Trắc nghiệm tâm tí TestTest là một hệ thống biện pháp được chuẩn hóa về mặt kỹ thuật, đượcquy định về nội dung và cách làm, nhằm đánh giá ứng xử của một người, nócung cấp một chỉ báo tâm
Trang 1- Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến bệnh tâm lí ở trẻ em.
- Xác định một số phương pháp tâm lí trong phòng ngừa và chăm sócbệnh tâm lí trẻ em
3 Kỹ năng:
- Người học có kỹ năng nhận dạng các rối nhiễu tâm lí ở trẻ
- Có kỹ năng tiếp cận và chuẩn đoán sớm những dấu hiệu bệnh tâm lí
ở trẻ
- Có kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ có biểu hiện bệnh tâm lí thườnggặp ở trẻ
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM BỆNH TRẺ EM
1 Hoàn cảnh ra đời của chuyên ngành tâm bệnh học
Trang 2- Trước đây, trong phân loại y học chính thống thường chia làm ba lĩnhvực độc lập với nhau: Các bệnh của cơ thể, bệnh tâm thần, các chứng bệnhneurose.
- Các nhà y học chỉ quan tâm đến những bệnh cơ thể, họ thường xemcác hiện tượng tâm lý là phụ Hoặc xem cơ thể và tâm lý diễn biến song song,không ảnh hưởng lẫn nhau (chủ nghĩa tâm thể song song) Nhưng thực tế,người thầy thuốc thường gặp phải những bệnh chứng mà không thể nào tìm
ra vết tích cơ thể Trong trường hợp ấy, họ đặt tên những chứng bệnh đó làbệnh "tưởng tượng", bệnh "chức năng", bệnh neurose (bệnh của thần kinh).Trong một thời gian dài, những người bị bệnh kiểu này chạy chữa theo cách
Những căn nguyên tâm lí xã hội: Những mối quan hệ phức tạp tronggia đình, xí nghiệp, cơ quan đoàn thể, khu phố, làng xóm, cộng đồng, tôngiáo, hoàn cảnh di cư thay đổi nơi ăn, chốn ở, lao động căng thẳng, công việcdồn dập, mâu thuẫn không giải quyết, những biến cố như tai nạn, tang tóc, lyhôn, thất nghiệp Tất cả những biến động trong cuộc sống xã hội đều ảnhhướng sâu sắc đến sức khỏe con người
- Nguyên nhân do thầy thuốc ít khi quan tâm đến những yếu tố tâm lí xãhội, đẩy bệnh nhân vào con đường thuốc men Nhiều khi làm hết xét nghiệmnày đến xét nghiệm khác, vừa tốn kém, vừa tạo tâm lí lo sợ, nuôi dưỡng bệnhtật, có khi gây ra những bệnh chứng trước kia không có
Trang 3Những căn nguyên tâm lí nằm trong phần vô thức, không được chủ thểnhận ra Ví dụ như những cảm giác lo âu, ấm ức, giận hờn, căm ghét từthời thơ ấu, bị dồn nén vào vô thức nay gặp dịp biểu hiện thành một số biếnchứng Trong những trường hợp này, khởi căn là phụ, mà tiền căn là chủ yếu.Một cơ cấu tâm lí chìm sâu trong vô thức đã hình thành, đây là một mặc cảm
mà chính người bệnh không nhận ra Vì vậy, có tác động lên tình huống hiệntại, lên hoàn cảnh khách quan vẫn không giải quyết Có giải tỏa được mặccảm vô thức mới chữa được bệnh
Vì vậy sau mỗi triệu chứng thực thể, như đau đầu, hen xuyển, nhứcxương sau khi khám lâm sàng và xét nghiệm kỹ lưỡng, nếu không thấy rõmột tổn thương nào và ngay cả khi tìm ra một nguyên nhân thực thể, cũngkhông loại trừ có một căn nguyên chính hay phụ nào về mặt tâm lí Do đó,khám nghiệm lâm sàng không dừng lại trong phạm vi thực thể mà phải mởrộng sang phạm vi tâm lí xã hội
2 Tiêu chuẩn xác định những bệnh có căn nguyên tâm tí (rối nhiều tâm lý)
- Một hay nhiều căn nguyên tâm lí đóng vai trò hiện căn hay khởi căn
- Bệnh nhân có một kiểu nhân cách riêng Thường có cá tính đặc biệt.Điều tra kỹ lưỡng tìm ra những tiền căn tâm lí xã hội
- Dùng tâm pháp có tác dụng rõ rệt
3 Tình hình phát triển chuyên ngành Tâm bệnh học:
Do ảnh hưởng của cuộc sống hiện đại, do những biến động nhanhchóng và sâu sắc trong tất cả các nước trên thế giới Đặc biệt đời sống tinhthần của con người có nhiều xáo động, sinh ra rối nhiễu tâm lí Hiện nay, theo
tổ chức y tế thế giới, có ít nhất từ 10 - 15% dân số có rối nhiễu tâm lí
4 Đối mạng nhiệm vụ của tâm bệnh học
4.1 Đối tượng của tâm bệnh học
Trang 4Tâm bệnh học là một chuyên ngành tâm lí học ứng dụng Nó nghiêncứu cơ chế của những rối loạn tâm lí của con người biểu hiện trong trạng tháibệnh lí (những hiện tượng bệnh lí có căn nguyên tâm lí).
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm bệnh học
- Tìm hiểu cơ chế và biểu hiện của các rối loạn tâm lí
- Tìm hiểu nguyên nhân của rối loạn tâm lí
- Phòng ngừa và biện pháp chữa trị rối loạn tâm lí
5 Phương pháp nghiên cứu tâm bệnh học
Khi thăm khám và nghiên cứu về tâm bệnh lí phải xem bệnh nhân làchủ thể không chỉ tiếp nhận tác động của thầy thuốc và nhà tâm lí, mà còn tácđộng trở lại, ảnh hường đến người thăm khám, thầy thuốc và nhà tâm lí phảithông cảm được nỗi đau của bệnh nhân
Để làm được điều đó, khi xem xét con người phải chú ý tới cả ba mặt:sinh lí (S), tâm lí (T), và xã hội (X) Không thể khẳng định mặt nào là chủ yếuhơn mặt nào Ba mặt đó tác động lẫn nhau tạo thành một tổng thể nhất định,
do đó, muốn thay đổi một nhân cách cần phải tác động lên cả ba mặt
Sơ đồ về mối quan hệ giữa S – T - X
Trong một ca bệnh cụ thể phải phân tích cả 3 mặt S - T - X Trên cơ sở
đó xác định vai trò của từng mặt quan trọng đến mức độ nào Từ đó xác địnhvận dụng những biện pháp cụ thể để tác động lên mặt này hay mặt khác và ởmức độ nào
5.1 Khám lâm sàng tâm tí.
X
S
T
Trang 5Những khâu trong quy trình khám lâm sàng tâm lí đòi hỏi nhà nghiêncứu cần phải có một vốn hiểu biết cơ bản về nhiều lĩnh vực.
Các khâu lâm sàng bao gồm:
- Quan sát (khám) những biểu hiện bên ngoài suy đoán ra nội tâm củangười bệnh Quan sát đòi hỏi nhà tâm lí phải có sự nhạy cảm, nhạy bén và cóvốn kiến thức kinh nghiệm Nếu bệnh nhân là trẻ em, nhà tâm lí chẳng nhữngquan sát đứa trẻ mà còn quan sát cả bố mẹ hoặc người thân chăm sóc trẻ.Việc khám không phải chỉ tiến hành trong buổi tiếp xúc ban đầu mà được tiếnhành trong tất cả quá trình trắc nghiệm, chăm chữa và trong khi trẻ chơi hayvẽ
- Hỏi chuyện: Đây là phương pháp cơ bản nhất khi tìm hiểu một conngười
Phương pháp này đòi hỏi nhà tâm lí phải biết lắng nghe và trò chuyện vớingười bệnh Những người bị rối nhiễu tâm lí hay hiểu sai lệch về mình vànhững người xung quanh, họ thường thích kể chuyện bản thân và ôn lại cuộcđời mình, nên cần hỏi thêm những người thân trong gia đình hay bạn bè của
họ Thông thường nên hỏi về tiền sử của họ để hiểu hơn những gì mới xuấthiện qua câu chuyện của họ có thể quan sát cách nói, cách suy nghĩ và phánđoán những tư tưởng đạo đức, chính trị, tính dục
Biểu mẫu khám lâm sàng
- Nêu tên tuổi, lí do đến thăm khám
- Tiền sử gia đình: Bố mẹ, anh chị em, tuổi, sức khỏe, nghề nghiệp, tínhtình (Nếu đã mất: mất vào lúc nào, nguyên nhân)
- Vị trí xã hội của gia đình
- Tình cảnh bất thường trong gia đình: bệnh tật, nghiện ngập, dòng họbên vợ, chồng
- Không khí và quan hệ gia đình, những biến cố trong gia đình, vào thờithơ ấu của bệnh nhân
Trang 6- Tiền sử bệnh nhân: Ngày sinh, nơi sinh Tình trạng người mẹ khimang thai, đẻ đủ tháng hay không Bú mẹ hay bú bình sữa Phát triển nhanhhay chậm: thời kì mọc răng, biết nói, biết đi, khỏe hay yếu Triệu chứng rốinhiễu từ bé: Sợ hãi, đái dầm, mút tay, nói lắp, quá ngoan (bị ức chế) các loạibệnh tật, có co giật hay không
- Các trò chơi thời niên thiếu và thanh niên Quá trình học tập, sở thích,
xu hướng đồng tính luyến ái không
- Hôn nhân: thời gian tìm hiểu, nhân cách của người vợ hay chồng, cóxung khắc hay không Thỏa mãn hay không trong quan hệ tình dục Tình hìnhcon cái Lối sống: rượu, thuốc lá, ma túy
- Các bệnh tật, tai nạn đã trải qua Nói rõ về những bệnh chứng tâm lítrước kia, được chữa ở đâu và chữa như thế nào
-Tính tình trước lúc bệnh Quan hệ như thế nào trong gia đình, với bạn
bè, với những người cùng làm việc Những hoạt động văn hóa, sở thích: đọcsách, xem kịch, xem phim, hội họa Đánh giá về năng lực: quan sát, trí nhớ,xét đoán, phê phán, óc sáng kiến, dễ mệt mỏi
- Tính cách: lo âu, lạc quan hay bi quan, tự tin hay không, tự kiềm chếhay không, tính tình có ổn định không, cáu gắt, cứng nhắc, nhút nhát, ích kỉ
- Giá trị đạo đức, tín ngưỡng, kiểu ăn tiêu, thái độ đối với bản thân vàngười khác, hứng thú và tham vọng
- Nội dung những giấc mơ Thói quen ăn ngủ, đại, tiểu tiện
Trang 7- Tâm trạng hiện tại: Mô tả đầy đủ cách ứng xử bên ngoài có vẻ bệnhhay không Có tiếp cận được với thực tế hay không Quan hệ với nhà tâm lý,thầy thuốc như thế nào, phản ứng như thế nào trong các tình huống: cử chỉ,nét mặt, vận động Thái độ và hành vi của bệnh nhân có ý nghĩa gì không?
