ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG KINH TẾ TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP M’ĐRĂK TỈNH ĐĂKLĂK

71 405 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG KINH TẾ TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP M’ĐRĂK TỈNH ĐĂKLĂK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TÓM TẮT HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO. Tháng 06 năm 2009. “Đánh Giá Hiệu Quả Trồng Rừng Kinh Tế tại Công Ty Lâm Nghiệp M’Đrăk, Tỉnh ĐăkLăk”. HO THI PHUONG THAO. June 2009. “Assessing The Effect of Planting Economic Forest in M’Drak Forestry Company, Daklak Province”. Để góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, đáp ứng nhu cầu về gỗ đồng thời tạo thêm việc làm cho người dân sống gần rừng nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, thì việc trồng rừng các loài cây mọc nhanh cho năng suất cao đang là yêu cầu cấp thiết. Keo lai và bạch đàn trồng thuần loài tại công ty lâm nghiệp M’Đrăk tỉnh ĐăkLăk có khả năng sinh trưởng nhanh, lượng tăng trưởng bình quânnăm của keo lai đạt khoảng 17,87 m3hanăm. Sau 7 năm trữ lượng keo lai đạt bình quân khoảng 125,08 m3ha, cho lợi nhuận 19.260.363 đồngha. Lượng sinh trưởng bình quânnăm của bạch đàn đạt khoảng 12,34 m3hanăm. Sau 7 năm trữ lượng bạch đàn đạt bình quân khoảng 86,40 m3ha, cho lợi nhuận 1.817.314 đồngha.Rừng trồng keo lai và bạch đàn tại khu vực công ty lâm nghiệp M’Đrăk tỉnh ĐăkLăk không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn tận dụng được diện tích đất trống, đồi núi trọc một cách khoa học góp phần cải thiện môi trường đất, nâng cao tỷ lệ che phủ bề mặt, hàng năm tạo ra khoảng 33,42 côngha và khoảng 310,94 cônghachu kỳ 7 năm việc làm cho người dân địa phương và CBCNV của công ty góp phần thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân.v MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận 2 1.3.1. Phạm vi không gian 2 1.3.2. Phạm vi thời gian 3 1.4. Cấu trúc của khoá luận 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Sơ lược tổng quan về trồng rừng tại tỉnh Đăklăk 4 2.2. Giới thiệu về công ty lâm nghiệp M’Đrăk 5 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 5 2.2.2. Cơ cấu tổ chức 7 2.3. Điều kiện tự nhiên 10 2.3.1. Vị trí địa lý 10 2.3.2. Địa hình 10 2.3.3. Khí hậu, thủy văn 11 2.3.4. Hiện trạng tài nguyên rừng và tài nguyên đất 12 2.4. Điều kiện kinh tếxã hội 17 2.5. Tình hình lao động của công ty 18 2.6. Các chương trình, dự án đang được triển khai thực hiện tại công ty lâm nghiệp M’Đrăk 19 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Cơ sở lý luận 20vi 3.1.1. Rừng 20 3.1.2. Rừng sản xuất 20 3.1.3. Trữ lượng gỗ 20 3.1.4. Keo lai 21 3.1.5. Cây bạch đàn 21 3.1.6. Hiệu quả kinh tế 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2. Phương pháp thống kê mô tả 23 3.2.3. Phương pháp so sánh 23 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua 24 4.2. Các biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng kinh tế 29 4.2.1. Phương thức và phương pháp trồng rừng 29 4.2.2. Biện pháp kỹ thuật 29 4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của công tác trồng rừng 32 4.3.1. Hợp đồng kinh tế về trồng rừng kinh tế 32 4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai 33 4.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng bạch đàn 42 4.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế của rừng trồng bằng cây keo lai và rừng trồng bằng cây bạch đàn 44 4.3.5. Phân tích sự ảnh hưởng của giá sản phẩm và sản lượng đến hiệu quả kinh tế của rừng trồng 46 4.4. Đánh giá hiệu quả xã hội của việc trồng rừng kinh tế 50 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/02/2017, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan