LOI CAM ON
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Dai hoc Thuong Mai cũng như quá trình thực tập tại Công ty Du lịch Hải Phòng, được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trong khoa Khách sạn - Du lịch và ban giám đốc cùng
các cô chú, anh chị công tác tại Công ty Du lịch Hải Phòng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn của mình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại, khoa Khách sạn - Du lịch, Bộ môn nghiệp vụ khách sạn đặc biệt là thầy giáo
Phạm Xuân Hậu - người trực hướng dẫn luận văn cho em và Ban giám đốc
cũng như Phịng Thị trường, các cơ chú và các anh chị công tác tại Công ty Du
lịch Hải phòng đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em
Trang 2MỤC LỤC
Dé tai: Thực trang và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình du lịch Cát bà - Hải phịng tại cơng ty du lịch Hải phòng
Trang
LỜI Mở ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 8
TRONG KINH DOANH DU LICH
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ THAM GIA 8 SẢN XUẤT SẢN PHẨM DU LỊCH
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm du lịch, 8
chương trình du lịch
1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ 8
1.1.1.2 Dich vu du lich 9
1.1.1.3.Đặc điểm của sản phẩm du lịch 9
1.1.1.4.Khái niệm của chương trình du lịch 12
1.1.1.5 Đặc điểm của chương trình du lịch 14
1.2.1 Các yếu tố tham gia sản xuất chương trình du lịch 14
1.2.1.1 Khách du lịch 14
1.2.1.2 Công ty du lịch 20
1.2 KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 23 CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
1.2.1.Khái niệm 23
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng chương trình du lịch 23 1.2.3 Các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ 25 1.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 26 1.3.1 Khái niệm nâng cao chất lượng các 26
Trang 31.3.2 Mối quan hệ giưã chất lượng và hiệu quả
kinh doanh
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng các chương trình du lịch
CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LUONC CUA CHUONG TRINH
DU LICH CAT BA- HAI DHONC
2.1.VAI NET VE TINH HINH KINH DOANH CHUONG TRINH DU LICH HAI PHONG - CAT BA TREN DIA BAN HAI PHONG VA CUA CONG TY DU LICH HAI PHONG
2.1.1 Sơ qua quá trình hình thành và phát triển
Công ty Du lịch Hải Phòng
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty 2.1.2.1 Sơ đồ của bộ máy tổ chức
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ
2.1.3 Tình hình kinh doanh chương trình du lịch
Hải Phịng - Cát Bà trên địa bàn Hải Phịng 2.1.4 Tình hình kính doanh chương trình du lịch
Hai Phong - Cát Bà tại Công ty Du lịch Hải Phòng
2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
DU LỊCH HẢI PHÒNG - CÁT BÀ 2.2.1 Phương pháp điều tra
2.2.2 Chất lượng chương trình du lịch Hải Phịng - Cát Bà qua đánh giá của khách hàng
CHUONG 3: DE SUAT MOT 8O GIAI DHÁP NHẰM NÂNC CAO CHẤT
LUONG CHUONG TRINH DU LICH HAI PHONG - CAT BA
3.1 XU HƯỚNG PHAT TRIEN KINH DOANH DU LICH HAI PHONG - CAT BA TREN DIA BAN HAI PHONG VA TAI CONG TY DU LICH HAI PHONG
3.1.1 Xu hướng phát triển kinh doanh chương trình
Trang 4du lich Hai Phong - Cat Bà trên địa bàn Hỏi Phòng
3.1.2 Xu hướng phát triển kinh doanh du lịch 58
Hải Phòng - Cát Bà tại Công ty Du lịch Hải Phòng
3.1.2.1 Những thuận lợi và khó khăn 58
3.1.2.2 Mục tiêu kinh doanh của Công ty Du lịch 59 Hải Phòng trong những năm tới
3.1.2.3 Xu hướng phát triển kinh doanh chương trình du lịch 61
Hải Phòng - Cát Bà tại Công ty Du lịch Hải Phòng
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 61
CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH HẢI PHÒNG - CÁT BÀ
3.2.1.Một số giải pháp của Thành phố và Nhà nước 61 3.2.2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chát lượng của chương 64
trình du lịch Hải phòng - Cát bà
3.2.3.Hồn thiện cơng tác nhân sự tại 67
Cong ty Du lich Hai Phong
3.2.4 Hoàn thiện cơ sở vật chất tại Công ty du lịch Hải Phòng 70
3.2.5 Chính sách quảng cáo 71
Trang 5LOI M6 DAU
" Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới” ở tất cả mọi nơi chúng ta có thể nhìn thấy dòng chữ này Đất nước Việt Nam thật đẹp với bốn mùa trái thơm quả ngọt, với cảnh quan thiên nhiên của vùng nhiệt đới, với một bờ biển trải dài từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái Con người Việt Nam rất thân thiện và mến khách Đó là những yếu tố hết sức thuận lợi cho sự phát triển du lịch ở nước ta Du lịch phát triển khơng chỉ góp phần như một ngành kinh tế mũi nhọn mà nó cịn nâng cao đời sống văn hoá tính thần của nhân dân, tạo sự giao lưu hữu nghị với bạn bè quốc tế, thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm cho hơn 10% lao động trong cả nước
Du lịch Việt Nam đã đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập quốc
dân nhưng trong ngành du lịch vẫn còn rất nhiều điều trăn trở cần được quan
tâm của các bộ, các ngành, cần có những chính sách nhằm đưa du lịch phát triển hơn nữa Trong những năm gần đây lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng có xu hướng giảm xuống ở một số thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ Khách du lịch quốc tế thường chỉ đến Việt Nam một lần, lượng khách quốc tế đến lần hai và ba chiếm tỷ lệ rất nhỏ Trong kinh doanh lữ hành còn nhiều vấn
đề nan giải chưa tháo gỡ được đặc biệt là chất lượng dịch vụ trong du lịch còn
nhiều điều đáng nói, đây vừa là thực trạng cũng chính là nguyên nhân chính tác động đến tình hình nói trên Chất lượng dịch vụ là một trong các yếu tố quan trọng nhất trong việc thu hút khách du lịch Chất lượng dịch vụ tác động nhiều đến quá trình phát triển du lịch Việt Nam nói chung và tác động đến kết quả của doanh nghiệp nói riêng như là: lượng khách, doanh thu, lợi nhuận, uy tín Để các chương trình du lịch đạt hiệu quả cần phải hoàn thiện quá trình quản lý chất lượng
Trang 6khách du lịch đặc biệt là đảo Cát Bà bởi đến đây khách không chỉ được tắm biển mà còn được ngắm những cảnh đẹp của thiên nhiên, những loài thú quý hiếm, mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người
Trong quá trình thực tập tại Cơng ty Du lịch Hải Phòng, em đã tìm hiểu các hoạt động lữ hành của công ty Em nhận thấy việc quản lý chất lượng dịch vụ của công ty tuy đã đạt được những hiệu quả nhất định nhưng chưa thành một
hệ thống cụ thể Để phù hợp với xu thế hiện nay và mục tiêu của công ty đề ra thì cơng ty cần phải có những thay đổi đáng kể Chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà là một trong những điểm nổi bật của công ty và
Trong luận văn này em đề cập vấn đề: Thực trạng và giải pháp nhằm
nang cao chat lượng chương trình du lịch Hải Phòng - Cát bà tại cơng ty du lịch Hải Phịng
1 Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
Luận văn nhằm tổng hợp tài liệu và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cho chương trình du lịch thu hút khách du lịch Trên cơ sở đồ mong muốn giúp cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành xây dựng được những chương trình du lịch độc đáo và cố chất lượng cao
2 Phạm vỉ nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài chỉ dừng lại ở mức luận văn tốt nghiệp của một sinh viên cũng như hệ thống tài liệu luận văn tốt nghiệp hạn chế và thời gian có hạn Chính vì vậy luận văn chỉ đi sâu vào nghiên cứu chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà tại công ty du lịch Hải Phòng
3 Phương pháp nghiên cứu:
Khi nghiên cứu luận văn này em đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập: Sử dụng nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp - Phương pháp thống kê du lịch
Trang 7Chương 1: Những vấn dé co bản về chất lượng dịch vụ trong kinh
doanh du lịch
Chương 2: Thực trạng chất lượng của chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà tại công ty du lịch Hải Phòng
Trang 8CHUONGI
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH DU LỊCH
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ THAM GIA SẢN XUẤT
SẢN PHẨM DU LỊCH
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm du lịch, chương trình du lịch
Ïl,].].] Khái niêm dịch vu
Dich vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
( ISO 9004 -2.1991E) Dich vụ là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng những san phẩm vật chất, nhưng bằng tính hữu hình của chúng và có giá trị kinh tế như thương mại, y tế, giáo dục, du lịch,
1.1.1.2 Dich vu du lich:
Trong thời đại hiện nay, khách hàng là “Thượng đế” Họ được quyền lựa
chọn những sản phẩm mà mình ưa thích.Khơng ngồi qui luật chung đó, sản
phẩm du lịch cần phải phong phú, đa dạng, chất lượng ngày càng cao nhằm đáp
ứng nhu cầu của du khách Khi đưa ra chiến lược sản phẩm du lịch, các nước
đều chú trọng thể hiện tính đặc sắc của từng dân tộc, giá thành hạ để nâng cao
sức hấp dẫn và sự cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình cho nên việc nghiên cứu đòi hỏi sự tỷ mỹ, công phu
Trang 9Sự tổng hợp này là điều cần phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng Như
đối với khách sạn đó là sự nghỉ ngơi, đối với phương tiện vận chuyển là được
vận chuyển, đối với công ty du lịch đó là được thăm quan
Sản phẩm dịch vụ du lịch gồm có: sản phẩm dịch vụ cơ bản và dịch vụ du lịch bổ sung
- Sản phẩm dịch vụ du lịch cơ bản: thăm quan, hướng dẫn viên, phương tiện, lái xe
- Sản phẩm dịch vụ bổ sung: vui chơi giải trí, câu lạc bộ nhỏ, ẩm thực,
quà lưu niệm
Ngày nay, sản phẩm dịch vụ du lịch càng phong phú đa dạng chúng ta cùng nghiên cứu xem đặc điểm của chúng trìu tượng đến mức độ nào
1.1.1.3 Đặc điểm của sản phẩm dụ lịch:
* Sản phẩm du lịch có tính vơ hình một cách tương đối của sản phẩm du
lịch
- Đặc tính này phản ánh một thực tế là hiếm khi khách du lịch nhận được
sản phẩm thực tế từ kết quả của hoạt động dịch vụ Kết quả này thường là sự
trải qua hơn là sự sở hữu
Ví dụ: Một chuyến ởi nghỉ trọn gói bao gồm các nhân tố vơ hình và hữu
hình
- Một dịch vụ thuần tuý không thể được đánh giá bằng cách sử dụng bất
kỳ cảm giác tự nhiên nào, nó là một sự trìu tượng mà không thể khảo sát được trực tiếp trước khi mua bán Một khách hàng dự định mua hàng hố có thể
nghiên cứu kỹ hàng hố đó về các mặt như bản chất tự nhiên, tính thẩm mỹ, thị hiếu, cịn với sản phẩm du lịch thì khơng thể như vậy
Tính vơ hình của sản phẩm du lịch làm cho khách du lịch gặp rất nhiều
khó khăn trong việc đánh giá các dịch vụ cạnh tranh Khi tiêu dùng sản phẩm
Trang 10* Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch
Sản xuất trong khi bán, sản xuất và tiêu dùng đồng thời nên cung cầu sản phẩm du lịch không thể tách rời nhau, phải tiến hành cùng một lúc, khơng có thời
gian giữa sản xuất và tiêu dùng để kiểm tra sản phẩm sai hỏng
* Sự tham gia của khách du lịch trong quá trình tạo ra sản phẩm du lịch Khách du lịch trên thực tế có tính chất quyết định việc sản xuất sản phẩm du
lịch Các tổ chức dịch vụ không thể tạo ra sản phẩm du lịch nếu khơng có đầu vào vững chắc là khách du lịch
* Tính khơng đồng nhất: Thường thường sản phẩm du lịch bị cá nhân hoá nên rất khó đưa ra các tiêu chuẩn sản phẩm du lịch
Ví dụ: Hai du khách cùng đi một tour du lịch nhưng họ có thể có ý kiến
hồn tồn khác nhau về các dịch vụ trong chuyến đi, nó phụ thuộc vào kinh
nghiệm của bản thân họ và du khách rất muốn được quan tâm như những cá nhân riêng biệt
Hơn nữa, sự thoả mãn khách du lịch phụ thuộc rất lớn vào tâm lý của họ, những người cung ứng sản phẩm du lịch cần đặt bản thân vào vị trí của du khách, hay còn goi là sự đồng cảm, đây là kỹ năng có tính chất quyết định trong việc cung ứng sự tuyệt hảo của sản phẩm du lịch
* Tinh dé hong và không cất giữ được
Vì tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng dịch vụ nên sản phẩm du lịch không cất giữ được và rất dễ bị hư hỏng Các nhà cung ứng sản phẩm du lịch
không thể bán tất cả các sản phẩm mà mình sản xuất ở hiện tại lại càng khơng có cơ hội để chuyển nó sang bán ở thời điểm sau đó
Ví dụ: Một chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà có số người tham
gia là 20 nhưng do lý do nào đó mà chỉ có 15 người đi được Vậy 5 sản phẩm
du lịch dành cho 5 người đó khơng thể mang cất giữ vào trong kho được
Ví dụ: Thái độ của hướng dẫn viên là yếu tố quan trọng để tạo cho khách
Trang 11hàng tồn kho với sự phục vụ thân thiện Hay nói cách khác sản phẩm du lịch
không cất giữ trong kho được
Tính dễ hư hỏng, không lưu kho được của sản phẩm du lịch dẫn đến sự
chú tâm lớn hơn của các nhà quản trị là phải tạo điều kiện làm bằng phẳng cầu bằng việc sử dụng công cụ giá cả và công cụ khác nhằm thu hút khách du lịch
trong từng thời điểm nhất định
* Quyền sở hữu
Khi mua hàng hoá, người mua có quyền được sở hữu đối với hàng hoá và
có thể làm được gì sau đó Khi một sản phẩm du lịch được tiến hành khơng có
quyền sở hữu nào được chuyển từ người bán sang người mua Người mua chỉ đang mua quyền đối với tiến trình sản phẩm du lịch Sự khách biệt được mô tả giữa việc không thể sở hữu hoạt động dịch vụ và quyền mà người mua nhận
được để có quyền tham gia đối với tiến trình sản phẩm du lịch trong tương lai *Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bán là rất khó
Do tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng nên không có thời gian để
kiểm tra chất lượng sản phẩm du lịch, vì vậy cần sản xuất sản phẩm du lịch
theo triết lý của ISO - 9000: “ Làm đúng ngay từ đầu là hiệu quả nhất.”
* 'Tính thời vụ: Sản phẩm du lịch mang tính thời vụ cao bởi sản phẩm
này thường thoả mãn nhu cầu của du khách vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, thư
giãn, Du khách sẽ tiêu dùng những sản phẩm du lịch trong thời gian thích hợp
nhất và chọn những nơi phù hợp với điều kiện thời tiết Việt Nam là đất nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới
Các đặc tính trên của sản phẩm dịch vụ du lịch được minh hoạ qua mơ hình
Trang 12Vơ hình Đồng thời Dịch vụ du Không lịch đồng nhất Tiêu dùng trực tiếp Hình 1.1
Mỗi dịch vụ đều được phản ánh thông qua sự kết hợp khác nhau của các
đặc tính trên, có thể thiên về đặc tính này hay đặc tính khác Sự nhấn mạnh của mỗi đặc tính của dịch vụ, có thể đưa ra một dịch vụ và cịn có thể là nguồn cho
sự phân biệt hoá sản phẩm dịch vụ Mỗi dịch vụ có thể phân biệt mức độ qua lợi ích của nó, có thể ước lượng được và có thể qua một lợi thế riêng biệt vượt quá sự hữu hình tối thiểu nào đó của sản phẩm dịch vụ
Do sản xuất dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành bộ phận
lớn trong hoạt động sản xuât vật chất xã hội Tỷ trọng dịch vụ ngày càng tăng trong thu nhập quốc nội của nền kinh tế các nước Chính vì thế sản xuất dịch vụ đang từng bước được mở rộng và trở thành lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả Dịch vụ có tính đồng thời nên con người là một nhân tố quan trọng trong cả quá trình sản xuất Con người đã trở thành một bộ phận làm tăng tính cá biệt hố, tính khách hàng hố và là một trong những nhân tố tham gia sản xuất sản
phẩm du lịch
1.1.1.4, Khai niém của chương trình dụ lịch
Trang 13trình, một hay nhiều nơi đến, điểm đến du lịch, độ dài thời gian chuyến di va các dịch vụ kèm theo nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch Trong qui chế quản lý lữ hành của Tổng cục Du lịch Việt Nam qui định: “ Chương trình du lịch là một tập hợp gồm các dịch vụ xuất nhập cảnh, lưu trú, ăn uống, giải trí, phương tiện vận chuyển, chương trình tham quan” Qui định này nhằm
giúp các doanh nghiệp lữ hành hiểu đúng phạm vi hoạt động và đặc điểm sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh
Khi doanh nghiệp lữ hành xây dựng một chương trình du lịch ngoài các yếu tố chung như nơi xuất phát và nơi kết thúc ( thường gắn với khu vực địa lý mà doanh nghiệp đang tồn tại nơi đến) thì các yếu tố riêng ( đặc trưng cho từng
doanh nghiệp) đó là các nơi đến, điểm đến phụ, các hoạt động bổ sung tại nơi
đến và đặc biệt là các dịch vụ kèm theo chuyến đi như cách thức và phương
tiện vận chuyển, điều kiện lưu trú và ăn uống, và các dịch vụ khác Chính nhờ
các yếu tố riêng này mà tạo ra sự phong phú của chương trình du lịch đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách Đồng thời làm cho sản phẩm du lịch trở thành sản phẩm đặc trưng của doanh nghiệp lữ hành, góp phần vào sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
1.1.1.5 Đặc điểm của chương trình du lịch
* Tính tổng hợp: Chương trình du lịch là sản phẩm dịch vụ bao gồm
nhiều loại dịch vụ khác nhau do nhiều nhà cung cấp khác nhau cung ứng Các yếu tố cấu thành phổ biến và cơ bản của một chương trình du lịch gồm: lộ trình hoặc hành trình ( với điểm khởi hành và điểm kết thúc, các điểm đến), thời gian, các điều kiện đi lại, ăn ở và các hoạt động du lịch mà khách du lịch có thể tham gia
* Tính kế hoạch: Đó là những sắp xếp, dự kiến trước các yếu tố vật chất
và phi vật chất cho một chuyến đi du lịch để căn cứ vào đó người tổ chức
chuyến đi thực hiện, người mua ( khách du lịch) biết được giá trị sử dụng của
Trang 14* Tính linh hoạt: Nói chung, chương trình du lịch là những thiết kế sẵn được đưa ra chào bán cho một nhóm khách hàng Tuy nhiên, các yếu tố cấu thành của chương trình có thể thay đổi tuỳ theo sự thoả thuận giữa khách hàng và người cung cấp hoặc có thể thiết kế chương trình mới theo nhu cầu của khách hàng
* Tính đa dạng: Căn cứ vào cách thức thiết kế (xây dựng) và tổ chức chương trình, sự phối hợp các yếu tố cấu thành, phạm vi không gian và thời gian sẽ có nhiều loại chương trình du lịch khác nhau
1.1.2 Các yếu tố tham gia sản xuất sản phẩm du lịch:
Do dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tấc giữa người cung cấp và khách du lịch nên các yếu tố cơ bản tham gia sản xuất sản phẩm
dịch vụ là khách du lịch và nhà cung cấp l.].2.] Khách du lich:
Khách du lịch vừa là người tham gia sản xuất, vừa là người tiêu dùng dịch vụ Do đặc điểm dịch vụ là vô hình, cho nên quá trình tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất ra dịch vụ Vì thế khách du lịch cũng là một yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm du lịch
Khơng có khách du lịch sẽ khơng có sản phẩm du lịch Khách du lịch vừa tiêu dùng trực tiếp sản phẩm du lịch của nhà cung cấp, vừa tham gia sản
xuất sản phẩm du lịch Chất lượng sản phẩm dịch vụ cao hay thấp phụ thuộc
vào kỹ năng của nhà cung cấp và khả năng cảm nhận dịch vụ của khách du
lịch Khách du lịch có thể có những thơng tin phản hồi để nhà cung cấp để tạo
ra những sản phẩm du lịch có chất lượng cao hơn và ngược lại cơng ty cũng có
thể tác động tới khách du lịch để tăng khả năng cảm thụ sản phẩm du lịch của
họ Hơn nữa mối quan hệ giữa các khách du lịch cũng có tác động lớn tới sản
phẩm du lịch
Trang 15khách du lịch đó là một điều rất khó Dựa theo lý thuyết nhu cầu và lý thuyết về sự trông đợi để phán đoán mức cầu cần được thoả mãn
1 Lý thuyết nhụ cầu Maslow
Nhu cầu được tân trọn
/ _— A\
/ Nhu cầu xã hội \ / Nhu cau an toan \ / Nhu cau sinh ly \
Hinh 1.2
Các du khách giao dịch với Công ty du lịch để thoả mãn nhu cầu di du
lịch, do đó công ty cần nghiên cứu một trong những lý thuyết có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới nhu cầu khách du lịch để cung ứng những sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn trông đợi của khách du lịch
* Nhụ cầu sinh lý: Đây là mức độ thấp nhất trong bậc thang nhu cầu của Maslow, bao gồm các nhu cầu về ăn ở, đi lại Các công ty du lịch cần cung ứng các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu này và cần đặc biệt chú ý đến tâm lý của khách du lịch khi họ đói và mệt Khi ấy khách thường khó tính hơn, họ rất nhạy cảm với vấn đề họ được đối xử như thế nào Hướng dẫn viên du lịch của
chương trình du lịch đó phải bố trí sắp xếp sao cho khách du lịch được đáp ứng
nhu cầu này ngay khi họ cảm thấy cần thiết Tạo ra ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng trong sản phẩm du lịch bởi sau những thiện cảm ban đầu khách rất dễ dàng bỏ qua những sai sót nhỏ nhặt tiếp theo Thoả mãn được nhu cầu này một phần đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng chương trình du lịch
* Nhụ câu an toàn: Một khi nhu cầu sinh lý được đáp ứng, con người bị
Trang 16toàn sẽ tạo nên một cảm giác dịch vụ tốt Ngoài ra khách du lịch tham gia vào chương trình du lịch cũng muốn được biết chắc chắn rằng không có gì nguy
hiểm đang chờ đợi họ và cũng như tài sản của họ sẽ được đảm bảo an tồn.Sự
an tồn nói chung là sự an tồn về tính mạng và tài sản Nếu các công ty du lịch không đáp ứng được nhu cầu này thì hậu quả sẽ không lường trước được, nhất là về mặt pháp lý và nó cũng ảnh hưởng tới uy tín của cơng ty, thậm chí có
thể làm cho công ty bị phá sản
* Nhụ cầu xã hội: Nhu cầu xã hội bao gồm nhu cầu về tình bạn bè, tình yêu, cảm giác về sự sở hữu, sự thừa nhận Các cảm nhận, quan điểm, thái độ của con người được hình thành mạnh mẽ từ nhu cầu này Du khách khi đã được
cung cấp các dịch vụ để thoả mãn nhu cẩu tối thiểu trên họ đang tìm kiếm để
thoả mãn các nhu cầu xã hội Khách du lịch khi đi du lịch rất muốn được giao
lưu với khách trên cùng điểm du lịch, muốn giao lưu tìm hiểu kỹ hơn về nơi
mình đến du lịch
* Nhu cầu được tôn trọng: Bao gồm các nhu cầu về sự thành đạt, ưu thế, sự thừa nhận, tự do Các khách VIỊP thường rất thích hợp với người đang tìm
kiếm nhu cầu về sự tự trọng nhất Tuy nhiên đến một mức độ nào đó, trong
ngành Khách sạn - Du lịch tất cả các du khách đều bị thúc đẩy để thoả mãn các
nhu cầu tự trọng ở một vài mức độ
* Nhu cầu tự hồn thiện: Đó là nhu cầu để nhận ra tiềm năng thực sự của ai đó Ví dụ như nhu cầu của nhạc sỹ để tiếp tục sáng tác hoặc nhà văn tiếp tục viết văn Nếu tất cả các nhu cầu được thoả mãn, Khách du lịch vẫn còn bị
khuyến khích để đạt được những thành công thầm kín hặc sự thừa nhận
Phục vụ lớp khách du lịch này thường không thường xuyên, nhưng khi cung cấp sản phẩm du lịch thường rất thoải mái vì họ dễ dàng bỏ qua sai sót
nhỏ Họ hiểu rằng khơng có cái gì là hồn hào, những gì khơng thuận tiện được
coi là một phần tự nhiên của quá trình với điều kiện những điều kiện bất lợi đó
Trang 17Khi nghiên cứu lý thuyết của Maslow cần quan tâm đến những vấn đề: - Bậc thang nhu cầu là rất năng động, nó thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh
- Hành vi cư xử thường được quyết định bởi một sự kết hợp các nhu cầu - Tất cả các nhu cầu không nhất thiết phải được đáp ứng
- Sự thoả mãn và không thoả mãn chỉ mang tính tương đối
Dịch vụ là ngành có sự tiếp xúc trực tiếp của nhân viên trong công ty với khách hàng do đó mà thái độ, cử chỉ và hành vi của nhân viên tiếp xúc là rất
quan trọng Nhà cung cấp các sản phẩm dịch vụ cũng như sản phẩm du lịch cần
phải quan tâm đến tình cảm, tâm lý của nhân viên tiếp xúc tạo cho họ một phong cách giao tiếp lịch sự nhưng không kém phần ân cần chu đáo Khách du lịch có được sự hài lòng sau khi đã sử dụng sản phẩm sau khi đã sử dụng sản
phẩm du lịch của công ty đó là điều mà công ty cần phải đạt được Trong 5 bậc
nhu cầu của Maslow công ty cần quan tâm nhiều hơn nữa tới nhu cầu xã hội và nhu cầu được tôn trọng bởi những nhu cầu này sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch, giúp khách thoải mái, tự tin , được tôn trọng và hiểu biết nhiều
hơn sau mỗi chuyển đi
2 Lý thuyết về sự trông đợi:
Sự thoả mãn = Sự cảm nhận - Sự trông đợi
S=P-E
( Satisfaction = Perception- Expectation )
Mối quan hệ giữa ba yếu tố S, P, E có tính chất quyết định trong tất cả các công việc của dịch vụ
Các biến số P, E đều phụ thuộc vào tâm lý khách du lịch, chúng không khách quan và nhiều khi cũng khơng có mối quan hệ với thực tế
Những người cung ứng dịch vụ thường gặp phải những sai lầm khi điều
khiển các trông đợi của khách không xuất phát từ khách hàng, mà thường tuỳ ý
Trang 18đồng cảm, là kỹ năng có tính chất quyết định trong việc cung ứng sự tuyệt hảo của dịch vụ
Có ba mức cảm nhận cơ bản về chất lượng dịch vụ:
- Chất lượng dịch vụ tốt: Dịch vụ cảm nhận vượt mức trông đợi của
khách du lịch
- Chất lượng dịch vụ thoả mãn: Dịch vụ cảm nhận phù hợp với mức trông đợi của khách du lịch
- Chất lượng dịch vụ tồi: Dịch vụ cảm nhận dưới mức trông đợi của
khách hàng
Để chất lượng dịch vụ ngày càng cao hơn cũng như việc đáp ứng nhu cầu của khách du lịch tốt hơn thì cơng ty cần phải đáp ứng được những mong đợi
của khách, nó được thể hiện qua các trông đợi sau:
- Sự sẵn sàng: Các khách du lịch trông đợi sản phẩm du lịch có hiệu quả
và các dịch vụ được cung cấp kịp thời, họ không mong đợi đi qua hàng loạt các
công việc giấy tờ quan liêu, họ muốn các nhu cầu thoả mãn càng sớm càng tốt Ví dụ: Khách du lịch trong nước có nhu cầu đi du lịch Châu Âu do các thủ tục phức tạp của Việt Nam khách phải chờ đợi trong hai tháng và khi đó sự hưng phấn trong chuyến đi sẽ giảm đi rất nhiều
- Cư xử tao nhã: trong quá trình tổ chức phục vụ khách du lịch công ty
cần phải tuyển chọn những nhân viên có trình độ chuyên môn và sự giao tiếp
lịch sự, nhẹ nhàng trong quá trình phục vụ khách Khách luôn hy vọng phía
cơng ty đối xử một cách tao nhã, hài hồ khơng những đối với bản thân họ mà cả tài sản của họ Đáp ứng được sự trông đợi của khách du lịch sẽ trải qua từng dịch vụ và cảm nhận được chất lượng từng dịch vụ của công ty
Trang 19nhà cung cấp Thoả mãn được sự trông đợi này sẽ đem đến cho khách sự tự tin
hơn và được khách du lịch đánh gía chất lượng sản phẩm du lịch cao hơn
- Sự chú ý cá nhân: công ty cần phải phân công trách nhiệm thuộc về hướng dẫn viên của tour du lịch đó theo đúng khả năng của họ Từ đó họ phải quan tâm đến từng khách du lịch và tìm hiểu nhu cầu xem khách muốn gì, cần được thoả mãn Tất cả các khách du lịch đều muốn hướng dẫn viên cư xử với
họ như một cá nhân duy nhất chứ họ không muốn là một thành viên trong một
chuyến đi Công ty phải quan tâm đến dịch vụ du khách tức là bên phía công ty
phân biệt các mảng khách, phân đoạn thị trường để thoả mãn nhu cầu của
khách du lịch với mức độ dịch vụ cao Trong trường hợp có nhiều đối thủ cạnh tranh ln tìm kiếm các dịch vụ có chất lượng cao để thoả mãn vì dịch vụ khách hàng trở nên hết sức quan trọng, nhằm xây dựng mối quan hệ gần gũi,
bền chặt với khách hàng của công ty
- Kiến thức nghề nghiệp: khách du lịch mong muốn hướng dẫn viên phải biết tất cả các việc của công ty Để đạt được điều đó cơng ty phải thường xuyên đào tạo lại cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn, từng nhân viên am hiểu công việc luôn quan tâm đến thông tin của công ty Từng dịch vụ của công ty như: hướng dẫn viên, tham quan, khách sạn nhân viên phải nắm rõ, thành thạo đối với từng dịch vụ khi khách có nhu cầu cần được thoả mãn Đáp ứng được sự trông đợi này của khách du lịch một phần nhỏ sẽ tăng chất lượng dịch vụ của
công ty cũng như chất lượng của chương trình du lịch
-Tính kiên định: khách du lịch muốn nhận được câu trả lời như nhau bất kể người giao dịch với họ là ai và họ cũng muốn được đối xử giống nhau như những khách du lịch khác Công ty không nên phân biệt du khách, đối xử riêng
rẽ đối với từng khách du lịch để gây ấn tượng tâm lý khơng tốt từ phía khách
du lịch
Trang 20không có sự tách rời Nếu tách dịch vụ này thì dịch vụ kia khơng có ý nghĩa
sâu sắc Đáp ứng được sự trông đợi này của khách du lịch không những làm hài
lòng khách mà còn làm tăng chất lượng chương trình du lịch của cơng ty Tóm lại, lý thuyết về nhu cầu và lý thuyết về sự trông đợi của khách hàng phản ánh nhu cầu của khách cần được thoả mãn Nếu đáp ứng được nhu
cầu và sự trơng đợi đó sẽ không ngừng thu hút khách du lịch đến với công ty
nga càng đông 1.1.2.2.Công ty du lịch:
Nhân viên giao tiếp
Các giám sát
Quản trị tầm trung
Quản trị điều hành
Trong công ty du lịch khách du lịch thực sự được ưu tiên nhất Lãnh đạo cao cấp ra các quyết định về các mục tiêu của cơng ty, các chính sách phục vụ khách du lịch và các nhu cầu của họ là tiêu thức để ra quyết định Quản trị tầm trung phân phối nguồn nhân lực trên cơ sở cái gì là cần thiết để đáp ứng nhu cầu cuả khách du lịch Các giám sát khen thưởng và kỷ luật trên cơ sở khả năng và sự tận tình của nhân viên làm việc với khách du lịch không phải vì các qui
tắc và qui định của công ty
Mặt khác, các giám sát sẵn sàng vào cuộc và giúp đỡ một tay khi công
việc bận rộn để đẩy nhanh tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách du lịch
Trang 21chương trình du lịch đó thì các giám sát có thể liên hệ giúp họ, hay có thể trở
thành hướng dẫn viên của một chương trình du lịch Trong nền kinh tế đang có
rất nhiều cạnh tranh như hiện nay thì các giám sát viên trở thành những người rất năng động
Các nhà quản trị tầm trung có vai trị rất quan trọng bởi họ điều hành hầu hết các công việc trong công ty cũng như bố trí sắp xếp các qui trình trong một chương trình du lịch Họ sắp xếp, bố trí các cơng việc sao cho nó diễn ra một cách hài hoà và hợp lý
Các nhà quản trị điều hành là nhà quản trị ở mức cao nhất, họ có vị trí rất quan trọng trong cơng ty Ủy tín, các mối quan hệ của nhà quản trị điều hành
giúp cho cơng ty có nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh Nhà quản trị điều hành có mối quan hệ rộng, một phần giúp cho công ty có được chất lượng chương trình du lịch cao hơn, giá cả hợp lý Nhưng điều quan trọng nhất đó là
sự bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực trong công ty một cách hợp lý để công việc thực hiện dạt được kết quả cao, mức chất lượng tốt
Trong cơng ty du lịch thì nhân viên giao tiếp chiếm vị trí quan trọng nhất bởi chính họ là người tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch và họ góp phần tạo
nên một sản phẩm du lịch Trong xu hướng phát triển hiện nay NVGT (hay
hướng dẫn viên du lịch) được trao quyền lực do NVGT có tách thức to lớn
trong việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch, vì vậy lãnh đạo của tổ chức hiện dai chuyển giao quyền lực cho NVGT Điều này giúp cho họ có khả năng hồn thành nhiệm vụ ở mức độ cao nhất nhằm thoả mãn các yêu cầu của khách du
lịch Ngoài ra các NVGŒT còn nhận được sự tôn trọng và vị thế Công việc giao
Trang 22mặt, đại diện cho chính cơng ty của mình Nếu họ có hành vi tốt, thái độ, cử chỉ ân cần, lịch thiệp sẽ tạo ấn tượng tốt đẹp cho khách đối với công ty Do vậy
NVGT ( hay hướng dẫn viên) cần phải có trình độ cao, hiểu biết về nhiều lĩnh
vực: Xã hội, kinh tế, chính trị, văn hố, giỏi ngoại ngữ, có khả năng ứng xử tốt là người tập trung nhiều yếu tố tốt đẹp
Sản phẩm du lịch được tạo nên bởi rất nhiều các yếu tố Do vậy để đạt
được chất lượng cao cần phải có sự hài hồ giữa các yếu tố Khách ở trong một
khách sạn sang trọng mà những sản phẩm về ăn uống quá tồi, hay đi trên
những phương tiện cũ kỹ thì sản phẩm du lịch đó khơng thể có chất lượng
cao, đáp ứng được sự trông đợi của khách Để du lịch ngày càng phát triển hơn
nữa, Nhà nước cần phải có những chính sách đầu tư hợp lý về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật Các khách sạn, nhà hàng cần phải được trang bị những trang thiết bị hiện đại, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch Đối
với công ty du lịch cần phải đào tạo đội ngũ cơng nhân viên có tay nghề cao, có
trình độ chuyên môn giỏi để phục vụ khách ngày một tốt hơn
12 KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
1.2.1 Khái niệm
Theo TCVN va ISO-9000, thì chất lượng dịch vụ là mức phù hợp của sản phẩm dịch vụ thoả mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua
Chất lượng dịch vụ là sự tạo nên trìu tượng, khó nắm bắt bởi các đặc tính
riêng cố của dịch vụ, sự tiếp chất lượng được tạo ra trong quá trình cung cấp
dịch vụ, thường xảy ra trong sự gặp gỡ giữa khách hàng và nhân viên giao tIếp
Chất lượng dịch vụ chính là sự thoả mãn khách hàng được xác định bởi việc so sánh giữa chất lượng cảm nhận và chất lượng trông đợi (giữa P và E)
Trang 23Đặc tính của sản phẩm du lịch là sản phẩm dịch vụ nên chất lượng của
một chương trình du lịch là rất khó đánh giá bởi nhà cung cấp không thể sản
xuất các sản phẩm du lịch trước rồi mang ra kiểm tra Do vậy hai tác giả Berry và Parasuraman đã đưa ra 5 chỉ tiêu để kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ
cũng như chất lượng của chương trình du lịch và được liệt kê đánh giá theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần tương đối đối với khách hàng, đó là: Sự tin cậy, tính thần trách nhiệm, sự đảm bảo, sự đồng cảm và tính hữu hình
* Sự tim cậy: Chính là khả năng cung cấp các dịch vụ trong chương trình
du lịch như đã hứu một cách tin cậy và chính xác Thực hiện một chương trình
du lịch tin cậy là một trong những trông đợi của khách du lịch
Ví dụ: Trong một chương trình du lịch công ty đã hứu cho khách tới một
điểm du lịch nào đó nhưng khi chương trình được thực hiện thì khơng đến được
nơi đó Điều này đã kiến cho khách mất niềm tin đối với công ty bởi công ty chưa đáp ứng được hết yêu câù của họ
* Tịnh thân trách nhiệm: Là sự sẵn sàng giúp đỡ khách một cách tích cực và cung cấp dịch vụ trong một chương trình du lịch một cách hăng hái Trong trường hợp dịch vụ sai hỏng, khả năng khơi phục nhanh chóng có thể tạo ra cảm nhận tích cực về chất lượng
Ví dụ: Trong một chương trình du lịch phương tiện vận chuyển bị hỏng,
người hướng dẫn viên liên hệ ngay với nhà cung cấp để có phương tiện vận
chuyển kịp thời vận chuyển du khách để chuyến đi của họ không bị bỏ lỡ Điều
này sẽ tạo cho khách ấn tượng tốt đẹp về công ty
* Sự đảm bảo: Là việc thực hiện chương trình du lịch một cách lịch sự và kính trọng khách du lịch, giao tiếp có kết quả với khách, thực sự quan tâm và giữ bí mật cho họ Trong kinh doanh chương trình du lịch cũng như trong khách sạn việc giữ bí mật cho khách hàng là rất quan trọng, nhiều khi khách
không muốn mọi người xung quanh biết quá nhiều về mình bởi như thế có thể
họ cảm thấy không đựơc an tồn hoặc khơng thoải mái trong khi tiêu dùng sản
Trang 24* Sự đồng cẩm: Thể hiện việc chăm sóc chu đáo chú ý tới cá nhân khách
du lịch Sự đồng cảm bao gồm khả năng tiếp cận và nỗ lực tìm hiểu nhu cầu của khách Du khách đi du lịch chủ yếu là để nghỉ ngơi, giải trí sau những ngày làm việc vất vả do vậy họ rất cần được sự chia sẻ, quan tâm của mọi người xung quanh
* Tính hữu hình: Là hiện diện của điều kiện làm việc, trang thiết bị, con
người và các phương tiện thong tin
Tính hữu hình thực tế là bản thông điệp “ Hãy nhìn thực tế xung quanh xem, mọi thứ mà bạn thấy sẽ được đưa vào dịch vụ của chúng tôi” Dịch vụ càng phức tạp và vơ hình thì khách du lịch sẽ càng tin vào các yếu tố hữu hình
Trong chương trình du lịch thì mơi trường vật chất xung quanh của sản phẩm
du lịch là phần chính yếu phản ánh tính hữu hình của sản phẩm du lịch Nó bao gồm các yếu tố như môi trường xung quanh, các yếu tố xã hội, phương tiện thông tin, giá cả
Trong sản phẩm du lịch thì mơi trường xung quanh có vị trí rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự nhận thức và đánh giá của du khách về
sản phẩm du lịch đó
Yếu tố xã hội bao gồm cả những người khách du lịch đi cùng đoàn và những người khác ở điểm du lịch đó Thái độ và hành vi không đúng mực của khách du lịch hiện có ảnh hưởng đến khách du lịch khác điều này cho thấy rằng cần phải quan tâm tới yếu tố xã hội hơn nữa
Phương tiện thông tin được thiết kế để truyền thông điệp tới khách hàng
Các phương tiện này có thể là dạng quảng cáo như tài liệu, các phương tiện
dành để hướng dẫn khách du lịch như : danh mục giá cả các dịch vụ, mô tả chỉ
tiết các dịch vụ có trong chương trình du lịch, tài liệu về Công ty các phương
tiện này giúp cho du khách sử dụng những dịch vụ có trong chương trình du
lịch có hiệu quả hơn, hiểu thêm về công ty hơn, nó giúp cho sản phẩm du lịch
Trang 25* Giá cả của sản phẩm du lịch được coi là yếu tố hữu hình, giá cả luôn phù hợp với trông đợi của du khách và mong muốn của công ty Khách du lịch
luôn muốn được cung cấp những sản phẩm du lịch phù hợp với số tiền mà mình
phải chi trả, như vậy mới có thể đạt được mức trông đợi của họ 1.2.3 Các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ:
Để đo lường chất lường chất lượng dịch vụ người ta có thể sử dụng các
phương pháp sau:
- Phương pháp đo lường căn cứ vào sự thoả mãn của khách hàng - Phương pháp đo lường căn cứ vào đánh giá của nhà cung cấp - Phương pháp đo lường căn cứ vào đánh giá của các chuyên gia
- Các phương pháp khác:
+ So sánh chất lượng dịch vụ của hãng với dịch vụ của hãng với dịch vụ của hãng tốt nhất
+ Tham dự các giải thưởng trong nước và quốc tế
Trên thế giới các phương pháp kể trên vẫn đang được sử dụng, nhưng phổ biến
đem lại hiệu quả cao là phương pháp đo lường căn cứ vào sự thoả mãn khách
hàng Đại diện cho phương pháp này là hai phương pháp SERVQUAL của A.Parasuraman, Valarie A.Zeithaml, Leonard L.Berry dua ra vao nim 1988 va phương pháp của Carvell, Herrin đưa ra vào năm 1990
1.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
1.3.1 Khái niệm nâng cao chất lượng các chương trình du lịch
Nâng cao chất lượng là những hoạt động được tiến hành trong toàn tổ
chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình để
tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó
( TCVN ISO 9001: 1996)
Trang 261.3.2 Mối quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả kinh doanh
1.3.2.1 Khái niêm hiệu quả kinh doanh:
Đó là tương quan tối ưu của mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của một hoạt động kinh tế trong đó yếu tố đầu ra phản ánh mục đích của hoạt động kinh tế đó
Ví dụ: Doanh thu, lợi nhuận, các yếu tố đầu vào chính là yếu tố nguồn lực nó thường được biểu hiện ở hình thức chi phí Nó thể hiện ở hai hình thức:
Tương quan hiệu số ( tuyệt đốt)
Hiệu quả = Đầu ra - Đầu vào = Doanhthu - Chiphí = Lợi nhuận Tương quan tỷ số ( Tương đối )
Hiệu quả = Đầu ra / Đầu vào = Kết quả / Chi phí 1.3.2.2 Mối quan hệ chất lượng và hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm du lịch và ngược lại bởi muốn nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cần có sự
đầu tư thích đáng vào nhiều lĩnh vực để sản phẩm du lịch ngày được hoàn thiện
hơn Nếu như vậy chi phí của công ty sẽ tăng cao và hiệu quả kinh doanh sẽ giảm xuống Đó chỉ là sự đầu tư ban đầu nhưng thu lại cơng ty có sự hồn thiện hơn về các sản phẩm mà mình tạo ra trong thời gian sau đó, chất lượng của sản phẩm được nâng cao cũng như việc tạo được uy tín trên địa bần kinh doanh, thu hút lượng khách đến với công ty
Ví dụ: Tại Cơng ty du lịch Hải Phòng, từ khi có con đường xuyên đảo
Hải Phòng - Cát Bà công ty đã quyết định đầu tư mua thêm 5 ô tô 35 chỗ
ngồi, với trang thiết bị hiện đại nhất hiện nay để phục vụ khách du lịch, công ty đã phải bỏ ra một lượng chỉ phí tương đối lớn nhưng chất lượng chương trình
du lịch Hải Phòng - Cát Bà của Công ty chắc chắn sẽ được khách du lịch cao
hơn
Để đảm bảo chất lượng của chương trình du lịch thì sau mỗi lần làm
Trang 27tăng chi phí của công ty và làm giảm hiệu quả kinh doanh Chương trình du lịch là một sản phẩm dịch vụ do vậy các nhân viên phải hạn chế mức sai sót
xuống tối thiểu bởi do đặc tính của sản phẩm dịch vụ nên nó rất khó sửa chữa và đổi mới
Công ty du lịch đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng chương trình du lịch không những sẽ thu hút được lượng khách đến với công ty nhiều hơn mà nó cịn làm cho doanh thu của công ty tăng lên Theo mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh, doanh thu và chỉ phí thì doanh thu của doanh nghiệp mà tăng với mức tăng nhanh hơn chỉ phí thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tăng lên Hiệu quả của doanh nghiệp tăng do vậy doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín trên thị trường, tạo cho du khách cảm giác yên tâm khi tiêu
dùng sản phẩm của công ty
Chất lượng của chương trình du lịch luôn là yếu tố thu hút khách du lịch đến với công ty ngày một nhiều hơn và đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay nhu cầu tiêu dùng của du khách ngày một tăng cao Để đảm bảo được chất lượng cũng như hiệu quả các chương trình du lịch cần phải được làm đúng ngay từ đầu
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch
Trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch thì vấn đề chất lượng, hiệu quả kinh doanh là một trong những yếu tố rất quan trọng bởi nó khẳng định được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp đã đạt được trơng q trình kinh doanh Chất lượng và hiệu quả kinh doanh luôn đề cập đến những nhân tố sau:
a) Nhân tố chủ quan:
Trang 28khơng, cịn tạo sức hấp dẫn đối với khách du lịch ở những lần tiêu dùng tiếp
theo hay không?
Vậy, một doanh nghiệp du lịch muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả
cần phải có đội ngũ lao động hồn hảo về trình độ học vấn, về phong cách giao
tiếp và cả ngoại hình Quan trọng hơn cả đó là nhà quản trị của doanh nghiệp cần phải sắp xếp công việc cho phù hợp với năng lực của từng nhân viên trong công ty, để công việc đạt được hiệu quả cao nhất
- Nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố được cân nhắc kỹ lưỡng khi
người tiêu dùng quyết định tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp Chính vì
vậy, cơ sở vật chât trong doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch là một
trong những nhân tố quan trọng hàng đầu, nó cần được sự quan tâm của nhà
quản trị Hầu hết những khách du lịch đều là những người có tiền, có khả năng
chỉ trả cao vì vậy họ muốn được hưởng những dịch vụ hoàn hảo Người đi du lịch không thể đi trên những xe ô tô cũ, những chiếc tầu han rỉ do đó, các trang thiết bị phải liên tục đổi mới , thuận tiện, dễ sử dụng
- Nhân tố về vốn: Lầ yếu tố quyết định sự mạnh yếu của doanh nghiệp, một doanh nghiệp tồn tại để kinh doanh được cần phải có vốn Vốn cũng chính là yếu tố làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó dẫn đến nâng cao chất lượng của chương trình du lịch Vốn giúp cho nhà quản trị mạnh dạn đầu tư vào quá trình sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm làm tăng tính đa dạng của
sản phẩm từ đó thu hút được nhiều khách du lịch hơn Một doanh nghiệp mà có
nguồn vốn đồi dào họ luôn hướng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà
mình tạo ra
- Nhân tố về chất lượng dịch vụ: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thì chất lượng dịch vụ là một trong những yếu tố hàng đâù, chất lượng dich vụ được xét ở nhiều yếu tố, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thì chất lượng dịch vụ là một trong những yếu tố đánh giá sự thành công của doanh
nghiệp Trong nền kinh tế với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì yếu tố
Trang 29công ty Chất lượng dịch vụ tạo được lòng tin cho khách , tạo được ấn tương tốt về lần tiêu dùng sản phẩm của công ty
b) Nhân tố khách quan:
- Nhân tố về gid: La mot trong những nhân tố được đặt lên hàng đầu khi khách du lịch muốn tiêu dùng một dịch vụ nào đó Trong kinh doanh các nhà quản trị luôn lấy yếu tố giá tạo ra sự cạnh tranh Đôi khi các nhà quản trị khơng kiểm sốt được mức giá bởi nó chịu sự tác động rất lớn của thị trường chung Giá cả ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng như của khách du
lịch, làm họ có thể thay đổi quyết định của mình trước khi tiêu dùng sản phẩm
nếu như giá cả của mặt hàng đó quá cao hoặc quá rẻ Trong kinh doanh du lịch giá cả cũng chính là yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch, nếu giá dịch
vụ cao thường là sản phẩm dịch vụ sẽ tốt từ đó có thể làm tăng hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp
- Nhân tố về chính sách của Nhà nước: Trong kinh doanh du lịch thì chính sách nhà nước góp phần rất lớn vào việc phát triển ngành du lịch như: có
thể thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào các phương tiện, trang thiết bị,
phục vụ cho du lịch Có thể tu sửa, xây dựng những khu di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh, khu vực vui chơi giải trí mới tăng thêm sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ Các chính sách nhà nước đưa ra góp phần thúc đẩy sự phát
triển du lịch sẽ làm tăng thêm chất lượng của chương trình du lịch từ đó làm tăng hiệu quả trong kinh doanh
- Nhân tố về sự phát triển sản xuất xã hội của môi trường kinh doanh nói
chung Ngành kinh doanh dịch vụ du lịch là một ngành không thể hoạt động tách dời do vậy sự phát triển của sản xuất xã hội cũng chính là sự phát triển của
du lịch Phương tiện giao thông hiện đại, đường giao thông sạch đẹp và thuận
tiện, điện nước có thể đưa được đến mọi nơi Nhưng quan trọng nhất đó là thu nhập của người dân tăng lên dẫn đến nhu cầu ổi du lịch ngày càng nhiều hơn Sự phát triển của sản xuất xã hội đóng góp nhiều nhất vào việc nâng cao chất
Trang 30- Nhân tố về tính thời vụ: Việt nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, vì thế phân ra làm bốn mùa rõ rệt đó chính là một ưu thế và rất thuận lợi
cho phát triển du lịch
Chất lượng chương trình du lịch và hiệu quả kinh doanh của cơng ty có quan hệ mật thiết với nhau, nếu chất lượng của chương trình du lịch nâng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tăng lên, chất lượng của chương trình du lịch
Trang 31CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH DU LICH HAI PHONG - CAT BA TAI CONG TY DU LICH
HAI PHONG
2.1 VAI NET VE TINH HINH KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LICH HAI PHONG - CAT BA TREN DIA BAN HAI PHONG VA CONG TY DU LICH HAI PHONG
2.1.1 Sơ qua về quá trình hình thành và phát triển Công ty Du lịch Hải Phịng
Cơng ty Du lịch Hải Phòng được thành lập từ ngày 9/7/1960 cùng với sự
ra đời của công ty du lịch Việt Nam nay là Tổng cục Du lịch
Thời gian đầu mới được thành lập, công ty chủ yếu làm nhiệm vụ đón và phục vụ khách của thành uỷ, UBND thành phố Hải Phòng và nhiệm vụ thứ yếu khác là đơn vị phục vụ khách du lịch quốc tế của Công ty Du lịch Việt Nam đưa xuống, kinh doanh ăn, uống, lưu trú, dịch vụ du lịch, tổ chức các tour du lịch trong nước cho khách quốc tế và khách trong nước
Mơ hình quản lý kinh tế theo cơ chế bao cấp, trông chờ nguồn khách từ cấp trên rốt xuống, vốn được nhà nước cấp theo kế hoạch, kinh doanh hoàn toàn mang tính thụ động
Từ cuối năm 1988, khi Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý, chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, công ty đã nhanh chóng nắm bắt chủ trương
của Đảng và Nhà nước, hoà nhập với cơ chế quản lý mới, nên hoạt động kinh
doanh của công ty liên tục phát triển và ngày càng đi vào ổn định, thị truờng du
Trang 32Trong công cuộc đổi mới đất nước, Công ty đã định hướng chiến lược
kinh doanh trong từng giai đoạn, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật, đổi mới trang thiết bị, xây dựng khách sạn Hữu Nghị 11 tầng với 123
phòng ngủ đạt tiêu chuẩn quốc tế, là khách sạn quốc tế 4 sao, khách sạn lớn
nhất thành phố Hải Phịng cả về quy mơ và chất lượng phục vụ được Tổng cục
Du lịch công nhận là “TOPTEN” Du lịch Việt Nam năm 1997 - 1998
Hiện nay công ty đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng thị trường du lịch
nước ngoài, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, phong cách phục vụ luôn đổi mới,
giá cả phù hợp nên Công ty nhiều năm chiếm lĩnh thị trường du lịch trên địa bàn thành phố Hải Phòng và là địa chi tin cậy của khách du lịch quốc tế và
khách du lịch trong nước bởi uy tín và chất lượng dịch vụ du lịch
Trong nhiều năm Công ty là đơn vị đứng đầu Thành phố về hoạt động
kinh doanh du lịch, doanh thu ổn định, đảm bảo thu nhập và ổn định đời sống
của người lao động
Cơng ty có trụ sở chính là 60A Điện Biên Phủ Hải Phịng ngồi ra Cơng
ty cịn cố 13 đơn vị trực thuộc
Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật là sự phát triển của đội ngũ lao động trong Công ty Hiện nay Cơng ty đã có một đội ngũ lao động có nghiệp vụ, chuyên môn, kinh nghiệm vững vàng đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của Công ty
Việc thiết lập các mối quan hệ với các công ty du lịch trong và ngoài
nước cũng được Công ty hết sức quan tâm Cũng chính nhờ mối quan hệ này
mà Công ty đã có được kết quả tốt trong việc kinh doanh du lịch quốc tế chủ
động, có một lượng khách nước ngoài tương đối lớn so với các Công ty khác
Để thực hiện các chương trình du lịch của mình được hồn thiện hơn, Công ty
cần tạo được nhiều mối quan hệ thân thiết với nhiều nhà cung ứng dịch vụ ở
Trang 332.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
2.1.2.1 Sơ đô và bô máy tổ chức của Công ty ( Xem phu lục )
2.1.2.2 Chức năng và nhiêm vu
* Giám đốc: Là người đứng đầu và ra qut định chính trong cơng ty Trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch đầu tư, phịng kế tốn tài chính, phịng tài chính tổng hợp, phu trách công tác đối ngoại định hướng đầu tư phát triển công
ty Đồng thời giám đốc cũng là người chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật
* Phó giám đốc điều hành: Có nhiệm vụ điều hành toàn bộ công tác thị trường, lữ hành, công tác nghiệp vụ khách sạn
* Phó giám đốc nội chính: Là người phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kế hoạch hoá gia đình, cơng tác hành chính quản trị, cơng tác bảo vệ
an toàn cơ quan, phòng chống cháy nổ, bão lụt
* Phịng tài chính tổng hợp: Quản lý giải quyết vấn đề về nhân sự,
thường xuyên nghiên cứu tham mưu, tổ chức điều động nhân viên và tổ chức tuyển chọn, sa thải thông qua ban giám đốc
* Phòng kế hoạch đầu tư: Là phịng ln lập kế hoạch hoạt động kinh doanh như: Kế hoạch giá cả, xây dựng phân bổ kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư của công ty trong tương lai
* Phòng thị trường: Nghiên cứu, tổ chức, tìm kiếm, thăm dò thị trường,
phản ánh kịp thời với ban giám đốc để có phương án hành động mang tính chất thời vụ Ngoài ra còn tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ hay nâng bậc của cán bộ công nhân viên trong công ty
* Phịng kế tốn tài chính: Phụ trách vấn đề ngân sách, theo dõi quản lý tình hình tài chính của công ty nhằm đảm bảo cho công ty ổn định về tài chính
và phát triển
Trang 34sạn du lịch, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, hoạt động kinh doanh đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, các dịch vụ du lịch và dịch vụ thương mại khác
Gắn liền với các chức năng trên nhiệm vụ của Công ty phải thực hiện là có trách nhiệm kinh doanh ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước Tổng cục Du lịch về kết quả kinh doanh của mình cũng như chịu trách nhiệm trước khách hàng về sản phẩm do Công ty tạo ra
*Các thị trường kinh doanh của Công ty
Trước hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Du lịch Hải Phòng là đơn vị kinh
doanh du lịch và khách sạn có bề dày về hoạt động du lịch trên địa bàn Thành
phố Hải Phịng, có uy tín về chất lượng và phong cách phục vụ, có vị trí đi lại thuận tiện cho khách du lịch nên Công ty luôn chiếm thị phần lớn trên địa bàn Hải Phòng
Khách hàng chủ yếu của Công ty trong mấy năm qua là: - Thị trường truyền thống:
Trong những năm gần đây lượng khách đến với Công ty Du lịch Hải phòng chủ yếu là:
Thứ nhất: Công ty Du lịch Hải Phòng là Công ty thuộc sự quản lý củaTổng cục Du lịch do đó nó có quan hệ mật thiết với một số công ty lữ hành quốc tế tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, các công ty này đã gửi khách du lịch đến các cơ sở lưu trú của Công ty và phối hợp tham quan du lịch cho khách theo chương trình du lịch đã được ký kết
Thứ hai: Do có uy tín và vị thế trên địa bàn thành phố nên Cơng ty đã có được sự tin tưởng từ các cơng ty bạn do đó Cơng ty đã có khối lượng khách lớn đến từ các hãng lữ hành quốc tế: Thái Lan, Hồng Kông, Malaisia, Trung Quốc,
Trang 35Thứ ba: công ty đã trực tiếp nhận các đăng ký của khách du lịch trong nước đi tham quan các tuyến du lịch danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá Đối tượng khách gồm: Các cơ quan đoàn thể trên địa bàn Hải Phòng, các
doanh nghiệp nhà máy xí nghiệp, các cơng ty tư nhân, các nhà đầu tư nước
ngoài, các tổ chức kinh tế nước ngồi đến Hải Phịng
Thứ tư: Với những nguồn khách từ: Các khu dân cư, sinh viên, học sinh công ty đã đưa các chính sách ưu đãi về giá cả do vậy Công ty thu hút được lượng lớn từ nguồn này
Thứ năm: Hải Phòng là một Thành phố cảng do vậy các đoàn khách quốc tế của các công ty lữ hành, thương gia, ngoại giao đoàn thuyền viên các tàu nước ngoài đến Hải Phịng cơng tác rất nhiều và họ thường sử dụng sản
phẩm dịch vụ cũng như sản phẩm du lịch của Công ty
- Thị trường tiềm năng: Trong xu thế hội nhập như hiện nay Công ty tập trung khai thác thị trường Châu Á là các nước trong khu vực trung tâm là Trung
Quốc
2.1.3 Tình hình kinh doanh chương trình du lịch Hải Phịng - Cát Bà trên địa bàn Hải Phòng
Du lịch thành phố Hải Phòng bước vào năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới trong tình hình kinh tế, xã hội của cả nước và thành phố cố mức tăng trưởng mạnh Quan hệ quốc tế được mở rộng, nhất là khu vực Châu Á, với các nước có nguồn khách lớn như Trung Quốc Ngành du lịch Hải Phòng được trung ương thành phố quan tâm, ưu tiên cho phát triển và coi đó là một ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố có mức tăng trưởng mạnh Với nỗ lực của các doanh nghiệp, trong những năm qua đã có kết quả cao, mở màn cho năm đầu của thập kỷ mới
Cát Bà là một trung tâm điểm du lịch lớn nhất của thành phố Hải Phòng do vậy việc đầu tư phát triển Cát Bà thành khu du lịch sinh thái số một của
Trang 36có liên quan và được tiến hành một cách nhanh chóng Với sự tăng trưởng vượt bậc từ năm 1999 - 2001 chúng ta thấy rằng Cát Bà có sức thu hút rất mạnh không những khách du lịch trong nước mà cả khách du lịch quốc tế
Trên địa bàn thành phố Hải phịng có 31 doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành nội địa và các doanh nghiệp này đều kinh doanh chương trình du lịch Hải
Phòng - Cát Bà, khách du lịch có rất nhiều cơ hội khi tiêu dùng sản phẩm du lịch này Chính vì tế mà các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh để thu hút sự chú ý và tạo được vị thế của mình trên địa bàn kinh doanh du lịch Hải Phòng Hầu hết các chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà trên địa bàn thành phố thường có thời gian lưu trú của khách là hai ngày Nếu khách du lịch là khách
quốc tế họ đến Cát Bà để tắm biển, thăm rừng Quốc gia Cát Bà sau đó họ sẽ dời
đi nơi khác như Đồ Sơn, Hạ Long Còn với khách nội địa đặc biệt là khách
Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội họ thường đến với Cát Bà vào dịp hè hay vào những ngày nghỉ cuối tuần
Chất lượng các chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà ngày càng được
nâng cao do vậy mà nó được sự quan tâm của khách du lịch Từ những năm
1999 đến nay lượng khách đến với Cát Bà phát triển rất nhanh Để chứng minh
Trang 37Biểu 2.2: Kết quả kinh doanh chương trình du lịch Hải Phịng - Cát Bà
năm 1999 - 2001 trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
ST Chỉ tiêu Dvt 1999 2000 2001 Du T kiến 2002 { | Tổng khách trong đó: | Lượt | 70.700 | 115.000 | 165.000 | 190.800 - Khách quốc tế Lượt | 20.100 | 25.000 | 30.000 | 33.700 - Khách nội địa Lượt | 50.600 | 90.000 | 135.000 | 156.100 2 | Doanh thu trong đó: | Triệu đ 24.000 | 65.000
- Doanh thu khach | Triệu đ 12.000
quốc tế Triệu đ 53.000
- Doanh thu khách nội dia
3 Chi phí : Triệu đ 52.000
4 | Lợi nhuận trước thuế | Triệu đ 13.000
5 Nộp ngân sách Triệu đ 710
6 | Số khách sạn & nhà | cái/chiế 37 49
nghỉ C
7 Lao động Người 350
8 | Thu nhập bình quân | Nghìn đ 600
9 | Ngày lưu trú trong đó | _ Ngày 1,42
- Khách quốc tế 1,6
- Khách trong nước 1,39
(Nguồn số liệu: Sở Du lịch Hải phòng)
Trang 38Doanh thu là một chỉ số tăng cao nhất tăng 170,83% hay từ 24.000 triệu năm 2000 tăng lên 65.000 triệu đồng năm 2001 Dự định trong những năm tới lượng doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch trên đảo Cát Bà còn tăng hơn nữa bởi lượng khách đến với Cát Bà ngày càng nhiều Con đường xuyên đảo
Hải Phòng - Cát Bà đã bắt đầu hoạt động từ ngày I- 4 - 2001 Không những thế
thành phố trang bị 30 tàu cánh ngầm cao tốc, khách du lịch có thể đi từ trung tâm thành phố Hải Phòng tới Cát Bà chưa đầy 1 giờ đồng hồ, với sự phục vụ tận tình chu đáo của đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao 300 ôtô đến 35
chỗ ngồi, hiện đại nhất hiện nay có thể phục vụ khách du lịch đến với Cát Bà ổ
bât kì thời điểm nào Hơn thế nữa thành phố Hải Phòng còn xây dựng thêm những chuyến bay mới Hải Nam (Trung Quốc) - Cát Bi (Hải Phòng) nhằm thu hút lượng khách nước ngoài vào Hải Phòng cũng như du lịch trên đảo Cát Bà Chuyến bay Huế - Hải Phòng sẽ tạo ra luồng khách du lịch đến thăm Huế Bay ra Hải Phòng và ngược lại Khách du lịch đến với Hải Phòng chủ yếu là từ Hà
Nội, Quảng Ninh nay khách đến Hải Phịng sẽ có nhiều tuyến hơn và có thể lựa
chọn dễ dàng hơn Mặc dù đã có sự tăng lên về doanh thu và lượng khách nhưng tình hình kinh doanh du lịch trên đảo Cát Bà còn một số mặt chưa được
hoàn thiện như: Hiện nay trên đảo Cát Bà đã có 49 khách sạn và nhà nghỉ
nhưng mới chỉ có 4 khách sạn hai sao, 8 khách sạn một sao và 30 khách sạn dưới tiêu chuẩn sao Chính yếu tố này sẽ không đáp ứng được khách du lịch có nhu cầu tiêu dùng cao hơn, muốn ở trong những khách sạn sang trọng, muốn tiêu dùng những sản phẩm thật hồn hảo Thêm vào đó là chình độ chun mơn của nhân viên chưa cao, trình độ lao động đã qua đào tạo còn thấp chỉ đạt mức
58% Hiện tại, số lao động phục vụ trong lĩnh vực du lịch là 350 người với mức
lương bình quân là 600 nghìn đồng / tháng Nếu xét tổng thể mọi mặt ta thấy
mức lương còn hơi thấp tại một nơi có ngành du lịch đang phát triển ở mức độ
cao như vậy Các nhà quản trị kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cần phải có
những có biện pháp thích đáng hơn nữa để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh
Trang 39Để nâng cao chất lượng các trương trình du lịch trên đảo Cát Bà thì các
Doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh cần phải đào tạo thêm hướng dẫn viên cho khách ở các điểm tham quan trên vịnh, trên đảo, nhất là tour xuyên vườn quốc gia Cát Bà đặc biệt là đào tạo cán bộ quả lý các khách sạn và nhân
viên du lịch để kịp thời phục vụ du khách
Thời gian lưu trú của du khách cũng chính là yếu tố quan trọng để đánh
giá chất lượng chương trình du lịch Số ngày khách lưu trú trên đảo Cát Bà là 1,42 ngày trong đó khách quốc tế là 1,6 ngày và khách nội địa là 1,39 ngày Vậy thời gian lưu trú của khách du lịch trên đảo Cát Bà là tương đối thấp Đó cũng chính là đặc điểm chung của toàn Thành phố và cũng là một trong những điểm yếu kém mà ngành du lịch Cát Bà cần khắc phục Trên thực tế, tình hình kinh tế, xã hội, văn hố, đã có sự phát triển không ngừng và là sự nỗ lực cố gắng của huyện đảo Cát Bà bởi Cát Bà là hòn đảo nằm cách xa đất liền khoảng
60 km đường biển nên việc vận chuyển trang thiết bị, điện, nước, để hoàn
thiện cơ sở hạ tầng là điều rất khó khăn, cần phải có sự đầu tư thích đáng của Nhà nước và các ban, ngành có liên quan
Cát Bà được coi như một điểm nóng của du lịch Hải Phịng vì vậy kinh doanh chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà đều được thực hiện ở các Công ty lữ hành, dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Hải Phòng Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp đều có cách thức lập một tour du lịch với đặc điểm riêng của
cơng ty mình để tạo ra một nét riêng biệt trong mỗi công ty, tạo dựng được một
ấn tượng tốt đẹp đối với khách hàng của công ty Công ty Du lịch Hải Phòng
cũng vậy luôn lấy chất lượng đặt lên hàng đầu để tạo được lòng tin đối với
khách hàng
Sau khi đã đưa ra thực trạng tình hình kinh doanh chương trình du lịch Hải phòng - Cát Bà trên địa bàn thành phố Hải Phòng em đã nhận thấy các nguyên nhân ảnh hưởng tới chương trình du lịch này: Cơ sở hạ tầng còn nghèo
nàn mặc dù đã có sự phát triển tương đối nhanh nhưng so với các điểm du lịch
Trang 40nhu cầu của khách du lịch Trên đảo Cát Bà có rất ít các dịch vụ bổ sung để
khách có thể vui chơi giải trí trong thời gian rảnh rỗi do vậy mà khách thường ở
đây trong một thời gian ngắn
2.1.4 Tình hình kinh doanh chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà tại Công ty Du lịch Hải Phòng
Cũng như phần trên để đánh giá một cách chính xác hơn về tình hình
kinh doanh chương trình du lịch Hải Phòng - Cát Bà tại Công ty Du lịch Hải Phòng em xin đưa ra biểu hoạt động kinh doanh của tồn cơng ty và hoạt động kinh doanh chương trình du lịch Cát Bà - Hải Phòng tại Công ty
Công ty Du lịch Hải Phòng chịu trách nhiệm quản lý 6 đơn vị kinh doanh lữ hành và 7 khách sạn hầu hết nằm ở trên địa bàn Thành phố, do vậy Công ty có một thị phần rất lớn trên thị trường kinh doanh du lịch trên địa bàn Hải Phòng Hầu hết các doanh nghiệp thuộc sự quản lý của công ty đều kinh doanh tour du lịch Hải Phòng - Cát Bà Công ty đã xác định phương hướng
đúng đắn đó là: Mở rộng quy mô và phạm vị kinh doanh của doanh nghiệp ra