- Tính tình lúc khám tỏ ra thoải mái hay cáu gắt, nghi ngờ, tách rời thực
tế Tâm trạng khớp với lời nói hay không Có hoang tưởng và hiểu lầm về sựvật và con người ở xung quanh không? Có tưởng tượng có người nào đóquan tâm đặc biệt đến mình không? Có khả năng tập trung chú ý hay không?Thái độ đối với bệnh tình của bệnh nhân, có tự xem mình là có bệnh haykhông
- Khám lâm sàng tâm lí trẻ em phần nào giống với khám lâm sàng tâm
lí cho những bệnh nhân lớn tuổi chịu hợp tác hay chống lại Vì vậy, phải biếttận dụng những cách thức giao tiếp phi ngôn ngữ như trò chơi, cử chỉ, vẽ Trò chuyện đem lại kết quả chỉ với trẻ trên 8 - 9 tuổi Trẻ có thể bộc lộ tâm tưcủa mình qua những hình vẽ hay trò chơi Đồng thời qua vẽ và trò chơi, trẻcũng giải tỏa ấm ức của mình Cho nên, vẽ và trò chơi vừa là phương phápchẩn đoán vừa là trị liệu
- Trong vẽ hình, không bắt buộc trẻ vẽ theo hình mẫu, mà vẽ tự do Nhàtâm tí chỉ gợi ý vẽ hình người, vẽ gia đình, vẽ cây Không vội vàng suy đoánhình vẽ hay trò chơi, mà phải đối chiếu với kết quả quan sát, hỏi chuyện đứatrẻ và những người có quan hệ với trẻ (bố mẹ, ông bà, giáo viên ) Thôngqua hình vẽ có thể giúp xác định, suy đoán về trí lực, cũng như về những ấm
ức vướng mắc nội tâm
- Trong việc tổ chức chơi cho trẻ, không nhất thiết phải dùng trò chơiđắt tiền Mỗi phòng khám tâm lí nhất thiết phải có một đồ chơi như búp bê, vàicon vật, những khối gỗ Nhà tâm lí phải biết chơi với trẻ, "đạo mạo" quákhông thể làm tâm lí Trong chẩn đoán tâm lí lâm sàng trẻ em cần chú ý ranhgiới giữa những hiện tượng bình thường và bệnh lí rất mong manh, phải đánhgiá tùy theo lứa tuổi và sau một tiến trình theo dõi khá lâu Đồng thời khôngbao giờ chỉ dựa trên một chỉ báo để chẩn đoán
Trang 85.2 Trắc nghiệm tâm tí (Test)
Test là một hệ thống biện pháp được chuẩn hóa về mặt kỹ thuật, đượcquy định về nội dung và cách làm, nhằm đánh giá ứng xử của một người, nócung cấp một chỉ báo tâm lí (trí tuệ, cảm xúc, năng lực, nét nhân cách ), trên
cơ sở đối chiếu với một thang đo đã được chuẩn hóa hoặc một hệ thống phânloại trên những nhóm mẫu khác nhau về phương diện xã hội
* Một số Test được thông dụng, sử dụng trong các phòng chẩn đoán
- Test Denver (DDST): dùng để đánh giá sự phát triển của trẻ từ sơsinh đến 6 tuổi Gồm 105 Item đánh giá mức độ khôn lớn của trẻ Các Itemđược chia trên phiếu kiểm.tra theo 4 mặt: Tư thế vận động, phối hợp mắt vàvận động, ngôn ngữ, quan hệ xã hội
- Test vẽ hình người của Goodenough: Test thực hiện đơn giản, song
có độ ứng nghiệm, ổn định cao, vì các bộ phận, các chi tiết trong hình vẽphản ánh khá rõ mức độ phát triền trí khôn theo lứa tuổi
- Test khối vuông Kosh: Nhằm đánh giá trí tuệ cho những người khôngnói được hoặc không quen sử dụng lời nói, hoặc bị rối loạn ngôn ngữ Test ápdụng cho trẻ từ 5 tuổi đến tuổi thanh niên Kết quả làm test đánh giá đượckhả năng phân tích tổng hợp, định hướng không gian, xét đoán, trừu tượng
- Test Raven (Test khuôn hình tiếp diễn chuẩn): Test đo khả năng nhận
ra quan hệ giữa các hình vô nghĩa, nhận ra tính logic của hệ thống Nhờ vậy
có thể đánh giá mức phát triển của tư duy, suy luận Đối với trẻ nhỏ và trẻchậm khôn có thể dùng test Raven màu Test gồm 36 bài tập (A,Ab,B) đơngiản hơn test Raven đen trắng
* Một số test đánh giá nhân cách thông dụng Các test đánh giá nhâncách thường dựa trên nguyên tắc phóng chiếu (Test - Projectif): Đặt chủ thểtrước một tình huống không rõ rệt, từ đó chủ thể tự do liên tưởng, suy luận,phản ứng, phán đoán, qua đó phản ánh những mối tâm tư, thường là vô thức.Quy trình triển khai làm test nhân cách đòi hỏi nhà tâm lí nhiều kinh nghiệm
và nhạy bén cao
Trang 9- Test C.A.T (children Apppereption Test) Dùng cho trẻ 3 - 10 tuổi Testgồm 10 bức tranh vẽ một thú vật quen thuộc (con heo) Mỗi bức tranh đề ramột tình huống, khi trẻ nhìn vào đó có thể bộc lộ những mối quan tâm tư bịdồn nén như lo hãi, ám sợ, ganh tị với anh, chị, em, ấm ức hoặc yêu cầu bố
mẹ âu yếm
- Test DUSS (Test ngụ ngôn của Louisa Duss) Test gồm 10 câuchuyện bỏ dỡ theo các chủ đề khác nhau, trẻ phải tiếp tục xây dựng câuchuyện cho hoàn chỉnh, qua đó phát hiện các mối tâm tư bị dồn nén của trẻtrong gia đình
- Test M.M.P.I (Minnesota Multiphasic Personality Inventory) Bảng liệt
kê nhiều mặt nhân cách Chủ phải trả lời 550 câu hỏi theo 3 cách: đúng, sai,không biết và phải sấp xếp theo 26 đề mục Dùng cho trẻ từ 16 tuổi trở lên.Test nhằm phát hiện mọi mặt của nhân cách về thể chất, giao tiếp xã hội Thường được dùng trong tâm bệnh
- Test Rogers (thích nghi cá nhân): Nhằm đánh giá khả năng thích nghitrong mối quan hệ gia đình, với những người thân trong gia đình và ý thứcbản thân của trẻ Test thường dùng cho trẻ từ 8 - 14 tuổi Test đánh giá 4 chỉsố: Tính tự ti, kém thích nghi xã hội, kém thích nghi gia đình và tính mơ mộng.Trên cơ sở đó nhận định về cách ứng xử của trẻ trong những hoàn cảnh khácnhau như co mình lại, tự ti, khoác lác, tự dằn vặt, lui về thế giới tướngtượng
- Test vẽ gia đình: Dùng cho trẻ từ 5 - 14 tuổi Thông qua cách vẽ, cách
bố trí các nhân vật, vị trí và kích thước của các nhân vật, các chi tiết trongtừng nhân vật có thể bộc lộ các mối quan hệ tình cảm của trẻ trong gia đình,cảm giác an toàn, hay lo hãi, gắn bó hay ghen tỵ
- Test vẽ cây: Thông qua hình vẽ cây có thể suy đoán những đặc điểmtính tình và nhân cách
Khi sử dụng các test, nhà tâm lí cần lưu ý: Test chỉ là một chỉ báo,không nên tuyệt đối hóa giá trị của nó Đặc biệt không thể dựa trên một chỉ số
Trang 10thông minh, kết quả một lần thử rồi quy kết cho một đứa trẻ là không thể họctập bình thường hay không đáp ứng một nghề nghiệp nào đó Vì dễ bị lạmdụng như vậy, nên phương pháp test đã bị một số học giả phê phán gay gắt.Nhưng nếu biết sử dụng một cách thận trọng và khoa học thì không nhữngtránh được tác hại đó, mà còn cung cấp cho người làm tâm lí những dữ kiện
có giá trị
Chương 2: MỘT SỐ BỆNH TÂM LÍ TRẺ EM
Bài 1: RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TRẺ EM
1 Khái niệm nhiễu tâm:
Theo Từ điển Tâm lí học: Nhiễu tâm là những biểu hiện tâm lí bấtthường xuất hiện một cách cố định, kéo dài ảnh hưởng đến cuộc sống hàngngày, nhưng chưa đến mức rối loạn nhân cách
Nhiễu tâm là một tập hợp các rối loạn tâm lí có tính chất chung sau đây:
- Có những rối nhiễu hành vi tương đối nhẹ
- Người bệnh có ý thức được tính chất bệnh lí của các rối loạn
- Các yếu tố tâm lí có vai trò là nguồn gốc phát sinh ra rối nhiễu
- Luôn luôn có một trạng thái lo hãi vào lúc này hay lúc khác trong sựtiến triển của bệnh
- Thuyết phân tâm học giải thích hiện tượng nhiễu tâm:
Trong các rối loạn nhiễu tâm, có sự xung đột giữa vô thức" và "siêu ýthức" Trong trường hợp này, "ý thức" có nhiệm vụ điều hòa xu hướng của
"vô thức" và “siêu ý thức” tạo sức ép dàn xếp chúng
Nếu sự thiết lập hòa giải khó, thì ý thức sẽ chống đỡ bằng một loạtnhững cơ chế tự vệ như dồn nén, thoái lùi, di chuyển, thăng hoa
Nếu các cơ chế tự vệ của ý thức không uyển chuyển, cứng nhắc,không có hiệu lực sẽ xuất hiện các triệu chứng nhiễu tâm
Trang 11Các nhà Phân tâm học cho rằng: Các triệu chứng nhiễu tâm có giá tựnhư là sự hòa giải tượng trưng giữa cái xung lực của "vô thức" và sự cấmđoán của "siêu ý
thức"
