Đại cương về Mô và Phôi : Sự hình thành tế bào sinh dục part 2 ppt

5 467 1
Đại cương về Mô và Phôi : Sự hình thành tế bào sinh dục part 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuổithọ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) Tuổithọ củatinhtrùngrấtngắn thông thường chỉ vài phút. Đốivới động vậtthụ tinh ngoài, tuổithọ tinh trùng thường ngắnhơn động vậtthụ tinh trong. Nhiệt độ thấpcóthể duy trì sức sống và năng lựcthụ tinh của tinh trùng. Ở nhiệt độ 26-29 0C, tinh trùng bào ngư có thể sống và có khả năng thụ tinh sau 2 giờ trong môi trường nước. Ở người: - 79 0C, có thể lưugiữ vài tháng, vẫncókhả năng thu tinh. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) Đặc điểmhoạt động Lúc nằmtrongtuyếnsinhdục, tinh trùng bất động, khi phóng ra ngoài tinh trùng mớibắt đầuhoạt động. Sứcsống và năng lựchoạt động của tinh trùng biểulộ bằng sự chuyển động của chúng. Chính sự hoạt động này đã làm cho tinh trùng bị tiêu hao năng lượng và chóng chết. Trong nghiên cứu, ngườitachiasự vận động của tinh trùng thành các mức độ như sau: Vận động tích cực: Chuyển động lao về phía trướcmạnh mẽ, không nhìn rõ đầu tinh trùng. Vận động giao động: Đầutinhtrùnglắclư, vị trí không chuyểndịch giống như chuyển động củaquả lắc đồng hồ. Vận động cá biệt: Chỉ còn mộtsố ít tinh trùng có khả năng vận động giao động, phầnlớnbất động. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) Tinh trùng rấtnhạycảmvới các ion kim loạihoátrị 2 và 3 như: Fe2+, Fe3+, Cu2+ hoặcacid. Sự có mặtcủa các ion này làm cho tinh trùng kết dính vào nhau. Ở môi trường kiềm hoá tinh trùng hoạt động tích cựchơnnhưng mau chóng hếtnăng lượng và chóng chết. Trong nuôi trồng thủysản, ngườitacóthể loạibỏ các ion này bằng cách đưa các hợpchấthóahọcnhư EDTA (Etylen Diamin Tetra Acetate) hay KNaC4H4O6 (Kali Natri Tactrat) vào môi trường nước. Các tiêu chí đánh giá chấtlượng tinh trùng 1, Mật độ tinh trùng trong tinh d ịch 2, Hoạtlựccủa tinh trùng, và 3, Tỷ lệ tinh trùng dị hình trong tinh dịch 3. Tế bào sinh dụccái Ở các nhóm động vật khác nhau, hình thái và kích thướccủatế bào trứng khác nhau. Tế bào trứng có thể có hình cầu, elip, hoặc dài. Kích thướccủa trứng lớnhơnnhiềuso với tinh trùng. Cá đối: 650 - 700 µm; Rô phi: 1000 - 2000 µm. Trứng gà: 2 - 4 cm Số lượng: Nhiều đốivới động vậtthụ tinh ngoài, còn đốivới động vậtthụ tinhtrongthìsố lượng ít hơn. Ở người có khoảng 500 tế bào trứng. Tôm he: 300.000 – 1.200.000 trứng PHÂN LOẠI TRỨNG CỦA ĐỘNG VẬT Căncứ vào lượng noãn hoàng có trong trứng và vị trí phân bố của chúng (1) Trứng vô hoàng: Trứng không có noãn hoàng hoặclượng noãn hoàng rất ít. VD: trứng động vậtthuộclớp thú, người. (2) Trứng đồng hoàng: Trứng có lượng noãn hoàng tương đốinhiềuvà phân bốđồng đềutrongtế bào trứng. VD: trứng tôm he, cầugai. (3) Trứng đoạn hoàng: Trứng chứalượng noãn hoàng nhiềunhấttrongtất cả các loạitrứng. Khi thành thục noãn hoàng dồnvề cựcthựcvật, đẩy nhân và tế bào chấtvề cực đốidiệnlàcực động vật. Ví dụ: Trứng cá xương, trứng chim hay trứng bò sát. (4) Trứng trung hoàng: Trứng chứalượng noãn hoàng tương đốinhiều, phân bố thành lớpriêngvề giữatế bào chất. VD: trứng tôm càng xanh, tôm hùm, côn trùng. (5) Trứng gian hoàng: Lượng noãn hoàng tương đốinhiềuvàphânbố không đồng đều trong tế bào trứng. Cực động vật ít noãn hoàng; càng về phía c ựcthựcvật, lượng noãn hoàng càng nhiều.VD: trứng lưỡng thê. . d ịch 2, Hoạtlựccủa tinh trùng, và 3, Tỷ lệ tinh trùng dị hình trong tinh dịch 3. Tế bào sinh dụccái Ở các nhóm động vật khác nhau, hình thái và kích thướccủatế bào trứng khác nhau. Tế bào trứng. động. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) Tinh trùng rấtnhạycảmvới các ion kim loạihoátrị 2 và 3 nh : Fe2+, Fe3+, Cu2+ hoặcacid. Sự có mặtcủa các ion này làm cho tinh trùng kết dính vào nhau. Ở môi trường kiềm. sức sống và năng lựcthụ tinh của tinh trùng. Ở nhiệt độ 26 -29 0C, tinh trùng bào ngư có thể sống và có khả năng thụ tinh sau 2 giờ trong môi trường nước. Ở người: - 79 0C, có thể lưugiữ vài tháng,

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan