Đại cương Hệ bạch huyết: bảo vệ môi trường trong cơ thể chống lại sự xâm nhập và gây hại của các vi sinh vật/ chất lạ Tính đặc trưng của tế bào: ◦ Phân biệt được vật chất của cơ
Trang 1HỆ BẠCH HUYẾT-MIỄN DỊCH
ThS Nguyễn Thanh Hoa
Trang 2Mục Tiêu
1 Mô tả cấu tạo và nêu vị trí của nang bạch
huyết
2 Mô tả cấu tạo và chức năng của hạnh nhân
3 Mô tả cấu tạo và chức năng của bạch hạch
4 Mô tả cấu tạo và chức năng của lách
5 Mô tả cấu tạo và chức năng của tuyến ức
Trang 3Đại cương
Hệ bạch huyết: bảo vệ môi trường trong cơ
thể chống lại sự xâm nhập và gây hại của
các vi sinh vật/ chất lạ
Tính đặc trưng của tế bào:
◦ Phân biệt được vật chất của cơ thể hay không
◦ Có khả năng phá hủy/ làm mất khả năng hoạt
động của các chất lạ
Hệ miễn dịch: Cơ quan bạch huyết và các
tế bào (lympho bào, bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, Langerhans…)
Trang 5Phân loại
◦ Mô bạch huyết thưa
◦ Mô bạch huyết dày đặc tế bào
◦ Cơ quan bạch huyết trung ương:
đại thực bào
◦ Cơ quan bạch huyết ngoại vi: những tế bào miễn dịch định cư, lưu chuyển:
Trang 6Những tế bào thuộc hệ bạch huyết
Đại thực bào
Trang 7Tế bào võng
Tế bào võng dạng nguyên bào sợi: tạo
sợi võng
Tế bào võng dạng mô bào: thực bào
Tế bào võng dạng xòe ngón: trình diện
kháng nguyên
Tế bào võng dạng nhánh: tạo lưới tế
bào
Trang 8chiếm gần hết khối bào tương
Trang 9Phân loại lympho bào
Lympho bào nhỏ
ĐK: 4-7 micromet
Lympho trung bình ĐK: 7-11 micromet
Lympho bào lớn ĐK: 11-15 micromet
Nhân nhỏ đậm đặc Nhân tương đối lớn, giàu
Gặp ở máu ngoại vi, cơ
quan bạch huyết
Gặp ở máu ngoại vi , cơ quan bạch huyết
gặp ở mạch BH, cơ quan bạch huyết
Trang 11Sự biệt hóa của lympho bào
Kháng nguyên
Đại thực bào
Nguyên bào T Nguyên bào B
Trang 14Tủy xương
đặc điểm cấu tạo các xoang mạch
Trang 15Hệ thống mạch máu ở tủy xương
Trang 16Đặc điểm cấu tạo các xoang mạch
Sợi thần kinh thực vật: chi phối
mạch, điều hòa lượng máu trong mô
tủy
Trang 17Khoang tạo máu của tủy xương
Trang 18Nền khoang tạo máu
◦ Tế bào võng có khả năng thực bào, sản xuất những yếu tố điều tiết quá trình sản sinh, biệt hóa các dòng
tế bào máu
◦ Collagen I,II: tế bào võng
◦ Collagen IV: màng đáy
◦ GAG: hyaluronic acid
◦ Glycoprotein cấu trúc: fibronectin là laminin
tế bào mỡ ngoài tủy xương
◦ Kích thích bởi glucocorticoid , khi đói không gây tách lipid
◦ Liên quan đến tạo huyết
Trang 19Khoang tạo huyết
Các tế bào máu ở các giai đoạn phát triển, biệt hóa khác nhau
◦ Tế bào nguồn tạo máu giàu tiềm năng
◦ Tế bào nguồn tạo máu đa tiềm năng
◦ Tế bào nguồn tạo máu định hướng dòng
◦ Tế bào đầu các dòng và các tế bào ở các giai đoạn phát triển để trưởng thành
Trang 20Tuyến ức
lớn nhất dậy thì 30-40gr
lympho T lympho T cơ quan BH ngoại vi
phụ thuộc vào sự kích thích kháng nguyên
Trang 21Cấu tạo
Mỗi thùy giới hạn bởi
bao liên kết mỏng
Tiểu thùy nhu mô hình
đa diện không đều, 2mm; ở vùng trung tâm không hoàn toàn độc lập
0,5- Thành phần tế bào: tế
bào tuyến ức , tế bào
võng-biểu mô, ĐTB
Chia làm 2 vùng
Trang 22◦ Khoảng quanh mao mạch
◦ Lá đáy của tế bào võng
◦ Bào tương của tế bào võng
Trang 24Hormon tuyến ức
Tế bào biểu mô tuyến ức tổng hợp, chế tiết
◦ Thymulin : xúc tác việc gắn các thụ thể trên
bề mặt các lympho T chưa trưởng thành
Yếu tố quyết định sự biệt hóa, mở rộng clon của lympho T
◦ Thymopoietin : thúc đẩy tế bào tuyến ức biệt hóa
Tế bào võng biểu mô tiết
◦ Thymosin : Kích thích sự biệt hóa, sinh sản lympho T ở tuyến ức và các cơ quan BH
ngoại vi
Trang 25Nang bạch huyết (trung tâm sinh sản)
Các lympho bào tập trung thành khối nhỏ trên nền
mô võng
Ở bạch hạch, lách, niêm mạc đường hô hấp,
đường tiêu hóa, tiết niệu
Đứng đơn độc /tập trung thành đám (mảng Payer)
Hình cầu/ trứng, 0,2-1mm
Tính phân cực rõ ràng, cấu tạo: Vùng sáng, vùng tối, lớp lympho bào nhỏ
Trang 26Nang bạch huyết (Trung tâm sinh sản)
Vùng tối:
thước khác nhau, tế bào biệt hóa thành tương bào
◦ Không có hình ảnh gián phân, ĐTB ít
◦ Mật độ tế bào tự do thưa hơn
◦ Tế bào võng
Trang 27Chức năng trung tâm sinh sản
Nơi lympho B hoạt động tăng sinh sau
khi tiếp xúc với kháng nguyên
Ở bạch hạch, lách, lympho bào nhỏ vùng lưỡi liềm đời sống dài
Tế bào võng: trình diện kháng nguyên
Trang 29Cấu tạo
Khối mô bạch huyết bọc trong 1 bao
mô liên kết, bạch huyết đi qua hạch trong các xoang bạch huyết
Trang 30lympho bào, tương
bào, đại thực bào
Trang 31 Gồm: xoang dưới vỏ, xoang
quanh nang, xoang tủy
đan ngang
nhung mao, nhánh bào tương
nhỏ nhô vào lòng xoang
cường,không trực tiếp tiếp
xúc với bạch huyết
Xoang bạch huyết
Trang 32Mô bạch huyết trong hạch
◦ Tiểu tĩnh mạch sau mao mạch có
tế bào nội mô cao
◦ Tế bào trình diện kháng nguyên
Trang 33Mạch máu và thần kinh
Hầu hết mạch đều qua rốn hạch, 1 số ít qua vỏ xơ
Nhánh ĐM rốn hạch dây xơ các dây tủylưới mao mạch
Tiểu TM vùng cận vỏ dây tủy TM nhỏ TM
có lòng rộng trong dây xơ TM đi ra ở rốn hạch
Tiểu TM sau mao mạch không có cơ trơn: lympho có thể từ máu lọt vào mô BH
Sợi thần kinh qua rốn hạch
các đám rối TK quanh mạch
Dây xơ, dây tủy: các sợi TK
không phụ thuộc mạch
Vùng vỏ: nhánh TK vận mạch
Trang 34LÁCH
tuần hoàn máu
dạng hạt cũng như các tế bào máu già
yếu
kháng nguyên xuất hiện trong dòng máu
Trang 35Cấu tạo
Mặt cắt tươi:
Cấu tạo và mối liên hệ giữa tủy
trắng và tủy đỏ dựa trên sự phân bố các mạch máu
Trang 37◦ Lỗ lưới: lympho nhỏ,trung bình
Trung tâm sinh sản:
Trang 38Tủy đỏ
những dây tế bào (dây lách/dây Billroth)
ngoằn ngoèo, lưới mạch TM tủy
Dây Billroth: khối xốp
ĐTB, tương bào
Trang 39Động mạch
Động mạch trung tâm (Ф 0,2mm) tiểu động mạch bút lông ( 40-50 µm,dài 1mm)MM có vỏ bọc/ không có vỏ bọc mao mạch tận
Trang 40Động mạch
Động mạch trung tâm: động mạch cơ cỡ nhỏ
◦ Lớp nội mô tương đối cao
◦ 1-2 lớp tế bào cơ trơn
◦ Nội mô hình thoi song song trục
mạch, nhiều khe nội mô
◦ Màng đáy không liên tục
◦ Vỏ bọc: các tế bào võng và đại
thực bào đứng quây xung quanh
mạch- vỏ Schweigger-Seidel
◦ Hồng cầu, bạch cầu có hạt chuyển
qua vỏ bọc vào tủy đỏ
Trang 41Xoang tĩnh mạch và tĩnh mạch
Mô xốp, có sức thẩm thấu lớn
Hệ thống mạch phong phú, thành mỏng xoang tĩnh mạch
Hình dáng thay đổi, thành mỏng so với kích thước lòng mạch
Đk phụ thuộc vào thể tích máu
Không có lớp cơ trơn
Nội mô hình thoi, dài 100μm, xếp song song với trục của
mạch
Cách nhau bởi khe hẹp 2-3μm
Đầu thon tế bào: phức hợp liên kết
Vết lõm siêu vi, không bào vi ẩm
Màng đáy không liên tục thu lại thành những dải mảnh quay quanh mạch
Ngoài là những sợi võng
Trang 44Mạch bạch huyết và thần kinh
xơ, bè xơ lớn, bè xơ vùng rốn lách
bụng đi vào lách qua rốn lách
Trang 45Chức năng lách
Trang 47Hạnh nhân lưỡi
lưỡi, sau V lưỡi
những khe sâu
vào đáy các khe biểu mô
lympho bào xâm nhập
quanh các khe, giới hạn bởi mô liên
kết mỏng và mạch bạch huyết
Trang 48Hạnh nhân khẩu cái
Biểu mô lát tầng không sừng hóa lõm xuống chia nhánh sâu, tạo các khe, hốc: 10-15 khe/ hạnh nhân
Nang bạch huyết xen kẽ với mô bạch huyết dày đặc
Giới hạn bởi mô liên kết: mạch máu, mạch bạch huyết
Vách liên kết chia hạnh nhân làm nhiều thùy, mỗi thùy ~ hạnh nhân lưỡi
Khe hạnh nhân: lympho bào, bạch
cầu hạt xâm nhập
Hốc: chứa đầy lympho bào,gián
đoạn biểu mô và mô liên kết
Tuyến nước bọt có đường bài
xuất riêng
Trang 49Hạnh nhân họng
nhầy
Trang 50Chức năng
qua cửa ngõ hô hấp và đường tiêu
Bao liên kết ngăn hạn chế sự viêm
nhiễm lan từ hạnh nhân vào cơ thể
Trang 51Tài liệu tham khảo
Trang 52Liên lạc