2 Các loại nhiễu tâm:
2.1 Lo âu: Thường có mặt trong hầu hết các nhiễu tâm.
Lo âu là một kích động tâm lí nặng nề và đau đớn do một sợ hãi khá rõgây ra Mỗi người chúng ta đều có sự tỉnh táo cần thiết trong môi trường xungquanh Lo âu là một sự lo lắng tỉnh táo đau đớn
Trong lo âu thường có những cảm giác sau: Co thắt lồng ngực, cảmgiác nguy hiểm, thất bại, sắp chết xảy ra, đánh trống ngực, thỉnh thoảngchóng mặt, buồn nôn, nhìn như có sương mù Các biểu hiện của hệ thần kinhthực vật xanh xám, run chân tay, tim đập loạn nhịp
- Cơn lo âu do một vài tình huống xúc cảm hoặc những hoàn cảnh đặcbiệt gây ra: ác mộng, một đứa bé sợ chó nhìn thấy con chó to, sự căng thẳng
ở trường học, hành động của nha sĩ khi nhổ răng, bác sĩ mổ
- Đôi khi cơn lo âu không rõ nguyên nhân xảy ra ở những trẻ hay cảmxúc, nhạy cảm với môi trường, phản ứng mạnh mẽ với các thất bại, có khíchất sợ sệt, một sự chấn thương nhẹ cũng gây siêu cảm xúc và ám ảnh trẻtrong những hoàn cảnh tương tự
- Yếu tố gia đình cũng ảnh hướng mạnh mẽ đến chứng lo sợ của trẻ.Khi khám cho trẻ, bố mẹ thường hay bộc lộ khí sắc lo âu của mình Mộtnghiên cứu 70 trẻ lo âu có 46 trường hợp cha mẹ lo âu Như vậy, khuynhhướng lo âu theo cha mẹ là có thật, một sự “lây lo âu”
Tóm lại trẻ lo âu thường sống trong lo âu, bản thân mình lại làm mồicho sự lo âu của mình trong sự cứng nhắc, định hình và kém thích ứng trướcnhững tình huống mà bản thân chúng cũng chứa một xung đột nào đó Trị liệunâng đỡ, giải toả trẻ và gia đình khỏi nguồn gốc của sự lo âu
Trang 122.2 Ám sợ - ám ảnh
- Chứng ám sợ là sự sợ sệt mang tính chất lo lắng gây ra bởi một đốitượng hoặc một tình huống nhất định mà trong đó không có nguy hiểm Sự sợsệt chỉ xuất hiện khi có mặt của những vật hay tình huống gây ám sợ
- Chứng ám ảnh là cảm giác lo hãi, đau khổ, dằn vặt hay một ý nghĩ ámảnh nào đó Bệnh nhân biết cảm giác hay ý nghĩ đó là phi lý, nhưng khôngcưỡng lại được Để đấu tranh chống lại những ám ảnh - ám sợ, người bệnhbắt buộc phải làm những nghi thức xua đuổi (rửa tay liên tục với số lần nhấtđịnh để chống lại ám ảnh sợ bẩn)!
- Bệnh nhân bị ám sợ thường chú ý đến cái cụ thể né tránh (con vật, cáikim) Hoặc nghi ngại những đối tượng vô hình (thuốc độc, vi trùng ), hoặctrạng thái tưởng tượng (bị bắn, ấn tượng về cái chết sắp tới, ám ảnh quên )
- Các biểu hiện lâm sàng của ám ảnh - ám sợ:
+ Ám sợ:
- Sợ bóng tối lúc trẻ 2 tuổi, trẻ chỉ ngủ được khi để đèn
- Ám sợ súc vật lớn lúc 3 tuổi
- Ám sợ con vật nhỏ lúc 4 - 5 tuổi+ Ám ảnh:
- Nghi thức ngồi bô lúc 2 tuổi kèm với tập chủ động cơ vòng
- trẻ 3 - 4 tuổi chỉ ngủ được khi đồ chơi đã được xếp hết vàophòng nó hoặc để trước mặt nó
Những biểu hiện trên đây chưa gây nhiễu tâm nếu người lớn không canthiệp thô bạo vào thói quen của trẻ Gây nhiễu tâm nếu kéo dài đến lúc trẻlớn, hoặc xuất hiện với tần số thường xuyên, cường độ lớn Sự nhạy cảm ởnhững trẻ này dẫn đến trầm cảm, hoặc gắn kết sự sợ hãi vào một đối tượng
cụ thể (sợ thỏ)
Trang 13Nhân cách của những trẻ có ám ảnh: mỗi trẻ sống với sự sợ của mìnhtheo kiểu nhân cách riêng.
- Trẻ nhút nhát sẽ bị ức chế
- Trẻ cởi mở trở nên nóng nảy và kích động
- Trẻ lo âu thu thập những bằng chứng về những nguy hiểm khác nhau,thậm chí tích cực sưu tập những phương pháp "làm tôi sợ"
- Ám ảnh đích thực với khuynh hướng thẩm tra, thường xuyên nghingờ, giám sát chặt chẽ về tình cảm
- Một tính cách suy nhược tâm thần: Mất ý chí, khuynh hướng nội quan,
ức chế trí năng
- Khuynh hướng đặc biệt: trật tự, sạch sẽ, tằn tiện, khúm núm
+ Cơ chế tâm lí của chứng ám ảnh: Các ám ảnh bị che dấu bởi cácnghi thức và bị các nghi thức chi phối, kiểm soát và ngày càng xâm lấn Một
số trường hợp nặng, trẻ bị tách ra khỏi cuộc sống hiện tại, gần như bị lôi cuốnvào sự ám ảnh của mình một cách hoang tưởng
- Lứa tuổi thiếu niên và vị thành niên có thể có ám ảnh về sự dị dạnghình thể của bản thân, liên quan đến cơ thể đứa trẻ ở tuổi dậy thì, sự sợ hãi
sẽ mất dần, nhưng đôi khi trở lại lúc mệt mỏi, tối tăm, cô đơn, làm cho trẻ nhớlại sự sợ hãi xa xưa Chứng ám ảnh ám sợ của trẻ có thể để lại di chứng khichúng trưởng thành 50% số người lớn bị ám ảnh ám sợ, có ám ảnh ám sợlúc nhỏ
2.3 Những biểu hiện Hysteria (thường gặp ở trẻ em từ 4 tuổi trở lên).
- Hystery là một chứng bệnh có biểu hiện ra ngoài bằng rất nhiều triệuchứng khác nhau, giống đủ loại bệnh nhưng không thể nào tìm ra tổn thươngthực thể Có thể hiểu Hystery là những biểu hiện giả bệnh lý, được xem nhưbắt nguồn từ tâm lý - tình cảm ít nhiều có ý thức
- Theo các bác sĩ nhi khoa, hysteri chiếm khoảng 1% bệnh nhi đếnkhám Có thể xảy ra thành "dịch" nhỏ, ở những nơi có trình độ văn hoá thấp
Trang 142.3.1 Các trường phái nghiên cứu về Hysteria:
Có hai trường phái đề cập đến vấn đề sinh bệnh của hystery Cả haitrường phái thống nhất chung về hystery là một trạng thái bệnh lí cơ năng,không phải là một bệnh giả vờ:
- Trường phái Charcot - Babinski: Xem bản chất hystery là tính tự ámthị Charcot cũng như Babinski, đã dùng ám thị gây ra các biểu hiện hysteriavận động ở người bệnh Trong hysteria, người bệnh cũng tự lừa mình nhưđối với người khác Đứa trẻ cảm thấy mệt nhọc hoặc bại liệt và "trình bày" rốiloạn này với xung quanh để mong được “một lợi lộc phụ” Chẳng hạn một emgái nhỏ, bị khó đọc và đau khổ với điều kiện học hành của mình, đã có hộichứng volkmann giả (sau một chấn thương thật bị gãy xương cẳng tay vàitháng trước) nên em không thể mang cặp, viết hoặc đến trường Trường hợpnày khác với đứa trẻ chủ tâm lừa đối để đạt một kết quả nào đó
- Trường phái Phân tâm học: Theo Freud, hysteria liên quan chủ yếuđến một sự thỏa mãn cơ thể của cá nhân, nó là những xung đột tâm lí đượcdiễn đạt bằng cơ thể
Người bị hysteria có những xung lực sinh dục rất mạnh mẽ và một số
sợ hãi dữ dội về bản năng sinh dục Những xung lực này có cường độ mạnh,chúng vượt qua rào của sự dồn nén, để thỏa mãn xung lực của mình dướidạng không làm cho mình lo sợ
Người Hystena kích dục tất cả những mối quan hệ bình thường (cácgiao tiếp xã hội) nhưng lại tránh tình dục ổn định và sâu
Người bệnh cần sự thoái lùi về giai đoạn môi miệng, trong đó toàn bộ
cơ thể bị vây hãm bởi chức năng tình dục, khát vọng tình dục, để bù trừ lại sựthiếu hụt ở phụ nữ hoặc sự kém cỏi của đàn ông trong quan hệ tình dục
Sự thiếu hụt trầm trọng này là nguồn gốc của sự suy yếu ý thức (suyyếu cái tôi), sự thành thục sớm về tình dục, là nguồn gốc của trầm cảm (trầmcảm hysteria), là cơ sở của ái kỷ (tập trung vào dục vọng của bản thân mình
do bệnh lí)
Trang 15- Yếu tố di truyền không có vai trò quyết định đối với hysteria
u ám ý thức kéo dài
- Cơn giả ngất: Là trường hợp mất ý thức ngắn xuất hiện trước nhữngngười chứng kiến Song cơn giả ngất không có dấu hiệu tim mạch, giống nhưtrường hợp có cơn ngất thật sự Bệnh nhi đờ đẫn, vô cảm đối với các kíchthích làm đau Rất hiếm cơn mang tính định khu, có thể có các cơn vắng ýthức ngắn kiểu động kinh (nhầm với động kinh) kéo dài vài phút (có ngườichứng kiến) trong tình huống đặc biệt (không khí gây xúc động, nhìn thấymáu, kim tiêm )
- Chứng Hysteria chuyển hoán:
+ Rối loạn vận động: Rối loạn vận động có những biểu hiện sau: Liệtmềm, hay co cứng (liệt nửa người, liệt 2 chân, liệt 1 chi ), rối loạn tư thế, cónhững vận động bất thường (run chân tay, vận động múa giật, có diện mạohài hước ) Có những rối loạn về thăng bằng và dáng đi khập khiễng, cocứng, chệch choang ) Giả khó viết
+ Rối loạn cảm giác và giác quan: Thường có những biểu hiện sau:Giảm thính lực (đo thính lực không có dấu hiệu bệnh) Thị giác bị ảnh hướng
đa dạng: Trẻ than phiền không nhận ra các đồ vật, các hình ảnh hoặc các nétchữ, nhìn hoá to hoặc hoá nhỏ, thu hẹp hướng tâm thị trường (chứng quáng
Trang 16mắt) Chứng câm là rối loạn chức năng nặng nhất trong hystery ở trẻ em, biểuhiện câm chọn lọc và chỉ nhất thời hoặc kéo dài.
+ Rối loạn nội tạng: Có rất nhiều rối loạn nội tạng, nhưng khó đánh giánên cần phải phân tích kĩ Thường hay gặp rối loạn hô hấp (nghẹt thở, cơngiả suyễn ), tiết niệu (đau bàng quang, bí đái, đái nhiều, ỉa đùn ), tiêu hóa(đau bụng, khó nuốt, buồn nôn ), khó phát âm, khó nuốt, nôn ói, nấc, ănkhông ngon
- Các biểu hiện uốn ván
Những chẩn đoán thông thưởng.
- Sự hiện diện yếu tố tâm lí khởi phát (cảm xúc)
- Diện mạo ly kỳ của các rối loạn
- Tính chất không điển hình và lệch lạc của chúng
- Không lo lắng của người bệnh về những triệu chứng (thờ ơ đẹp)
- Tính chất dễ thay đổi của các rối loạn và tính chất chữa khỏi bằngcách ly và ám thị
- Sự có những lợi lộc phụ rút ra một cách ít nhiều vô thức từ sự khaithác rối loạn
2.3.4 Nhân cách của trẻ Hysteria
Trang 17- Trẻ có biểu hiện tăng cảm xúc, tính dễ bị ám thị, tính đóng kịch, phóngđại các tư thế và các cảm xúc, hứng khởi tưởng tượng, phụ thuộc tình cảm,khuynh hướng bày đặt hoang đường với bịa chuyện, trình bày và tiếp xúccám dỗ với tính chất hứng dục bộc lộ trong tất cả hệ thống giao tiếp.
- Trẻ ở 7 - 8 tuổi hay xảy ra hystria, nhưng sẽ nhanh chóng mất đi Đứatrẻ hay sử dụng cơ thể mình như là "vật trung gian" - Ngôn ngữ cơ thể" trongmối quan hệ với người khác
Trẻ em thường kết hợp hysteria với những nét lo âu ám sợ, đó là tínhchất tổng hợp phức tạp của sự rối loạn tâm lí dạng hysteria
- Trong thăm khám nhằm phát hiện nhiễu tâm ở trẻ em Cần lưu ý trẻ
em là một cá thể đang hình thành các cơ cấu tâm lí, đang phát triển về mọimặt, chưa thành thục về nhân cách Vì vậy, những triệu chứng nhiễu tâmmang tính nhất thời thường đa dạng Trong quá trình phát triển tâm lí, trẻ cónhững biểu hiện nhiễu tâm nhẹ, có thể xem là bình thường, vào những lứatuổi nhất định, như ám sợ bóng tối, sợ súc vật Nhiều biểu hiện nhiễu tâm ởtrẻ có khả năng mất đi, không phải là nguồn gốc của những biểu hiện nhiễutâm lúc trưởng thành Tuy nhiên, cũng có một số biểu hiện nhiễu tâm vừa vànặng còn có ảnh hướng lâu đài sau này khi trẻ trưởng thành
2.4 Hẫng hụt
2.4.1 Hẫng hụt là gì?
Trang 18Là cảm giác của một người phát sinh do một sự kiện nào đó khiến conngười không có khả năng đạt tới mục tiêu mong muốn, không thỏa mãn đượcnhu cầu cá nhân hay mất an toàn trong cuộc sống.
Cuộc sống con người là một quá trình đối phó với những hẫng hụtkhông bao giờ kết thúc, nhằm giúp con người thích nghi với tự nhiên và xãhội
Ngày nay trong điều kiện xã hội phát triển, các hẫng hụt của con ngườilại trở nên phổ biến hơn so với trước đây Vì vậy, hẫng hụt trong cuộc sống làtất yếu Vấn đề đặt ra là con người phải thích nghi như thế nào với nhữnghẫng hụt thường xuyên đó Thông thường con người tìm cách khác nhằm loại
bỏ hẫng hụt đó Khi không loại bỏ được con người học cách" chung sống" vớihẫng hụt Thậm chí cùng chung sống hết năm này đến năm khác
b) Hẫng hụt cá nhân:
Một người đau khổ khi không thực hiện được các tham vọng của mình
vì hạn chế riêng có thực hay do tưởng tượng
Những vấn đề về thể chất lẫn tâm lí đều có thể là nguồn gốc gây hẫnghụt cá nhân
Trang 19Hẫng hụt cá nhân thường tạo ra những mặc cảm tự ti và có ý nghĩmình là một người kém giá trị và điều này lại làm tăng thêm hẫng hụt.
Hẫng hụt cá nhân nhiều khi không xuất phát từ sự kém cỏi thực sự màxuất phát từ mức độ khát vọng của cá nhân không dựa trên cơ sở thực tế
- Các phản ứng rút lui hay chạy trốn
- Các phản ứng thỏa hiệp hay thay thế
2.4.3.1 Phản ứng hung tính:
Con người có phản ứng hung tính đơn thuần có thể tạm thời làm dịubớt căng thẳng về tâm lí hay thể xác do hụt hẫng gây ra, song về lâu dài sẽchạm đến sự phản đối của xã hội, gây ra những cảm giác tội lỗi hay sự trừngphạt Chính điều này lại tạo ra những hụt hẫng mới
a) Chuyển hoán hung tính (displaced aggressio)
Chuyển hoán hung tính là hướng những tình cảm thú địch của mìnhsang một đối tượng hay một cá nhân không thực sự là tác nhân gây hẫng hụt
Có những hình thức chuyển hoán hung tính thường gặp là: chọn đốitượng bung xung, giận dữ "tràn lan" và có ý đồ đe dọa tự sát
- Chọn bung xung
Bung xung để cá nhân trút bỏ hung bạo thường là những người thântrong gia đình, các thành viên cấp dưới, bạn bè Những người không phải làtác nhân gây hẫng hụt Hiện tượng chọn bung xung được gọi là "giận cáchém thớt"
- Giận dữ "tràn lan "
Trang 20Là một kiểu phản ứng giận dữ trường diễn Cá nhân có xu hướng nhìnnhận bất cứ tình huống nào cũng bằng con mắt thù địch kể cả những tìnhhuống vô thưởng vô phạt Do có mỗi ác cảm của cá nhân, lẽ ra được chuyểnvào một đối tượng bung xung nào đó thì lại trở thành tràn lan hay "vu vơ".
Các nhà tâm bệnh học cho rằng, sự giận dữ "tràn lan" thường xuyênxảy ra được bắt nguồn từ sự thù địch với bố mẹ thời thơ ấu Nó có thể bộc lộthành nỗi ác cảm với tất cả mọi người quen biết, mà hậu quả là cá nhân khótạo dựng tình cảm bạn bè bình thường Cá biệt có sự hụt hẫng sâu sắc và daidẳng dẫn tới một cơn điên dại mù quáng có thể giết chết bất cứ người nàođến gần lúc đó
- Tự sát
Tự sát hay xảy ra khi cá nhân không dám bộc lộ công khai tình cảm thùđịch của mình, mà hướng tình cảm đó vào nội tâm Sự hung bạo đượcchuyển thành hành động tự lên án mình, đôi khi có thể dẫn tới ý định tự sáthoặc đe dọa tự sát
Các kiểu tự sát thay đổi tùy thuộc vào nền văn hóa Theo thống kê củacác nước cho thấy khoảng 85% các vụ tự sát đều có dấu hiệu báo trước bằnglời nói hoặc hành động có thể biết trước được Một trong những tín hiệu cónguy cơ rõ ràng nhất là những lời nói như: "tôi sẽ chết mất" hoặc "tôi chẳngcòn sống được bao lâu nữa" Tất cả lời nói lẫn hành động đó đều là những
"tiếng kêu cứu không thể bỏ qua được
b) Các biên pháp ngăn chặn tính hung bạo để bảo vệ cá nhân và xã hội
Mỗi người phải biết kiềm chế tính hung bạo bằng cách này hay cáchkhác Chúng ta thường xử lý một người hung tính hoặc bằng cách trừng phạt
vì hành động hung bạo công khai, hoặc bằng cách cho phép bộc lộ sự thùđịch của mình một cách nào đó có kiềm chế, nhưng đảm bảo không vi phạmđến các quyền lợi của người khác
- Biện pháp trừng phạt:
Trang 21Dập tắt phản ứng hung tính bằng cách đặt ra những cấm kị đối vớihành vi hung tính và trừng phạt khi cá nhân vi phạm những cấm kị đó.
Đe dọa trừng phạt có thể là một công cụ hữu hiệu để khống chế một sốcác biểu hiện hung tính Ví dụ như tệ ăn cắp, ăn trộm sẽ xảy ra nhiều hơn khikhông có sự đe dọa bị bắt hay bị trừng phạt
Tuy nhiên không phải bao giờ cũng đúng nếu dùng đe dọa và trừngphạt nghiêm khắc để kiểm soát hung tính Nếu chỉ đe dọa và trừng phạtnghiêm khắc có thể sẽ làm tăng thêm hung tính hơn một cách công khai
- Bộc lộ có kiểm soát
Phương pháp này giúp cá nhân trút bỏ những tình cảm thù địch nặng
nề vào các "kênh" mà xã hội có thể chấp nhận được
Nguyên tắc của phương pháp này là để cho hung tính tương đối được
tự do bộc lộ một cách vô hại bằng cách tạo ra một thời gian, không gian cho
cá nhân trút bỏ những tình cảm thù địch của mình thông qua lời nói, việc làmhay trò chơi cảm giác mạnh
Bộc lộ có kiểm soát được chứng minh là một biện pháp có giá trị để đốiphó với tính thù địch quá mức ở trẻ em và cả người lớn
* Các cách bốc lộ có kiểm soát:
Tạo hình nộm: hình nộm với hình dạng mơ hồ được đặt trên một lò xo
và bao giờ cũng dao động trở lại mạnh hơn khi có tác dụng Nó thể hiện "sự
có cảm giác với hung tính"
Giải tỏa hung tính thông qua các môn thể thao, các nghề thủ công,những việc vặt trong nhà, những thú vui riêng
Giải tỏa hung tính bằng cách đọc các chuyện về bạo lực Thậm chí cómột nhà Tâm bệnh học như: Howard (1957) đã nêu lên những bằng chứngkhẳng định các tác giả viết các chuyện bạo lực cũng cảm thấy được giải tỏatrong khi viết các tác phẩm loại này
2.4.3.2 Phản ứng rút lui: (chạy trốn)
Trang 22Phản ứng rút lui khỏi tình huống hẫng hụt là phản ứng phòng vệ cơ bảnthứ hai.
Phản ứng rút lui có thể diễn ra dưới dạng hiển nhiên là chạy thoát thân,hoặc thông thường dưới dạng tế nhị hơn là rút lui vào một lớp vỏ của cơ chếphòng vệ tâm lí Những phản ứng rút lui thông thường bao gồm: dồn nén, đờisống "xê dịch", phản ứng "hippie", thoái bộ
a) Dồn nén:
Dồn nén là một cơ chế đặc biệt quan trọng để đối phó với nhiều hẫnghụt xảy ra hàng ngày Dồn nén là quá trình loại bỏ khỏi ý thức một ý nghĩhoặc cảm giác đau đớn, tội lỗi hoặc xấu hổ
Điều quan trọng là dồn nén không phải là quên hẳn những ý nghĩ, cảmgiác đau đớn, tội lỗi, xấu hổ vì nếu những điều bị dồn nén này được trở lại với
ý thức (bằng ám thị hay một điều kiện nào đó) sẽ làm cá nhân nhớ lại hoàntoàn
Cơ chế dồn nén có nhược điểm: Con người không thể phát huy đượccác phương thức thích nghi thực tế và thích hợp của bản thân Do đó mộtmục tiêu quan trọng của tâm pháp là giúp con người nhận ra và đi tới chấmdứt các tình cảm bị dồn nén của mình
b) Huyễn tưởng:
Huyễn tưởng là hình ảnh, biểu tượng do trí tưởng tượng tạo ra lúc thứchoặc lúc ngủ Huyễn tưởng xảy ra khi ước muốn của con người bị cản trởkhông thực hiện được con người rút lui vào thế giới huyễn tưởng, nơi nhữngước muốn có thể được thỏa mãn, không bị cản trở
Các nhà phân tâm học cho rằng, chức năng hàng đầu của hầu hết cácgiấc mơ là thỏa mãn được các ước vọng bị thực tế làm cho hẫng hụt Sự thỏamãn một ước muốn có thể được thể hiện một cách rõ ràng trong giấc mơthông qua các đối tượng tượng trưng mà chính người nằm mơ không lý giảiđược Do đó, những giấc mơ đó phải được giải mã
Trang 23c) Đời sống xê dịch:
Đời sống xê dịch là phản ứng với những hẫng hụt bằng cách thay đổiđiều kiện sống, việc làm và gia đình (những lần ly hôn) được lặp đi lặp lạinhiều lần Những người có đời sống "xê dịch" chỉ vì "xê dịch" mà thôi
d) Phản ứng hippie (lối sống thác loạn)
Phản ứng hippie là ứng xử lập dị được xem như một phản ứng rút luitránh các hẫng hụt của đời sống hiện tại
Bằng lối sống không theo lề thói "nhóm hippie" đứng ngoài xã hội vàtránh né phần lớn các trách nhiệm của người công dân Họ thường dùngquần áo, tiếng lóng kì quặc, một số lễ nghi kì dị và đôi khi còn dùng cả matúy Họ tôn sùng cảm nghĩ là đang nỗi loạn
Phản ứng hippie là một thích nghi sai lệch
2.4.3.3 Phản ứng thỏa hiệp: (thay thê)
Trong tình huống, con người không thể giảm bớt hẫng hụt bằng phảnứng hung tính hay phản ứng rút lui, mà chỉ bằng cách thỏa hiệp Có nghĩa làcon người buộc phải nhượng bộ một phần các mối đe dọa do hẫng hụt tạo ranhưng không hoàn toàn từ bỏ các mục tiêu đang bị cản trở Như vậy, sử dụngphản ứng thỏa hiệp con người phải giảm bớt tham vọng hoặc chấp nhận cácmục tiêu mang tính tượng trưng và thay thế Tuy mục tiêu mới không thỏamãn mục tiêu cũ, song cho ta lối thoát để biểu lộ những ước muốn bị hẫnghụt vào thực tế
Trang 24Có các dạng phản ứng thỏa hiệp sau:
a) Thay thế.
Các xung đột bị hẫng hụt đôi khi bị thay thế bằng các hoạt động trong
đó nội đung của các mục tiêu về cơ bản không thay đổi
Thay thế là một dạng phản ứng không được xã hội dễ dàng chấp nhậnbằng thăng hoa Khi sử dụng phản ứng thay thế có thể kéo theo một số mặccảm tội lỗi, tự ty, mặc cảm tự phản đối mình
Ví dụ: các thôi thúc tình dục bị hẫng hụt thì sự thay thế có thể diễn radưới dạng thủ dâm hoặc nói năng tục tiễu, thô bỉ
b) Phóng chiếu:
Phóng chiếu là gán cho người khác những cảm xúc, những ham muốncủa mình, mà không chấp nhận những cảm xúc, những ham muốn đó củamình
Bằng cơ chế phóng chiếu, con người có khả năng hướng những tìnhcảm hung tính của mình trực tiếp tới những người khác thay cho hướng vàobản thân mình
Phóng chiếu còn cho phép một người đỗ lỗi cho người khác thay chongười khác hoặc thậm chí các đồ vật đã gây ra thất bại mà không phải domình gây ra
Freud cho rằng, cơ chế phóng chiếu là do các đòi hỏi của cái ấy tạo ra
lo âu, căng thẳng mà cái tôi đỗ lỗi cho nguyên nhân nào đó từ bên ngoài, màcái tôi dễ dàng đối phó hơn
c) Phản ứng bù trừ và bù trừ quá mức:
- Bù trừ: Bù trừ là một cố gắng nhằm ngụy trang sự hiện diện của mộttình trạng yếu kém hay một tình trạng không được ưa thích bằng cách nhấnmạnh một tình trạng được ưa thích
Cách ứng xử bù trù là nhằm tạo ra sự chấp thuận của xã hội đối với cánhân và đôi khi nó mang lại những thành quả có giá trị nhất định
Trang 25Cách ứng xử bù trù cũng giống như bất cứ một cơ chế tự vệ đều cógiới hạn nhất định Nếu vượt quá giới hạn sẽ chuyển sang bù trừ quá mức.
- Bù trừ quá mức là hiện tượng luôn luôn khẳng định mình là ưu việthơn những người khác nhằm che dấu tình trạng yếu kém của mình
Bù trừ quá mức ít khi mang lại hiệu quả, làm giảm bớt hẫng hụt vì sựphản đối của mọi người Thường xuyên dùng bù trừ quá mức để giảm bớthẫng hụt, sẽ làm tăng thêm cảm giác thất bại và mặc cảm tự ty cho cá nhân
e) Đồng nhất hóa với đối tượng gây hẫng hụt:
Con người khi cảm thấy bị cản trở công việc, trong cuộc sống sẽ bảo vệmình bằng cách tạo ra cho mình những suy nghĩ, cảm xúc hoặc có nhữnghành động giống với đối tượng gây cản trở cho mình
Đồng nhất hóa với đối tượng gây hẫng hụt là một cơ chế phòng vệ của
kẻ yếu chống lại kẻ mạnh Cơ chế này diễn ra thường xuyên hàng ngày trong
xã hội có cạnh tranh về mọi phương diện
3 Các nguyên nhân gây rối nhiễu tâm tí:
3.1 Các yếu tố thực thể:
Các yếu tố trước khi sinh: Tổn thương nhiễm trùng hay kí sinh trùng,tổn thương nhiễm độc (thuốc, rượu, ma túy ), tổn thương liên quan đến cáccăn bệnh của mẹ (bệnh thận, bệnh tim, dị dạng, suy dinh dưỡng.)
