1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp xây dựng bài tập tình huống nhằm phòng tránh tai nạn gây thương tích cho trẻ 4 5 tuổi

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - BÙI PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Phú Thọ 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - BÙI PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hoàng Thanh Phƣơng Phú Thọ 2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhƣ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trƣờng Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị…Đặc biệt hợp tác cán giáo viên trƣờng giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ TS Hồng Thanh Phƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức hƣớng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại Học Hùng VƢƠNG , toàn thể thầy cô giáo công tác trƣờng tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ …, tháng … năm … Sinh viên thực Bùi Phƣơng Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Tai nạn thƣơng tích 1.2.2 Bài tập tình 14 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.3.1 Mục đích khảo sát 18 1.3.2 Địa bàn thời gian điều tra 18 1.3.3 Đối tƣợng điều tra 18 1.3.4 Nội dung điều tra 19 1.3.5 Phƣơng pháp điều tra 19 1.3.6 Tiêu chí thang điểm đánh giá 19 1.3.7 Phân tích đánh giá điều tra thực trạng 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 28 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM PHÕNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi 29 2.2 Khai thác nội dung nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi chƣơng trình GDMN 30 2.3 Xây dựng tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi 31 2.3.1 Các tình phịng tránh tai nạn thƣơng tích trƣớc hồn cảnh có nguy khơng an tồn 31 2.3.2 Các tập tình phịng tránh tai nạn thƣơng tích hành động nguy hiểm 34 2.3.3 Các tập tình phịng tránh tai nạn thƣơng tích tiếp xúc với đồ vật nguy hiểm 38 2.5 Hƣớng dẫn cách sử dụng tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM PHÕNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 45 TUỔI 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Nội dung thực nghiệm 44 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 44 3.4 Quy trình thực nghiệm 45 3.5 Kết thực nghiệm 46 3.5.1 Kết trƣớc thực nghiệm 46 3.5.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 1.Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên cần thiết việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 21 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên hình thức hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ nhà trƣờng Mầm non 22 Bảng 1.3: Các hình thức phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ đƣợc sử dụng trƣờng Mầm non 23 Bảng 1.4 Khó khăn giáo viên phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi 24 Bảng 1.5 Thực trạng mức độ biểu tai nạn thƣơng tích trẻ - tuổi 26 Bảng 3.5 Kết mức độ biểu nhằm phòng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ 4- tuổi sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN 47 3.5.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 48 Bảng 3.6: Kết biểu tiêu chí “Nhận diện đƣợc tình huống” sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN 48 Bảng 3.7 Kết biểu tiêu chí lựa chọn giải pháp trẻ 49 sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN 49 Bảng 3.8 Sau khảo sát mức độ nhằm phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho kết sau : 51 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TNTT : Tai nạn thƣơng tích MN : Mầm non GV : Giáo viên PCTNTT : Phòng chống tai nạn thƣơng tích THAT : Trƣờng học an tồn : TNGT : Tai nạn giao thơng THCVĐ : Tình có vấn đề BTTH : Bài tập tình GDMN : Giáo dục mầm non 10 TN 11 ĐC : Thực nghiệm : Đối chứng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trẻ em Mầm non tƣơng lai đất nƣớc, đất nƣớc có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ độ tuổi Mầm non Ngƣời giáo viên Mầm non việc hƣớng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chƣa đủ, mà nhiệm vụ ngƣời giáo viên Mầm non phải trọng đến việc giáo dục kĩ sống, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Trẻ 4-5 tuổi giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo nhỡ Giai đoạn bƣớc đệm quan trọng cho trẻ trƣớc đến trƣờng, với phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tƣ nhƣ ngơn ngữ Tuy nhiên tất kĩ trẻ dừng lại điểm khởi đầu xuất Với phát triển tâm lý non nớt tuổi mẫu giáo nhỡ , kỹ trở nên thiếu ổn định dễ không đƣợc rèn giũa thƣờng xuyên để trở thành định hình động lực thân trẻ Do việc phịng tránh tai nạn gây thƣơng tích cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tạo nên tảng vững cho em để nhanh chóng thích nghi với mơi trƣờng C ng với lớn lên tầm vóc, kích thƣớc thể, trẻ dần phải tham gia vào nhiệm vụ lớp, trƣờng gia đình Những mối quan hệ xã hội đƣợc mở rộng, để thích ứng với phát triển đó, kĩ xã hội trẻ dần đƣợc hình thành từ lời nói, cử chỉ, điệu đến biểu xúc cảm tình cảm thân để ph hợp với chu n mực xã hội Có tình mà trẻ chƣa đáp ứng đƣợc thiếu kĩ năng, trẻ phải học h i thích nghi để trang bị cho kĩ giải tƣơng ứng Để góp phần cho trẻ điều quan trọng tạo đƣợc môi trƣờng giáo dục cho trẻ Đối với đứa trẻ biết cách xử lý tình cần thiết khơng có trẻ bị tác động lớn gặp nhiều khó khăn hoạt động sinh hoạt hàng ngày cho đứa trẻ sau Bài tập tình hoạt động để trẻ đối diện thực hành, trải nghiệm, xử lý tình xảy thực tế,trẻ vận dụng phòng tránh đƣợc biết vào tập tình mà đƣa cho trẻ Từ trẻ tích lũy cho kỹ năng, kinh nghiệm cách cƣ xử nhƣ hành xử thân trẻ gặp phải tình nhƣ Trên thực tế mặc d giáo viên quan tâm đến việc phòng tránh cho trẻ qua nhiều hình thức nhƣ tích hợp thơng qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày thông qua hoạt động tham quan, trải nghiệm, thực tế, nhiên việc xây dựng tập tình nhằm giúp trẻ thực hành , rèn luyện kĩ sống chƣa đƣợc khai thác Thực tế hàng ngày trẻ em tiếp xúc, đƣợc tham gia nhiều hoạt động trƣờng, nhƣ nơi lớp ; Hay nói cách khác nhu cầu học tập trẻ em học tập vui chơi nơi Nhƣng trẻ biết chơi theo cách mình, điều nguy hại trẻ chƣa hiểu hết đƣợc mối nguy hại đến thân Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng trƣờng mầm non trang bị cho trẻ đầy đủ kiến thức phòng tránh tai nạn thƣơng tích Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Xây dựng tập tình nhằm phịng tránh tai nạn gây thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ” với mục đích để trẻ đƣợc thực hành, tự giải tập tình tự rút đƣợc học cần thiết cho thân dƣới hỗ trợ giúp đỡ cô giáo Mục đích đề tài Nghiên cứu số tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi” Từ đó, giúp trẻ có khả tự tránh đƣợc tai nạn thƣơng tích góp phần giảm t lệ trẻ bị tai nạn thƣơng tích trƣờng mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ối tư ng nghi n cứu Các tập tình phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trƣờng mầm non cho trẻ 4-5 tuổi Khách thể nghi n cứu Đề tài nghiên cứu trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghi n cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu nƣớc làm sở lý luận cho đề tài Nhóm phương pháp nghi n cứu thực tiễn 4.2.1 Phƣơng pháp quan sát Quan sát trẻ q trình hoạt động, đặc biệt ý đến cách ứng phó với tình dễ gây TNTT trẻ 4-5 tuổi trƣờng MN Quan sát thay đổi KN phòng, tránh TNTT trẻ có tác động sƣ phạm Quan sát GV sử dụng tập để phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi, học tập kinh nghiệm, phát khó khăn, thuận lợi hạn chế họ 4.2.2 Phƣơng pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra GV, kết hợp ph ng vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu nhận thức, nhằm phịng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi Sử dụng tập đo nhằm đánh giá mức độ nhằm phòng tránh TNTT trẻ 4-5 tuổi 4.2.3 Phƣơng pháp vấn sâu Ph ng vấn, trao đổi với cán quản lý, GV nhằm tìm hiểu thêm thực trạng sử dụng tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích , giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 4.2.4 Phƣơng pháp trò chuyện Đàm thoại, trò chuyện với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi để tìm hiểu mức xây dựng tập tình nhằm phịng tránh TNTT trẻ; thuận lợi, 55 PHẦN KẾT LUẬN 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, đồng thời tiến hành thực nghiệm đề tài xây dựng tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi, chúng tơi rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Tai nạn thƣơng tích kiện xảy bất ngờ ngồi ý muốn tác nhân bên gây nên tổn thƣơng, thƣơng tích cho thể thể chất hay tâm hồn nạn nhân Bài tập tình huống, giúp có cách phịng tránh tai nạn thƣơng tích Hình thành nhằm phòng tránh tai nạn cho trẻ – tuổi vừa nhiệm vụ vừa mục tiêu giáo dục Mầm non Phòng tránh tai nạn thƣơng tích giúp trẻ c n thận cầm vào vật sắc nhọn động vật nguy hiểm xung quanh Phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ mẫu giáo – 5tuổi yếu tố quan trọng góp phần phịng tránh thƣơng tích tổn thƣơng ngƣời Trang bị tập tình bƣớc đệm cần thiết trình gặp phải tình thƣơng tích giúp trẻ tự tin chủ động với hoạt động - Qua trình điều tra nhận thức giáo viên vai trò việc phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi thực trạng việc sử dụng số tập tình xây dựng nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi Kết cho thấy bƣớc đầu trẻ nhận diện đƣợc tình biết vận dụng tập để giải tình nhƣng kết cịn chƣa cao chƣa bền vững Hầu hết giáo viên nhận thức đƣợc vai trò việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích phát triển trẻ, nhiên nhận thức chƣa đầy đủ Do vậy, giáo viên chƣa thực có biện pháp ph hợp để rèn thêm tập tình tai nạn thƣơng tích Từ việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ cịn thấp, chƣa đồng thiếu bền vững 56 - Từ sở trên, xây dựng đƣợc số tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi - Kết thực nghiệm số tập tình nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi cho thấy: Mức độ biểu phòng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ nhóm TN cao hẳn so với trƣớc TN cao so với trẻ nhóm ĐC Kết chứng minh tính khả thi hệ thống nội dung, tập giả thuyết khoa học đƣa Kiến nghị Đối với cán quản lý - Tổ chức chuyên đề cho giáo viên bồi dƣỡng lý luận, thực tiễn cách tổ chức hoạt động để giáo dục kĩ sống cho trẻ Trong việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch chăm sóc - giảng dạy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần phải coi trọng việc giáo dục kĩ sống nhiều giáo dục kĩ sống giúp phát triển toàn diện cho trẻ từ nhân cách đến tình cảm, ngơn ngữ giao tiếp, - Thay đổi cách đánh giá chất lƣợng dạy học giáo viên Khi đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên nên đánh giá theo hƣớng mở, khơng nên gị ép giáo viên theo khn mẫu định, trọng kết đạt đƣợc trẻ, từ tạo điều kiện chủ động, sáng tạo cho giáo viên trƣờng Nên giảm tải số trẻ công việc lớp cho giáo viên Chỉ nhƣ giáo viên có đủ thời gian để hƣớng dẫn trẻ, giúp trẻ phát triển rèn luyện đƣợc kỹ sống cần thiết Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động trƣờng Mầm non Bên cạnh cần khuyến khích việc làm đồ chơi, đồ d ng cho trẻ nữa, chu n bị phƣơng tiện cần thiết để trẻ thực hành c ng - Đối với giáo viên Với hình thức áp dụng lứa tuổi từ mẫu giáo bé đến lớp mẫu giáo lớn Đặc biệt với tình đƣa giúp trẻ có kỹ ứng biến gặp tình tƣơng tự mà cịn giúp trẻ có kỹ biết 57 cách suy luận, suy đốn tìm cách giải tình