Khoá luận tốt nghiệp xây dựng bài tập tình huống trong học phần thực hành sư phạm giảng dạy

128 526 0
Khoá luận tốt nghiệp xây dựng bài tập tình huống trong học phần thực hành sư phạm giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA HĨA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC XÂY DựNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THƯC HÀNH S PHAM GIẢNG DAY • • • KHĨA LN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học H óa học HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC XÂY DựNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH S PHẠM GIẢNG DẠY • • • KHĨA LN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học H óa học Người hướng dẫn khoa học ThS KIỀU PHƯƠNG HẢO HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tói ThS Kiểu Phương Hảo hướng dẫn quý báu suốt q trình xây dựng, thực nghiệm hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc Ban Chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè động viên suốt khoảng thời gian qua Do buổi đầu mói làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý q thầy bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh hon Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẤT BTTH Bài tập tình CB Cơ CT/TW Chỉ thị/ Trung ương ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng G Giỏi GV Giáo viên HH Hóa học HQ Hiệu HS Học sinh K Kém KH Khá KLSP Kết luận sư phạm NC Nâng cao NXB Nhà xuất pp Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học sv Sinh viên TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng THSPGD Thực hành sư phạm giảng dạy TN Thực nghiệm TX Thường xuyên Y Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU Số bảng biểu Bảng 2.1 Nội dung Các loại BTTH hình hình kĩ dạy học mơn Hóa học Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn tư liệu dùng để thiết kế BTTH dạy học học phần THSPGD Trang 25 26 Hệ thống tư liệu thực tiễn dùng biên soạn BTTH môn THSPGD Phân loại BTTH rèn luyện kĩ dạy học cho sv sư phạm Hóa học 29 30 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 51 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kiểm tra 51 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 52 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 52 Bảng 3.5 Hình 3.1 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tia Đồ thị biểu diễn đường tích lũy qua kiểm tra 53 52 Đồ thị so sánh kết kiến thức lĩnh hội, lực Hình 3.2 dạy học lực giải BTTH sv lớp TN sv lớp ĐC 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên u 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu .6 Đóng góp mói đề tài CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Đổi PPDH trường ĐHSP .8 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Đối phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm 1.2 Phương pháp dạy học tình 10 1.2.1 Khái niệm PPDH tình 10 1.2.2 Đặc trưng PPDH tình 10 1.2.3 Vai trị PPDH tình 11 1.3 Bài tập tình 12 1.3.1 Khái niệm BTTH 72 1.3.2 Vai trò tập tình dạy học học phần THSPGD 13 1.3.2.1 BTTHgiúp sv lĩnh hội củng cổ kiến thức, lã dạy học 13 1.3.2.2 BTTH góp phần phát triển lực dạy học sv 13 1.3.2.3 BTTH góp phần nâng cao ý thức, tình cảm, thái độ tích cực đổi với nghề giáo viên tương la i 14 1.3.3 Những khó khăn dạy học PPDH tình 14 1.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BTTH dạy học học phàn THSPGD 15 1.4.1 Khảo sát việc sử dụng BTTỈỈ Trường Đại học Sư phạm 15 1.4.2 Khảo sát việc sử dụng BTTH giảng dạy giảng viên 16 CHƯƠNG 2: XÂY DựNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THựC HÀNH s PHẠM GIẢNG DẠY 17 2.1 Đặc điểm học phàn THSPGD 17 2.1.1 Đặc điểm trình dạy học học phần THSPGD 17 2.1.2 Vị trí, thời lượng học phần THSPGD trường Đại học Sư phạm .18 2.1.3 Mục tiêu học phần THSPGD trường ĐHSP Hà Nội [9] 18 2.1.4 Cẩu trúc nội dung học phần THSPGD trường ĐHSP Hà Nội [9] 19 2.2 Xây dựng tập tình dạy học học phần THSPGD 22 2.2.1 Nguyên tẳc xây dựng tập tình 22 2.2.1.1 BTTH bám sát chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 22 2.2.1.2 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học 22 2.2.1.3 BTTH đảm bảo tính hệ thống 23 2.1.1.4 BTTH đảm bảo tính đa dạng 23 2.1.1.5 BTTH đảm bảo tính khoa học 23 2.1.1.6 BTTH đảm bảo tính thực tiễn 23 2.1.1.7 BTTH đảm bảo tỉnh sư phạm 24 2.1.1.8 BTTHđảm bảo tính giáo dục 24 2.2.1.9 BTTH cần phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động, thông minh, sáng tạo sv 24 2.2.2 Quy trình xây dựng tập tình 24 2.2.3 Phân loại giới thiệu hệ thắng BTTIỈ dạy học học phần THSPGD 30 2.2.3.1 Phân loại BTTH dạy học học phần THSPGD 30 2.2.3.2 Một sổ BTTH dạy học học phần THSPGD 31 2.3 Hướng sử dụng BTTH hình thức tổ chức dạy học 40 2.3.1.Sử dụng BTTH học phần THSPGD 40 2.3.2 Sử dụng BTTỈỈ hình thức xemina 41 2.3.3 Sử dụng BTTH hình thức tự học 42 2.3.4 Sử dụng BTTII hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập s v 43 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM sư PHẠM 44 3.1 Khái quát chung trình thực nghiệm 44 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .44 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .44 3.1.3 Chuẩn bị thực nghiệm 44 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 45 3.2.1 Đánh giá kết mặt định tính 45 3.2.2 Đánh giá kết mặt định lượng 48 KÉT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX khẳng định: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, ttách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” [7] Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học Hóa học nói chung, mơn thực hành sư phạm giảng dạy (THSPGD) nói riêng có vai trị quan trọng việc hình thành lực dạy học cho sinh viên (SV) Sư phạm Để phát triển lực dạy học ngồi kiến thức lí thuyết chun ngành, người sv phải có kiến thức nghề Sư phạm, phải hình thành rèn luyện kĩ dạy học Vì việc đổi học phần THSPGD nhà trường Sư phạm yêu cầu tất yếu Tuy nhiên thực trạng dạy học môn THSPGD ừong nhà trường Sư phạm nhiều hạn chế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Học phần THSPGD nhà trường Sư phạm chủ yếu diễn theo lối truyền thống, việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực cịn nhiều hạn chế vấn đề cần giải làm để tạo quy trình gắn lí luận với kĩ ứng dụng để giúp trang bị cho trang vững trước bước vào nghề, để sv hành sv trở thành GV sau tốt nghiệp dàn có khả dạy giỏi Có đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo phổ thơng Trong q trình tìm kiếm đường nhằm tích cực hóa hoạt động sv, nhiều GVđã tìm phương pháp chủ yếu gắn lí thuyết với kĩ ứng dụng sử dụng tập tình (BTTH) để giúp sv dần làm quen với việc xử lý tình thực nghề nghiệp Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng trình khoa học nghiên cứu xây dựng sử dụng BTTH, tác giả khẳng định vai trò quan trọng việc xây dựng sử dụng BTTH trình dạy học (QTDH) BTTH giúp sv củng cố khắc sâu kiến thức học [12], phát triển tư sáng tạo, hình thành rèn luyện lực dạy học - giáo dục, nâng cao lịng u nghề hứng thú nghề nghiệp [16] Thơng qua việc xử lí tình giúp người học có nhìn sâu hơn, thực tiễn vấn đề lí thuyết học, giúp người học có điều kiện để vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết [5], Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu BTTH ởlĩnh vực rèn lực dạy học cho sv sư phạm đặc biệt với mơn Hóa học cịn hạn chế Xuất phát từ lí trên, vói sở thích, đam mê thân mong muốn tích lũy kinh nghiệm giảng dạy để tự tin q trình dạy học Hóa học phổ thông sau chọn đề tài “Xây dựng tập tình học phần thực hành sư phạm giảng dạy Lịch sử nghiên cứu Ở tất quốc gia giới, thấy vai trò chủ đạo đổi PPDH đổi mói giáo dục kích thích nhiều nhà lí luận thúc đẩy, tìm tịi nghiên cứu, áp dụng không ngừng đưa quan điểm tiến PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tình hình thành sử dụng từ thời Khổng Tử ơng sử dụng hồn cảnh, câu chuyện có thật gặp địi sống hàng ngày để qua truyền đạt kiến thức, đưa điều răn dạy cho học trị Tuy nhiên, phải đến kỷ XIX việc sử dụng PPDH tình mói áp dụng cách Vào năm 1870, Christopher Columbus Langdell người khởi xướng việc sử dụng BTTH giảng dạy quản trị kinh doanh Đến năm 1910, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, s v Đại 2 Đề xuất phương pháp: Phương pháp nghiên cứu kết họp sử dụng phương tiện trực quan BTTH 3.10: BTTH rèn kĩ lựa chọn PPDH phù họp xây dựng trích đoạn kế hoạch học 45: “Axit suníuric - Muối sunfat” (HH 10 CB), cô giáo Dung thiết kế góc học tập sau: - Mục tiêu: Tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn GV nhằm kiểm chứng lại số tính chất H2SO4 cách nhận biết ion sunfat - Nhiệm vụ: HS nhóm thực thí nghiệm theo hướng dẫn GV phiếu học tập Phiếu học tập số STT Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Cho vài giọt H2SO4 lỗng vào giấy quỳ tím Có ống nghiệm, ống cho vào khoảng 2ml H2SO4 lỗng Ơng 1: Cho viên kẽm Ống 2: Cho mảnh đồng, đun sôi Cho vào ống nghiệm 2ml H2SO4 loãng cho tiếp vài giọt BaCỈ2 Tên góc học tập mà giáo Dung thiết kế gì? tìưởng dẫn giải Tên góc học tập mà giáo Dung thiết kế góc trải nghiệm IV Bài tập tình rèn kĩ lựa chọn, thiết kế sử dụng phương tiện dạy học 106 BTTH 4.1: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần 1: Ô nguyên tố - Bài 7: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học (SGK HH 10 CB) Một sv dạy học phàn 1: Ô nguyên tố - Bài 7: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học (SGK HH 10 CB) sử dụng phương tiện dạy học ừong đoạn phim sau [3.1] Theo anh (chị) sv sử dụng phương tiện dạy học nào? Anh (chị) nhận xét cách khai thác nội dung học từ phương tiện dạy học mà sv sử dụng đoạn phim Anh (chị) thiết kế hệ thống câu hỏi, tập khai thác phương tiện dạy học Hướng dẫn giải sv sử dụng phương tiện dạy học sau: - Hình ảnh ngun tố Đồng (Cu) - Hình ảnh ngun tố Clo (Cl) Thơng qua hình ảnh trực quan nguyên tố đồng clo, GV rõ cho HS thành phần ô nguyên tố, việc trực tiếp thành phàn giúp HS có nhìn trực quan, dễ hiểu nhớ lâu Hệ thống câu hỏi, tập khai thác phương tiện dạy học Câu 1: Quan sát hình ảnh ngun tố trên, cho biết ô nguyên tố cho ta biết kiện gì? Câu 2: Quan sát hình ảnh ngun tố Clo, cho biết số oxi hóa, độ âm điện, cấu hình electron, số proton, số elecữon Clo 107 BTTH 4.2: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần 2: Sự tìm hạt nhân nguyên tử - Bài 1: Thành phần nguyên tử (SGK HH 10 CB) Một sv sử dụng mô thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử để dạy phần - Sự tìm hạt nhân nguyên tử - Bài 1: Thành phần nguyên tử (SGK HH 10 CB) đoạn phim sau [4.2] Anh (chị) cho biết cách sử dụng mô thí nghiệm bạn sv họp lí chưa? Anh (chị) thiết kế hệ thống câu hỏi dẫn dắt để sử dụng mô dạy học nội dung Hưóng dẫn 2Ìải GV phân tích thí nghiệm thành phần rõ rệt tương ứng với câu hỏi sau: + Câu 1: “Đa số hạt xuyên qua vàng, tượng chứng tỏ điều gì?” Câu hỏi giúp HS tìm ngun tử có cấu tạo rỗng + Câu 2: “Có hạt bị lệch khỏi hướng ban đàu, tượng chứng tỏ điều gì” Câu hỏi giúp HS tìm nguyên tử có phần mang điện tích dương + Câu 3: “Có số hạt bị bật ngược lại phía sau, tượng chứng tỏ điều gi?” Câu hỏi giúp HS tìm phần mang điện tích dương nguyên tử có khối lượng định Cách phân tích, dẫn dắt giúp HS tìm hiểu phần kiến thức hạt nhân nguyên tử cách cụ thể, đầy đủ rõ ràng, dễ hiểu Như vậy, cách sử dụng mô bạn s V hợp lí Hệ thống câu hỏi dẫn dắt: - Câu 1: Quan sát thí nghiệm Rodopho ghi tượng quan 108 sát - Câu 2: Hãy giải thích đa số hạt lại xuyên qua vàng? - Câu 3: Hãy cho biết hạt anpha mang điện tích gì? - Câu 4: Dựa vào điện tích hạt anpha cho biết số hạt bị lệch khỏi hướng ban đầu? - Câu 5: Hãy giải thích số hạt bị bật ngược trở lại phía sau? Có phải va vào vật bật lại hay khơng? - Câu 6: Từ câu hỏi trên, rút nhận xét nguyên tử BTTH 4.3: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng ừên tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần a - hình thành phân tử hidro - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (SGK HH 10 CB) Một sv sử dụng mô hình thành phân tử hidro dạy phần a - hình thành phân tử hidro - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (SGK HH 10 CB) đoạn phim sau [3.3] Hãy nhận xét tính trực quan mô mà s V sử dụng Theo anh (chị) cách sử dụng mơ để hình thành kiến thức cho HS họp lý chưa? Khi dạy phần này, cách sử dụng mô phỏng, anh (chị) đề xuất phương tiện dạy học khác Hướng dẫn giải Nhận xét tính trực quan mơ - Mơ thể rõ xen phủ obitan để hình thành phân tử hidro - Mơ electron cịn nhỏ, màu chưa bật nên khó quan sát, 109 nên mô to dùng màu khác (ví dụ màu đỏ) đê cho HS thấy rõ hom xen phủ Cách sử dụng mô GV đoạn video chưa hợp lý - GV mô tả thuyết trình q nhiều, khơng có tưomg tác với HS, dẫn đến HS bị thụ động lĩnh hội kiến thức - GV chưa xây dựng hệ thống câu hỏi kết hợp với việc sử dụng mơ để HS tự lực tìm kiến thức mà đơn truyền thụ kiến thức chiều cho HS - Sau quy ước dấu chấm viết thành dấu gạch ngang, GV chưa dấu gạch ngang liên kết đom Như vậy, thiếu kiến thức Ngoài cách sử dụng mơ phỏng, dạy cịn sử dụng phưomg tiện dạy học sau: - GV Chuẩn bị bìa màu hình trịn có dán sẵn băng dính mặt hình trịn to màu xanh obitan s Hidro, hình tròn nhỏ màu đỏ elecữon GV sử dụng bia hình trịn miêu tả xen phủ obitan ưên bảng cho HS quan sát - GV sử dụng video xen phủ obitan s hình thành phân tử hidro BTTH 4.4: BTTH rèn kĩ sử dụng phưomg tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần 1- Tác dụng với kim loại - Bài 22: Clo (SGK HH 10 CB) Một sv sử dụng video thí nghiệm để dạy học phần 1- Tác dụng với kim loại - Bài 22: Clo (SGK HH 10 CB) đoạn video sau [3.4] Anh (chị) cho biết sv sử dụng thí nghiệm để minh họa cho 110 phản ứng Clo với kim loại? Anh (chị) phân tích cách lựa chọn sử dụng video thí nghiệm sv Hướng dẫn giải sv sử dụng video thí nghiệm Natri tác dụng với khí Clo để minh họa cho phản ứng Clo với kim loại Phân tích cách lựa chọn sử dụng video thí nghiệm - Cách lựa chọn: sv lựa chọn thí nghiệm điển hình minh họa cho phản ứng Clo với kim loại Video có chất lượng tốt, hình ảnh rõ nét, dễ quan sát, thao tác thí nghiệm - Cách sử dụng video thí nghiệm SV: Vì Clo khí độc nên việc sử dụng video thí nghiệm GV thay cho tiến hành thí nghiêm lớp hợp lí Tuy nhiên, GV nên cho HS dự đoán tượng trước tiến hành thí nghiệm phản ứng HS học từ trước GV chưa thông báo cho HS biết Natri bảo quản dầu hỏa sử dụng Natri tiến hành thí nghiệm Sau tiến hành xong thí nghiệm, GV chưa lưu ý phản ứng xảy mãnh liệt tỏa nhiều nhiệt BTTH 4.5: BTTH rèn kĩ sử dụng phưomg tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần a - phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Bài 40: Ancol (SGK HH 11 CB) Một sv dạy phần a - phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Bài 40: Ancol (SGK HH 11 CB) làm thí nghiệm etanol phản ứng với Đồng (II) Oxit ừong đoạn video sau [3.5] Theo anh (chị) thí nghiệm có tác dụng dạy kiến thức phần gì? Anh (chị) nhận xét cách tiến hành thí nghiệm bạn 111 sv đoạn video Từ anh (chị) có lưu ý tiên hành làm thí nghiệm? Anh (chị) nhận xét cách sử dụng thí nghiệm bạn sv để giúp HS lĩnh hội kiến thức Hướng dẫn giải Thí nghiệm có tác dụng dạy kiến thức phần phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol Cụ thể, ancol bậc tạo thành andehit bị oxi hóa khơng hồn tồn - Nhận xét cách tiến hành thí nghiệm bạn sv vieo trên: + GV tiến hành thí nghiệm chưa đeo gang tay mặc áo thí nghiệm + Trước tiến hành thí nghiệm GV khơng giới thiệu hóa chất, dụng cụ cho HS biết + GV làm thí nghiệm lúng túng, làm rơi dây đồng vào ống nghiệm dẫn đến HS khó quan sát màu dây đồng - Những lưu ý tiến hành thí nghiệm: + Đọc thật kĩ cách tiến hành trước làm thí nghiệm, dự đốn tượng rủi ro xảy để có cách phịng tránh + Mặc áo bảo hộ đeo gang tay làm thí nghiệm + Hướng ống nghiệm phía khơng có người + Tiến hành thí nghiệm theo bước, cẩn thận để đảm bảo an tồn + Nơi tiến hành thí nghiệm phải gọn gàng, sẽ, đảm bảo mĩ quan Nhận xét cách sử dụng thí nghiệm bạn sv để giúp HS lĩnh hội kiến thức: - Cách sử dụng thí nghiệm bạn sv chưa họp lý GVđã tự nêu tượng, giải thích tượng viết phương trình phản ứng HS thụ động tiếp nhận kiến thức mà khơng có tư 112 - GV có câu hỏi phát vân cho HS, có tương tác thây ưị nên khơng kích thích tư HS BTTH 4.6: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng ừên tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần 1- Tác dụng vói phi kim, 27: Nhôm họp chất nhôm (SGK HH 12 CB) Một sv dạy phần 1- Tác dụng với phi kim, 27: Nhôm họp chất nhôm (SGK HH 12 CB) sử dụng video nhôm cháy khơng khí đoạn video sau [3.6] Anh (chị) có nhận xét cách sử dụng video thí nghiệm sv trên? Nếu GV, anh (chị) sử dụng đoạn video để dạy phần 1- Tác dụng với phi kim nào? Hướng dẫn giải GV, anh (chị) sử dụng đoạn video để dạy phần 1- Tác dụng với phi kim tghiệm bạn sv chưa Vì bạn sv khơng giới thiệu hóa chất, dụng cụ cách tiến Cách sử dụng video thí nNếu hành Nếu GV, sử dụng đoạn video để dạy phàn 1- Tác dụng với phi kim sau: - GV: Nêu hóa chất, dụng cụ trước chiếu video - HS: Quan sát - GV: Chiếu video nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS quan sát nêu tượng - HS: Quan sát, nêu tượng 113 - GV: Yêu câu HS viêt phương trình - HS: Lên bảng viết phương trình - GV: Nhận xét, kết luận BTTH 4.7: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng ừên tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần a: Tính chất dung dịch axit suníuric lỗng, 33: Axit suníuric, muối sunfat (SGK HH 10 CB) Một s v dạy phần a: Tính chất dung dịch axit suníuric lỗng, 33: Axit suníuric, muối sunfat (SGK HH 10 CB) sử dụng video thí nghiệm axit sunfuric lỗng tác dụng với sắt đoạn video sau [3.7] Theo anh (chị) bạn sv sử dụng phương tiện dạy học tình có họp lý khơng? Tại sao? Theo anh (chị) dạy phần tính chất dung dịch axit suníuric lỗng có cần sử dụng phương tiện dạy học hay không? Hướng dẫn giải Bạn sv sử dụng phương tiện dạy học tình khơng họp lý vì: phàn tính chất axit suníuric lỗng kiến thức cũ, HS học thí nghiệm lớp nên GV khơng cần chiếu video thí nghiệm Khi dạy phần tính chất dung dịch axit sunfuric lỗng khơng cần dùng phương tiện dạy học kiến thức cũ HS biết, cần yêu cầu HS nêu lại tính chất viết phương trình minh họa B T T H 4.8: B T T H rèn k ĩ n ăn g sử d ụ n g p h n g tiện dạy học xây dựng tư liệu b ăn g hình đ o ạn p h im s v d ạy p h ần b: P h ản ứ n g th ế n guyên tử hidro củ a vòng benzen, 41: P henol (S G K H H 11 C B ) 114 Một SV dạy phần b: Phản ứng nguyên tử hidro vòng benzen, 41: Phenol (SGK HH 11 CB) sử dụng phương tiện dạy học đoạn Video sau [3.8] Theo anh (chị) bạn sv sử dụng phương tiện dạy học nào? Anh (chị) có nhận xét chất lượng phương tiện dạy học Anh (chị) nhận xét cách sử dụng phương tiện dạy học bạn sv Hướng dẫn giãi Bạn sv sử dụng đoạn Video Phenol tác dụng với Brom dạy phản ứng nguyên tử hidro còng benzen Đoạn Video rõ nét, dễ quan sát, thao tác thí nghiệm Cách sử dụng phương tiện dạy học bạn sv họp lí sv giới thiệu đầy đủ hóa chất, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm Có kết họp hài hịa lịi nói GV hình ảnh đoạn Video V Bài tập tình rèn k ĩ củng cố học BTTH 5.1: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần củng cố 14: Vật liệu polime (SGK HH 12CB) Một sv dạy phần củng cố 14: Vật liệu polime (SGK HH 12 CB) sử dụng sơ đồ tư trị chơi đuổi hình bắt chữ đoạn Video sau [5.1] Anh (chị) có nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn sv trên? Theo anh (chị) trò chơi mà bạn thức