Trang 26- Các yếu tô khi sinh: Đẻ non, tổn thương não khi sinh, tương khắc máu
mẹ và thai nhi
- Các yếu tô sau khi sinh: Tổn thương não sau khi sinh có nhiễm trùnghoặc kí sinh trùng, viêm não Tổn thương não do nhiễm độc, tổn thươngnão có liên quan đến chấn thương não, các u não
3.2 Các bệnh có nguồn gốc gen và bẩm sinh.
- Bệnh 3 nhiễm sắc thể 21 (down) Sự dị thường của các nhiễm sắc thểsinh dục và nhiễm sắc thể bình thường Các dị dạng bẩm sinh (não nhỏ, nãolớn, não nước )
3.3 Các tật và bệnh cơ thể
Suy giảm các giác quan Tổn thương vận động do não, tổn thương thầnkinh do não Tổn thương cơ bắp Di chứng do tai nạn về thân thể, không cótổn thương não… Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải Bệnh cơ thểkéo dài (ung thư, hen, phế quản, bệnh về máu )
3.4 Các yếu tố thuộc môi trường và xã hội:
- Các rối nhiễu tâm lí trong gia đình: Trầm nhược của mẹ sau khi
sinh Rối nhiễu tâm lí của một hoặc cả bố mẹ Nghiện rượu, ma túy của bốhoặc mẹ Rối nhiễu tâm lí nặng nề các thành viên của gia đình
- Thiếu hụt tình cảm, giáo dục: Thiếu hụt tình cảm sớm, từ nhỏ ,
thiếu hụt tình cảm về sau Thiếu hụt giáo dục
- Bị đối xử tàn ác hoặc bỏ mặc: Bị hành hạ và hung bạo về thể xác Bị
bỏ mặc nặng nề Bị lạm dụng tình dục
- Các sự kiện dẫn đến cắt đứt các quan hệ tình cảm: Trẻ nằm viện
lâu dài hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần Bố hoặc mẹ nằm viện lâu dài hoặc lặp đilặp lại nhiều lần Cái chết của một trong hai người hoặc bố hoặc mẹ Cái chếtcủa ông hay bà hoặc của anh chị em Bố mẹ bỏ rơi
- Bối cảnh xã hội - gia đình đặc biệt: Trẻ sinh đôi, con nuôi Bố mẹ ly
hôn Trẻ do ông bà nuôi Gia đình chỉ có bố hoặc mẹ Bố mẹ bị bệnh cơ thể
Trang 27nặng.Gia đình nhập cư hay chuyển cư Môi trường xã hội - gia đình hết sứcbất lợi.Trẻ do thụ tinh nhân tạo.
Dưới góc độ tâm lí: Trạng thái cảm xúc tiêu cực, âm tính kéo dài (tính
khí buồn bã, chán nản, bi quan), làm ảnh hướng đến toàn bộ đời sống tâm lícon người: Cảm xúc, nhận thức, hành vi và chức năng sinh lý
- Cảm xúc: buồn không rõ nguyên nhân, cảm thấy trống rỗng, cáu kỉnh,mất hứng thú, thất vọng, chán nản
- Nhận thức: nhận thức tiêu cực với bản thân, với người khác, với xungquanh và với tương lai Giảm chú ý, trí nhớ, bi quan, giảm lòng tự trọng cảmthấy tội lỗi và thất bại
- Hành vi: không thoải mái khi tiếp xúc với người khác, rút lui khỏi xãhội, thay đổi thói quen, nằm lì, hoặc kích động, khóc nhiều, giảm ý chí, có ýmuốn tự
- Chức năng sinh lý: suy yếu, uể oải, không muốn cử động, chân taymỏi rã rời (mặc dù không có bệnh gì rõ rệt), mất ngủ, kém ăn, kiệt sức, sụtcân
Dưới góc độ tâm bệnh học: Trầm cảm được gọi là bệnh tâm lí ảnh
hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cá nhân, quan hệ xã hội và công việc của chủthể
Trầm cảm biểu hiện ở cả 4 mặt: Cảm xúc, nhận thức, hành vi và chứcnăng sinh lý cơ thể
Trang 28- Người bị trầm cảm điển hình tự đánh giá thấp bản thân và thườngxuất hiện các ý tưởng bị phạm tội (Đây là cơ sở để chẩn đoán phân biệt vớirối loạn lo âu, bởi người có rối loạn lo âu tuy cảm thấy bất an, lo âu, sợ hãinhưng vẫn đánh giá cao bản thân Tương tự như vậy, nỗi đau khổ được đặctrưng bởi cảm giác mất mát, nhưng không có sự suy giảm tính tự trọng Tấtnhiên trầm cảm có thể cùng tồn tại với cả hai trạng thái này)
- Rối loạn trầm cảm có thể đi từ nhẹ đến nặng Trạng thái nhẹ có thểkhó phân biệt với bình thường Thân chủ có thể không buồn cả ngày nhưngcảm nhận cuộc sống với một viễn cảnh tối tăm, u ám và cảm giác thất vọng
Ở trạng thái vừa, thân chủ thường không có khả năng hoàn thành các chứcnăng thông thường của họ (ví dụ: để làm việc hoặc duy trì các công việc tronggia đình) Ở trạng thái nặng, nguy cơ tự sát cao và có thể đe dọa đến sứckhoẻ do chế độ ăn không đủ, thiếu lượng dịch đưa vào cơ thể và kém chămsóc bản thân Một số thân chủ trầm cảm có thể có các ảo giác và hoangtưởng
2 Dịch tế học
Theo thống kê, có khoảng 10- 1 5% người lớn trong dân số nói chung
có ít nhất một cơn trầm cảm nặng trong giai đoạn nào đó của cuộc sống vàthường xuất hiện ở phái nữ nhiều hơn ở phái nam Tỉ lệ của rối loạn trầm cảmcao đáng kể ở người có mối quan hệ xã hội kém hoặc ly hôn, góa bụa
Rối loạn trầm cảm nặng có thể bắt đầu ở bất kỳ tuổi nào và thườngnhất trong lứa tuổi 20 - 50; tuổi trung bình thường gặp khoảng 40 tuổi Tuynhiên, tần suất bệnh ngày càng gặp nhiều ở nhóm người dưới 20 tuổi, có lẽliên quan đến việc lạm dụng rượu hoặc ma tuý
3 Nguyên nhân gây bệnh
3.1 Di truyền
Các nghiên cứu tần suất bệnh trên trẻ sinh đôi, trong gia đình và ở dân
số chung đã đưa đến phát hiện yếu tố di truyền ít nhất Tỉ lệ trầm cảm caonhất trong số những người có mối liên quan thứ nhất với người bệnh Tỉ lệ
Trang 29bệnh ở sinh đôi cùng trứng là 65% - 75% trong khi ở trẻ sinh đôi khác trứngchỉ là 14% - 19%.
3.2 Bất thường trong chất dẫn truyền thần kinh
NoreDinePhrine: Người ta cho rằng Norepinephrine giảm trong trầmcảm Việc các thuốc như Imipramine, Desipramine làm ức chế sự tái hấp thuNorepinephrine ở tế bào trong trầm cảm
Serotonine: Các thuốc thuộc nhóm ức chế tái hấp thu Serotonine chọnlọc trên các thân chủ trầm cảm, giảm Serotonine có thể thúc đây quá trìnhtrầm cảm và trên vài thân chủ có xung động tự sát Người ta thấy các chấtchuyển hoá của serotonine trong dịch não tuỷ giảm
DoDamine: Một số công trình cho thấy hoạt động của Dopamine tăngtrong hưng cảm và giảm trong trầm cảm
3.4 Các yếu tố tâm lý:
Trầm cảm được hợp thành bởi ba nhân tố chính: nhận thức, hành vi, vàhóa sinh Theo quan điểm của những nhà trị liệu nhận thức, khi thay đổi nhậnthức, ta còn thay đổi được cả tâm trạng, hành vi và có thể cả nhân tố hóa sinhgây nên trầm cảm
Nhận thức có xu hướng tiêu cực là quá trình hạt nhân gây nên trầmcảm Thường người bị trầm cảm có nhận thức tiêu cực về bản thân, về môitrường và về tương lai:
- Nhận thức có xu hướng tiêu cực về bản thân: Thân chủ luôn nhìn họnhư là nguyên nhân gây ra những điều tồi tệ, họ không có giá trị, không
Trang 30tương xứng với mọi người, họ là một người không hấp dẫn, không thú vị,không đáng yêu, kém cỏi, bất tài.
- Nhận thức có xu hướng tiêu cực về môi trường: Thân chủ cảm thấymôi trường hiện tại là quá tải đối với họ, gây nhiều áp lực lên họ và đôi khithân chủ cảm thấy kiệt sức Những trở ngại do môi trường, tình huống hiện tạigây ra thân chủ không thể vượt qua, giải quyết được
- Nhận thức có xu hướng tiêu cực về tương lai: Họ cảm thấy tương lai
vô vọng Thân chủ tin rằng sự nỗ lực của bản thân sẽ không đủ sức thay đổinhững trở ngại trong cuộc sống của họ Cái nhìn tiêu cực về tương lai thường
là nguyên nhân chính dẫn đến ý tưởng tự tử và thôi thúc bệnh nhân trầm cảmthử thực hiện hành vi tự tử
Aaron Beck đã thành công và mở đường cho việc áp dụng liệu phápnhận thức để điều trị trầm cảm Beck tin rằng trầm cảm tồn tại vì nhiều thânchủ không nhận thức được những ý tưởng tự động tiêu cực mà chúng lặp đilặp lại, như "Tôi sẽ không bao giờ giỏi như bố tôi", hay tôi phải có trách nhiệmlàm vui lòng mọi người" …
Vì tính không hiện thực của những thói quen suy nghĩ sai lệch này, nhàtrị liệu cần tìm đến những kỹ năng đặc biệt nhằm thay đổi nền tảng nhận thức
mà chính nó đã gây nên sự trầm cảm ở thân chủ và làm cho tình trạng ngàymột nghiêm trọng hơn
- Trầm cảm còn xuất hiện khi thân chủ không thể hiện hay bộc lộ rabằng lời những cảm xúc tiêu cực, những dồn nén tâm lý trong cuộc sốnghằng ngày Việc không thể chia sẻ những điều gây nên sự buồn phiền, lo lắngvới người thân hoặc bạn bè xung quanh sẽ dẫn đến thân chủ tự rút lui, cô lập
và gây tình trạng trầm uất
- Môi trường xã hội chung quanh cũng ảnh hưởng rất nhiều đến nguy
cơ gây trầm cảm Cuộc sống căng thẳng, bận rộn, nhiều áp lực, mất cân đốitrong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày xảy ra liên tục trong một thời giandài làm cho thân chủ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng trầm cảm
Trang 314 Những tiêu chuẩn chẩn đoán chứng trầm cảm
4.1 Khí sắc trầm hầu như suốt ngày và gần như mỗi ngày
- Chiếm khoảng 90% các trường hợp thân chủ than phiền mình cảmthấy buồn, chán nản, trống rỗng, vô vọng "không còn tha thiết điều gì nữa"
Họ nhận thấy bất hạnh và có thể nhìn tương lai một cách tuyệt vọng Họ cóthể đánh giá hoàn cảnh của họ là vô vọng và tin rằng họ không có tương laihoặc cuộc sống chỉ là một gánh nặng Sự đánh giá khách quan của bạn bèhoặc người thân cho thấy một bệnh cảnh đầy đủ hơn (Người khám sẽ nhậnthấy qua các thay đổi của thân chủ về dáng điệu, ngôn ngữ, y phục, cùng vớicác lời kể của thân chủ về bản thân)
- Một số thân chủ nói rằng họ không thể khóc trong khi những ngườikhác lại có những cơn khóc lóc vô cớ Một số người biểu hiện cảm xúc thayđổi trong ngày, cảm thấy xấu đi vào buổi sáng hoặc buổi tối
- Một số khác không thấy có triệu chứng cảm xúc trầm cảm thườngđược gọi dưới tên trầm cảm ẩn Ở các thân chủ này người xung quanh ghinhận có tình trạng thu rút khỏi xã hội và hoạt động giảm
- Ở trẻ em thường xuất hiện tình trạng cáu kỉnh, bực bội
4.2 Giảm sút rõ rệt hứng thú hoặc sự hài lòng, thoả mãn trong tất cả hoặc đa số những hoat động hầu như suốt ngày và gần như mỗi ngày
- Hầu hết thân chủ hoặc người nhà khai là người bệnh hình như khôngcòn tha thiết với bất kỳ hình thức hoạt động nào mà trước đó thân chủ rấtthích như: hoạt động tình dục, sở thích hoặc các công việc hằng ngày Họ cóthể cảm thấy mất thích thú và nhìn các hoạt động vui vẻ bình thường mộtcách thờ ơ, hoặc cho rằng nếu tham gia những hoạt động đó họ không cảmthấy thích thú (mất hứng thú sớm) Điều này có thể bao gồm từ không cómong muốn đến không thể thực hiện các thói quen, không chăm sóc bản thânhoặc gia đình và không quan tâm đến sống hay chết
Trang 324.3 Giảm cân dù không ăn kiêng hoặc tăng cân khá nhiều (thay đổi 5% trọng lượng cơ thể trong một tháng), tăng hoặc giảm sự ngon miệng mỗi ngày
Khoảng 70% trường hợp trầm cảm có triệu chứng này và kèm theo sụtcân Giảm thích thú ăn uống thường gặp và trong trường hợp nặng, thân chủ
có thể giảm cân do đói hoặc mất nước Chỉ có một số ít trường hợp đặc biệt
có cảm giác thèm ăn và thường thích ăn một số thức ăn đặc biệt như đồ ngọt
và dẫn đến việc tăng trọng đáng kể
4.4 Rối loạn giấc ngủ trưa ngủ hoặc ngủ nhiều mỗi ngày
Khoảng 80% người trầm cảm than phiền mình có một loại rối loạn nào
đó của giấc ngủ như mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ, mất ngủ giữa giấc, mấtngủ cuối giấc hoặc mất ngủ lan tỏa…gây khó chịu nhất là thức dậy sớm vàobuổi sáng, thường khoảng 4 - 5 giờ sáng và các triệu chứng trầm cảm ở thờiđiềm này là quan trọng nhất
Ngược lại các thân chủ khó đi vào giấc ngủ thường kèm theo lo âu.Triệu chứng này thường kèm với chứng nghiền ngẫm lại các dữ kiện trongcuộc sống Vài thân chủ lại than phiền ngủ nhiều thay vì mất ngủ và triệuchứng này thường kèm theo triệu chứng ăn nhiều
4.5 Rối 1oạn hoạt động cơ thể (sự kích động hay chậm chạm tâm vận động hầu như mỗi ngày)
Khoảng 50% thân chủ trầm cảm tự nhận thức thấy cả trong vận động,nói và hành vi trở nên chậm chạp, trì trệ hoặc ngược lại bị kích thích, bị xáotrộn tâm thần Ở các thân chủ này còn biểu lộ sự chậm chạp trong suy nghĩ,lời nói, các cử động cơ thể Hỏi một lúc mới trả lời, trả lời câu hỏi với giọngđều đều chậm và nghèo nàn, mắt nhìn xa xăm, cử động chậm chạp dễ nhầmvới hội chứng căng trương lực
Khoảng 75% thân chủ nữ và 50% thân chủ nam có kèm theo lo âu biểuhiện với các triệu chứng kích động tâm thần vận động như: hay đi tới đi lui,không thể ngồi yên một chỗ
Trang 334.6 Kiệt sức hoặc một năng lượng gần như mỗi ngày
Gặp ở hầu hết các thân chủ với các biểu hiện mệt mỏi, cảm thấy khôngcòn sức, mặc dù không làm gì nhiều, nhiều thân chủ mô tả cảm giác cạn kiệtsức lực Rối loạn chức năng tình dục thường gặp, bao gồm sự giảm thích thútình dục, liệt dương hoặc mất khoái cảm Một số thân chủ biểu hiện tình trạngcảm xúc và sức khoẻ tồi tệ vào sáng sớm và sau đó dần khá hơn
4.7 Mặc cảm tự ti và ý tưởng bị tội không thích hợp hoặc quá mức hầu như suốt cả ngày
Hơn 50% thân chủ tự đánh giá thấp bản thân và thường tự trách mình
và khuếch đại các lỗi lầm nhỏ nhặt của mình; nặng hơn có thể đi đến hoangtưởng hoặc thậm chí có cả ảo giác Cảm giác tội lỗi là cảm giác tự buộc tộimột cách đặc biệt (hơn là tự chỉ trích) cùng với sự hối tiếc đối với những gìthân chủ thấy là sai lầm (ví dụ: "Tôi làm hỏng cuộc sống của con tôi") và độclập với phản hồi điều chỉnh của người khác
Cảm giác tội lỗi có thể là thứ phát của trầm cảm, người mắc bệnh cảmthấy thất bại, không có khả năng thực hiện trách nhiệm của họ Hoặc nó cóthể là bản chất bên trong của trạng thái cảm xúc và biểu hiện bằng một ýtưởng quá mức (một sự hối hận bệnh lý) hoặc ở mức hoang tưởng (ví dụ: họkhăng khăng cho là phạm tội tày đình)
4.8 Thiếu quyết đoán và tập trung giảm
Khoảng 50% thân chủ than phiền suy nghĩ của mình quá chậm Họ cảmthấy khó suy nghĩ như trước đây, có lúc họ bận rộn hoàn toàn với các suynghĩ xuất phát từ nội tâm Tập trung kém và rất đãng trí, họ thường thanphiền trí nhớ kém hoặc không thể tập trung để đọc báo hoặc xem ti vi ứng xửtrở nên lúng túng do họ không thể đưa ra các quyết định Các trường hợpnặng có thể có tình trạng sa sút giả, đặc biệt là ở người già
4.9 Ý tưởng tự sát
Hành vi tự sát là vấn đề nghiêm trọng nhất: ý tưởng tự sát và nghĩ vềcái chết xảy ra trên 2/3 số bệnh nhân trầm cảm Nhiều thân chủ cứ nghĩ về
Trang 34cái chết Từ cảm giác nếu không có mình sẽ tết hơn đến việc lập ra kế hoạch
tự sát (1% thân chủ trầm cảm trong vòng 12 tháng kể từ khi phát bệnh), 15%các trường hợp tái diễn tự sát
Nguy cơ tự sát gặp trong tất cả các giai đoạn của trầm cảm nhưng caonhất là ngay lúc mới bắt đầu điều trị và khoảng 6 - 9 tháng sau khi các triệuchứng cơ thể đã hết Các dạng biểu hiện khác của hành vi tự hủy hoại (ví dụ:cắt cổ tay và tự cắt xẻo) có thể xảy ra Các bệnh nhân trầm cảm có nguy cơ
bị tai nạn tăng, có thể do thiếu tập trung hoặc không quan tâm đến sự sốnghay chết (trầm cảm thờ ơ)
Ngoài các triệu chứng thực vật cổ điển của trầm cảm như mất ngủ, ăn
ít, mất sinh lực giảm tình dục hành vi kích động hoặc chậm chạp thì thân chủ
có một số triệu chứng cơ thể đi kèm Đó là đau đầu, đau lưng, chuột rút, buồnnôn, nôn, táo bón, thở nhanh, thở sâu đau ngực Chính các triệu chứng nàylàm thân chủ trầm cảm đến các cơ sở đa khoa thay vì tâm thần
4.12 Loạn thần
Đó là các triệu chứng ảo giác và hoang tưởng Hoang tưởng và ảo giácchỉ xảy ra ở các trạng thái trầm cảm nặng Hoang tưởng có thể phù hợp cảmxúc bao gồm mất giá trị bản thân, tội lỗi, bị truy hại, chết hoặc hư vô (khôngtồn tại) và đặc biệt, cảm giác bị trừng phạt Những thân chủ như vậy có thể tựsát và giết cả gia đình "để cứu họ khỏi thế giới tội ác" Hoang tưởng khôngphù hợp cảm xúc (ví dụ: thức ăn bị đầu độc, hàng xóm tìm cách hại tôi) cũngphổ biến Các ảo giác thường là ảo thanh và thường gặp trong trạng thái rối
Trang 35loạn cảm xúc nặng Các thân chủ trầm cảm có biểu hiện loạn thần thườngkhó đáp ứng với điều trị và cũng dễ tái phát hơn.
