1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại cương về Mô và Phôi : Mô liên kết part 3 pps

7 318 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 647,71 KB

Nội dung

MÔ LIÊN KẾT THƯA (tt) Chất gian bào: Chiếm 62% nướcvàmuốivôcơ tạo thành dịch mô.Thành phần cấutạochủ yếucủachất gian bào là glycoprotein (protein+hydrat carbon), các phân tử keo (phocolagen + tropocolagen), những albumin, mucopolysaccharid acid kếthợpvới protein. Các dạng sợi: Sợikeo:Bao gồm nhiềusợinhỏ hợp thành. Trên các sợi keo có các đoạnsáng tốixenkẽ theo chu kỳ nhất định. Mỗi chu kỳ dài 640 A0. Đường kính các sợi này từ 300 – 1500 A 0 . Khi gặpnước axit loãng hoặckiềm loãng sợikeotrương nở 50% và gặpnhiệttrương nở 500% rồisauđó tan thành chất keo (gelatin). Sợi chun cũng gồm nhiềusợinhỏ, nhưng chúng phân nhánh và nốivới nhau tạo thành mắclưới. Cũng như sợi keo, khi gặpnước axit loãng hoặckiềm loãng hoặcnhiệt độ cao nó cũng chương nở và biến thành keo. Sợi chun có tính đàn hồi cao, đạt 3.8-6.3 kg/cm 2 . Tiêu bảnmôliênkếtthưa Sợi chun 1: Nguyên bào sợi; 2:Tế bào sợi 3: Đạithực bào; 4: Tương bào 5: Dưỡng bào; 6: Tế bào mỡ 7: Tế bào nội mô; 8: Lympho bào 9: Bó sợitạo keo; 10: Sợi chun CÁC LOẠI TẾ BÀO TRONG MÔ LIÊN KẾT THƯA (1) Tế bào sợi: Đây là loạitế bào chiếm đasố trong tổ chứcliênkếtthưa. Tế bào có dạng hình sao phân nhánh, không di động. Tế bào sợicó khả năng sinh ra các loạisợichotổ chức liên kếtthưa. (2) Tổ chức bào: Đây là loạitế bào hoạt động mạnh, có hình dạng không nhất định: hình cầu, bầudục, hình thoi. Thường phân nhánh ngắn. Có khả năng di động, do vậykhicơ thể có vếtthương tổ chứcbàodi động đến để thựcbàovậtlạ. (3) Tương bào: Loạitế bào này rấtgiống bạch cầu ưakiềm. Có giả thiết cho rằng loạitế bào này tiết ra heparin là chấtchứa đông máu. Lượng heparin trong tế bào phì đại nhiềugấp 50 lần ở tế bào gan. (4) Tế bào phì đai: Dưỡng bào thường có hình bầudụchoặchìnhcầ u, đường kính 12-20 micromet. (5) Tế bào mỡ: Bên trong tế bào chứa đầymỡ. Ở mộtsố vùng cơ thể, tế bào mỡ tậptrungtạo thành mô mỡ. (6) Tế bào sắctố: Ởđộng vật không xương sống và có xương sống thấp có nhiềusắctố, ngượclại ởđộng vậtcóvúthìrấtít. 3. MÔ LIÊN KẾT DẦY (Dense connective tissue) Gân: Trong gân, thành phầnchấtcơ bảnvàtế bào ít, chủ yếu là các loạisợi. Sợikeoởđây kếtlại thành bó và xếp song song với nhau. Xen giữa chúng là các tế bào mà chủ yếulàcáctế bào sợivàchấtcơ bản là dung dịch nhưng tỉ lệ rấtthấp. Mặt ngoài củagânđượcbaobọc bởimộtmàngliênkếtthưa. Quanh từng bó sợicũng đượcbaobọcbởi màng liên kếtthưa. Giữa các lớp liên kếtthưa này có mạch máu và dây thầnkinhphânbố. A - Lác cắt ngang; B - Lác cắtdọc 1 - Bó sợigân; 2 - Vách liên kết; 3 - Tế bào gân; 4 - Sợigân; 5 - Màng gân. MÔ LIÊN KẾT DẦY (tt) Dây chằng: là mộttổ chứcliênkết dầy, có tính đàn hồilớn. Khác vớigân, sợi ởđây chủ yếulà sợi chun và các sợi chun không tập hợplại thành từng bó, mà xếpsắp dầy đặc, xen kẽ các sợichuncũng có các tế bào mà chủ yếulàtế bào sợi. Ngoài cùng của dây chằng là màng liên kếtthưamàcấutạocủanó chủ yếulàsợikeo. 1 - Tế bào sợi; 2 - Sợitạokeo; 3 -Sợi chun 4. MÔ SỤN (Cartilage) Sụnlàmộttổ chức liên kết có nhiềutế bào to, trương nở cao. Chấtcơ bảncủasụn ở dạng đông đặc. Thành phầnchủ yếucủasụnlàhợpchấtcủa protein và hydratcacbon. Trong tổ chứcsụncũng có mặtsợi keo và sợi chun như liên kếtthưavàliênkếtdầy. Sụncóchứcnăng nâng đỡ, đệmgiánhư sụn ở hầu, khí quảnvànhtai ho ặccó tác dụng bôi trơnnhư sụn ởđầuxương ở các khớp, đầu xương sườn. Có ba loạisụn: sụn trong, sụnchunvàsụnxơ MÔ SỤN (tt) A - Màng sụn; B - Mô sụn trong 1 - Chấtcănbản 2 - Ổ sụnchứatế bào sụn 3 - Lớp trong màng sụn 4 - Lớp ngoài màng sụn. Sụntrong: Đây là loạisụnphổ biếnnhất trong cơ thể, nhấtlàgiaiđoạnbào thai. Sụn trong phân bốởkhớpxương, đầuxương sườn, khí quản. Sụn trong có màu trắng ngà, cứng và tương đối đàn hồi. Sụn trong đượccấutạobởich ấtcănbảnsụn, những sợitạokeonhỏ, những tế bào sụn, màng sụn. Màng sụncóhailớp: Lớp ngoài là mộtmàngchứa nhiều mạchmáucótácdụng dinh dưỡng miếng sụn. Lớp trong gọilàlớpsinhsụn chứanhiềutế bào đặcbiệtvừasinhsảnvừatạorachấtsụn để tự vùi mình vào đóvàbiến thành tế bào sụn. Lớpnàyđính chắcvàomiếng sụnb ởinhững sợi tạo keo hình cung. . chương nở và biến thành keo. Sợi chun có tính đàn hồi cao, đạt 3. 8-6 .3 kg/cm 2 . Tiêu bảnmôliênkếtthưa Sợi chun 1: Nguyên bào sợi; 2:Tế bào sợi 3: Đạithực bào; 4: Tương bào 5: Dưỡng bào; 6: Tế bào. 6: Tế bào mỡ 7: Tế bào nội mô; 8: Lympho bào 9: Bó sợitạo keo; 1 0: Sợi chun CÁC LOẠI TẾ BÀO TRONG MÔ LIÊN KẾT THƯA (1) Tế bào sợi: Đây là loạitế bào chiếm đasố trong tổ chứcliênkếtthưa. Tế bào. sắct : Ởđộng vật không xương sống và có xương sống thấp có nhiềusắctố, ngượclại ởđộng vậtcóvúthìrấtít. 3. MÔ LIÊN KẾT DẦY (Dense connective tissue) Gân: Trong gân, thành phầnchấtcơ bảnvàtế bào

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN