1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Điều Tra, Đánh Giá Xác Định Vùng Cấm, Vùng Hạn Chế Xây Dựng Mới Các Công Trình Khai Thác Nước Dưới Đất Trên Địa Bàn Tỉnh Cà Mau _ www.bit.ly/taiho123

104 1,6K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Trên cơ sở Quyết định số 2167/QĐ-UBND, ngày 23 tháng 12năm 2009 của UBND tỉnh Cà Mau về việc phê duyệt đề cương và chi phí thực hiện dự án “Điều tra, đánh giá xác định vùng cấm, vùng hạn

Trang 1

MỤC LỤC

BẢNG BIỂU 5

HÌNH VẼ 6

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG 8

I.1 Vị trí địa lý tự nhiên 8

I.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng 9

I.3 Đặc điểm khí hậu 9

I.4 Đặc điểm thuỷ văn 10

I.5 Đặc điểm giao thông 11

I.6 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 11

I.7 Hiện trạng sử dụng nước 12

CHƯƠNG II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 13 II.1 Lịch sử nghiên cứu Địa chất 13

II.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất thủy văn 13

CHƯƠNG III KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN 15

III.1 Lập đề cương đề án 15

III.2 Thu thập tài liệu 15

III.2.1 Thu thập tài liệu tại địa phương (do sở cung cấp): 15

III.2.2 Tài liệu thu thập từ các cơ quan liên quan khác: 15

III.3 Khảo sát bổ sung 16

III.3.1 Công tác khảo sát bổ sung 16

III.3.2 Lấy và phân tích mẫu nước 16

III.4 Biên hội loạt bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Cà Mau 17

III.4.1 Biên hội bản đồ ĐCTV 17

III.4.2 Các bản đồ phụ trợ, chuyên đề và phụ lục 17

III.5 Lâp bản đồ đẳng mực nước hiện tại và mực nước dưới đất cho phép 18

III.6 Lập bản đồ triển vọng khai thác nước dưới đất 18

III.7 Lập bản đồ phân vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất 18

CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG KHAI THÁC – CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 20

IV.1 Hiện trạng khai thác 20

IV.1.1 Cấp nước nhỏ lẻ nông thôn: 20

IV.1.2 Cấp nước của các Doanh nghiệp 20

IV.1.3 Cấp nước từ các trạm cấp nước tập trung 21

IV.1.4 Khai thác từ các nhà máy nước 22

IV.2 Chất lượng nước 22

IV.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen giữa-trên (qp2-3) 22

IV.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới (qp1) 28

IV.2.3 Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen giữa (n2 ) 30

Trang 2

CHƯƠNG V BIÊN HỘI LOẠT BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

33

V.1 Đặc điểm địa chất 33

V.1.1 Địa tầng 33

1.1.1 Hệ Neogen 33

1.1.2 Hệ Đệ tứ 36

V.1.2 Đứt gãy kiến tạo 39

V.2 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 40

V.2.1 Các tầng chứa nước 40

V.2.2 Các thành tạo địa chất rất nghèo nước 42

V.3 Đánh giá trữ lượng nước dưới đất 43

V.4 Phương pháp tính toán trữ lượng tiềm năng 44

V.5 Các thông số địa chất thủy văn: 45

V.5.1 Hệ số dẫn nước (km) và hệ số thấm trung bình (ktb) 45

V.5.2 Chiều dày trung bình các tầng chứa nước (mtb): 46

V.5.3 Chiều cao cột áp trung bình trên mái các tầng chứa nước (htb): 48

V.5.4 Diện phân bố của các tầng chứa nước (F) 49

V.6 Kết quả tính trữ lượng khai thác nước dưới đất 50

CHƯƠNG VI XU HƯỚNG THAY ĐỔI MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 52

VI.1 Động thái mực nước dưới đất 52

VI.2 Động thái mực nước tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh) 52

VI.3 Động thái mực nước tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen trên (qp3) 52

VI.4 Động thái mực nước tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3) 53

VI.5 Động thái mực nước trong tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) 54

VI.6 Động thái mực nước trong tầng chứa nước Pliocen giữa (n22) .55

VI.7 Động thái mực nước trong tầng chứa nước Pliocen dưới (n21) .55

VI.8 Xu thế thay đổi mực nước theo thời gian hiện tại 57

VI.8.1 Các đường đẳng mực nước 57

VI.8.2 Đường đẳng mực nước tầng Pleistocen giữa - trên (qp2-3) 57

VI.8.3 Đường đẳng mực nước tầng Pleistocen dưới (qp1) 57

VI.8.4 Đường đẳng mực nước tầng Pliocen giữa - trên (n22) 58

VI.9 Đánh giá xu hướng thay đổi mực nước 60

CHƯƠNG VII BẢN ĐỒ TRIỂN VỌNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 61

VII.1 Triển vọng nước dưới đất 61

VII.2 Các vùng triển vọng trên đất liền tỉnh Cà Mau 63

VII.2.1 Vùng có 3 tầng chứa nước triển vọng 63

Trang 3

2.1.1 Phụ vùng có 1 tầng giàu, 1 tầng giàu trung bình và 1

tầng nghèo nước (I.A) 63

2.1.2 Phụ vùng có 2 tầng giàu nước trung bình và 1 tầng nghèo nước (I.B) 63

VII.2.2 Vùng có 2 tầng chứa nước triển vọng 63

2.2.1 Phụ vùng có 1 tầng giàu nước và 1 tầng chứa nước ngèo (II.A) 63

2.2.2 Phụ vùng có 1 tầng giàu nước trung bình và 1 tầng nghèo nước (II.B) 63

2.2.3 Phụ vùng có 2 tầng chứa nước trung bình (II.C) 63

VII.2.3 Vùng có 1 tầng chứa nước triển vọng 64

2.3.1 Phụ vùng có 1 tầng giàu nước trung bình (III.A) 64

2.3.2 Phụ vùng có 1 tầng chứa nước ngèo (III.B) 64

VII.2.4 Vùng không có tầng chứa nước triển vọng 64

CHƯƠNG VIII PHÂN ĐỊNH VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ XÂY DỰNG MỚI CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 65

VIII.1 Phân định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất .65

VIII.2 Cơ sở để phân vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất 66

VIII.3 Bản đồ phân định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác các tầng chứa nước 67

VIII.3.1 Tầng Pleistocen giữa - trên (qp2-3) 67

3.1.1 Vùng cấm xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 67

3.1.2 Vùng hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 68

3.1.3 Vùng cho phép xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 69

3.1.4 Vùng nước dưới đất không đạt tiêu chuẩn sinh hoạt (M>1g/l) 70

VIII.3.2 Tầng Pleistocen dưới (qp1): 71

3.2.1 Vùng cấm xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 71

3.2.2 Vùng hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 71

3.2.3 Vùng cho phép xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 72

3.2.4 Vùng nước dưới đất không đạt tiêu chuẩn khai thác ( M>1g/l) 73

3.2.5 Tầng Pliocen giữa (n22) 74

3.2.6 Vùng cấm xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 74

3.2.7 Vùng hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất 74

Trang 4

3.2.8 Vùng cho phép xây dựng mới các công trình khai thác

nước dưới đất 75

3.2.9 Vùng nước dưới đất không đạt tiêu chuẩn khai thác ( M>1g/l) 75

VIII.4 Dự báo nhu cầu khai thác nước dưới đất 76

VIII.4.1 Các tiêu chí sử dụng tính toán dân số và nhu cầu nước 76 VIII.4.2 Tính toán dân số các năm 2015 và 2020 76

VIII.4.3 Tính toán nhu cầu nước cho các năm 2015 và 2020 77

VIII.4.4 Tính toán lượng nước thiếu hụt so với nhu cầu cấp nước .80

VIII.4.5 Các kiểu công trình khai thác nước dưới đất 81

VIII.5 Quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất 83

VIII.5.1 Điều tra cơ bản nước dưới đất 83

5.1.1 Đo vẽ bản đồ 83

5.1.2 Điều tra đánh giá nguồn nước 83

5.1.3 Thăm dò, thăm dò tỷ mỉ kết hợp khai thác nước dưới đất 84

5.1.4 Nghiên cứu chuyên đề 84

VIII.5.2 Mạng quan trắc nước 85

VIII.5.3 Khả năng khai thác nước dưới đất 85

VIII.5.4 Quản lý nước dưới đất 88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 5

BẢNG BIỂU

Bảng I.1 Tổng hợp các thông số khí tượng trạm Cà Mau (2009) 10

Bảng III.1 Tổng hợp khối lượng công tác điều tra khảo sát 16

Bảng IV.1 Hiện trạng khai thác quy mô nhỏ lẻ nông thôn 20

Bảng IV.2 Hiện trạng khai thác thuộc các Doanh nghiệp 21

Bảng IV.3 Hiện trạng khai thác quy mô tập trung 21

Bảng IV.4 Hiện trạng khai thác quy mô nhà máy nước 22

Bảng IV.5 Kết quả đánh giá mẫu nước tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp 2-3 ) 23

Bảng IV.6 Kết quả phân tích mẫu tầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 ) .32

Bảng V.1 Tng số các tầng chứa nước 45

Bảng V.2 Kết quả chọn và tính thông số địa chất thuỷ văn 46

Bảng V.3 Thống kê chiều dày các tầng chứa nước theo cột địa tầng các giếng 46

Bảng V.4 Tổng hợp bề dày trung bình các tầng chứa nước theo huyện và toàn tỉnh 47

Bảng V.5 Chiều cao cột áp lực trên mái tầng chứa nước theo tài liệu điều tra (m) 48

Bảng V.6 Tổng hợp áp lực trên mái tầng theo huyện và toàn tỉnh .49 Bảng V.7 Tổng hợp diện tích nước nhạt theo huyện và toàn tỉnh 49

Bảng V.8 Trữ lượng tiềm năng khai thác nước dưới đất (M<1g/l) của tầng qp 2-3 50

Bảng V.9 Trữ lượng khai thác nước dưới đất (M<1g/l) của tầng (qp 1 ) .50

Bảng V.10 Trữ lượng khai thác nước dưới đất ( M<1g/l) của tầng (n 2 2 ) 51

Bảng V.11 Kết quả trữ lượng tiềm năng nước dưới đất của cả tỉnh 51 Bảng VI.1 Tổng hợp số lượng giếng khoan khai thác và mực nước tầng (qp 2-3 ) 54

Bảng VII.1 Phân chia các phụ vùng triển vọng khai thác 62

Bảng VIII.1.Khoảng cách ảnh hưởng của biên mặn đến vùng nước nhạt các tầng 67

Bảng VIII.2 Dự tính dân số năm 2015 và năm 2020 tỉnh Cà Mau 77

Bảng VIII.3 Nhu cầu nước cho toàn tỉnh và các huyện đến năm 2015 và năm 2020 78

Bảng VIII.4 Kết quả tính toán lượng nước thiếu theo nhu cầu trên cơ sở quy hoạch 80

Trang 6

HÌNH VẼ

Hình I.1 Vị trí địa lý tỉnh Cà Mau 8

Hình I.2 Biểu đồ các thông số khí tượng từ năm 2009 10

Hình III.1 Sơ đồ phân chia các thành tạo địa chất theo tính chất chứa nước và theo dạng tồn tại của nước dưới đất 17

Hình VI.1 Biểu đồ dao động mực nước tầng chứa nước qh 52

Hình VI.2 Biểu đồ dao động mực nước tầng chứa nước qp 3 53

Hình VI.3 Biểu đồ dao động mực nước tầng chứa nước qp 2-3 54

Hình VI.4 Biểu đồ dao động mực nước tầng chứa nước qp 1 55

Hình VI.5 Biểu đồ dao động mực nước tầng chứa nước n 2 2 55

Hình VI.6 Biểu đồ dao động mực nước công trình quan trắc Q177 tầng n 2 1 56

Hình VI.7 Biểu đồ dao động mực nước công trình quan trắc Q199 tầng n 2 1 56

Hình VI.8 Sơ đồ đường đẳng mực nước tầng qp 2-3 57

Hình VI.9 Sơ đồ đường đẳng mực nước tầng qp 1 58

Hình VI.10 Sơ đồ đường đẳng mực nước hiện tại tầng Pliocen giữa - trên (n 2 2 ) 59