4.13 Biểu hiện ít phổ biến hơn
Triệu chứng hiện tại không phải luôn luôn là trầm cảm, khi đó chẩnđoán rối loạn có thể khó khăn hơn
Trẻ em và vị thành niên bị trầm cảm có thể có rối loạn hành vi như: bỏhọc, chung chạ tình dục hoặc học kém Người già có thể gặp các triệu chứng
cơ thể như táo bón, giảm cân, hoặc lo lắng thái quá về sức khoẻ của họ (nghibệnh); hoặc họ có thể giảm trí nhớ và tật chứng về nhận thức (mất trí giả).Những thân chủ như vậy có thể bị trầm cảm ẩn, mặc dù thuật ngữ này dùngsai khi các triệu trứng trầm cảm rõ ràng Một số thân chủ có thể không phànnàn về cảm giác buồn, thậm chí vẻ ngoài và hành vi của họ thể hiện ngượclại: họ thường chịu đựng, xấu hổ về tình trạng của họ và quy cho khó khăncủa họ là lười nhác
5 Chẩn đoán
5.1 Chẩn đoán xác định
Theo (DSM-IV: tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nặng}
A Tối thiểu 5 (hoặc hơn) trong số các triệu chứng dưới đây phải hiện
diện trong cùng một giai đoạn kéo dài trong 2 tuần và phải có thay đổi so vớichức năng trước đây; ít nhất một trong số các triệu chứng phải là: hoặc (1)khí sắc trầm cảm hoặc (2) mất quan tâm và thích thú, thoả mãn
Ghi chú: Không được tính vào tiêu chuẩn những triệu chứng nào biếtchắc rằng do bệnh lí tổng quát gây ra, hoặc do các ý nghĩ hoang tưởng haycác ảo giác có tính chất không phù hợp với khí sắc gây ra
1) Khí sắc trầm cảm gần như suốt ngày, do chính thân chủ kể lại (vídụ: cảm thấy buồn bã hoặc trống rỗng) do người xung quanh thấy được (vídụ: khóc)
Trang 36Ghi chú: Khí sắc có thể biểu hiện bằng cáu kỉnh, bực bội ở đối tượng
là trẻ em và thiếu niên
2) Giảm một cách đáng kể sự quan tâm, hài lòng và sự yêu thích đốivới tất cả hoặc hầu như tất cả các hoạt động gần như suốt ngày và hầu nhưhàng ngày (được thân chủ kể lại hoặc được quan sát thấy bởi người khác)
3) Tăng cân hoặc sụt cân một cách đáng kể nhưng không phải dokiêng ăn (thay đổi trọng lượng cơ thể vượt quá 5% trong vòng 1 tháng) hoặc
ăn bị mất ngon miệng hay tăng ngon miệng hầu như hàng ngày
Ghi chú Ở trẻ em có thể biểu hiện bằng việc không tăng cân đủ mức
bình thường
4) Mất ngủ hoặc ngủ nhiều, xảy ra hầu như hàng ngày
5) Kích động hoặc chậm chạp tâm lý - vận động hầu như hàng ngày(có thể quan sát thấy được bởi những người xung quanh, không phải hạn chế
ở những cảm giác chủ quan thấy bồn chồn hoặc buồn bã trong lòng)
6) Mệt mỏi hoặc mất sinh lực hầu như hàng ngày
7) Cảm giác thấy mình vô dụng, không có giá trị hoặc thấy tội lỗi quáđáng, hoặc quá mức một cách không hợp lí (có thể là hoang tưởng) hầu nhưhàng ngày (không phải chỉ đơn thuần là sự ân hận, tự trách mình hoặc tựcảm thấy bản thân có lỗi khi mắc bệnh)
8) Do sự giảm năng lực tập trung và suy nghĩ hầu như hàng ngày (cóthế do chính thân chủ kể lại hoặc do người xung quanh thấy được)
9) Ý nghĩ về cái chết tái diễn nhiều lần (nhưng không chỉ đơn thuần làthân chủ sợ chết), ý tưởng tự tử tái diễn nhiều lần nhưng không có kế hoạch
cụ thể nào, hoặc có toan tính tự tử, hoặc có kế hoạch cụ thể thực hiện việc tựtử
B Các triệu chứng không đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn hỗn
hợp
Trang 37C Về phương diện lâm sàng, các triệu chứng này gây ra khó chịu nặng
nề hoặc làm suy giảm chức năng xã hội, nghề nghiệp một cách đáng kể
D Các triệu chứng không phải gây ra do một chất (ví dụ: lạm dụng
thuốc, chất gây nghiện) hoặc do một bệnh lí tổng quát (ví dụ: thiểu năng tuyếngiáp)
E Các triệu chứng này cũng không phải là một sự đau buồn do mất
mát, tang tóc, có nghĩa là, sau cái chết của người thân, các triệu chứng kéodài hơn 2 tháng hoặc thân chủ có những thay đổi đáng kể về chức năng,quan tâm bệnh tật quá mức, sự ám ảnh bệnh lý thấy mình vô dụng, ý tưởng
tự tử, các triệu chứng loạn thần, hoặc chậm chạp về tâm lý - vận động (DSMIV)
Dùng thang đánh giá: có thể dùng thang đánh giá trầm cảm củaHamilton Thang này bao gồm 21 đề mục, mỗi đề mục biến đổi từ 0 - 2 hoặc
từ 0 - 4 điểm, với tổng số điểm từ 0 - 76 điểm Bệnh nhân trả lời những câuhỏi về cảm xúc, ý tưởng tự sát, giấc ngủ, hoặc một số triệu chứng khác củatrầm cảm Thân chủ được chẩn đoán là trầm cảm khi thang Hamilton đạt 17điểm Các triệu chứng được cho là thay đổi và việc điều trị đáp ứng tốt khi sốđiểm chênh lệch ở lần thực hiện trước và sau là 30% - 70% (Kaplan)
5.2 Chẩn đoán phân biệt
Nguyên nhân do thực thể:
- Thuốc: Các thuốc thường gây trầm cảm như: Thuốc ngừa thai, rượu,
bồ đà, các thuốc gây ảo giác
- Nhiễm trùng: Viêm phổi, viêm gan, nhiễm trùng tăng bạch cầu đơnnhân
- Ung bướu: Thường các triệu chứng trầm cảm có rất sớm, đặc biệt làung thư
- Rối loạn nội tiết: Đặc biệt tuyến giáp, thượng thận, tuyến yên có thểgây trầm cam
Trang 38- Rối loạn ở hệ thần kinh trung ương: U não, các cơn tai biến mạchmáu não.
- Các bệnh hệ thống: Bao gồm thiếu máu, suy dinh dưỡng
Nguyên nhân tâm thần:
Sa sút: Do thân chủ sa sút, biểu hiện rối loạn trí nhớ và giảm tập trung
Do đó khó chẩn đoán phân biệt, nhất là ở người già,
- Phản ứng tâm lí với các bệnh thực thể Do các thân chủ đột ngột nằmliệt giường hoặc các chức năng bị suy giảm do bệnh lí thực thể thường cóphản ứng trầm cảm
- Tâm thần phân liệt: Chẩn đoán phân biệt giữa tâm thần phân liệt vàtrầm cảm có biểu hiện loạn thần đôi khi rất khó Trong tâm thần phân liệt, triệuchứng trầm cảm thường sau biểu hiện loạn thần Trong khi ở trầm cảm cóbiểu hiện loạn thần, các rối loạn khí sắc thường theo sau hoặc xảy ra đồngthời với các biểu hiện loạn thần Tiền sử với giai đoạn hoạt động bình thườnggiữa các cơn loạn thần cũng như trong gia đình có người bị rối loạn khí sắc.Tuy nhiên, cần phân biệt thân chủ tâm thần phân liệt thường có các giai đoạntrầm cảm thứ phát, đặc biệt sau khi các giai đoạn loạn thần cấp
- Rồi loạn cảm xúc phân liệt: Thân chủ có các giai đoạn loạn thần màkhông có các biểu hiện rối loạn khí sắc
- Rối loạn lưỡng cực: Bệnh khởi đầu với trầm cảm, do đó trong giaiđoạn đầu khó tiên liệu được Chẩn đoán phân biệt dễ dàng khi trong tiền sử
có thể kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm
Trang 39- Rối loạn nhân cách Nhiều thân chủ có rối loạn nhân cách, đặc biệt lànhân cách ranh giới, kịch tính phụ thuộc vào ám ảnh cưỡng chế có triệuchứng trầm cảm Các triệu chứng trầm cảm thường mãn tính và đủ tiêuchuẩn để chẩn đoán loạn khí sắc.
Lệ thuộc rượu mãn: nghiện rượu thường kèm với các triệu chứng trầmcảm Có người cho rằng nhiều thân chủ nghiện rượu do bị trầm cảm và sửdụng rượu để giải sầu Tuy nhiên chỉ một mình nghiện rượu đủ gây nên biểuhiện trầm cảm
Lo âu: Do phần lớn thân chủ trầm cảm có lo âu, do đó phân biệt lo âu
và trầm cảm không phải lúc nào cũng dễ dàng Một số công trình nghiên cứughi nhận hiệu quả của thuốc chống trâm cảm trong điều trị cơn hoảng sợ, vấn
đề chồng chéo giữa lo âu và trầm cảm càng gia tăng Thường thân chủ lo âuthan phiền về các triệu chứng cơ thể hơn là thân chủ trầm cảm
6 Chứng trầm cảm ở trẻ em
6.1 Biểu hiện lâm sàng
Ở trẻ em, những dạng trầm cảm nhẹ, hoặc trầm cảm không điển hình,trầm cảm ẩn mặt làm người lớn chú ý nhiều Biểu hiện lâm sàng không như ởngười lớn Xúc động trầm cảm ở trẻ không gây ấn tượng mạnh như thườnggặp ở người lớn (buồn rầu sâu sắc, kiệt sức), mà thường pha trộn với các rốiloạn hành vi: Rối loạn ứng xử xã hội, đôi khi theo kiểu chủ động (chống đối,cứng cổ, giận dữ, trốn nhà )
- Rối loạn ứng xử xã hội, đôi khi theo kiểu thụ động (thu mình lại, lơ làhọc tập tâm lí vận động chậm lại, cam chịu chấp nhận hình phạt)
- Rối loạn cơ thắt, đặc biệt ỉa đùn thứ phát (nhất là bé trai), thể hiện sưrối
loạn sâu sắc
- Trẻ ăn mất ngon, rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, đau đầu xảy ra dai dẳng
- Có biểu hiện ám sợ (ám sợ đi học chiếm vị trí đáng kể)
Trang 40- Trẻ thường biểu hiện vô cảm, buồn rầu, các cơn khóc lóc (người lớnkhông để ý, cho là việc thông thường vẫn có ở một đứa trẻ), bỏ chơi, cắt đứttiếp xúc thân tình với người khác.
- Ở thiếu niên có biểu hiện trầm uất sâu sắc, tự hạ thấp giá trị bản thân
và có ý tưởng tự sát
6.2 Nguyên nhân trầm cảm ở trẻ em:
- Thiếu tình thương yêu, bố mẹ không hòa thuận, sự ghen tỵ, ý tưởng
Họ tên trẻ:……… Trung tâm:………
Ngày sinh: ……… Số hồ sơ: ………
Ngày khám bệnh: ……… Ngày trị liệu: ………
Với mỗi đề mục khoanh tròn con số của câu trả lời tương ứng nhất vớibệnh nhân