Mô tả được cấu tạo hình thái và nêu chức năng của những tế bào liên kết và các loại sợi liên kết trong mô liên kết chính thức 3.. Tế bào trung mô Hình thoi hoặc hình sao Nhân: khố
Trang 1MÔ LIÊN KẾT
Ths Nguyễn Thanh Hoa
Trang 2MỤC TIÊU
Mô liên kết chính thức
1 Nêu được đặc điểm cấu tạo các thành phần của mô liên kết và những căn
cứ để chia mô liên kết thành 3 loại lớn
2 Mô tả được cấu tạo hình thái và nêu chức năng của những tế bào liên kết
và các loại sợi liên kết trong mô liên kết chính thức
3 Nêu được những căn cứ phân loại MLK chính thức và nêu tên mỗi loại
Mô sụn
4 Mô tả được thành phần cấu tạo chung và phân loại mô sụn
5 Mô tả được cấu tạo, nêu vị trí và chức năng của 3 loại sụn
6 Trình bày được những cách phát triển của mô sụn
Trang 3MỤC TIÊU
Mô xương
7 Mô tả được cấu tạo hình thái của: chất căn bản, thành phần sợi,
các TB mô xương, màng xương và tủy xương
8 Nêu được căn cứ phân loại và nêu đặc điểm cấu tạo hình thái của
xương cốt mạc, xương đặc, xương xốp
9 Mô tả được cấu tạo vi thể của xương dài, xương ngắn, xương dẹt
10 Trình bày được diễn biến các giai đoạn cốt hóa trực tiếp và cốt hóa trên mô hình sụn
Trang 5ĐẠI CƯƠNG
Phân loại: sự khác nhau của chất căn bản
• Mô liên kết chính thức: mật độ mềm
• Mô sụn: nhiễm cartilagein - rắn vừa phải
• Mô xương: nhiễm ossein, muối canxi- rắn
Trang 6• Trung gian trao đổi chất
• Tích lũy, dự trữ năng lượng
• Bảo vệ cơ thể
• Tái tạo mô sau tổn thương
Trang 71.1 Chất căn bản liên kết
KHV quang học: không có cấu trúc
Vật lý: tính chất hệ keo; sol gel
Trang 81.1.1 Những glycosaminoglycan (GAG)
Đại phân tử dạng sợi, được hình thành do sự trùng hợp disaccharid
Những GAG chủ yếu:
• Hyaluronic acid (dây rốn, chất hoạt dịch, sụn, thể kính)
• Chondroitin sulfate (sụn, xương, da,…)
• Dermatan sulfate (da, gân, áo ngoài ĐMC…)
• Heparan sulfate (ĐMC, ĐMP, gan, lá đáy…)
• Keratan sulfate (giác mạc, nhân sụn chêm…)
Disaccharide + lõi protein proteoglycan
Proteoglycan + hyaluronic acid tổ hợp proteoglycan
Trang 9 Chức năng:
• Góp phần tạo độ quánh của chất căn bản
• Tương tác với các sợi collagen
• Liên kết giữa các cấu trúc
• Là hàng rào ngăn cản sự xâm
nhập của vi khuẩn
1.1.1 Những glycosaminoglycan (GAG)
Trang 10• Tương tác giữa tế bào và các thành phần ngoại bào;
• Trung gian gắn tế bào và collagen, GAG
Trang 11Fibronectin Laminin Thrombospondin
cơ vân, cơ trơn
Gắn kết bề mặt tế bào với các thành phần ngoại bào
Trang 131.2 Những sợi liên kết
Trang 141.2.1 Sợi collagen (sợi tạo keo)
Trang 15 Trên 20 typ
Trang 161.2.1 Sợi collagen
Một số typ collagen quan trọng:
Typ I: chân bì da, xương, gân, cân, sụn xơ Tương tác mức độ thấp với dermatan sulfat
Typ II: Sụn trong, sụn chun Tương tác với chondroitin sulfat
Typ III: Sợi võng (mô TK đệm, mô kẽ ở gan, thận, lách, phổi) Tương tác với heparan sulfat
Typ IV: lá đáy của màng đáy Tương tác với heparan sulfat
Trang 17• Nâng đỡ chất nền ngoại bào
(quanh TB mỡ, nội mô)
• Nâng đỡ nhu mô gan, thận,
phổi và cơ quan tạo máu
lympho
• Tham gia tạo màng đáy BM
Trang 181.2.3 Sợi chun
Mô tươi: màu vàng
Nhuộm aldehyd fuchsin/ orcein: Xanh da trời/ nâu thẫm
Nguồn gốc: NBS (da và gân); TB cơ trơn
(mạch máu)
Trang 191.3 Những tế bào liên kết
Hình thái và chức năng khác nhau
Tế bào cố định: Nguyên bào sợi, TB mỡ, TB nội mô, TB võng
Tế bào di động: BC hạt, ĐTB, tương bào, dưỡng bào
Trang 201.3.1 Nguyên bào sợi, tế bào sợi
Trang 211.3.1 Nguyên bào sợi, tế bào sợi
Trạng thái - Hoạt động tổng hợp chất tích cực - Hoàn thành quá trình tổng
hợp chất
KHVQH
- Hình sao, nhiều nhánh bào tương
- Nhân hình trứng, lớn, sáng màu, chất NS mịn, hạt nhân rõ
- Hình thoi, nhỏ, tí nhánh ngắn
- Nhân đậm, hình sợi
KHVĐT
- LNB có hạt, bộ Golgi phát triển
- Giàu túi chế tiết và không bào
- Giàu xơ actin, α – actinin
- Bào tương bắt màu acid
- Bào quan kém phát triển
Trang 221.3.2 Tế bào trung mô
Hình thoi hoặc hình sao
Nhân: khối nhiễm sắc thô
Bào tương nghèo nàn: ít ti
thể, LNB
Giàu tiềm năng sinh sản và tiềm năng biệt hóa NBS, nguyên bào mỡ, tiền tạo cốt bào, nguyên bào sụn, tế bào
cơ trơn thành mạch
Trang 231.3.3 Tế bào mỡ
Tích trữ lipid triglycerid trong bào tương, có 2 loại:
- Phổ biến ở người trưởng thành
- Tập trung thành tiểu thùy mỡ
-mô mỡ trắng
- Ở phôi và một số nơi ở trẻ sơ sinh
- Mô mỡ nâu
Trang 241.3.4 Tế bào nội mô
Đa diện dẹt BM lát đơn, lợp thành mao mạch, mạch BH
Bào tương khoảng giữa phình chứa nhân, phần ngoại vi tỏa thành lá mỏng (0,2-0,4μm)
KHVĐT: Dải bịt, lỗ thủng; vết lõm
siêu vi, không bào vi ẩm;
bào quan quanh nhân
Có khả năng phân chia
Trang 271.3.6 Đại thực bào
Nguồn gốc: BC đơn nhân
ĐTB cố định (Mô bào): hình thoi,
nhân hình trứng, chất nhiễm sắc đậm
ĐTB tự do: ẩm bào và thực bào
Nhân tròn, giàu chất nhiễm sắc
Màng bào tương lồi lõm
Các lysosom
Chức năng: thu nhận phá hủy KN, trình diện KN
Hệ thống ĐTB-đơn nhân: Langerhans (da), TB bụi (phế nang), Kuffer (gan), hủy cốt bào (xương), vi bào đệm (TKTW)…
Trang 281.3.7 Tương bào
Hình cầu, hình trứng, Φ=10-20μm
Nhân cầu/bầu dục, lệch 1 phía, chất nhiễm sắc sắp xếp hình nan hoa bánh xe
Bào tương: bắt màu base đậm
Nguồn gốc: lympho bào B
Chức năng: đáp ứng miễn dịch dịch thể
Trang 301.3.9 Những bạch cầu
Từ mạch máu lọt vào
Trang 311.4 Phân loại MLK chính thức
Dựa vào tỷ lệ giữa tế bào và thành phần gian bào:
MLK thƣa
MLK đặc
Trang 321.4.1 Mô liên kết thƣa
Phổ biến
Vị trí: chân bì da, lớp đệm tạng rỗng, mô nền các cơ quan
Nhiều mạch máu, thần kinh
và có thể có tất cả những thành phần của MLK chính thức
Trang 331.4.2 Những dạng đặc biệt của MLK thƣa
• Lưới TB võng dựa trên lưới sợi võng
• Tạo nền CQ tạo huyết (tủy xương, lách,
hạch)
• Trong niêm mạc ruột, thận
Trang 341.4.2 Những dạng đặc biệt của MLK thưa
Mô mỡ
• Tế bào mỡ tập hợp tiểu thùy và thùy mỡ
• Người trưởng thành: mô mỡ chiếm
15-20% P với nam, 20-25% với nữ
• Dữ trữ năng lượng lớn nhất (9.3kcal/kg)
• Chống đỡ, giữ hình thể mặt ngoài cơ thể
Mô túi nước
• TB trương to, bào tương chứa không bào lớn đựng chất
lỏng trong suốt
• Nhân bị chèn ép bởi không bào
• Niêm mạc thanh quản
• Chống đỡ các dây thanh âm
Trang 351.4.2 Những dạng đặc biệt của MLK thƣa
Mô nhày
• Phôi thai: dưới da và trong dây
rốn; trưởng thành: tủy răng
• Tế bào trung mô lớn, giàu chất
gian bào, mềm, quánh đặc
• Các sợi collagen mảnh
Trang 361.4.3 Mô liên kết đặc (mô xơ)
Thành phần sợi là chủ yếu, ít tế bào
Mô liên kết đặc không định hướng
bạch hạch, vỏ trắng tinh hoàn, màng não cứng…
• Sợi collagen bó thô đan nhau
không theo một hướng nhất định,
xen kẽ lưới sợi chun
Trang 371.4.3 Mô liên kết đặc (mô xơ)
Trang 39Dây chằng
Dây hay lá LK kết nối các cơ quan với nhau, gồm nhiều lớp sợi collagen cơ hướng theo chiều lực tác dụng
TB sợi dẹt nằm xen giữa các bó sợi
Những sợi chun nhỏ lưới sợi
Trang 40Cân
• Nhiều lớp sợi collagen
• Lớp trên thẳng góc lớp dưới
Trang 421.4.3 Mô liên kết đặc (mô xơ)
Trang 43MLK
chính thức
MLK thƣa
Cấu tạo chung Dạng đặc biệt
Có định hướng
Gân
Dây chằng Cân
Chân bì giác mạc
Mô chun
Trang 442 MÔ SỤN
Dạng đặc biệt của MLK
Chất căn bản nhiễm cartilagein (protein + chondroitin sulfate) cứng rắn vừa phải
Không có mạch máu và thần kinh riêng
Vai trò: chống đỡ, phát triển các xương
Sụn trong
Sụn xơ
Sụn chun
Trang 47 Liên kết với các phân tử proteoglycan
Proteoglycan: GAG (chondroitin 4-sulfate,
Trang 492.1.3 Màng sụn
MLK đặc bọc miếng sụn trừ sụn khớp
Giàu sợi collagen typ II và nhiều nguyên bào sụn
2 lớp:
Lớp trong nhiều nguyên bào sụn tế bào sụn – lớp sinh sụn
Lớp ngoài: nguyên bào sợi
Trang 51 Chất gian bào: nhiều sợi chun
chia nhánh lưới sợi chun
dày đặc
Trang 533 MÔ XƯƠNG
Hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết
Thành phần ngoài tế bào bị canxi hóa rắn chắc
Chức năng:
Bộ khung chống đỡ, bảo vệ mô mềm
Vai trò trong hoạt động chuyển hóa canx i
Thường xuyên đổi mới, xây dựng
Chất lượng phụ thuộc vào sự chuyển hóa, dinh dưỡng
và các hormon
Gồm: Chất căn bản, thành phần sợi, tế bào
Trang 543.1.1.Chất căn bản
Mịn, ưa acid
Hình thành những lá xương gắn với nhau
Ổ xương chứa tế bào xương
Vi quản xương: những ống nhỏ từ ổ xương tỏa ra xung quanh
Trang 553.1.1 Chất căn bản
Vô cơ chiếm 50% trọng lượng khô:
Ca, P, bicarbonat, citrat… tinh thể hydroxyapatite
Ca10(PO4)6(OH)2 dọc theo các tơ collagen
Hữu cơ: 95% collagen typ I và chất căn bản vô định hình (GAG- chondroitin 4-sulfate, chondoitin 6-sulfate và
keratan sulfat)
Trang 563.1.2 Thành phần sợi
Xơ collagen, φ=5-7 nm, có vân ngang, chu kỳ 68nm
Vai trò: giảm các lực cơ học tác động vào xương
Trang 573.1.3 Những tế bào
Trong giai đoạn phát triển tích cực: Tiến tạo cốt bào, tạo cốt bào, tế bào xương, hủy cốt bào
Tiền tạo cốt bào
• Tế bào gốc, chưa biệt hóa
• Nhân bầu dục, tím nhạt, bào tương bắt màu acid kém/ ưa
base
ống xương
xương gãy/ tổn thương
Trang 583.1.3 Những tế bào
Tạo cốt bào
• Đa diện, 20-30μm, có nhánh nối
• Xếp 1 hàng trên bè xương mới hình thành
• Nhân lớn, hình cầu/ bầu dục, nằm lệch,1-2 hạt nhân
• Bào tương ưa base: nhiều RNA,
glycogen, enzym, LNB, ti thể phát triển
• Chức năng: Tạo nền protein, lắng
động muối khoáng chất căn bản
xương
Trang 593.1.3 Những tế bào
Tế bào xương
• 20-30μm, trong ổ xương
• Nhiều nhánh dài nằm trong tiểu quản xương
• Nhân: hình trứng, sẫm màu, màng nhân có nhiều lỗ thủng
• Nhiều bào quan:ribosom, LNB, bộ Goldi, hạt glycogen,
lysosom ( acthepsin, phosphatase acid)
Trang 603.1.3 Những tế bào
Hủy cốt bào
• Rất lớn, φ=2-=100μm, 50-60 nhân
• Nhân cầu, ít chất nhiễm sắc
• Bào tương ưa acid, nhiều lysosom
• Bề mặt: nhiều vi nhung mao
protein
Trang 613.1.4 Tủy xương
Mô liên kết trong hốc tủy ở đầu xương dài, xương xốp và ống tủy ở thân xương dài
Tủy vàng và tủy đỏ
Trang 623.1.5 Màng xương
Màng ngoài xương: MLK bọc ngoài xương
• Lớp ngoài: Bó sợi collagen, ít sợi chun, tế bào sợi
• Lớp trong: Sợi Sharpey hình cung, tế bào sợi, tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào
Màng trong xương: lót khoang xương, gồm 1 lớp tiền tạo cốt bào
Trang 633.2 Phân loại xương
Về giải phẫu:
• Theo hình dáng: xương dài, xương ngắn và xương dẹt
• Tính chất: xương đặc và xương xốp
Về cấu tạo mô học:
• Sắp xếp sợi collagen: xương lưới (xương nguyên phát)
và xương lá (xương thứ phát)
• Nguồn gốc: xương cốt mạc (từ màng xương), xương Havers (từ tủy xương)
Trang 643.2.1 Xương nguyên phát (xương lưới)
Không có lá xương; sợi collagen chạy theo hướng khác nhau
Ít khoáng, giàu tế bào xương
Bền chắc với lực kéo và lực uốn
Vị trí: Xương thái dương,
lằn ghép xương sọ…
Trang 65 Loại xương chủ yếu ở người
trưởng thành, thay thế xương
lưới (cốt hóa và liền xương)
Trang 673.2.2.2 Xương Havers đặc
Rất cứng do tủy xương tạo ra
Hệ thống Havers: khối trụ, 10-15 lá xương đồng tâm quây xung quanh ống
Havers
Hệ thống Havers đang hình thành: ống Havers lớn
Hệ thống Havers điển hình và trung gian
Trang 683.2.2.3 Xương Haver xốp
Tủy xương tạo ra
Gồm: hốc tủy (chứa chủy tạo huyết) + vách xương (bè xương)
Trang 69vẹn, Havers trung gian và cốt mạc
trung gian
đồng tâm
Trang 723.4 SỰ CỐT HÓA
Diễn ra trong thời kỳ phôi thai, sau khi ra đời và sau khi xương bị tổn thương
2 kiểu:
• Cốt hóa trong màng (trực tiếp)
• Cốt hóa trên mô hình sụn (gián tiếp)
2 giai đoạn: nguyên phát thứ phát
Diễn ra từ trung tâm cốt hóa lan dần ra
Trang 733.4.1 Cốt hóa trực tiếp
Giai đoạn cốt hóa nguyên phát (Thời kỳ phôi)
• Tế bào trung mô tập trung và sinh sản mạnh màng LK – mạch
• Tiền tạo cốt bào xâm nhập màng LK
Trung tâm cốt hóa nguyên phát
• Tạo cốt bào sinh chất căn bản
Trang 743.4.1 Cốt hóa trực tiếp
Giai đoạn cốt hóa thứ phát (sau khi ra đời)
• Xương nguyên phát bị hủy cốt bào phá hủy hốc
• Tạo cốt bào sửa sang xương Havers xốp trưởng
Trang 753.4.2 Cốt hóa gián tiếp
Giai đoạn cốt hóa nguyên phát ( tháng 2 thời kỳ phôi)
• Thân mô hình sụn
• Đầu mô hình sụn
Trang 763.4.2.1 Giai đoạn cốt hóa nguyên phát
Thân mô hình sụn (tháng 2 thời kỳ phôi)
Trang 773.4.3.1 Giai đoạn cốt hóa nguyên phát
Đầu của mô hình sụn (ra đời đến
2 tuổi)
• Tế bào sụn vùng trung tâm trương to
• Mạch máu qua màng sụn trung
tậm Chia nhánh phá hủy ổ sụn
(hủy cốt bào)
• Sụn trong – sụn xếp hàng – sụn phì
đại- sụn nhiễm canxi – hốc tủy
giữa đầu xương và thân xương
Trang 783.4.3.2 Giai đoạn cốt hóa thứ phát
Thân xương
• Mạch máu tạo đường hầm dọc, xiên
khoảng Howship
• Tạo hệ thống Havers (tạo cốt bào)
• Hệ thống Havers toàn vẹn, trung gian và
cốt mạc trung gian
• Tạo hệ thống cơ bản ngoài
• Tạo hệ thống cơ bản trong
Đầu xương:
• Khối xương xương Havers xốp
• Ngoại vi: xương cốt mạc và sụn khớp
Trang 803.4.3 Sự phát triển của xương dài
Xương dài ra: phát triển băng sụn nối
Xương to ra: hoạt động tạo xương của màng xương
Trang 81TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 82LIÊN LẠC
Thanhhoa.mophoi@gmail.com