khơng? Vì sao? 115 sv sử dụng có tác dụng củng cố kiến Anh (chị) có lưu ý thiêt kê hoạt động củng học sơ đồ tư ? Hướng dẫn giải Nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư duy: - Sơ đồ tư đầy đủ nội dung để củng cố học Sơ đồ tóm tắt ý học - Sơ đồ rõ ràng, dễ quan sát, có tính thẩm mĩ cao - Trị chơi đuổi hình bắt chữ mà GV sử dụng chưa có tác dụng củng cố kiến thức Trò chơi để cập đến tên số loại sản phẩm có sử dụng vật liệu polime như: tơ hóa học, túi nilo, caosu buna, săm xe, ống nước - GV nên bớt câu hỏi, để số câu hỏi liên quan đến sản phẩm điển hình, sau câu hỏi GV nên thêm câu hỏi phụ sản phẩm để HS nhớ nhắc lại kiến thức vừa học Những lưu ý thiết kế hoạt động củng cố học sơ đồ tư duy: - GV phải nắm kiến thức giảng, có kĩ vẽ đồ tư cách thành thạo - GV phải biết lựa chọn dạy để củng cố sơ đồ tư cách hợp lí - Cách vẽ: Sơ đồ tư phải thiết kế đơn giản, gọn gàng , dễ quan sát, không nên dùng nhiều màu sắc gây rối mắt Nên vẽ nhánh cong nhánh thẳng để tạo mềm mại, uyển chuyển Nên chọn từ khóa để viết vào nhánh BTTH 5.2: B T T H rèn k ĩ năn g củng cố b ài học đư ợ c xây dự n g ê n tư liệu b ăn g hình đoạn p h im sv dạy p h ần củng cố b ài 22: C lo (S G K H H 116 10 C B) Một SV dạy phàn củng cố 22: Clo (SGK HH 10 CB) sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đoạn video sau [5.2], Anh (chị) có nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn sv trên? Theo anh (chị) nội dung câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức trọng tâm học chưa? Vì sao? Anh (chị) nhận xét cách thức sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức cho HS bạn sv Hướng dẫn giải Nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn sV: - Sơ đồ tư đầy đủ mục, phần để củng cố học - Sơ đồ to, rõ ràng, dễ quan sát - Khơng nên đưa hình ảnh thí nghiệm phần tính chất hóa học phần điều chế gây tốn diện tích sơ đồ hình ảnh nhỏ, HS khó quan sát Nội dung tất câu hỏi trắc nghiệm hướng vào phần kiến thức trọng tâm phần tính chất hóa học Chưa có câu hỏi phàn tính chất vật lí điều chế GV xây dựng câu hỏi tính chất vật tí, câu điều chế câu tính chất hóa học Nhận xét cách thức sử dụng sơ đồ tu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bạn SV: - Khi sử dụng sơ đồ tư duy, GV nên nói mục sơ đồ nói đến mục nhỏ mục Ví dụ: “Bài học gồm có nội dung sau: Tính chất vật lí, tính chất hóa hoc, ứng dụng điều chế em càn nắm ” 117 tính chất vật lí, - GV nêu câu hỏi nhanh, HS chưa kịp có thời gian suy nghĩ GV nên gọi nhiều HS trả lời xem bạn trả lời đúng, không nên gọi bạn đưa kết ln - Giọng nói cách truyền đạt GV cần mềm mại nhẹ nhành hơn, GV cần nói chậm lại để HS lắng nghe rõ BTTH 5.3: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim Một sv dạy phần củng cố 5: Glucozo (SGK HH 12 CB) sv dạy phần củng cố 5: Glucozo (SGK HH 12 CB) sử dụng trị chơi hình bí ẩn đoạn video sau [5.3] Theo anh (chị) cách củng cố học bạn sv đãhợp lí chưa? Nếu anh (chị) dạy học này, anh (chị) củng cố học nào? Hưóns dẫn giải Cách củng cố học bạn sv chưa hợp lí quy trình tổ chức hoạt động củng cố học GV bị ngược GV cho HS chơi trò chơi mói nhắc lại kiến thức học Nội dung câu hỏi hình bí ẩn chưa bám vào trọng tâm học Nếu dạy này, sử dụng sơ đồ tư để nhắc lại