vận tốc) C. 8 (đv vận tốc) B. 32 (đv vận tốc) D. 4 (đv vận tốc) 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 7 §2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Định lí 1: Hàm số y = x n (n ∈ N, n >1) có đạo hàm tại mọi x ∈ R và (x n )’ = nx n-1 Chứng minh: Giả sử ∆x là số gia của x, ta có: +) ∆y = (x+∆x) n -x n = (x+∆x-x)[(x+∆x) n-1 +(x+∆x) n-2 .x+…+ (x+∆x)x n-2 +x n-1 ] = ∆x[(x+∆x) n-1 +(x+∆x) n-2 .x+…+ (x+∆x)x n-2 +x n-1 ] a n – b n =(a – b) (a n-1 + a n-2 b+ a n-3 b 2 +… + a 2 b n - 3 +a b n-2 + b n-1 ) 1 2 2 1 ) ( ) ( ) . ( ). n n n n y x x x x x x x x x x − − − − ∆ + = + ∆ + + ∆ + + + ∆ + ∆ 1 1 1 1 1 0 ) lim . n n n n n x y x x x x nx x − − − − − ∆ → ∆ + = + + + + = ∆ Vậy (x n )’ = nx n-1 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 8 §2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) (x n )’ = nx n-1 ; (c)’ = 0; (x)’ = 1 Ví dụ 1: Tính: a)(sin 2 x + cos 2 x)’= b)(x 5 )’ = c)(x 2008 )’= 0 5x 4 2008.x 2007 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 9 §2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Định lí 1: Hàm số y = x n (n ∈ N, n >1) có đạo hàm tại mọi x ∈ R và (x n )’ = nx n-1 Nhận xét: a) y = c (c hằng số) => y’ = (c)’ = 0 b) y = x => y’ = (x)’ = 1 Định lí 2: Hàm số có đạo hàm tại mọi x dương và y x= 1 ( )' 2 x x = 06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 10 Có thể trả lời ngay được không, nếu yêu cầu tính đạo hàm của hàm số tại x = -3; x = 4? ( )f x x= [...]... QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) I Đạo hàm của một số hàm số thường gặp Ghi nhớ: (xn)’ = nxn-1 ( x )' = 1 2 x Ta có: (x2)’ = 2x; (x)’=1; (x2+x)’=2x+1 Dự đoán mối quan hệ (x2+x)’ v = (x2)’+(x)’ Nếu u=u(x), v= v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định Khi đó: (u +v) ’ = u’ + v (u -v) ’ = u’ - v (u .v) ’ = u v + u .v ' u ' v − uv ' u (v = v( x ) ≠ 0) v = 2 v   §2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM... '3 ± ± u ' n (u .v. w)' = u ' .v. w + u .v '.w + u .v. w ' §2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) II Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Định lí 3: Giả sử u=u(x), v= v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định Ta có: (u +v) ’=u’ +v (1) (u -v) ’=u’ -v (2) (u .v) ’=u’ .v + u .v (3) '  u  u ' v − uv ' (v = v( x ) ≠ 0) (4) v 2 v   Hệ quả: 1) Nếu k là một hằng số thì (ku)’ = k.u’ 1 v' 1 1 2) ( )' =... QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) II Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Định lí 3: Giả sử u=u(x), v= v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định Ta có: (u +v) ’=u’ +v (1) (u -v) ’=u’ -v (2) (u .v) ’=u’ .v + u .v (3) '  u  u ' v − uv ' (v = v( x ) ≠ 0) (4) v 2 v   V dụ 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) c) d) e) y ' = 3x 2 − 1 y = x - x+5 Tổ 1 6 5 6-3 ) y ' = 7 x + 30 x − 3 y =(x+3)(x... 2x −1 y= 7 x +3 Tổ 3 y ' = 2 ( x + 3) 3 f) y=5x3 - 2x5 y ' = 15 x − 10 x 2 4 §2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) II Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Định lí 3: Giả sử u=u(x), v= v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định Ta có: (u +v) ’=u’ +v (1) (u -v) ’=u’ -v (2) (u .v) ’=u’ .v + u .v (3) '  u  u ' v − uv ' (v = v( x ) ≠ 0) (4) v 2 v   Chứng minh: Xem Sgk_159 Mở rộng: (u1 ± u2 ±... x 2008 − 2 V y lim = 4015 x →1 x −1 §2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 1) Ghi nhớ: 1) ( x n )' = n x n −1 2) (c)' = 0; ( x )' = 1 1 3) ( x )' = 2 x 4) (u ± v) ' = u ' ± v ' Bài tập v nhà: - Học thuộc các quy tắc - C/m Hệ quả - Xem ĐH của h/s hợp - Làm BT: 1, 2, 3bc, 5 Sgk_163 5) (u .v) ' = u ' .v + u .v '; ( ku)' = k.u ' u u ' v − uv ' 6) ( )' = v v2 1 v' 1 1 7) ( )' = − ; ( )' = − 2 v v x x (v = v( x) ≠ 0, x... hằng số thì (ku)’ = k.u’ 1 v' 1 1 2) ( )' = − ; ( )' = − 2 v v x x (v = v( x) ≠ 0, x ≠ 0) V dụ 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y = 3 x b) 7 x y= 3 c) d) 1 y=x − x 1 y= 4 x +3 2 V dụ 4: Cho f(x)=2x3 – x2 Tìm x biết f’(x) >0 Lời giải: Ta có: f’(x) = 6x2 – 2x f’(x) > 0  6x2 – 2x > 0  2x(3x – 1) >0  x < 0 hoặc x > 1/3 x 2007 + x 2008 − 2 V dụ 5: Tìm lim x →1 x −1 Lời giải: Đặt f(x) = x2007+x2008... Sgk_163 5) (u .v) ' = u ' .v + u .v '; ( ku)' = k.u ' u u ' v − uv ' 6) ( )' = v v2 1 v' 1 1 7) ( )' = − ; ( )' = − 2 v v x x (v = v( x) ≠ 0, x ≠ 0) CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT Gv thực hiện: Phùng Danh Tú Gv trường THPT Trần Phú . )’+(x)’ v = Nếu u=u(x), v= v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Khi đó: (u +v) ’ u’ + v (u -v) ’ u’ - v = = (u .v) ’ = u v + u .v '. (4) u u v uv v v x v v −   = ≠  ÷   06/25/13 Gv: Phùng Danh Tú 14 V dụ 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y = x 3 - x+5 b) y =(x+3)(x 6 -3 ) c)

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w