Hình VI.11 Sơ đồ đường đẳng mực nước hạ thấp của các tầng qp 2-3 , qp 1 và n 2 2 59

Hình VII.1 Phân vùng triển vọng khai thác nước đưới đất tỉnh Cà Mau .62

Hình VIII.1 Bản đồ phân bố vùng cấm khai thác nước tầng qp 2-3 68

Hình VIII.2 Bản đồ phân bố vùng cho phép khai thác nước dưới đất tầng qp 2-3 69

Hình VIII.3 Bản đồ phân định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước tầng qp 2-3 70

Hình VIII.4 Bản đồ phân định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước tầng qp 1 72

Hình VIII.5 Bản đồ phân định vùng cho phép khai thác nước trong tầng qp 1 73

Hình VIII.6 Bản đồ phân vùng khai thác nước trong tầng qp 1 74

Hình VIII.7 Bản đồ phân vùng khai thác nước trong tầng n 2 75

Hình VIII.8 Cấu trúc các kiểu lỗ khoan khai thác 81

Trang 7

MỞ ĐẦU

Cà Mau là một tỉnh nằm ở cực Nam của đồng bằng sông CửuLong, bao gồm phần đất liền và phần hải đảo với tiềm năng thiênnhiên sông nước ưu đãi cho phát triển các nghành kinh tế như: nôngnghiệp, công nghiệp, đánh bắt và chế biển thuỷ hải sản xuất khẩu,

du lịch và thương mại v.v

Trước nhu cầu phát triển kinh tế của cả nước nói chung và tỉnh

Cà Mau nói riêng với sự hình thành các khu công nghiệp, các cụmdân cư mới ngày càng nhiều Việc cung cấp đủ nguồn nước sạch cho

ăn uống, sinh hoạt và sản xuất ngày càng trở lên cấp bách, khôngnhững về số lượng mà cả về chất lượng Do đó việc khai thác nướcngày càng tăng cao để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất là điềukhông tránh khỏi Tuy vậy nguồn nước dưới đất không phải là vô tận,việc khai thác bừa bãi sẽ gây ra những hậu quả không nhỏ đến cáctầng chứa nước và môi trường như: xâm nhập mặn, cạn kiệt tầngchứa nước, sụt lún mặt đất… điều này đã xảy ra ở nhiều nơi trên thếgiới Vì vậy trên quy mô toàn tỉnh cần có một nghiên cứu toàn diện

để xác định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép xây dựngmới các công trình khai thác nước dưới đất là là hết sức cần thiết chophát triển kinh tế, xã hội của tỉnh một cách bền vũng lâu dài

Trên cơ sở Quyết định số 2167/QĐ-UBND, ngày 23 tháng 12năm 2009 của UBND tỉnh Cà Mau về việc phê duyệt đề cương và chi

phí thực hiện dự án “Điều tra, đánh giá xác định vùng cấm, vùng hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau ”.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau đã ký Hợp đồng kinh

tế với Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên và Môi trường Cà Mau số305/HĐKT ngày 02 tháng 07 năm 2010 để thực hiện dự án Tuynhiên, dự án này chỉ thực hiện giới hạn ở phần đất liền của tỉnh

Thời gian thực hiện dự án từ ngày 15 tháng 07 năm 2010 đến 15tháng 12 năm 2010 do KS Nguyễn Văn Thành làm chủ nhiệm Cơquan thực hiện Dự án là Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên và Môitrường Cà Mau Cơ quan quản lý Dự án là Sở tài nguyên và Môitrường Cà Mau

Mục tiêu của Dự án là:

- Điều tra, đánh giá vùng cấm, vùng hạn chế xây dựng mới các

công trình khai thác nước dưới đất, phục vụ quản lý tài nguyên nướcdưới đất tỉnh Cà Mau

Tham gia thực hiện Dự án gồm có kỹ sư của TNHH Dịch vụ Tàinguyên và Môi trường Cà Mau

Trang 8

Tập thể tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị lãnh đạo,chuyên viên Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau cùng các sở, banngành đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tập thể tác giả đãhoàn thành đúng tiến độ của Dự án

Trang 9

CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG

I.1 Vị trí địa lý tự nhiên

Tỉnh Cà Mau nằm ở cực Nam Đồng bằng sông Cửu Long baogồm phần đất liền và một số đảo với diện tích rộng 5.329km2, bằngkhoảng 13,10% diện tích đồng bằng sông Cửu Long và 1,57% diệntích cả nước Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, Phía Đông giáp tỉnh BạcLiêu, phía Tây giáp Biển Tây (Vịnh Thái Lan), phía Nam và Đông giápBiển Đông, được giới hạn bởi toạ độ VN2000 như sau (xem hình I.1):

Từ 8o30’ đến 9o30’ vĩ độ Bắc,

Từ 104o40’ đến 105o25’ Kinh độ Đông

Hình I.1 Vị trí địa lý tỉnh Cà Mau

Cơ cấu hành chính của tỉnh gồm: 01 thành phố và 8 huyện, có

101 xã, phường, thị trấn Trung tâm các đơn vị hành chính như thị

Trang 10

trấn và xã là những đối tượng đã và đang cấp nước sinh hoạt tậptrung.

I.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng

Cà Mau nằm trong vùng tiếp giáp với Biển Đông và Biển Tây(Vịnh Thái Lan), mặt đất có nguồn gốc kiến tạo bồi tích với địa hìnhtương đối thấp và khá bằng phẳng Cao độ mặt đất trung bìnhkhoảng 0,4 – 0,6m Khu vực thấp trũng có cao độ khoảng 0,2m Khuvực đất cao có cao độ khoảng 0,8 – 1,1m Phần lớn đất đai có cao độthấp hơn mực nước đỉnh triều vì vậy tình trạng ngập do đỉnh triềukhá phổ biến

Theo kết quả điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau của Trường Đạihọc Cần Thơ thì đất ở Cà Mau là loại trầm tích trẻ bao gồm: Trầm tích biển, trầm tíchlòng sông,… và được phân làm 4 loại đất như sau: Đất mặn chiếm 65,7ha (31,9%);Đất phèn: 321,8ha (61,9%); Đất than bùn: 11,1ha (2,1%); Bãi bồi: 10,9ha (2,1%) Cácloại đất này nhìn chung có ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nước mặt cũng nhưnguồn nước ngầm của tỉnh

I.3 Đặc điểm khí hậu

Tỉnh Cà Mau nằm trong khu vực có vĩ độ thấp của vùng nhiệtđới, khá gần xích đạo, chịu ảnh hưởng thường xuyên của những khốikhông khí nhiệt đới trong cả hai mùa gió và khối không khí xích đạotrong mùa gió Tây - Nam nên có nền nhiệt độ cao Tổng nhiệt độ lớn

và không có sự phân hoá đáng kể theo không gian

Nhiệt độ không khí trung bình năm của thời kỳ là 27,4oC Nhiệt độ trung bìnhtháng cao nhất là 29,2oC(tháng 4-2007) Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,1oC(tháng 1- 2009) Dao động nhiệt độ trung bình giữa tháng cao nhất và thấp nhất là:3,5oC

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 10, lượng mưa năm tập trung chủ yếu vào

mùa mưa, lượng mưa tháng dao động từ 201,4mm đến 488,3mm các tháng chuyểntiếp là tháng 4 và tháng 11 lượng mưa dao động từ 86,9mm đến 144,1mm; các thángcòn lại ( từ tháng 12 đến tháng 3) là mùa khô lượng mưa dao động từ 1,6mm đến19,6mm

Thời gian mưa nhiều xảy ra từ tháng 5 tới tháng 10 Về cường độ cũng thể hiện

rõ tính chất mưa của vùng nhiệt đới với dạng mưa chủ yếu là mưa rào hoặc mưa dôngnhiệt với cường độ lớn, thời gian không kéo dài lắm Các trận mưa với lượng mưangày > 100mm hiếm gặp ở Cà Mau, nhưng vẫn có thể xảy ra thường vào thời kỳ đầuhoặc cuối mùa mưa và chúng có liên quan đến các nhiễu động khí quyển như dải hội

tụ nhiệt đới, bão, áp thấp nhiệt đới…hoạt động ở khu vực Nam Bộ Tài liệu khí tượng

Trang 11

Phân bố lượng mưa theo thời gian rất biến động: các tháng mùakhô có lượng mưa không đáng kể (chiếm chưa tới 10% tổng lượngmưa/năm) Trong mùa mưa phần lớn lượng mưa tập trung vào cáctháng 8, 9, 10 trong năm.

Bảng I.1 Tổng hợp các thông số khí tượng trạm Cà Mau (2009)

173, 6

398, 5

206, 7

488, 3

208, 6

65, 3

19, 6

(Nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ)

Hình I.2 Biểu đồ các thông số khí tượng từ năm 2009

I.4 Đặc điểm thuỷ văn

Sông rạch và kênh ở tỉnh Cà Mau tạo thành mạng lưới chằng chịt và chiếm gần3% diện tích tự nhiên Có 8 sông chính và 3 kênh cấp I với bề rộng cửa sông từ 45m(sông Cái Tàu) đến 1.800m (Sông Cửa Lớn) và sâu từ 3m (cửa Bãi Háp) tới 19m (cửa

Bồ Đề của sông Cửa Lớn) xem bảng II.3

Chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều của biển Đông, biển Tây, chế độ mưa nộivùng, vì vậy chế độ thuỷ văn - thủy lực của các dòng chảy trên các sông ngòi rất phứctạp và đa dạng

Vùng phía Đông của tỉnh bị ảnh hưởng của chế độ thủy triều biển Đông theocửa Gành Hào, cửa Bồ Đề,… Thủy triều biển Đông có chế độ bán nhật triều khôngđều, một ngày triều xuất hiện hai đỉnh, hai chân Thủy triều biển Đông có mực nước

0 50

Trang 12

cao nhất trong các tháng 12 - 01 và thấp nhất trong các tháng 6 - 7, với chênh lệchkhoảng 0,5m.

Vùng phía Tây của tỉnh (vùng U Minh) bị ảnh hưởng triều biển Tây, với chế độ

triều hỗn hợp mà thành phần nhật triều chiếm chủ yếu Trong một chu kỳ triều ngàycũng có hai đỉnh, hai chân, đôi khi có những xáo trộn ba đỉnh, ba chân Trong một chu

kỳ triều gần 14 ngày, dạng triều hai chân xuống thấp bằng nhau chiếm ưu thế, vì vậy

số giờ ở mực nước thấp tương đối dài

I.5 Đặc điểm giao thông

- Đường bộ: quốc lộ 1A và quốc lộ 63 cách Thành phố Hồ Chí Minh 380 km và

thành phố Cần Thơ 180 km Từ Thành phố Cà Mau có thể đi lại các tỉnh vùng đồngbằng sông Cửu Long dễ dàng

- Đường thủy: Cà Mau có các sông lớn như: sông Bảy Háp, sông Gành Hào,sông Đốc, sông Trẹm Mạng sông rạch và kênh đã là mạng giao thông tạo điều kiệntrao đổi qua lại giữa các địa phương và các tỉnh với nhau

- Đường không: đường bay từ sân bay Cà Mau đi Thành phố Hồ Chí Minh đãđược mở rộng và nâng cấp, rút ngắn thời gian đi lại giữa Cà Mau, các tỉnh và Thànhphố Hồ Chí Minh Các sân bay cũ ở Năm Căn, Hòn Khoai khi có nhu cầu và điều kiện

có thể khôi phục và đưa vào sử dụng

- Cảng biển: Cà Mau có cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống cảng

ở đồng bằng sông Cửu Long Cảng được đầu tư xây dựng ở vị trí vòng cung đườngbiển của vùng Đông Nam Á

I.6 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội

Theo số liệu thống kê năm 2009 dân số toàn tỉnh là 1.206.980người Dân cư phân bố không đều và tập trung chủ yếu ở các trungtâm huyện, thị; trong khi ở nông thôn lại thưa thớt ở ven kênh, rạch.Điều này gây trở ngại lớn cho việc cấp nước tập trung theo khu vực,dẫn đến tình trạng người dân tự khoan khai thác nước dưới đất lànguy cơ tạo nên các cửa sổ địa chất thuỷ văn gây ô nhiễm nguồnnước dưới đất từ các nguồn xả thải trên mặt

Các ngành kinh tế chính của tỉnh như:

- Sản xuất nông nghiệp là một trong những ngành hoạt độngchiếm tỷ trọng cao nhất về sử dụng nước (khoảng 80 – 85% tổnglượng nước dùng cho tất cả các ngành), vì vậy, chính nó sẽ gây nên

sự biến đổi mạnh về lượng, chất của cả nguồn nước mặt và nướcngầm

- Các ngành công nghiệp ở Cà Mau chủ yếu là công nghiệp chếbiến lương thực và thủy sản (chiếm tới 94% giá trị tổng sản lượngcông nghiệp); các ngành còn lại gồm chế biến thực phẩm, gỗ, sảnxuất gia công các sản phẩm kim loại Các ngành công nghiệp chế

Trang 13

biến lương thực, thủy sản cũng chính là những ngành có khả nănggây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng khálớn Tuy nhiên, phần lớn các đơn vị sản xuất lớn đều tập trung tạiThành phố Cà Mau và các trung tâm huyện lỵ khác Tại vùng nôngthôn, chỉ có một số nhà máy xay xát nhỏ

- Lâm nghiệp là một trong những ngành kinh tế đặc thù củatỉnh, về diện tích rừng ngập mặn ven biển của tỉnh là nơi có diện tíchlớn nhất và chủng loại cây đa dạng nhất Tuy vậy, diện tích rừng suygiảm nhiều trong các năm trước, hiện nay tỉnh đang thực hiện dự án trồng rừng

để trả lại diện tích rừng tự nhiên mà nhiều năm trước đã bị khai thác

- Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn và quan trọng của tỉnh

Cà Mau có một diện tích khá lớn được sử dụng để sản xuất tômgiống Các trại sản xuất tôm giống ở Cà Mau phát triển rất nhanh,tập trung chủ yếu ở các huyện Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Cái Nước vàThành phố Cà Mau Các trại tôm giống có năng lực cung cấp 1,5 tỷcon tôm giống hàng năm Cà Mau có chiều dài bờ biển 255km vớingư trường rộng trên 294.659ha, có 33 cửa sông thông ra biển

I.7 Hiện trạng sử dụng nước

Hiện nay nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt sản xuất của tỉnh

Cà Mau chủ yếu là nước dưới đất Nguồn nước dưới đất cung cấp chonhu cầu nước tỉnh Cà Mau hiện tại khai thác từ các công trình nhưgiếng đào, giếng khoan có nhiều cấp chiều sâu, đường kính và cáctầng khác nhau Trong đó các giếng khoan khai thác nước tập trungdạng công nghiệp, bán công nghiệp, giếng khoan nối mạng, giếngkhoan nhỏ dạng UNICEF chủ yếu khai thác nước trong tầngPleistocen giữa – trên (qp2-3) và tầng Pliocen giữa (n2 ) chiếm khoảng75% số lượng giếng khai thác nước

Ngoài hệ thống cung cấp nước sạch của các nhà máy nước vàcác trạm cấp nước tập trung, các cơ quan, xí nghiệp và người dâncũng tự khoan các giếng khai thác nước của mình để phục vụ nhucầu nước sinh hoạt và sản xuất Theo số liệu điều tra các huyện, thịvùng đất liền, đến hết năm 2008 có 141.167 giếng khoan khai thácnước dưới đất với tổng lưu lượng khai thác khoảng 361.604 m3/ngày.Các giếng này đã góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu sử dụngnước của nhân dân trong tỉnh Tuy nhiên, việc khai thác nước tự phátcủa người dân cũng dễ dẫn đến nguy cơ nhiễm bẩn các tầng chứanước và suy thoái môi trường nước dưới đất

Trang 14

CHƯƠNG II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

II.1 Lịch sử nghiên cứu Địa chất

1- Trước năm 1975:

Các nhà địa chất Pháp như E.Saurin (1962), Fontaine.H (1972)

và các nhà địa chất Việt Nam như Trần Kim Thạch, Tạ Trần Tấn v.v

đã nghiên cưu về đặc điểm địa chất - khoáng sản đồng bằng sôngCửu Long trong đó có tỉnh Cà Mau

2- Sau năm 1975:

Các tác giả như Nguyễn Xuân Bao, Nguyễn Ngọc Hoa và nhữngngười khác đã hoàn thành các công trình đo vẽ bản đồ địa chấtkhoáng sản đồng bằng Nam Bộ tỷ lệ 1:500.000 và 1:200 000

Ngoài ra, Cà Mau cũng được chú ý nghiên cứu trong các côngtrình điều tra tổng hợp đồng bằng sông Cửu Long tỷ lệ 1:25 000(chương trình 60.02) do Nguyễn Ngọc Trân chủ biên và các chuyên

đề khác

II.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất thủy văn

Ngay từ những năm 1970, để lấy nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạtnên đã có những lỗ khoan khai thác nước tại khu vực thị xã Cà Mau, thị trấn Đầm Dơi

Từ sau những năm 1975 trở lại đây, công tác nghiên cứu địa chất thủy văn mớiđược tiến hành một cách có hệ thống, trong số các công trình nghiên cứu đáng kể là:

- Trần Hồng Phú và nnk (1983), Báo cáo tổng kết lập bản đồ địa chất thủy vănViệt Nam, tỷ lệ 1: 500.000 Viện thông tin lưu trữ - Cục Địa chất và Khoáng sản ViệtNam

Bùi Thế Định và nnk (1992), Báo cáo kết quả lập bản đồ địa chất thuỷ văn địa chất công trình vùng đồng bằng Nam Bộ, tỷ lệ 1: 200 000 Viện thông tin lưu trữ -Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

Trần Văn Lã và nnk (1994), Báo cáo kết quả đề tài KC12 06 (cân bằng và sửdụng hiệu quả nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long) Viện thông tin lưu trữ - CụcĐịa chất và Khoáng sản Việt Nam

- Nguyễn Quốc Dũng và nnk (1983), Báo cáo kết quả nghiên cứu nước dưới đấtvùng sâu Nam Bộ Viện thông tin lưu trữ - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

- Trần Văn Lã và nnk (1996), Báo cáo kết quả lập mạng quan trắc động tháinước dưới đất vùng đồng bằng Nam Bộ Viện thông tin lưu trữ - Cục Địa chất vàKhoáng sản Việt Nam

- Trần Văn Khoáng và nnk (2003), Báo cáo phân chia địa tầng N-Q và nghiêncứu cấu trúc đồng bằng Nam Bộ Viện thông tin lưu trữ - Cục Địa chất và Khoáng sảnViệt Nam

Trang 15

- Tống Đức Liêm và nnk (2004), Báo cáo Đề án “Đánh giá chất lượng nước

dưới đất vùng thị xã Cà Mau” của

- Nguyễn Quốc Dũng (2008), Báo cáo khai thác nước dưới đất thành phố CàMau

- Nguyễn Trác Việt (2005), Báo cáo quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng nam Bộ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam.

- Nguyễn Trác Việt (2008), Báo cáo “Điều tra, đánh giá hiện trạngkhai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau”.

- Đề án quan trắc Quốc gia tài nguyên môi trường nước dưới đất (1995 - 2010).

Các công trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn ở khu vực Nam Bộ trong đó cótỉnh Cà Mau được bắt đầu bằng công trình lập bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/500.000(Trần Hồng Phú, 1982); Công trình lập bản đồ địa chất thuỷ văn, địa chất công trìnhNam Bộ, tỷ lệ 1/200.000 (Bùi Thế Định, 1990); Báo cáo phân chia địa tầng N-Q vànghiên cứu cấu trúc đồng bằng Nam Bộ Trần Văn Khoáng, 2003) và các nhiên cứutiếp theo của Trần Hồng Lĩnh trên các đảo, Nguyễn Trác Việt Trong các công trình

kể trên, các tác giả đã phân chia ra được trên phạm vi của tỉnh Cà Mau thành các đơn

vị chứa nước khác nhau hiện nay đang được sử dụng

Trang 16

CHƯƠNG III KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN

Trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay đang có một khối lượng thông tin rất phong

phú về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, đặc biệt năm 2008 là đề tài “Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất, đánh giá chất lượng và biện pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau” đã cung cấp nguồn tài liệu khá

Do đó, các phương pháp chính được áp dụng nghiên cứu trong giai đoạn này là:

- Phương pháp nghiên cứu kế thừa

- Phương pháp nghiên cứu địa chất thủy văn truyền thống

- Phương pháp phân tích hệ thống, xử lý, tính toán và tổng hợp dữ liệu

Để giải quyết mục tiêu nhiệm vụ của dự án, tổ hợp các dạng công tác đã đượcthực hiện dựa trên cơ sở khối lượng thiết kế

III.1 Lập đề cương đề án

Thuyết minh chi tiết đề cương dự án được thành lập và được hội đồng khao họccủa tỉnh Cà Mau thông qua và quyết định phê duyệt đề cương và chi phí thực hiện dự

án của UBND tỉnh Cà Mau số ……ngày … tháng … năm 2010

III.2 Thu thập tài liệu

Các loại tài liệu cần thiết cho dự án để giảm bớt kinh phí nhưng vẫn đáp ứngđược mục đích của dự án Các tài liệu đã thu thập được bao gồm:

III.2.1 Thu thập tài liệu tại địa phương (do sở cung cấp):

- Hiện trạng khai thác nước dưới đất của các xã, huyện, các công ty cấp nước

- Thống kê về các giếng không sử dụng cần xử lý trám lấp

- Tài liệu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Đây là những tài liệu hết sức cần thiết để thực hiện mục tiêu dự án nhưng giảmđược khá nhiều công và chi phí để lấy được chúng Các tài liệu này tương đối tin cậycho đến năm 2006

III.2.2 Tài liệu thu thập từ các cơ quan liên quan khác:

- Các báo cáo của các đề án, đề tài đã có từ trước trên địa bàn tỉnh, nhất là tàiliệu địa chất, địa chất thủy văn của tỉnh …

- Số liệu khí tượng thuỷ văn 5 năm (2005 - 2009)

Trang 17

- Bản đồ địa hình VN2000 tỷ lệ 1:100.000 dạng số và bản đồ địa hình cùng tỷ lệdùng để phục vụ công tác khảo sát bổ sung và thành lập các bản đồ chuyên môn

- Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:100.000 và các mặt cắt tỉnh Cà Mau Các tài liệu này sau khi được chỉnh lý, tổng hợp là nguồn tài liệu chính để biênhội loạt bản đồ địa chất thủy văn và thành lập các bản đồ chuyên môn khác cũng nhưcác báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng hợp

III.3 Khảo sát bổ sung

Công tác này thực hiện theo 1ến hành trình đi qua tất cả các huyện lỵ của tỉnh.Gồm có hia phần việc chính:

III.3.1 Công tác khảo sát bổ sung

Công tác khảo sát bổ sung được tiến hành theo tuyến do có tài liệu từ trước,điều kiện giao thông bình thường để đan thêm các điểm khảo sát, được tiến hành bằng

10 tuyến hành trình khảo sát xuyên qua các huyện

Được thực hiện tại tất cả các huyện, thị của tỉnh Cà Mau theo các tuyến hànhtrình theo đúng quy trình, quy phạm khảo sát của Cục địa chất và khoáng sản ViệtNam và theo đề cương của dự án đặt ra Với tổng số điểm khảo sát bổ sung là 514điểm chi tiết xem bảng III.1

Bảng III.2 Tổng hợp khối lượng công tác điều tra khảo sát

III.3.2 Lấy và phân tích mẫu nước

Mẫu nước dưới đất được lấy trong các lỗ khoan khai thác, giếngđào Tổng số các loại mẫu nước đã lấy và phân tích là 75 mẫu, đượclấy theo diện, theo loại mẫu phân bố theo tầng, trong đó:

* Số mẫu lấy trên đất liền

- Mẫu toàn diện: 60 mẫu

- Mẫu vi lượng: 15 mẫu

Trang 18

Công tác này bổ sung những khu vực còn thiếu tài liệu, hoặc tàiliệu còn quá thưa, giúp một phần cho công tác biên hội và thành lậpcác bản đồ trong vùng.

Các loại mẫu được bảo quản gửi về phân tích ở phòng thínghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh

III.4 Biên hội loạt bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Cà Mau

III.4.1 Biên hội bản đồ ĐCTV

Đây là các bản đồ không thể thiếu được khi thành lập các loạtbản đồ liên quan đến nước dưới đất Bản đồ ĐCTV được xây dựngtheo chú giải lập bản đồ địa chất thủy văn trong hướng dẫn kỹ thuậtlập bản đồ địa chất thuỷ văn do Bộ Công nghiệp ban hành kèm theoQuyết định số 53/2000/QD-BCN

Bản đồ này thể hiện sự phân bố về không gian của các tầngchứa nước trong vùng, khoanh định các vùng giàu, nghèo của cáctầng chứa nước thể hiện theo tính chất chứa nước và dạng tồn tạicủa nước dưới đất được tóm tắt (xem hình III.1)

Trên cơ sở các bản đồ nền địa hình VN2000 cùng tỷ lệ1:100.000 và các bản đồ nền địa chất mà các bản đồ địa chất thủyvăn được thành lập Trên bản đồ địa chất thủy văn, tất cả các yếu tốnền địa chất đều được thể hiện bằng màu đen Ngoài ra còn biên hộicác bản đồ của các tầng chứa nước quan trọng bên dưới và lập cácmặt cắt ĐCTV

Hình III.3 Sơ đồ phân chia các thành tạo địa chất theo tính chất chứa

nước và theo dạng tồn tại của nước dưới đất III.4.2 Các bản đồ phụ trợ, chuyên đề và phụ lục

Để phục vụ cho các mục đích khác nhau của dự án, tập thể tácgiả cũng đã tiến hành thành lập các bản đồ phụ trợ như:

- Bản đồ tài liệu thực tế địa chất thủy văn tỉnh Cà Mau tỷ lệ1:100.000: thể hiện các công trình nghiên cứu ở các khu vực trong

Trang 19

- Các bản đồ địa chất thuỷ văn các tầng phía dưới: thể hiện cácthông tin về đặc điểm địa chất thuỷ văn của các tầng dưới sâu màbản đồ chung không thể hiện hết được.

- Các mặt cắt địa chất thuỷ văn cùng tỷ lệ: thể hiện cấu trúc, sựxắp xếp các tầng chứa nước, mức độ chứa nước của các tầng trongphạm vi tỉnh về không gian

- Ngoài ra, còn tiến hành lập 3 phụ lục, 4 chuyên đề đi kèmtheo báo cáo: đây là những số liệu có được để sử dụng cho các mụcđích khác nhau trong dự án

III.5 Lâp bản đồ đẳng mực nước hiện tại và mực nước dưới đất cho phép

Bản đồ này sẽ cho ta thấy mực nước của các tầng chứa nướchiện nay, từ đó tính toán thể hiện các đường đẳng mực nước chophép khai thác hạ thấp đến đó nếu vượt quá sẽ gây ra xâm phạmtầng chứa nước Ở đây do tài liệu có hạn chúng tôi chỉ đánh giá cho

03 tầng chứa nước đã được nghiên cứu là: tầng chứa nước lỗ hổngcác trầm tích Pleistocen giữa - trên (qp2-3), tầng chứa nước lỗ hổngcác trầm tích Pleistocen dưới (qp1), tầng chứa nước lỗ hổng các trầmtích Pliocen giữa (n22) Lập bản đồ đẳng cho 03 tầng nói trên với tỷ lệ1:100.000 toàn tỉnh Đồng thời lập bản đồ đường đẳng mực nướchiện tại và mực nước năm 2006 để thấy được xu hướng thay đổi mựcnước

III.6 Lập bản đồ triển vọng khai thác nước dưới đất

Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác nước dưới đất trên địabàn tỉnh Cà Mau chia thành các đơn vị có mức độ khai thác, sử dụngtài nguyên nước dưới đất khác nhau Nhằm đáp ứng tối đa công tác

tổ chức quản lý khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nước dưới đấtphục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân trong khu vực nghiên cứu.Đảm bảo khai thác nguồn tài nguyên nước dưới đất trong tương laicho mục tiêu phát triển xã hội ổn định, bền vững

Cơ sở để phân vùng triển vọng khai thác nước dưới đất là đánhgiá các yếu tố địa chất - địa chất thuỷ văn, căn cứ vào các thông sốđịa chất thuỷ văn để phân ra các vùng có triển vọng khai thác nướcdưới đất khác nhau

Ở đây nguồn tài liệu chỉ tập trung ở 4 tầng chứa nước chính

Do đó chúng tôi chỉ đánh giá cho 03 tầng chứa nước đã được nghiêncứu là: tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa - trên(qp2-3), tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen dưới (qp1),tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen giữa (n22) Đây là các

Trang 20

tầng chứa nước có thể khai thác cho các mục đích sinh hoạt, chấtlượng nước sạch hiện nay Còn tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tíchPleistocen trên (qp3) đã bị mặn hoàn toàn).

III.7 Lập bản đồ phân vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất

Bản đồ phân định vùng cấm, vùng hạn chế xây dựng mới các

công trình khai thác nước dưới đất theo quyết đinh số 15 BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

/2008/QĐ-Bản đồ cho toàn tỉnh với tỷ lệ 1:200.000 Nhưng do nguồn tài liệuđiều tra chúng tôi đã lập các loạt bản đồ ở tỷ lệ 1:100.000

Theo quyết định này các vùng được phân theo các tiêu chí sau:

1- Vùng cấm xây dựng mới công trình khai thác nước dưới đất

Trang 21

CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG KHAI THÁC – CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

IV.1 Hiện trạng khai thác

Hiện nay, Tỉnh Cà Mau có 4 loại hình cấp nước chủ yếu lấy từ nguồn nướcdưới đất bao gồm:

IV.1.1 Cấp nước nhỏ lẻ nông thôn:

Tính đến tháng 3 năm 2009 tỉnh Cà Mau có 140.828 giếng khoan khai thácnông thôn với lưu lượng khai thác khoảng 275.180 m3/ngày Trong đó chủ yếu khaithác vào tầng Pleistocen giữa - trên (qp2-3) với 128.211 giếng Tầng Pliocen giữa (n22)

có mức độ khai thác ít nhất, chỉ có 108 giếng được phân bố đều tại các khu dân cư,quy trình lắp đặt và khai thác đơn giản, tự phát (kết cấu ống nhựa PVC đường kính 42

- 60mm, đoạn ống lọc dài 4 - 6m, ống mỏng) Tại tỉnh Cà Mau có tới hàng trăm cơ sởkhoan tư nhân để khoan khai thác nước dạng này Mục đích là phục vụ cho từng hộ giađình, lưu lượng khai thác nhỏ Những năm trước đây, đội ngũ khoan giếng loại này đãgóp phần tích cực vào công tác giải quyết nước sinh hoạt trong vùng Đến nay ngànhcấp nước đã phát triển nên cần lưu ý đối với dạng giếng khoan này Song song với giảiquyết nước sinh hoạt cho dân thì việc gây ô nhiễm các tầng chứa nước của loại giếngkhoan này do công tác khoan là rất lớn Chi tiết được thể hiện theo bảng IV.1

Bảng IV.3 Hiện trạng khai thác quy mô nhỏ lẻ nông thôn

IV.1.2 Cấp nước của các Doanh nghiệp

Tính đến tháng 3 năm 2009 tỉnh Cà Mau có 220 giếng khoan khai thác thuộccác Doanh nghiệp với lưu lượng khai thác khoảng 53.961 m3/ngày Trong đó, tầngPliocen giữa n22 có số giếng nhiều nhất với 110 giếng Tầng Pliocen trên có mức độkhai thác ít nhất, chỉ có 8 giếng Chi tiết được thể hiện theo bảng IV.2

Bảng IV.4 Hiện trạng khai thác thuộc các Doanh nghiệp

Trang 22

IV.1.3 Cấp nước từ các trạm cấp nước tập trung

Toàn tỉnh Cà Mau có 76 giếng khai thác nước tập trung khai thác với lưu lượngkhoảng 6.508 m3/ngày Tầng Pliocen giữa có nhiều giếng nhất gồm 38 giếng Trong đótầng Pleistocen giữa - trên có 3 công trình khai thác Các công trình này khai thác vớimục đích chính là cấp cho các hộ dân để sinh hoạt (hình thức kinh doanh nước) Lưulượng khai thác không lớn, các hình thức sử lý chất lượng nước đơn giản, đa phần chỉlọc qua bể lọc cát sau đó cấp cho dân sử dụng Kết cấu giếng chủ yếu là ống nhựa PVC

có đường kính 60mm đến 90mm Vì khai thác với lưu lượng ít ( vài chục đến 100

m3/ngày) nên mực nước ít bị ảnh hưởng Chi tiết được thể hiện qua bảng IV.3

Bảng IV.5 Hiện trạng khai thác quy mô tập trung

IV.1.4 Khai thác từ các nhà máy nước

Toàn tỉnh Cà Mau có 44 giếng khoan thuộc nhà máy nước khai thác với lưulượng khoảng 25.955 m3/ngày Trong đó, Thành phố Cà Mau có 19 giếng khai thác vớilưu lượng khoảng 18.243 m3/ngày Các công trình này tập trung chủ yếu ở Tp Cà Mau

Trang 23

Riêng huyện Ngọc Hiển và Phú Tân chưa có công trình nào Kết cấu loại giếng khoannày có quy mô công nghiệp thể hiện ở chỗ: độ sâu lớn (150-250m), đường kính giếngkhoan lớn (110 – 350mm), ống lọc được bọc sỏi và khai thác với lưu lượng lớn (có lỗkhai thác tới 1500m3/ngày) Hệ thống bơm và sử lý khá bài bản, máy bơm công suấtcao, bơm với lưu lượng lớn, nước được bơm vào bồn và qua sử lý sau đó mới cấp chosinh hoạt và sản suất Việc khai thác với lưu lượng lớn và tập trung vào tầng Pliocengiữa Chi tiết được thể hiện trong bảng IV.4.

Bảng IV.6 Hiện trạng khai thác quy mô nhà máy nước

IV.2 Chất lượng nước

Do nguồn tài liệu thu thập được còn hạn chế chúng tôi chỉ tiếnhành đánh giá chất lượng nước tại 03 tầng chứa nước: tầng chứanước lỗ hổng Pleistocen giữa - trên (qp2-3), Tầng chứa nước lỗ hổngPleistocen dưới (qp1) và tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen giữa (n22) màcác giếng khoan khai thác tập trung, các giếng của hộ dân trên toàntỉnh đang khai thác và sử dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng nước ăn uống (QCVN 01/2009/BYT)

IV.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen giữa-trên (qp 2-3 )

Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3) phân bố rộng rãitrên toàn bộ vùng, không lộ ra trên mặt mà bị thể địa chất rất nghèonước Pleistocen giữa - trên, Pleistocen trên và Holocen (Q12-3, Q1 , Q2)

phủ trực tiếp lên trên.

Theo tài liệu thu thập từ các đề án trên Kết quả phân tíchthành phần hoá học của 23 mẫu nước mùa khô năm 2000 thuộc tầngchứa nước này cho thấy: Chất lượng nước của tầng biến đổi khá phứctạp, độ tổng khoáng hoá có xu hướng tăng dần từ phía Bắc xuốngphía Nam và Đông Bắc xuống Tây Nam

Trang 24

Trong 23 mẫu phân tích thì có 17 mẫu nước nhạt (chiếm 73,9% tổng số mẫu),

05 mẫu nước lợ (chiếm 21,7% tổng số mẫu) và 1 mẫu nước mặn (chiếm 4,4% tổng sốmẫu) bảng IV.5 (Theo quy chuẩn quốc gia cho nước ăn uống QCVN01/2009BYT)

Bảng IV.7 Kết quả đánh giá mẫu nước tầng chứa nước Pleistocen

giữa-trên (qp 2-3 )

ST

T tiêuChỉ

Số mẫ

Tiêu chuẩn

mẫu không đạt

% mẫu đạt

Đánh giá Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Từng

Nhìn chung chất lượng nước dưới đất tương đối thuận lợi cho mục đích sinh hoạt và ăn uống

- Khu vực nước lợ phía bắc: bao gồm chủ yếu xã Hồ Thị Kỷ, xã

Tân Lộc (huyện Thới Bình) và xã An Xuyên (thành phố Cà Mau), diệntích chiếm khoảng 118km2, kết qủa phân tích mẫu nước trong vùngcho thấy:

Trang 25

+ Tổng độ khoáng hoá M = 1,49 ÷ 1,59g/l và pH = 8,33 ÷8,34, nước thuộc loại nước lợ, kiểu nước Clorur Natri - Magne,

- Khu vực nước lợ phía nam: bao gồm chủ yếu xã Lương Thế

Trân (huyện Cái Nước), diện tích chiếm khoảng 39,8 km2, Kết qủaphân tích mẫu nước ở trong vùng cho thấy:

+ Tổng độ khoáng hoá M = 1,24 ÷ 2,95g/l và pH = 7,27 ÷7,86, nước lợ, thuộc kiểu nước Clorur Natri, Clorur Natri - Magne

+ Hàm lượng Fe2+: Chỉ gặp ở vài nơi với hàm lượng 0,02mg/l.+ Hàm lượng Fe3+: Chỉ gặp ở vài nơi với hàm lượng 0,02mg/l.+ Hàm lượng NH4+: 0,01 ÷ 0,10mg/l

+ Hàm lượng NO3-: 0,63 ÷ 9,53mg/l

+ Hàm lượng NO2-: 1,66 ÷ 11,42mg/l, cá biệt tại lỗ khoan 164

có hàm lượng đạt đến giá trị 20,58mg/l

Độ cứng: 10,70 ÷ 28,25mgđl/l

- Khu vực nước lợ phía đông: chỉ gặp tại lỗ khoan 198 thuộc xã

Phong Thạnh Tây, chiếm diện tích khoảng 2,96km2, Kết quả phântích thành phần hoá học nước cho:

+ Tổng độ khoáng hoá M = 1,51g/l và pH = 7,33, nước lợ,thuộc kiểu nước Clorur Natri

+ Hàm lượng NH4+: Không gặp

+ Hàm lượng NO3-: 0,89mg/l

+ Hàm lượng NO2-: 12,20mg/l

+ Độ cứng: 9,350mgđl/l

- Khu vực phân bố nước nhạt: chiếm khoảng 3/4 diện tích vùng nghiên cứu

(418,04km2) bao gồm khu trung tâm thành phố Cà Mau, một phần của xã An Xuyên,

xã Tân Thành, xã Hoà Thành và xã Định Bình (thành phố Cà Mau), 1 phần phía Tây

xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình), xã Khánh An (huyện U Minh) và xã Khánh Bình(huyện Trần Văn Thời), xã Tân Phong, xã Phong Thạnh Tây, xã An Trạch và xã TânThạnh (huyện Giá Rai - tỉnh Bạc Liêu) và xã Định Thành (huyện Đông Hải-tỉnh BạcLiêu), Kết quả phân tích thành phần hoá học nước trong vùng cho thấy:

Tổng độ khoáng hoá M = 0,42 ÷ 0,86g/l và pH = 7,26 ÷ 8,49, nước nhạt, thuộckiểu nước Bicarbonat Natri, Bicarbonat - Clorur Natri - Magne,

Trang 26

+ Hàm lượng Fe2+: 0,00  0,24

+ Hàm lượng Fe3+: 0,01 ÷ 0,03mg/l

+ Hàm lượng NH4+: ít gặp, có một vài lỗ khoan có hàm lượng từ0,01 đến 1,17mg/l, cá biệt có hàm lượng 1,71mg/l (điểm khảo sát267),

+ Hàm lượng NO3-: 0,94 ÷ 6,17mg/l

+ Hàm lượng NO2-: 0,11 ÷ 9,80mg/l

+ Độ cứng: 1,20 ÷ 4,15mgđl/l

Kết quả phân tích thành phần hoá học của 96 mẫu nước năm

2000 cho thấy diện tích phân bố nước nhạt chiếm hầu như toàn bộtầng nghiên cứu Kết quả phân tích thành phần hoá học nước nhưsau:

Tổng độ khoáng hoá M <1 g/l và pH = 7,14  7,70, Nước nhạt,thuộc kiểu nước bicarbonat natri

Trong đề án trước đã chỉ ra được hàm lượng các nguyên tố vi

lượng vượt quá giới hạn cho phép như:

Ấp Tân Phú Thành, xã Tân Hưng Tây, huyện Phú Tân có hàmlượng chì: 0,018mg/l (QCVN01/2009/BYT Hàm lượng Pb <0,01 mg/l)

Ngoài ra có 3 mẫu (2 mẫu ở huyện Đầm Dơi,1 mẫu ở huyệnThới Bình) có hàm lượng thuỷ ngân Hg = 0,005  0,009mg/l(QCVN01/2009/BYT Hàm lượng Hg <0,001 mg/l)

Ngoài ra trong đề án “Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất, đánh giá chất lượng và biện pháp xử lý ô nhiễm

nguồn nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau” cũng phân tích 96

mẫu vi sinh cho kết như sau:

+ E,coli 0  4 SL/100ml

+ Coliform 0  240 SL/100ml

Tuy nhiên cũng có 1 mẫu E,coli (4 SL/100ml, BYT:E,coli là không phát hiện) thuộc huyện Trần Văn Thời và 1 mẫuColiform (240SL/100ml, 09/2005/QĐ-BYT: Coliform <50 SL/100ml)

Trang 27

09/2005/QĐ-thuộc huyện Năm Căn vượt quá giới hạn theo tiêu chuẩn nước sạch(09/2005/QĐ-BYT).

Trên đây là quá trình tổng hợp mẫu của các đề án trước Trongqúa trình điều tra, khảo sát của đề án này đã lấy bổ sung 56 nước tạicác vị trí phân bố theo diện của tầng này, Kết quả phân tích thànhphần hóa học các mẫu nước cho thấy:

- Huyện U Minh là vùng mặn nằm ở một nửa phía bắc của xãKhánh Hòa , xã Khánh Tiến và 1 phần nhỏ phía bắc của xã NguyễnPhích với tổng diện tích 174,32km2,chiếm 23% diện tích huyện

- Huyện Thới Bình: vùng mặn tập trung ở phía bắc của huyện

chiếm toàn bộ xã Biển Bạch, Tân Bằng, và phần nửa lớn phía bắc của

xã Biển Bạch Đông, 1 phần nhỏ phía bắc của xã Trí Lực 131,3 km2

- Huyện Trần Văn Thời: vùng bị mặn (có tổng khoáng hóa

M>1g/l) tập trung ở phía Tây huyện: nằm nơi giáp ranh của 3 xã:phía bắc Xã Khánh bình Tây, Phía bắc xã Khánh Hải, phía Tây xãKhánh Hưng với diện tích 101,1 km2

- TP Cà Mau: Thành phố bị mặn gần hết do dân cư tập trung,nhu cầu khai thác nước sử dụng sinh hoạt và hoạt động công nghiệpnông nghiệp cao Vùng mặn chạy dài từ bắc xuống Nam của thànhphố, chiềm gần hết xã An Xuyên, xã Tân thành, Phường 6, phường 9,phường 7, xã Hòa Thành, Lý Văn Lâm, Hào Tân Vùng mặn với diệntich 177,5 km2, chiếm 71% diện tích thành phố

- Huyện Dầm Dơi: tập trung nằm phía bắc huyện: phía bắc của

xã Tân Trung, Tân Duyệt, Tạ An Khương Nam, TT Dầm Dơi và toàn bộ

Xã Tạ An Khương Diện tích 91,9km2, chiếm 11% diện tích huyện

- Huyện Cái Nước: phân bố ở phía bắc huyện nằm ở phía 2 xã

Lương Thế Trân, Xã Thạnh Phú Và phân bố ở phía nam huyện : nằmphía tây nam của xã Trần Thới Vùng mặn với diện tích 52,49 km2 ,

chiếm 13% diện tích huyện

- Huyện Phú Tân: chiếm gần hết diện tích huyện, vùng rộng

lớn kéo dài từ phía tây bắc đến Tây nam của huyện phân bố ở phíabắc xã Tân Hải, Rạch Chéo, xã Tân Hưng Tây, phân bố phía nam xãPhú Thuận, Phú Mỹ, và toàn bộ xã Việt Thắng, Phú Tân Vùng mặnvới diện tích 266,4 km2 , chiếm 57% diện tích huyện

- Huyện Năm Căn: tập trung chính giữa của huyện, phân bố ở

các xã Đất Mới, hàm RỒng, Hàng Vịnh, TT Năm Căn, Lâm Hải Vùngmặn với diện tich 175,80km2,chiếm 35% diện tích huyện

- Huyện Ngọc Hiển: vùng mặn chiếm gần hết diện tích huyện,

nằm tập trung phía tây nam của huyện Vùng mặn phân bố hết cácxã: Đất mũi,Viên An Đông, và phần lớn diện tích các xã Tân Ân Tây,

Trang 28

Tân Ân, Viên An Vùng mặn với diện tich 482.42km2, chiếm 66%diện tích huyện.

Thành phần hóa học của nước dưới đất trong tầng này có đặcđiểm như sau:

Độ tổng khoáng hoá của nước dao động từ 350  2130 mg/l; độcứng 13,79  229,90 mg/l; độ pH 6,89  8,75, Hàm lượng Cloruatrong nước biến đổi trong khoảng khá rộng (7,09  939,42 mg/l),Trong nước dưới đất đã có sự xuất hiện của các hợp chất của Nitơ với

số lượng khá nhiều: ion NO3- (0,04  24,90mg/l); ion NO2- (0,00 5,22 mg/l); ion NH4+ (0,04  0,10mg/l), Các chất sắt có mặt trongnước không nhiều và hàm lượng thấp từ 0,00  0,17mg/l

Theo kết quả tổng hợp của các đề án trước thì nước của tầng

này chỉ có 02 mẫu nước nhiễm Hg, Pb Nhưng theo kết quả phân tíchcác mẫu mới điều tra thì nước ở tầng này không nhiễm các kim loạinặng này

Như vậy, chất lượng nước dưới đất trong tầng chứa nước này cóthể sử dụng cho mục đích sinh hoạt tương đối thuận lợi

Tuy nhiên, do số lượng mẫu khảo sát của đề án còn hạn chế, vàkhông lẫy mẫu vi sinh nên không đánh giá được chất lượng Ecoli vàColiform, nhưng theo đề án trước tại ấp Độc Lập xã Khánh Lộc huyệnTrần Văn Thời và ấp Xẻo Sao xà Lâm Hải huyện Năm Căn các mẫunước cho hàm lượng khuẩn Ecoli và Coliform cao gấp 4 đến 5 lần giớihạn cho phép nên cần phải xử lý vì các loại vi khuẩn này dễ gâybệnh dịch tả

Mặt khác, trong vùng nghiên cứu, tại công trình quan trắcQ177020, Q188020, Q199020 nằm trong mạng Quan trắc Quốc gianhằm theo dõi sự biến đổi mực nước và thành phần hóa học củanước dưới đất trong tầng cho thấy thành phần hoá học của nước dướiđất biến đổi rất phức tạp; ở 2 khu vực TP Cà Mau và thị trấn NămCăn xem hình III.1 và III.2

- Tại khu vực thành phố Cà Mau, theo tài liệu quan trắc tại 2công trình Q177020 và Q188020 kết quả phân tích thành phần hoáhọc của tầng cho kết quả sau:

+ Tổng độ khoáng hoá M = 0,61÷ 1,76g/l và pH = 6,96 ÷ 8,71,nước thuộc loại nước nhạt, thuộc kiểu nước bicarbonat natri,bicarbonat - clorur – natri,

+ Sắt tổng: 1,08 ÷ 404,58mg/l

+ Hàm lượng NH4+: 0,00 ÷ 25,40mg/l

+ Hàm lượng NO3-: 0,22÷ 9,20mg/l

+ Hàm lượng NO -: 0,00 ÷ 11,77mg/l

Trang 29

+ Độ cứng: 112,50 ÷ 2150mg/l

- Tại khu vực thị trấn Năm Căn, theo tài liệu quan trắc tại côngtrình Q199020 kết quả phân tích thành phần hoá học của nước dướiđất cho kết quả như sau:

+ Tổng độ khoáng hoá M = 1,75÷ 2,27g/l và pH = 7,55 ÷ 8,58,Nước thuộc loại nước nhạt, thuộc kiểu nước bicarbonat natri,bicarbonat - clorur – natri

Tóm lại, tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên phân bố rộng rãi.Nhìn chung, chất lượng nước dưới đất của tầng này có thể sử dụngcho mục đích ăn uống và sinh hoạt, Tuy nhiên, tại một số khu vựcnhư ở thành phố Cà Mau (Q177020, Q188020) và khu vực thị trấnNăm Căn (Q199020) chất lượng nước đã bị xấu đi rất nhiều do hàm

lượng của một số chỉ tiêu vượt giới hạn theo quy chuẩn quốc gia về

chất lượng nước ăn uống (QCVN01/2009/BYT)

IV.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới (qp 1 )

Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) phân bố trên toàn bộ diện tích vùngnghiên cứu, bị thể địa chất rất nghèo nước Pleistocen dưới (Q1) che phủ và nằm trênthể địa chất rất nghèo nước Pliocen giữa (n22)

Theo tài liệu thu thập Kết quả phân tích thành phần hoá học của 11 mẫu nướcmùa khô năm 2000 thuộc tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới cho kết quả có 9mẫu nước nhạt và 2 mẫy nước lợ Dựa vào vào tổng khoáng hoá của nước phân ra cáckhu vực chứa nước sau:

tích huyện U Minh, huyện Trần Văn Thời và một phần diện tích của huyện Cái Nước.Tầng chứa nước này hiện đang được khai thác nhiều bằng các lỗ khoan đường kính

Trang 30

nhỏ và lỗ khoan công nghiệp, tổng khoáng hoá M = 0,51  0,92g/l, độ pH = 7,4  8,5,hàm lượng sắt không cao < 0,05mg/l, thuộc loại nước HCO3 hoặc HCO3 – Cl.

- Khu vực chứa nước mặn: phân bố thành hai khoảnh nhỏ ở rìa phía tây và phía

bắc thành phố Cà Mau

Theo tài liệu thu thập từ Đề án “Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất, đánh giá chất lượng và biện pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước dưới đất trên

địa bàn tỉnh Cà Mau” Kết quả phân tích thành phần hoá học của 51 mẫu nước năm

2008 thuộc tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới Độ tổng khoáng hóa 728 921mg/l; độ cứng 95  120mg/l; độ pH 7,15  7,70 hàm lượng Clorua trong nướcbiến đổi trong khoảng khá rộng (92,17  132,94mg/l), tuy nhiên vẫn chưa vượt quátiêu chuẩn, Nước dưới đất trong tầng chứa nước này đã có sự xuất hiện của các hợpchất của nitơ với số lượng khá nhiều nhưng làm lượng không cao: ion NO3- (1,66 7,64mg/l); ion NO2- (0,00  0,07mg/l); ion NH4+ (0,08  0,10mg/l), Các chất sắt cómặt trong nước không nhiều và hàm lượng thấp từ 0,01  0,16mg/l, 4/51mẫu vi sinhvượt quá giới hạn cho phép

Như vậy, nhìn chung chất lượng nước dưới đất trong tầng chứa nước này tươngđối tốt, có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt và ăn uống của nhân dânsong cần xử lý trước khi đưa vào sử dụng

Trong thực tế, dự án này không có công trình nào khảo sát thuộc tầng này nênkhông có số liệu đánh giá Tuy nhiên theo kết quả tổng hợp số liệu tài liệu thu thậpđược, chúng tôi phân chia ranh giới mặn nhạt của tầng như sau:

- Huyện U Minh: vùng mặn nằm ở phái bắc của huyện, nằm ở một nửa phíaBắc của xã Khánh Lâm, xã Khánh Hội và 1 phần nhỏ phía Tây Bắc của xã NguyễnPhích, chiếm hết diện tích xã Khánh Hòa, xã Khánh Tiến và TT U Minh, với tổngdiện tích 410,2km2, chiếm 53% diện tích huyện

- Huyện Thới Bình: vùng mặn tập trung ở phía Bắc của huyện chiếm toàn bộ xã

Biển Bạch và 1 phần nhỏ phía Bắc của xã Tân Bằng, với diện tích 236,1km2, chiếm8% diện tích huyện

- Huyện Trần Văn Thời: vùng bị mặn (có tổng khoáng hóa M>1g/l) tập trung ởphía Tây Nam của huyện: nằm nơi giáp ranh của các xã: phía Bắc xã Khánh Hải,Khánh Hưng, xã Khánh Lộc, Phong Lạc, Phong Điền, TT Sông Đốc với diện tích252,6 km2, chiếm 35% diện tích huyện

- TP Cà Mau: Vùng mặn chiếm phần nhỏ diện tích phía Đông huyện, nằm phíaĐông xã Tân Thành, Định Bình, và chiếm hết xã Tắc Cậu, với diện tích 10,4km2Chiếm 4% diện tích huyện

- Huyện Đầm Dơi: tập trung nằm phía Tây Bắc huyện, phía Nam xã Quách

Phẩm Bắc, phái Tây xã Thanh Tùng và toàn bộ xã Quách Phẩm Diện tích 69,1km2chiếm 8% diện tích huyện

Trang 31

- Huyện Cái Nước: phân bố ở phía Nam huyện, nằm ở phía Bắc xã Tân HưngĐông, phía Nam xã Đông thới, TT Cái Nước và toàn bộ xã Trần Thới Vùng mặn vớidiện tích 100,4 km2 Chiếm 24% diện tích huyện.

- Huyện Phú Tân: chiếm gần hết diện tích huyện, phần nước nhạt phân bố phíaBắc huyện, phía Nam xã Rạch Chéo, Tân Hưng Tây, TT Cái Đôi Vàm Vùng mặn vớidiện tích 416,1km2 chiếm 90% diện tích huyện

- Huyện Năm Căn: chiếm gần hết diện tích huyện , phần nước nhạt nằm phíaTây Bắc của huyện, phân bố ở các xã Đất Mới, Lâm Hải Vùng mặn với diện tich396,8 km2 chiếm 78% diện tích huyện

- Huyện Ngọc Hiển: toàn bộ huyện là bị mặn.

Tại công trình Q188030 thuộc Đề án quan trắc Quốc gia trên địa bàn thành phố

Cà Mau nhằm quan trắc sự biến đổi động thái và thành phần hóa học nước dưới đấtcủa tầng Theo tài liệu quan trắc kết quả thành phần hóa học của nước trong nhữngnăm gần đây cho thấy: Độ tổng khoáng hoá M = 0,89  1,06g/l; pH = 7,61  8,33; độcứng 1,30  3,24mgdl/l; Fe tổng = 0,39  189,06mg/l; NH4+= 0,00  0,82mg/l; NO2-

= 0,01  16,95mg/l, Như vây, so với tiêu chuẩn sử dụng thì hàm lượng NO2-, Fe tổng

đã vượt quá giới hạn cho phép, Điều đó chứng tỏ tầng chứa nước tại khu vực này đã códấu hiệu bị nhiễm bẩn, Do đo cần phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời

Tóm lại, theo kết quả khảo sát bổ xung tầng chứa nướcPleistocen dưới phân bố trên toàn bộ diện tích vùng nghiên cứu Độtổng khoáng hoá của nước có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam

và từ Đông Bắc sang Tây Nam Dựa vào tổng khoáng hoá của nướcphân ra các khu vực chứa nước sau: khu phân bố nước nhạt, khuphân bố nước mặn Nhìn chung, chất lượng nước dưới đất trong tầngchứa nước này tương đối tốt, có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt

và ăn uống song cần xử lý trước khi đưa vào sử dụng

IV.2.3 Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen giữa (n 2 2 )

Tầng chứa nước Pliocen giữa phân bố rộng rãi trên toàn bộ diệntích vùng nghiên cứu, bị thể địa chất rất nghèo nước tuổi Pliocengiữa phủ lên và nằm trên thể địa chất rất nghèo nước tuổi Pliocendưới

Theo tài liệu thu thập và kết quả phân tích thành phần hoá họcnước năm 2010 cho thấy:

+ Tổng độ khoáng hoá M = 0,36 ÷ 0,89g/l và pH từ 7,25 đến8,74, nước thuộc loại nước nhạt, kiểu nước Bicarbonat Natri,Bicarbonat - Clorur Natri

+ Hàm lượng Fetổng: 0,00÷ 0,49mg/l,

+ Hàm lượng NH4+: 0,00÷ 8,78mg/l,

+ Hàm lượng NO3-: 0,00÷ 18,58mg/l,

Trang 32

+ Hàm lượng NO2-: 0,00÷ 6,34mg/l,

+ Độ cứng: 0,600÷ 4,57mgđl/l,

Ngoài ra trong tầng chứa nước này, tại khu vực trung tâmthành phố Cà Mau có các lỗ khoan khai thác nước tập trung với sốlượng khá lớn, Theo kết quả phân tích thành phần hoá học các mẫunước tại các lỗ khoan này vào tháng 5 và tháng 11 năm 2008 chokết quả tốt, Chất lượng nước có thể phục vụ cho nhu cầu ăn uống vàsinh hoạt của người dân

Nhìn chung độ tổng khoáng hoá tăng dần theo hướng từ ĐôngBắc sang Tây Nam và từ Bắc xuống Nam, dựa vào tổng khoáng hoácủa nước phân ra các khu vực chứa nước sau:

- Khu vực chứa nước nhạt: chiếm diện tích khoảng 683,3km2(kéo dài từ huyện Thới Bình qua thành phố Cà Mau đến huyện CáiNước), nước có tổng khoáng hoá (M = 0,55  0,97g/l), thộc loại nướcHCO3, HCO3-Cl hoặc Cl-HCO3

- Khu vực chứa nước mặn: chiếm diện tích còn lại kéo dài từ U

Minh đến phía tây huyện Trần Văn Thời (xác định theo các tài liệu địavật lý)