kiến thức trọng tâm học cho HS tổ chức trị chơi hình bí ẩn ừị chơi đuổi hình bắt chữ Trong trị chơi có sử dụng câu hỏi bám sát vào nội dung học B T T H 5.4: B T T H rèn k ĩ n ăn g củng cố b ài học x ây dự n g tư liệu b ăn g hình đoạn p h im s v dạy ph ần củng cố b ài 40: A ncol (S G K H H 11 C B ) 118 Một SV dạy phần củng cố 40: Ancol (SGK HH 11 CB) sử dụng sơ đồ tư trò chơi triệu phú đoạn video sau [5.4] Theo anh (chị) sơ đồ tư bạn sV xây dựng họp lý chưa? Theo anh (chị) trò chơi có tác dụng củng cố kiến thức học chưa? Vì sao? Anh (chị) có nhận xét việc sử dụng trị chơi tương tác truyền hình để củng cố kiến thức cho HS? Hướng dẫn giải Sơ đồ tư xây dựng chưa họp lí Do kiến thức ancol dài, nên sơ đồ cần nêu lên ý ữong mục GV xây dựng sơ đồ dài nhiều nhánh chi tiết dẫn đến HS bị rối quan sát nên tác dụng củng cố khơng cao Trị chơi triệu phú có tác dụng củng cố kiến thức học câu hỏi phong phú, bám sát nội dung học Nhận xét việc sử dụng trò chơi tương tác để củng cố kiến thức cho HS: - Do trò chơi tương tác truyền hình gần gũi với HS, em theo dõi ữên tivi hàng tuần nên việc đưa trò chơi vào học giúp khơi dậy hứng thú học tập HS - Tạo cho khơng khí lớp học vui tươi, thoải mái HS có hội ữải nghiệm trị chơi ừên truyền hình Thơng qua đó, HS giải tập củng cố kiến thức - Việc sử dụng trò chơi tương tác nhiều thòi gian, nên GV cần lựa chọn dạy phù họp để tổ chức trò chơi 119 BTTH 5.5: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phàn củng cố 33: Axit sunñiric - muối sunfat (SGK HH 10 CB) Một sv dạy phần củng cố 33: Axit sunfuñc - muối sunfat (SGK HH 10 CB) sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ừong đoạn video sau [5.5] Anh (chị) có nhận xét sơ đồ tư mà bạn sv xây dựng Sơ đồ tư có tác dụng củng cố kiến thức học chưa? Anh (chị) nhận xét hệ thống câu hỏi mà bạn sv sử dụng để củng cố kiến thức học Hướng dẫn giải Bạn sv xây dựng sơ đồ họp lí: sơ đồ thể đày đủ nội dung học, sơ đồ đẹp, dễ quan sát Tuy nhiên, dạy GV nên chiếu nhánh thuyết minh Hệ thống câu hỏi mà GV sử dụng hầu hết câu hỏi tính chất hóa học tính chất vật lí Các câu hỏi củng cố kiến thức trọng tâm tính chất hóa học tính chất vật lí Tuy nhiên, GV nên đưa thêm hai câu hỏi ứng dụng điều chế BTTH 5.6: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim sv dạy phần củng cố 16: Hợp chất Cacbon (SGKHH11 CB) Một sv dạy phàn củng cố 16: Hợp chất Cacbon (SGK HH 11 CB) sử dụng sơ đồ tư trog chơi đuổi hình bắt chữ đoạn video sau [5.6] Anh (chị) nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn s v 120 ... XÂY DựNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THựC HÀNH s PHẠM GIẢNG DẠY 2.1 Đặc điểm học phần THSPGD 2.1.1 Đặc điểm trình dạy học học phần THSPGD Quá trình đào tạo giáo viên trường sư phạm. .. học Sư phạm Mức độ sử dụng Trường Tên học phần RấtTX Đại học sư Thực hành lí luận dạy phạm Hà Nội học Đại học sư phạm Hà Nội Đại học sư phạm Thái Ngun TX Khơng X Thực hành sư phạm X Rèn luyện nghiệp. .. viên 16 CHƯƠNG 2: XÂY DựNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THựC HÀNH s PHẠM GIẢNG DẠY 17 2.1 Đặc điểm học phàn THSPGD 17 2.1.1 Đặc điểm trình dạy học học phần THSPGD 17

Ngày đăng: 02/02/2017, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan