Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực Nội dung chính: Khái niệm quản trị nhân lực Đối tượng nghiên cứu của quản trị nhân lực Mục tiêu của quản trị nhân lực Vai trò của bộ phận q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA
HƯỚNG DẪN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Trang 2Giới thiệu môn học
Hướng dẫn môn học QTNL: 16 tiết
Thi hết môn bằng hình thức trắc nghiệm
(50 câu – 60 phút)
Trang 3Giới thiệu môn học
Giáo trình, tài liệu tham khảo
Quản trị Nhân lực, Vũ Việt Hằng, NXB Giáo dục 2015
Tài liệu hướng dẫn học tập môn học Quản trị Nhân
sự, Khoa QTKD, Trường Đại học Mở TP.HCM, 2011
Slide bài giảng Quản trị Nhân lực
Trang 4Giới thiệu môn học
Nội dung môn học:
Giáo trình: 8 chương
Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Chương 2: Phân tích công việc
Chương 3: Hoạch định nhân lực
Chương 4: Tuyển dụng nhân lực
Chương 5: Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực
Chương 6: Đánh giá nhân viên
Chương 7: Trả công lao động
Chương 8: Quan hệ lao động
Trang 5Liên hệ giảng viên
Giảng viên: Vũ Thanh Hiếu
Khoa QTKD - Đại học Mở TP.HCM
ĐT: 08.39303354 – 0914887785
Email: hieu.vu@oude.edu.vn
Trang 6Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Nội dung chính:
Khái niệm quản trị nhân lực
Đối tượng nghiên cứu của quản trị nhân lực
Mục tiêu của quản trị nhân lực
Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp
Chức năng của quản trị nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp
Quá trình phát triển của quản trị nhân lực
Các hoạt động quản trị nhân lực chủ yếu
Các kỹ năng cần thiết của chuyên gia nhân lực
Trang 7 Khái niệm quản trị nhân lực
QTNL bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các
hoạt động nhằm thu hút, sử dụng, và phát triển con người để có thể đạt được các
mục tiêu của tổ chức.
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 8Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Lập
kế
hoạch
Tổ chức huy Chỉ
Kiểm soát
Mục tiêu
Trang 9Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên
cứu là người lao
Trang 10Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Lao động
Nhiệm vụ
Trách nhiệm
Quyền hạn Quyền
lợi
Trang 11 M ục tiêu của Quản trị nhân lực
Mục tiêu cơ bản của QTNL là sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực để có thể đạt
được các mục tiêu của tổ chức
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
lao động, tạo điều kiện cho người lao động
phát huy tối đa khả năng cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất và trung thành, tận tâm với tổ chức
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 12Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực
trong tổ chức
Tư vấn
Phục vụ Kiểm
soát
Trang 13Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong
•Tư vấn về cách thức đối xử với nhân viên
•Sử dụng hiệu quả các chi phí quản trị
nhân lực
•Hướng dẫn cách thức môi trường văn hóa
doanh nghiệp
•Khuyến khích nhân viên…
Thực hiện hoặc phối hợp cùng với các phòng, ban, bộ phận khác trong tổ chức:
•Hoạch định nhân lực
•Phân tích công việc
•Tuyển dụng nhân viên…
Trang 14Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực
Trang 15 Các chức năng cơ bản và các hoạt
động chủ yếu của Quản trị nhân lực
Nhóm chức năng thu hút
Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức
có đủ số lượng nhân viên với các yêu cầu phù hợp với công việc
Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động QTNL sau
Hoạch định nhân lực
Phân tích công việc
Tuyển dụng nhân lực (tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực)
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 16 Các chức năng cơ bản và các hoạt
động chủ yếu của Quản trị nhân lực
Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
Nhóm chức năng này nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết
để hòan thành công việc
Nhóm chức năng này bao gồm hoạt động QTNL sau:
Đào tạo và phát triển nhân lực (nguồn nhân lực)
Định hướng và phát triển nghề nghiệp (người lao động)
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 17 Các chức năng cơ bản và các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực
Nhóm chức năng duy trì (duy trì và sử dụng)
Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức có duy trì nhân viên và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động QTNL sau
Đánh giá nhân viên (Đánh giá năng lực thực hiện công việc)
Trả công lao động
Quan hệ lao động
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 18 Các hoạt động quản trị nhân lực chủ yếu
Phân tích công việc
Hoạch định nhân lực
Tuyển dụng nhân lực
Hội nhập, Đào tạo và phát triển nhân lực
Đánh giá nhân viên
Trả công lao động
Quan hệ lao động
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 19Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Quá trình phát triển của QTNL
Trường phái tổ chức khoa học
(cổ điển) Thuyết X
Trường phái tâm lý – xã hội học (các quan hệ con người)
Thuyết Y
Trường phái hiện đại (tiềm năng con người)
Thuyết Z
Trang 20Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực
Lý thuyết quản trị F W.Taylor
+ Nguyên lý Taylor + Kỹ sư người Mỹ + Chủ nhà máy thép
- The principles of scientific management, 1911
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 21Trường phái cổ điển (Thuyết X)
Quan niệm: “Con người về bản chất là không muốn làm việc – coi con người giống như công
cụ lao động”
Phương pháp quản trị nhân lực:
Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, lặp đi lặp lại
Kiểm tra, giám sát quản lý chặt chẽ người lao động, tập trung quyền quản lý cho một hoặc một nhóm cao nhất.
