Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
VẬT LÍ 7 VẬT LÍ 7 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Người thực hiện: Vũ Thị Xuân Thứ 7 ngày 12 tháng 03 năm 2011 Thứ 7 ngày 12 tháng 03 năm 2011 Câu hỏi Đáp án Câu 1: Nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? Câu 2: khi các dụng cụ sau hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với các dụng cụ nào ? Không có ích đối với dụng cụ nào ? - Quạt điện - Nồi cơm điện - Máy thu hình - Máy thu thanh (ra – đi – ô) - Ấm điện Câu 1: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng. Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Câu 2: Câu 2: Tác dụng nhiệt của dòng Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với: nồi cơm điện, điện có ích đối với: nồi cơm điện, ấm điện ấm điện Tác dụng nhiệt của dòng điện không Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích đối với: Quạt điện, máy thu có ích đối với: Quạt điện, máy thu hình, máy thu thanh (ra – đi – ô) hình, máy thu thanh (ra – đi – ô) KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết các bức tranh trên nói về điều gì? Cần cẩu dùng nam châm điện để hút các vật bằng sắt, thép. Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: Thí nghiệm1 Thanh sắt (thép) Thanh nhôm Đưa nam châm lại gần 3 thanh đồng, sắt (thép ), nhôm và quan sát có hiện tượng gì xảy ra ? Nam châm có khả năng hút thanh sắt (thép) Thanh đồng Thí nghiệm2 Đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng,quan sát hiện tượng và nhận xét. Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị …… còn cực kia bị…… hút đẩy Thanh nam châm Kim nam châm Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt (thép) và làm lệch kim nam châm. Từ hai thí nghiệm trên ta có thể rút ra được tính chất gì của nam châm? Nam châm có tính chất từ Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Nội dung I/ Tác dụng từ : Quan sát và nêu cấu tạo của nam châm điện Lâi s¾t non Vòng dây quấn cách điện Nguồn điện Công tắc + - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Hình 23.1 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện Nội dung I/ Tác dụng từ : C1: a. Đưa một đầu cuộn dây lại gần các mẩu sắt, đồng,nhôm.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng? + - Nam châm điện hút các vật bằng sắt hoặc thép. Thanh sắt (thép) Thanh đồng Thanh nhôm Thí nghiệm 1 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện Nội dung I/ Tác dụng từ : C 1 b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ? + - Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc, kim nam châm quay. Thí nghiệm 2 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiểu chuông điện: + - Thanh sắt (thép) Thanh đồng Thanh nhôm Thí nghiệm 1 + - Thí nghiệm 2 Nam châm điện có …………… vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. tác dụng từ Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiểu chuông điện: Chuông Chuông Hình 23.2 Nguồn điện Chốt kẹp Lá thép đàn hồi Miếng sắt Tiếp điểm Đầu gõ chuông Cuộn dây C2: Khi Đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt, và với đầu gõ chuông ? Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu. C 3 Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. [...]... than nối với cực âm được phủ một lớp đồng Đó là tác dụng hóa học của dòng điện Để giảm thiểu tác hại này ta phải làm như thế nào ? Trả lời: Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học Nội dung I/ Tác dụng từ: 1 Tác dụng từ của nam châm: 2 Nam châm điện: 3 Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: III/ Tác dụng sinh lí: - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người ( động vật), làm... kêu li n tiếp ? đập Do tính đàn hồi của Mạch lại loại nên miếng sắt trở về tiếp chừng nào công tắc còn đóng chuông kêu li n tì sát vào tiếp điểm I/ Tác dụng từ: Nội dung Thí nghiệm Dung dich muối sunphat 1 Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm 2 Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện - + Acquy - Nam... kinh tê li t Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ Bị điệnngười Tim ngừng đập, cơổco thể giật như tay chạm vào điện, giật, ngạt thở, thần kinh tê li t ra? dây điện thì hiện tượng gì xảy Quan sát hình ảnh: người bị điện giật Nội dung I/ Tác dụng từ: 1 Tác dụng từ của nam châm: 2 Nam châm điện: 3 Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: III/ Tác dụng sinh lí: IV/ Vận dụng: C7: Vật nào dưới đây có tác dụng... không có tác dụng nào dưới đây? A Làm tê li t thần kinh B Làm quay kim nam châm C Làm nóng dây dẫn D Hút các vụn giấy Đúng Sai GHI NHỚ: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm Dòng điện có tác dụng sinh lí khi... gì? thí * Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch dung ượclàm phútthỏisunphat là dung dòng dẫn điện khi có dòng cho lớp than nối nâu.cực âm được có điện phủ một màu đỏ với hay đồng điện? cách muối đồng làm cho thỏi than nối với cực tácphủ một lớp ……… dụng hóa học Đồng âm được phủ một lớp đồng Đó là tác dụng hóa học của dòng điện Nội dung I/ Tác dụng từ: Chú ý: 1 Tác dụng từ của nam châm: Dòng điện gây...Nội dung I/ Tác dụng từ : 1 Tác dụng từ của nam châm: Chốt kẹp Nguồn điện - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm 2 Nam châm điện: Cuộn dây 3 Tìm hiểu chuông điện: Miếng sắt Tiếp điểm Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và... Acquy - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép 3 Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: Thỏi than C5.C5Thỏisát đèn khi đóng công tắctrước màu Quan sáng ,dung dịch và cho chất C6 Đèn than nốitách cực đồng sunphat là biết với Hiện tượng :thí nghiệmkhỏiâm lúcnối với cựcđồng dung dịch muối âm C6.luận đồng điệnthỏiqua dung dịch muối Sau Dòng... nguồn nguyên li u hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt, ) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thảy độc hại ( CO2 , CO, NO, NO2, SO2, H2S, ) Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học) 2 Nam châm điện: 3 Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: * Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối . 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng. 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Nội dung I/ Tác dụng từ : Quan. mòn hóa học. Nội dung I/ Tác dụng từ: 1. Tác dụng từ của nam châm: 2. Nam châm điện: 3. Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: III/ Tác dụng sinh lí: - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi