1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài Giảng KST: Giun đũa - Giun Kim

31 2,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

MỤC TIÊU Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng..  Xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ hay giai đoạn chu du khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ thể người... Hìn

Trang 1

GIUN ĐŨA

Bộ môn Vi sinh - Ký sinh Môn học: Ký sinh trùng

Trang 2

GIUN ĐŨA Ở NGƯỜI (ASCARIS LUMBRICOIDES)

Trang 3

MỤC TIÊU

 Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng

 Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán

 Trình bày cách điều trị và ngừa bệnh giun đũa

 Giải thích đặc điểm phổ biến của giun đũa

 Xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ hay giai đoạn chu du khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ thể người

Trang 5

Hình thể giun đũa trưởng thành

Trang 6

Hình thể con trưởng thành và trứng của Ascaris lumbricoides

Trang 7

CÁC LOẠI TRỨNG GIUN ĐŨA

1

3

4

2

1 Điển hình, không thụ tinh

2 Không điển hình, thụ tinh

3 Điển hình, thụ tinh (chứa phôi bào)

4 Điển hình, thụ tinh (chứa phôi)

Trang 8

Chu trình phát triển của giun đũa (Ascaris

lumbricoides)

Trang 9

DỊCH TỄ

• Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:

• Điều kiện khí hậu nhiệt đới

• Vệ sinh kém

• Sức đề kháng của trứng cao

(Formol 10%, HCl 1-2%, sống 4-5 năm)

Trang 10

TRIỆU CHỨNG

Giai đoạn ấu trùng di chuyển

• Phổi (hội chứng Loeffler)

• Ấu trùng di chuyển lạc chỗ: nảo, mắt, thận

Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột non:

• Số lượng ít gây RLTH nhẹ

Số lượng nhiều nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột.

• Rối loạn thần kinh: quạu, mất ngủ, co giật

• Suy nhược cơ thể do 15-20 giun lấy 4g protein/ ngày

(Trẻ em cần 40g protein/ ngày, 100g thịt cá cho 20g protein)

Giun di chuyển lạc chỗ: mũi, miệng, gan, tụy, ống mật.

Trang 11

Ấu trùng giun đũa ở phổi

Trang 12

Giun đũa gây hiện tượng tắc ruột

Trang 14

Giun đũa di chuyển lạc chỗ (giun trưởng thành ở gan)

Trang 15

Giun đũa gây áp xe gan

Trang 16

Giun đũa trong ống mật của người

Trang 17

Qua hình siêu âm, giun đũa trong ống dẫn mật của người, Bệnh nhân có BCTT tăng khoảng 50%, vàng da, gan to, lách to.

Trang 18

Giun đũa chui ra mũi, miệng

Trang 19

CHẨN ĐOÁN

Giai đoạn ấu trùng

• Dựa vào lâm sàng

• Công thức máu BCTT 20-40% (1-3 tuần sau khi nhiễm)

• Ấu trùng/ đàm

Giai đoạn con trưởng thành ở ruột

• Xét nghiệm phân tìm trứng

Trang 20

• Flubendazol (Fluvermal) giống Vermox

• Albendazol (Zentel, Aldazol)

Liều: 200 mg/v, liều duy nhất 400 mg

Trang 21

GIUN KIM

Bộ môn Vi sinh - Ký sinh Môn học: Ký sinh trùng

Trang 22

Giun kim

Enterobius vermicularis

Trang 23

MỤC TIÊU

1 Mô tả hình dạng giun trưởng thành và trứng

2 Nêu đặc điểm sinh học của giun kim, từ đó giải thích về

tính dễ lây lan bệnh giun kim.

3 Trình bày cách chuẩn đoán bệnh giun kim, đặc biệt bằng

phương pháp Gramham

4 Nêu cách điều trị hữu hiệu bệnh giun kim và phương

pháp phòng bệnh

Trang 24

Hình thể con trưởng thành và trứng của Enterobius vermicularis

Trang 25

Thực quản ụ phình

Hình thể giun kim cái trưởng thành

Trang 28

Chu trình phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis)

Trang 30

TÁC HẠI

1 Rối loạn ở ruột: đau bụng, tiêu chảy, viêm ruột mãn tính, viêm ruột

thừa Chàm hóa vùng hậu môn

2 Rối loạn thần kinh: mất ngủ, khóc đêm, khó chịu, làm kinh, nghiến

răng về đêm (thường gặp ở trẻ)

3 Rối loạn cơ quan sinh dục: viêm âm hộ

Ảnh hưởng khả năng phát triển: gầy, xanh xao, bụng to, biếng ăn

CHUẨN ĐOÁN

 Lâm sàng: ngứa hậu môn (giun trưởng thành)

Trang 31

ĐIỀU TRỊ

 Pyrvinium embonat (Povanyl, Vanquin)

Liều: 5 mg/kg (phân màu đỏ)

 Pyrantel (Combantrin, Helmintox)

Liều: 10 mg/kg (giống liều giun đũa)

 Mebendazol (Vermox, Vermifar) liều: 100 mg/v (Fugacar) liều: 500 mg/v

 Flubendazol (Fluvermal) liều: 100 mg/v

 Albendazol (Zentel) liều: 200 mg/v

Ngày đăng: 12/02/2017, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w