Thiết lập một trật tự và kỷ luật
(phạt) nghiêm ngặt
Trang 22Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực
Giai đoạn 1930 – 1940
- Hình thành các tập đoàn tư bản
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Nhà nước tiến hành can thiệp vào kinh tế
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 23Trường phái các quan hệ con người (Thuyết Y)
Quan niệm: “Con người về bản
chất là muốn làm việc, muốn có
ích và quan trọng – con người
muốn được cư xử như những
con người”
Phương pháp quản trị nhân lực:
Phân quyền cho người lao động
(quyền hạn và trách nhiệm), cho
cấp dưới tham gia, đóng góp vào
công việc chung
Tự kiểm soát cá nhân, đề cao tinh
thần trách nhiệm trong quá trình làm
việc
Xây dựng mối quan hệ bên trong và
bên ngoài công việc
Trang 24Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực
Giai đoạn 1970 – 1980
Khủng hoảng kinh tế 1973
Phát minh ra chip bán dẫn Intel 4004 (1971)
Ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của nền kinh tế
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Trang 25Trường phái tiềm năng con người (Thuyết Z)
Quan niệm: “Con người có những
khả năng tiềm ẩn cần được khai thác
và làm cho phát triển”
Phương pháp quản trị nhân lực:
Người quản lý xác định rõ mục tiêu phát
triển của tổ chức, coi tố chức như một
hệ thống mở, luôn cần thích ứng với sự
thay đổi của môi trường
Người quản lý xây dựng lòng tin và tinh
thần làm việc đồng đội (teamwork)
Người quản lý tôn trọng kiến thức và ghi
nhận những nỗ lực cá nhân (tài chính –
phi tài chính)
Trang 26Kiến thức về quản trị nhân
lực
Kiến thức
về Luật LĐ
Khả năng giao tiếp, thuyết phục
Kỹ năng tổ chức các hoạt động
Am hiểu về tâm lý lao động
Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Yêu cầu cần thiết cho cán bộ quản trị nhân lực
Trang 27Bài 2: Môi trường quản trị nhân lực
Nội dung chính:
Khái niệm môi trường quản trị nhân lực
Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến hoạt động quản trị nhân lực
Ảnh hưởng của môi trường bên trong đến
hoạt động quản trị nhân lực
Trang 28Bài 2: Môi trường quản trị nhân lực
Tổ chức, doanh nghiệp
Nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh Khách hàng
Kinh tế
Chính phủ
Nhân khẩu học Văn hoá
Công nghệ
Trang 29Bài 2: Môi trường quản trị nhân lực
Khái niệm môi trường quản trị nhân lực
Môi trường quản trị nhân lực là tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực và
hoạt động quản trị nhân lực của tổ chức
Phân loại các yếu tố ảnh hưởng
Nhóm các yếu tố bên ngoài
Nhóm các yếu tố bên trong
Trang 30Bài 2: Môi trường quản trị nhân lực
Môi trường bên ngoài
Lực lượng lao động
Luật pháp
Kinh tế chính trị Khoa học
Trang 31Bài 2: Môi trường quản trị nhân lực Môi trường bên trong
Sứ mạng
và mục tiêu
Chiến lược phát triển
Chính sách nhân
Trang 32Bài 3: Phân tích công việc
Khái niệm phân tích công việc
Các phương pháp thu thập thông tin
trong phân tích công việc
Kết quả của quá trình phân tích công
việc
Bản Mô tả công việc
Bản Tiêu chuẩn nhân viên
Trình tự tiến hành phân tích công việc trong các tổ chức, doanh nghiệp
Ứng dụng của phân tích công việc trong hoạt động quản trị nhân lực
Trang 33Phân tích công việc là một
quá trình thu thập thông tin,
sắp xếp, hệ thống các thông
tin quan trọng nhằm làm rõ
bản chất của công việc cần
phân tích
Bài 3: Phân tích công việc
Khái niệm phân tích công việc
Trang 34Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc
Hội thảo chuyên gia
Bài 3: Phân tích công việc
Trang 35 Bản Mô tả công việc
Khái niệm
Nội dung
Phần xác định công việc
Phần tóm tắt về các nhiệm vụ, trách nhiệm
Phần quy định về các điều kiện làm việc
Trang 36Bài 3: Phân tích công việc
Bản Tiêu chuẩn nhân viên
Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện
Các đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng
Các đòi hỏi về kinh nghiệm làm việc
Các đòi hỏi về tinh thần và thể lực
Các đòi hỏi cụ thể khác…
Trang 37Trình tự tiến hành phân tích công việc
Xác định mục đích của phân tích công việc
Xác định danh mục công việc cần phân tích
Lựa chọn và thiết kế phương pháp thu thập
thông tin phân tích công việc
Tiến hành thu thập thông tin Kiểm tra, sắp xếp các thông tin thu thập
Xây dựng các văn bản kết quả
Phân tích công việc
Bài 3: Phân tích công việc
Trang 38Ứng dụng của phân tích công việc
Phân tích công việc
Hoạch định nguồn nhân lực Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực Đánh giá thực hiện công việc Đào tạo và phát triển nhân lực
Trả công lao động Quan hệ lao động
Bài 3: Phân tích công việc
Trang 39Bài 4: Hoạch định nhân lực
Nội dung chính:
Khái niệm hoạch định nhân lực
Mối quan hệ giữa hoạch định nhân lực và chiến lược (kế hoạch sản xuất kinh doanh)
Các bước hoạch định nhân lực
Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực
Phân tích hiện trạng và dự báo nguồn cung
về nhân lực
Trang 40© 2005 Prentice Hall Inc All rights reserved.
Hiện ta đang ở đâu? (A)
Ta muốn đến đâu? (B)
Làm thế nào để đi từ đây (A) đến đó (B)?
Khái niệm hoạch định nhân lực
Bài 4: Hoạch định nhân lực
cho từng loại công việc
trong tổ chức với thời
gian cụ thể để đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất
Trang 41Hoạch định nhân lực để làm gì?
Tối đa hoá việc sử dụng nguồn nhân lực
Bảo đảm cho nguồn nhân lực phát triển liên tục
Bảo đảm có đủ lao động (cần thiết) để thực hiện các kế hoạch sản xuất, kinh doanh của tổ chức
Phối hợp các kế hoạch tài chính, marketing…của
tổ chức
Bài 4: Hoạch định nhân lực
Trang 42Bài 4: Hoạch định nhân lực
Kế hoạch sản xuất, kinh
doanh của bộ phận/nhóm, tổ
Chiến lược nhân lực của
Trang 43Bài 4: Hoạch định nhân lực
Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất, kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp với hoạch định nhân lực
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Trang 44Phân tích thực trạng nhân lực
Dự đoán nhu cầu nhân lực
So sánh nhu cầu và thực trạng
Nếu thực trạng và nhu cầu cân đối
Nếu thực trạng lớn hơn nhu cầu
Nếu thực trạng nhỏ hơn nhu cầu
Giữ nguyên hiện trạng
Giảm giờ làm, chia công việc ,
Tuyển dụng
Bài 4: Hoạch định nhân lực
Trang 45 Các phương pháp dự báo nhu cầu về
nhân lực trong ngắn hạn
Cơ sở tính toán: chủ yếu dựa trên phân tích nhiệm vụ/khối lượng công việc
Bao gồm:
Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
Phương pháp tính theo năng suất lao động
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
Bài 4: Hoạch định nhân lực
Trang 46 Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực trong trung hạn và dài hạn
Cơ sở tính toán:
Kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Thay đổi về công nghệ
Đối thủ cạnh tranh
Sự phát triển của thị trường….
Bài 4: Hoạch định nhân lực
Trang 47 Các phương pháp dự báo nhu cầu về
nhân lực trong trung hạn và dài hạn
Bao gồm:
Phương pháp tính dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị
Phương pháp ước lượng trung bình
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ
Phương pháp dự báo xu hướng
Phương pháp chuyên gia
Bài 4: Hoạch định nhân lực
Trang 48Bài 5: Tuyển mộ nhân lực
Nội dung chính:
Khái niệm tuyển mộ nhân lực
Mục đích của tuyển mộ nhân lực
Tiến trình tuyển mộ nhân lực
Các nguồn tuyển mộ
Các phương pháp tuyển mộ
Trang 49Bài 5: Tuyển mộ nhân lực
Khái niệm tuyển mộ
Khi nào xuất hiện nhu cầu tuyển mộ
Trang 50Tiến trình tuyển mộ nhân lực
Hoạch định nhân lực Tuyển mộ nhân lực Nguồn bên trong
Trang 51Bài 5: Tuyển mộ nhân lực
Nguồn tuyển mộ bên trong
Đối tượng
Ưu điểm của nguồn bên trong
Nhược điểm của nguồn bên trong
Các phương pháp tuyển mộ đối với nguồn bên trong
Sử dụng bản thông báo
Giới thiệu từ cán bộ, nhân viên
Sử dụng danh mục kỹ năng
Trang 52Bài 5: Tuyển mộ nhân lực
Nguồn tuyển mộ bên ngoài
Đối tượng
Ưu điểm của nguồn bên ngoài
Nhược điểm của nguồn bên ngoài
Các phương pháp tuyển mộ đối với nguồn bên ngoài
Sử dụng các phương tiện truyền thông
Giới thiệu từ cán bộ, nhân viên
Sử dụng các tổ chức môi giới trung gian
Sử dụng hội chợ việc làm
Liên hệ trực tiếp với các cơ sở đào tạo
Trang 53Bài 6: Tuyển chọn nhân lực
Nội dung chính:
Khái niệm tuyển chọn
Tầm quan trọng của tuyển chọn
Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn ứng viên
Các bước tuyển chọn nhân viên
Trang 54 Khái niệm tuyển chọn
Yêu cầu của tuyển chọn nhân lực
Tuyển chọn nhân lực phải xuất phát từ các kế hoạch về nhân lực
Tuyển chọn nhân lực phải căn cứ trên yêu
cầu của công việc.
Tuyển chọn được những lao động có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc và tổ chức
Bài 6: Tuyển chọn nhân lực
Trang 55 Tầm quan trọng của tuyển chọn nhân viên
Chi phí tài chính
Chi phí đào tạo, định hướng
Chi phí tuyển mộ, tuyển chọn lại lao động
Chi phí do năng suất lao động thấp, sản phẩm sai hỏng, đền bù khách hàng…
Chi phí cơ hội
Không hoàn thành được mục tiêu sản xuất kinh doanh
Bỏ qua cơ hội kinh doanh….
Bài 6: Tuyển chọn nhân lực
Trang 56 Xây dựng các tiêu thức tuyển chọn
Tiêu thức liên quan đến các yêu cầu về kỹ thuật
Tiêu thức liên quan đến khả năng làm việc với con người
Tiêu thức liên quan đến các yêu cầu về thể chất
Lưu ý:
Các tiêu thức xuất phát từ bản yêu cầu của công việc
Các tiêu thức khi xây dựng cần có những yêu cầu bắt buộc phải thoả mãn (yêu cầu cứng) và những yêu cầu không nhất thiết phải thoả mãn (yêu cầu mềm)
Bài 6: Tuyển chọn nhân lực
Trang 57 Quá trình tuyển chọn nhân lực
Tiếp đón ban đầu và kiểm tra hồ sơ
Ký hợp đồng chính thức với người lao động
Bài 6: Tuyển chọn nhân lực
Trang 58Bài 7: Hội nhập nhân viên mới
Quá trình hội nhập cho
nhân viên tại các tổ
chức, doanh nghiệp
Trang 59NHÂN VIÊN CÓ
KINH NGHIỆM HỘI NHẬP
NHÂN VIÊN MỚI
ĐI LÀM HỘI NHẬP
TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Trang 60Mục đích của hoạt động hội nhập
Bài 7: Hội nhập nhân viên mới
Giới thiệu về tổ chức, doanh nghiệp (các quy định,
quy chế hoạt động….) cho nhân viên mới
Cung cấp các thông tin liên quan đến công việc
(mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện công viêc)
cho nhân viên mới
Giúp nhân viên mới làm quen với công việc, giảm thiểu những sai sót, hỏng hóc….
Thích nghi với phương pháp làm việc, thiết lập mối quan hệ với đồng nghiệp, văn hóa tổ chức mới
Trang 61Nhân viên mới gia nhập
tổ chức
Chương trình 1
Hội nhập tổng quát
Chương trình 2
Hội nhập chuyên môn
Chương trình 3
Theo dõi vàđánh giá
Quá trình hội nhập cho nhân viên
Bài 7: Hội nhập nhân viên mới
Trang 62Chương trình thông tin tổng quát
Cung cấp thông tin tổng quát về tổ chức, doanh
nghiệp (quá trình hình thành, phát triển…)
Thông tin về quy định, chính sách…
Thông tin về thủ tục, quy trình hoạt động
Thông tin về lương, thưởng, phúc lợi, trợ cấp
Thông tin về an toàn lao động, kỷ luật lao động
Bài 7: Hội nhập nhân viên mới