1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tâp:Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học (nâng cao)

13 10,4K 109
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Tiết 83- Bài tập-Lớp 10-KHTNÁp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên... Kiến thức: - Nhớ, vận dụn

Trang 1

Tiết 83- Bài tập-Lớp 10-KHTN

Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học

cho khí lí tưởng

Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng

Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên

Trang 2

Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng

A Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

- Nhớ, vận dụng được công thức tính công của khí lí tưởng trong các quá trình biến đổi

để giả các bài tập.

2 Kỷ năng:

- Biết tính công khí thực hiện theo đồ thị p – T

- Biết tính công mà khí thực hiện, nhiệt lượng trao đổi, độ biến thiên nội năng.

Tiết 83- Bài tập-Lớp 10-KHTN

Trang 3

Kiểm tra bài cũ: Điền các hệ thức thích hợp vào bảng sau.

Quá

trình Dữ kiện Biểu thức NL I Tính U Tính A Tính Q

Đẳng

tích

Đẳng

áp

Đẳng

Nhiệt

Chu

trình

U = Q

U = Q

do truyền nhiệt

V = const

A = 0

P = const

A ≠ 0

Q ≠ 0

T = const

U = const

A ≠ 0

Q ≠ 0

Trạng thái cuối  đầu

U = Q + A U = Q + A

U = 0

U = 0

A = 0

A’ = p(V2-V1)

A = - A’

Q = - A

Q = - A

(của cả chu trình)

Q = - A (nếu cho biết A)

Q = cm t

Q = U

Q = cm t

Q = Lm Q=m Q=U - A Chưa học

CT Đoán biết qua

đồ thị p-T

Tính A, Q cho mỗi quá trình trên A = - A’.( A’ bằng diện tích

Trang 4

V 1

2

p2

p1

O V1

a Quá trình đẳng tích

Q = U

V = 0  A = 0 

* Q > 0  U > 0

* Q < 0  U < 0

b Quá trình đẳng áp

V ≠ 0  A ≠ 0 

V

p

V

p

O V

A’

A = - A’ = - p(V2 – V1)

Q = U + A’

Cần nhớ

Trang 5

Cần nhớ

d Chu trình

Q = Q1 – Q2

Q = - A

c Quá trình đẳng nhiệt

Do T không đổi  U = 0

Q = - A = A’

p

V

1

2

p1

p2

O V1 V2

p

V

a b

p1

p2

O V1 V2

A’

1

2

Trang 6

Bài tập 1

1.Câu nào sau đây là đúng? Nội năng của khí lí tưởng:

A Bao gồm động năng CĐ nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng, và phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích

B Bao gồm động năng CĐ nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng, và phụ thuộc vào nhiệt độ, thể tích và áp suất

C Là thế năng tương tác giữa các phân tử khí,và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích

D Là động năng chuyển động của các phân tử khí,và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

D Là động năng chuyển động của các phân tử khí,và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

Trang 7

Bài tập 2

2 Gọi Q nhiệt lượng truyền cho khí, A, A’ là công mà chất khí nhận

từ ngoài và thực hiện lên vật khác, U là độ tăng nội năng của khí

Câu nào sau đây nói về biểu thức nguyên lí I NĐLH là không đúng?

A Q = A’ (Quá trình đẳng nhiệt)

B U = Q + A (Quá trình đẳng tích)

C A’ + Q - U (Quá trình đẳng áp)

D Q = A’ (Chu trình )

Trang 8

Bài tập 3

3 Một lượng khí được dãn từ thể tích V1 đến V2 (V2 > V1) Quá trình lượng khí thực hiện công ít nhất là:

A Dãn đẳng tích rồi dãn đẳng áp

B Dãn đẳng nhiệt rồi dãn đẳng tích

C Dãn đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt

D Dãn đẳng nhiệt rồi dãn đẳng áp

A Dãn đẳng tích rồi dãn đẳng áp

Trang 9

Bài tập 4

4 Có 1,4 mol khí lí tưởng ở 300 K, cung cấp cho khí nhiệt lượng 1000J, khi đun nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K Sau đó làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu, rồi nén đăng nhiệt về trạng thái ban

đầu

a.Vẽ đồ thị của chu trình trong hệ toạ độ p-V

b.Tính công A’ khí thực hiện trong quá trình đẳng áp

c.Tính độ biến thiên nội năng ở mỗi quá trình

d.Tính nhiệt lượng khí nhận trong quá trình đẳng tích

Trang 10

bài tập 4

V O

3

p1

p3

V1 V2

a Đồ thị như hình vẽ

12: đẳng áp 23: đẳng tích 31: đẳng

nhiệt T

1= T3 = 300K, p1= p2, V2 = V3.

b A’12= p1(V2 – V1) = p1 V

p1V1=RT1

p2V2=RT2  A’12= p1 V= R(T2 –T1) = 581,7J

c Quá trình 12: U = U2 – U1 = Q + A = Q – A’= 418,3J

Quá trình 23: A = 0; U = U3 – U2 = U1 – U2 = - 418,3J

Quá trình 31: U = 0

Trang 11

Bài tập 5 (số 2 SGK)

(1): p1,V1-(2): p2 = p1/2; V2 = 2V1-(3): V3 = 3V1

Vẽ đồ thị So sánh công ?

12: đẳng nhiệt 23: đẳng áp

* Đồ thị

* A12 > A23

4 V(lit)

P(atm)

O

1

4

2 3

1

0,5 0,25

1lit 2lit

Trang 12

Bài tập 6 (số 3 SGK)

V1=1lit; p1=1atm -V2=2lit-p2=½p1, V3=V2- V4 = 4lit

Vẽ đồ thị p -V So sánh công A12, A23, A34 ?

12: dãn đẳng nhiệt 23: làm lạnh 34 dãn đẳng áp

* Đồ thị

Giải: Không cần đổi đơn vị

* A23=0 (vì V2=V3)

* A12 > A34

Vì S(122lit1lit1) > S(344lit2lit3) 4lit V(lit)

P(atm)

O

1

4

2 3

1

0,5 0,25

1lit 2lit

Trang 13

Bài tập 7 (số 4 SGK)

V

P

O

A

p1= p2

B

T1=300K T2

2,5 mol một chất khí lí tưởng ở 300K Nung nóng đẳng áp thể tích tăng gấp 1,5 lần Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình Q = 11,04kJ Tính công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng

Giải Theo ĐL Gay-luy-xac

K T

T V

V

T

T

450 5

, 1 5

,

1

2 1

2

Theo pt Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep

pV1=2,5RT1

pV2=2,5RT2  p(V2 –V1) =2,5R(T2 – T1)

Do đó A’ = 2,5R(T2 – T1) = 3,12kJ

Q = U + A = U – A’ U = Q – A’ = 7,92kJ

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị p-T - Bài tâp:Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học (nâng cao)
th ị p-T (Trang 3)
Đồ thị của chu trình trong hệ toạ độ p-V.                             b.Tính - Bài tâp:Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học (nâng cao)
th ị của chu trình trong hệ toạ độ p-V. b.Tính (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w