Trong dự án này cùng với việc thu thập và tổng hợp tài liệu

chúng tôi phân chia lại diện tích ranh mặn nhạt như sau:

- Huyện u Minh: vùng mặn nằm ở phía Bắc của huyện, nằm ởmột nửa phía Bắc của xã Khánh Hòa và Khánh Tiến, chiếm diện tíchnhỏ 22,12km2, chiếm 3% diện tích huyện

- Huyện Thới Bình và huyện Trần Văn Thời: toàn bộ huyện tầngnước đều là nước nhạt (M<1g/l)

- TP Cà Mau: toàn bộ huyện đều là nước nhạt (M<1g/l) HuyệnDầm dơi: tập trung phía Đông Nam huyện: phía Nam xã NguyễnHuân, phái Đông Nam xã Tân Tiến, và 1 phần nhỏ phía Đông xãThanh Tùng Diện tích 165,73km2 chiếm 20% diện tích huyện

- Huyện Cái Nước: toàn bộ huyện đều là nước nhạt (M<1g/l)

- Huyện Phú Tân: chiếm gần 1 nửa diện tích huyện, phân bốphía Bắc huyện, chiếm gần hết xã Rạch Chéo, TT Cái Đôi Vàm, vàhết xã Nguyễn Việt Khai, chiếm phần nhỏ ở xã Tân Hưng Tây, ViệtThắng, Tân Hải

- Huyện Năm Căn: chiếm gần hết diện tích huyện, phần nướcnhạt nằm phía Bắc của huyện, phân bố ở các xã Hiệp Tùng, TamGiang

- Huyện Ngọc Hiển: toàn bộ huyện là bị mặn

Trang 33

Trong dự án này chúng tôi cũng đã lấy 3 mẫu nước trong tầngthuộc các giếng khoan mà các hộ dân đang sử dụng để phân tíchthành phần hoá học nước Kết quả cho thấy, chất lượng nước trongtầng chứa nước này tương đối tốt có thể phục vụ cho nhu cầu sinhhoạt của nhân dân Kết quả phân tích thành phần hóa học nước cụthể như sau:

Như vậy, nhìn chung thành phần hoá học của nước trong tầngđạt tiêu chuẩn cho phép

Công trình Q17704T, Q19904T nằm trong mạng Quan trắcQuốc gia nhằm theo dõi động thái nước và thành phần hóa học nướcdưới đất của tầng Pliocen giữa theo thời gian cho thấy:

- Tổng độ khoáng hoá M = 0,47  1,78g/l; pH = 7,26  8,96 và

độ cứng 0,60  3,78mg/l , nước thuộc loại nước nhạt đến lợ, kiểunước: Bicarbonat Natri, Bicarbonat – Clorur Natri

- Hàm lượng Fe2+ = 0,01  0,24mg/l; Fe3+ = 0,01  0,09mg/l,Các hợp chất của nitơ: NH4+ = 0,04  14,92mg/l; NO3- = 0,07 14,09mg/l; NO2- = 0,01  17,32mg/l, Như vậy, tại vùng nghiên cứunước dưới đất đã có dấu hiệu bị nhiễm bẩn do hàm lượng của cáchợp chất nitơ trong nước vượt quá giới hạn cho phép, Vì vậy cần cócác biện pháp để giải quyết kịp thời

Đánh giá chất lượng nước dưới đất của các mẫu lấy bổ sungtrong tầng chứa nước Pliocen giữa trên (n22) (Theo quy chuẩn quốcgia về chất lượng nước ăn uống QCVN 01/2009/BYT) được trình bày

trong bảng IV.6

Bảng IV.8 Kết quả phân tích mẫu tầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2 )

STT tiêuChỉ mẫuSố Đơn vị chuẩnTiêu

không đạt

% mẫu đạt

Đánh giá Nhỏ

chất lượng

Trang 34

STT tiêuChỉ mẫuSố Đơn vị chuẩnTiêu

không đạt

% mẫu đạt

Đánh giá Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Từng

0

nước dưới đất tương đối thuận lợi cho mục đích sinh

Trang 35

CHƯƠNG V BIÊN HỘI LOẠT BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

Hệ tầng do Lê Văn Cự và đồng nghiệp xác lập năm 1985, trên

cơ sở nghiên cứu mặt cắt địa chất tại lỗ khoan HG1 thị trấn PhụngHiệp - tỉnh Hậu Giang Với tài liệu hiện nay, các tác giả đã phân chia

hệ tầng ra 2 nguồn gốc thành tạo sau:

- Trầm tích sông - biển (amN1 ph)

Vì các lỗ khoan sâu trong vùng chỉ khoan vào trầm tích hạt mịn(bột, bột sét, sét bột, bột cát) nằm ở phần trên của hệ tầng; còn cáctrầm tích hạt thô (cát, cát bột) thì chưa được nghiên cứu kỹ nên chưađánh giá được mức độ gắn kết của các trầm tích hạt thô Tại 2 lỗkhoan 215B và LK82 có gặp 2 lớp cát mịn dày từ 2,5m (LK215) đến24m (LK82), trong cát còn xen kẹp các lớp sét bột màu nâu dày 0,5

÷ 1,5cm

- Trầm tích biển (mN1 ph)

Trong mặt cắt vùng, có 9 lỗ khoan sâu bắt gặp phần mái của

hệ tầng ở các độ sâu: 279,0m (LK81); 344,0m (LK82); 298,0m(LK83); 281,0m (LK85); 271,0m (LK86) và 322,4m (Q199)

Thành phần trầm tích bao gồm bột sét, sét bột, sét bột cát cónhiều màu sắc khác nhau từ xám đen, xám tro, xám trắng, nâu vàngđến nâu đỏ loang lổ chứa kết vón laterit, đôi chỗ phân lớp mỏng,chứa di tích thực vật, kẹp than màu đen Trong cát còn xen kẹp cáclớp sét bột màu nâu dày 0,5 ÷ 1,5cm

Kết quả phân tích bào tử phấn hoa tại lỗ khoan LK83 ở độ sâu

từ 300÷ 302m, phát hiện tập hợp bào tử phấn hoa: Acrostichum sp, Cystopteris sp, Lygodium sp, Polypodium sp, Pinus sp, Aralia sp, Sonneratia sp, Theo Nguyễn Hữu Dần (Viện Địa chất - Môi trường),

Nguyễn Huy Dũng (Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam) thì các tậphợp bào tử phấn, tảo trên có tuổi Miocen muộn (N1 )

Bề mặt đáy của hệ tầng có xu hướng sâu dần theo hướng TâyBắc-Đông Nam Quan hệ dưới chưa thấy, quan hệ trên bị phủ bất

Trang 36

chỉnh hợp bởi các trầm tích của hệ tầng Cần Thơ (N21ct) Theo mặt

cắt địa chất khu vực, chiều dày của hệ tầng biến đổi từ 60m Năm Căn) đến 100m (LK9596 - Giá Rai)

là các trầm tích hạt mịn (bột, sét, bột sét, sét bột và bột cát) Các tácgiả đã chia hệ tầng Cần Thơ ra 2 loại nguồn gốc thành tạo:

- Trầm tích sông - biển (amN2 ct)

Hầu hết các lỗ khoan sâu trong vùng đều bắt gặp các trầm tíchcủa hệ tầng ở độ sâu từ 247,0m đến 269,0m, trung bình 258,75m.Chiều dày biến đổi từ 34,5m đến 71,0m

Thành phần trầm tích gồm cát hạt mịn đến trung, thô, cát pha

ít bột sét màu xám tro, xám xanh, xám xi măng đến xám trắng, đôichỗ xen kẹp bột, mùn thực vật và chứa sạn sỏi, cuội kích thước: 0,2÷1,5cm

Địa tầng tại lỗ khoan LK82, từ dưới lên gồm:

Tập 1 (344,0÷ 308,0m): dưới là cát chứa ít sạn sỏi, cát mịn xenkẹp ít bột màu xám xanh, trên là sét bột màu xám đen, xám nâu,xám trắng chứa các ổ, lớp cát hạt mịn chứa di tích thực vật màu đen;dày: 36,0m

Tập 2 (308,0÷ 268,0m): dưới là cát chứa sạn sỏi, cát pha bộtmàu xám xanh đôi chỗ kẹp lớp bột mỏng, trên là sét bột chứa ít cátmàu vàng nhạt, xám trắng; dày 40,0m

Các trầm tích hạt thô chiếm khối lượng chính của hệ tầng, cấutạo bở rời, trong xen kẹp nhiều lớp bột mỏng dạng thấu kính và chứanước tốt Chúng có chiều dày không ổn định, đạt chiều dày lớn nhất

ở phía đông Nam: 64m (LK82), càng dần về phía trung tâm, phía bắc

và phía tây Nam chiều dày càng mỏng dần chỉ còn: 14,0m (lỗ khoanCM1), 17,0m (LK85) và 48,0m (LK83), đến lỗ khoan LK80 ở phía tâybắc thì không bắt gặp lớp trầm tích hạt thô trên (xem mặt cắt địachất) Tầng trầm tích hạt thô này có xu hướng thoải dần về phíađông Nam Trong lớp trầm tích hạt thô trên còn xen kẹp lớp trầm tíchhạt mịn dạng thấu kính phân bố ở phía đông Nam và kéo dài đếntrung tâm vùng mà các lỗ khoan đã bắt gặp chúng ở các độ sâu:308,0÷ 320,0m (LK 82), 268,0÷ 270,0m (lỗ khoan CM2)

Trang 37

- Trầm tích biển (mN21ct)

Hầu hết các lỗ khoan sâu trong vùng đều bắt gặp các trầm tíchcủa hệ tầng ở độ sâu từ 237,0m đến 255,0m trở xuống, trung bình245,79m Chiều dày biến đổi từ 7m đến 21,0m

Thành phần trầm tích bao gồm các trầm tích hạt mịn (sét, bột,bột sét, bột cát) phát triển khắp vùng, đôi nơi bề mặt bị phong hóa,chứa kết vón laterit rắn chắc Lớp hạt mịn này có chiều dày biến đổi

từ 7,0m đến 21,0m, là lớp ngăn cách tốt giữa tầng chứa nước trên vàdưới chúng

Tại LK82, từ dưới lên gồm:

Dưới là cát mịn xám xanh xen kẹp ít lớp bột mỏng, trên là bộtsét xám xanh phân lớp dày 0,5÷ 1cm đôi chỗ xen kẹp lớp cát mịnmỏng

Trong lỗ khoan LK215B, ở độ sâu 245,0m phát hiện duy nhất

tập bào tử phấn hoa với đại diện Pinus sp, Podocarpus Theo Nguyễn

Đức Tùng thì các trầm tích này hình thành trong môi trường sông hồ

và có thể xếp tuổi vào Pliocen sớm (N21)

Căn cứ vào đặc điểm trầm tích, cổ sinh cho thấy hệ tầng CầnThơ trong vùng được hình thành trong cảnh quan đồng bằng châuthổ vũng vịnh cửa sông, biển nông ven bờ nơi có sự tương tác qua lạigiữa biển và lục địa

Kết quả phân tích độ hạt cho thấy: đường kính trung bình (Md):0,01÷ 0,4mm; hệ số chọn lọc (S0): 0,5÷ 2 và hệ số bất đối xứng (Sk):0,5÷ -2,0

Các trầm tích của hệ tầng bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm

tích của hệ tầng Năm Căn (N2 nc) Chiều dày biến đổi từ 24,0 đến

89,0m, chiều dày trung bình 41,42m

Hệ tầng do Nguyễn Ngọc Hoa và các đồng nghiệp xác lập năm

1990 trên cơ sở nghiên cứu mặt cắt địa chất tại lỗ khoan 216- thịtrấn Năm Căn Các tác giả đã chia hệ tầng Năm Căn ra 2 loại nguồngốc thành tạo:

- Trầm tích sông - biển (amN22nc)

Các lỗ khoan sâu trong vùng đều khống chế hết chiều dày của

hệ tầng từ độ sâu 166,0 đến 217,5m trở xuống, trung bình 183,77m.Chiều dày biến đổi từ 37,5 đến 78,5m Theo các tuyến mặt cắt vùngcho thấy: hệ tầng có cấu tạo từ 2÷ 3 nhịp trầm tích, dưới là các trầmtích hạt thô, trên là các trầm tích hạt mịn Các trầm tích hạt thô

Trang 38

chiếm phần lớn khối lượng của hệ tầng, duy trì rộng khắp vùng và cóchiều dày không ổn định, chúng đạt chiều dày lớn nhất ở trung tâm:71,0m (lỗ khoan Q17704Z), càng dần ra phía bắc, phía tây bắc, tâyNam và đông Nam chiều dày càng mỏng dần chỉ còn: 56,0m (LK85),46,0m (LK80), 48,0m (LK83) và 37,5m (LK82) Tầng trầm tích hạt thônày có xu hướng thoải dần về phía đông Nam và nâng cao dần vềphía tây bắc.

Thành phần trầm tích gồm chủ yếu là cát mịn đến trung, thô,cát bột, cát bột pha sét màu xám xanh, vàng nhạt, xám nâu phânlớp dày 0,2÷ 1,0cm Cát có thành phần chủ yếu là thạch anh, silic,đôi chỗ chứa sạn sỏi KT: 0,2÷ 0,5cm, di tích thực vật và xen kẹp lớpbột mỏng

Tại lỗ khoan LK83, từ dưới lên gồm 2 tập:

Tập 1 (240,0÷ 218,0): dưới là cát pha sét bột màu xám, xámnâu, trên là bột sét pha cát màu vàng nhạt chứa ít sạn, sỏi nhỏ; dày22,0m

Tập 2 (218÷ 197,0m): dưới là cát mịn màu xám xen kẹp nhiềulớp bột mỏng phân lớp dày từ 2÷ 4mm, chuyển lên là cát bột màuxám xanh, đôi chỗ chứa sạn sỏi, mùn thực vật, trên cùng là bột sétchứa cát màu nâu nhạt phân lớp dày 2÷ 4mm, đôi chỗ xen kẹp lớpcát mịn mỏng và mùn thực vật; dày 21,0m

Trong lớp trầm tích hạt thô trên còn xen kẹp nhiều lớp trầmtích hạt mịn dạng thấu kính phân bố rộng khắp vùng và bắt gặp ởcác độ sâu khác nhau

- Trầm tích biển (mN22nc)

Lớp trên cùng của hệ tầng là các trầm tích hạt mịn (sét, bột,bột sét) phát triển khắp vùng, đôi nơi bề mặt bị phong hóa có kếtvón laterit rắn chắc Lớp hạt mịn này có chiều dày biến đổi từ 1÷ 2mđến 25÷ 30m, là lớp ngăn cách tốt giữa tầng chứa nước trên và dướichúng

Kết quả phân tích độ hạt cho thấy: đường kính trung bình (Md):0,01÷ 0,4mm; hệ số chọn lọc (S0): 0,5÷ 2 và hệ số bất đối xứng (Sk):0,5÷ 2,0

Các trầm tích của hệ tầng có xu thế hạ thấp dần theo hướngtây bắc xuống đông Nam và phủ bất chỉnh hợp trên các trầm tíchcủa hệ tầng Cần Thơ (N2 ct) Chiều dày biến đổi từ 55,0 đến 96,0m,

chiều dày trung bình: 78,74m

1.1.2 Hệ Đệ tứ

* Thống Pleistocen - Phụ thống hạ, hệ tầng Cà Mau (Q11cm)

Trang 39

Hệ tầng do Nguyễn Ngọc Hoa và nnk xác lập năm 1990 trên cơ

sở nghiên cứu mặt cắt tại lỗ khoan LK215B tại thành phố Cà Mau.Các tác giả đã chia hệ tầng Cà Mau ra 2 loại nguồn gốc thành tạo:

- Trầm tích sông - biển (amQ1 cm)

Các lỗ khoan sâu trong vùng đều khống chế hết chiều dày của

hệ tầng từ độ sâu 84 đến 154,0m trở xuống, trung bình 119,81m.Chiều dày biến đổi từ 19 đến 77m

Thành phần trầm tích bao gồm chủ yếu là cát mịn đến trung,thô, cát mịn pha bột, cát bột màu xám nâu, xám tro, xám nhạt, đôichỗ chứa sạn sỏi, xen kẹp bột dày 0,5÷ 3cm và chứa di tích thực vật.Các lớp bột sét, bột, bột cát pha bột sét màu xám đen, xám tro đếnxám xanh, xám trắng, vàng, nâu đỏ loang lổ, đôi chỗ có cấu tạophân lớp mỏng dày 0,5÷ 1,0cm, chứa mùn thực vật Trong bột cònxen kẹp các ổ và lớp cát mỏng hạt mịn

Tại lỗ khoan LK215B, từ dưới lên gồm 2 tập:

Tập 1 (171,0 ÷ 135,0m): dưới là cát xen các lớp bột sét màuxám sẫm, xám đen, xám nâu chứa mùn thực vật màu đen, trên làbột sét pha cát màu xám xi măng; dày 36,0m

Tập 2 (135,0 ÷ 96,7m): dưới là cát sét pha bột chứa thực vật,chuyển lên trên là sét bột cát, xám xanh, xám tro, xám phớt vàngchứa mùn thực vật; dày 38,3m

Mặt cắt chuẩn tại lỗ khoan LK82, từ dưới lên gồm:

Tập 1 (200,0 ÷ 158,0m): cát hạt mịn pha ít bột màu xám xanh,bột sét, sét bột xen kẹp lớp cát mỏng màu xám xanh, xám nâu; dày42,0m

Tập 2 (158,0 ÷ 146,0m): dưới là cát mịn màu xám đen, xámxanh nâu, đôi chỗ xen kẹp lớp bột mỏng, trên là bột sét chứa các ổ,lớp cát mỏng màu nâu, xám xanh; dày 12,0m

Theo mặt cắt vùng cho thấy các trầm tích của hệ tầng thể hiện

rõ 2 tập rõ ràng: phía dưới là các trầm tích hạt thô, phía trên là trầmtích hạt mịn Trầm tích hạt thô có cấu tạo dạng bở rời, chứa nước tốt,ngoài ra còn xen kẹp nhiều lớp trầm tích hạt mịn dạng thấu kính.Chúng có chiều dày lớn ở khu vực phía đông, đông Nam và phía bắcvùng, đạt chiều dày lớn: 56,0m (lỗ khoan CM4) và 44,0m (LK85).Càng dần về trung tâm, phía tây bắc, tây Nam, chiều dày càng vátmỏng và nhỏ dần: 19,5m (LK215B), 35,0m (LK80) và 23,0m (LK83).Tại lỗ khoan LK87 ở phía Đông vùng không bắt gặp lớp hạt thô màchỉ gặp lớp cát bột dày 21,0m (LK87)

Trang 40

- Trầm tích biển (mQ11cm)

Lớp trên cùng của hệ tầng là các trầm tích hạt mịn, chúng duytrì rộng khắp vùng và có chiều dày biến đổi từ vài mét đến 30 ÷35m

Căn cứ vào đặc điểm trầm tích, cổ sinh cho thấy hệ tầng CàMau được thành tạo trong môi trường ngập mặn biển nông ven bờ,cửa sông ven biển

Bề mặt đáy của hệ tầng có xu thế hạ thấp dần từ tây bắcxuống đông Nam và phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích của hệtầng Năm Căn (N2 nc) Chiều dày biến đổi từ 36,0m đến 87,0m, chiều

- Trầm tích sông - biển (amQ12-3lt)

Các trầm tích hạt thô và hạt mịn nằm xen kẹp nhau, các trầmtích hạt thô nằm phần dưới cùng của mặt cắt và có chiều dày lớn ởphía Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Nam với chiều dày: 18,5m(LK87), 18,0m (LK80), 31,0m (LK83) và 25,5m (LK82) Càng dần vềphía trung tâm và phía Bắc, chiều dày càng vát mỏng dần: 4,0m (lỗkhoan CM2) và 5,0m (LK85)

Thành phần trầm tích chủ yếu gồm cát mịn-trung, thô, cát phabột màu xám nâu, xám xanh, xám vàng nhạt, đôi chỗ chứa sạn sỏithạch anh, silic và xen kep lớp bột mỏng

Tại lỗ khoan LK82, từ dưới lên gồm 2 tập:

Tập 1 (146,0 ÷ 86,0m): cát lẫn sạn sỏi, cát hạt mịn màu xámxanh, xám đen xen kẹp các lớp bột pha sét, sét bột chứa các ổ, lớpcát mịn mỏng; dày 60m

Tập 2 (86,0 ÷ 77,0m): dưới là cát bột xám xanh, vàng nhạt,chuyển lên trên là sét bột màu xám xanh, xám nâu đôi chỗ xen kẹplớp cát mịn; dày 9,0m

- Trầm tích biển (mQ12-3lt)

Lớp trên cùng của hệ tầng là các trầm tích hạt mịn, đôi nơi bịphong hoá chứa kết vón laterit Chúng duy trì rộng khắp vùng và có

Ngày đăng: 08/02/2017, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Văn Cánh (2001), Phương pháp điều tra Địa chất thủy văn, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra Địa chất thủy văn
Tác giả: Đoàn Văn Cánh
Năm: 2001
2. Nguyễn Xuân Bao và nnk (1982), Báo cáo thành lập bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam, nhóm tờ nam Bộ, tỷ lệ 1:500.000, Đoàn địa chất 500N Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành lập bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam, nhóm tờ nam Bộ, tỷ lệ 1:500.000
Tác giả: Nguyễn Xuân Bao và nnk
Năm: 1982
3. Nguyễn Hữu Chinh và nnk (1999), Báo cáo quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng nam Bộ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Chinh và nnk
Năm: 1999
4. Nguyễn Quốc Dũng (2000), Báo cáo tìm kiếm, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng sâu nam Bộ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tìm kiếm, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng sâu nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2000
5. Nguyễn Huy Dũng và nnk (2003), Báo cáo phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc đồng bằng nam Bộ, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc đồng bằng nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Huy Dũng và nnk
Năm: 2003
6. Bùi Thế Định và nnk (1992), Báo cáo thành lập bản đồ địa chất thủy văn - địa chất công trình nam Bộ, tỷ lệ 1:200.000, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành lập bản đồ địa chất thủy văn - địa chất công trình nam Bộ, tỷ lệ 1:200.000
Tác giả: Bùi Thế Định và nnk
Năm: 1992
7. Trần Văn Lã và nnk (1993), Báo cáo quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng nam Bộ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng nam Bộ
Tác giả: Trần Văn Lã và nnk
Năm: 1993
8. Tống Đức Liêm và nnk (2000), Báo cáo tìm kiếm đánh giá nước dưới đất thành phố Cà Mau, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tìm kiếm đánh giá nước dưới đất thành phố Cà Mau
Tác giả: Tống Đức Liêm và nnk
Năm: 2000
9. Bộ Công nghiệp (2001), Quy chế thành lập bản đồ Địa chất thủy văn – Địa chất công trình tỷ lệ 1:25.000 và 1:50.000 Khác
10. Cục thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2009 Khác
11. Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên &amp; Môi Trường.12 - Nguyễn Trác Việt và nnk, 2005. Đề án quan trắc Quốc gia động thái nước dưới đất vùng Đồng bằng Nam Bộ. Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh Khác
13- Nguyễn Quốc Dũng và nnk, 2008. Đánh giá tiềm năng nước ngầm phục vụ các công trình công nghiệp tỉnh Cà mau Khác
14- Nguyễn Trác Việt và nnk, 2008. Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất, đánh giá chất lượng và biện pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w