khác hình thành cho trẻ kỹ sau Giáo viên có thêm số kinh nghiệm để giúp trẻ có kỹ phịng tránh tai nạn thƣơng tích tốt hơn: + Lắng nghe ý kiến trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ Cơ ln ngƣời dẫn, truyền cho trẻ kinh nghiệm sống đƣợc đúc kết từ lâu Cần tích cực đổi phƣơng pháp dạy nhằm khuyến khích tích cực trẻ Khai thác tiềm sáng tạo trẻ Giáo dục trẻ nhƣ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Luôn tạo cho trẻ hội để trẻ đƣợc thể mình, đƣợc bộc lộ thân trƣớc ngƣời + Cần thƣờng xuyên tổ chức hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá, tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác + Để giáo dục trẻ kỹ năng, cô giáo cần đƣa tình cụ thể để trẻ trải nghiệm khơng nên lý thuyết dập khn cấm đốn khiến trẻ khả tự phán đoán tự đƣa định giải - Đối với phụ huynh Cần thêm vốn kiến thức để phối hợp c ng giáo viên để giáo dục kỹ phòng tránh cho trẻ - Nắm đƣợc số điều ngƣời lớn cần tránh dạy trẻ kỹ sống nói chung nhƣ kỹ phịng tránh tai nạn thƣơng tích nói riêng: + Khơng hạ thấp trẻ: Cứ lần nói lời hạ thấp khả trẻ phá vỡ suy nghĩ tích cực thân trẻ Khơng nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo nhƣng khơng nên lăng nhục trẻ + Không dọa nạt trẻ: Ngƣời lớn cần nhớ lần dọa nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận ngƣời lớn Sự đe dọa hoàn toàn có hại cho đứa trẻ khơng giúp cho hành vi trẻ tốt 58 + Không bắt trẻ hứa hẹn: Với hứa hẹn dọa nạt khơng có ý nghĩa trẻ trẻ cảm nhận đƣợc cắn rứt khơng làm trịn lời hứa trẻ phát triển cảm giác hối lỗi trẻ làm ngƣợc lại + Không bao bọc trẻ cách thái làm trẻ yếu đuối: Cha mẹ thƣờng không đánh giá khả trẻ cho trẻ nh khơng làm đƣợc điều Sự bao bọc thái dẫn trẻ đến ý nghĩ thân trẻ khơng thể làm điều + Khơng nên yêu cầu trẻ phục t ng theo ý ngƣời lớn phục t ng cách thái q khơng có thoả thuận bên khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập trẻ + Không yêu cầu điều không ph hợp với lứa tuổi trẻ yêu cầu trẻ phải thực hành vi đáng mà trẻ chƣa có khả trẻ phải làm u cầu khơng mang tính thống liên tục việc cho phép cấm đoán ảnh hƣởng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức trẻ + Không tƣớc đoạt trẻ quyền làm trẻ trẻ đƣợc làm trẻ thật đừng mong đợi trẻ ngƣời giống nhƣ ngƣời lớn nhƣ ngƣời lớn mong muốn, không nên nhồi nhét lƣợng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não Hãy giúp trẻ lớn lên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Thị Mai Hoa (2016), Giáo trình Phịng bệnh Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội Vũ Yến Khanh (Chủ nhiệm) (2008), Một số tai nạn thƣơng tích thƣờng gặp trẻ em trông tƣờng mầm non, nguyên nhân giải pháp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Chƣơng trình Giáo dục mầm non (Ban hành theo Thông tƣ số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 30/12/2020 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tƣ 13/2010/TT-BGDĐT ban hành Quy định xây dựng trƣờng học an tồn, phịng, chống tai nạn, thƣơng tích sở giáo dục mầm non Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2015), Phòng, chống thiên tai tai nạn thƣơng tích trẻ em, NXB Lao động - Xã hội Bộ Y tế (2002), Chính sách quốc gia phịng, chống tai nạn, thƣơng tích giai đoạn 2002-2010, NXB Lao động - Xã hội Phạm Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sƣ phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Quốc Gia Hoàng Dũng Sĩ (2006), Nghiên cứu xây dựng tình học tập định hƣớng hành động nhận thức học sinh theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học số kiến thức nhiệt vật lý lớp 8, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Thực trạng giáo dục trẻ MG – tuổi nhận biết phịng tránh nguy khơng an tồn số trƣờng mầm non địa bàn Hà Nội, Báo cáo khoa học - Viện khoa học giáo dục Việt Nam C Thị Thúy Lan, Dƣơng Minh Hào (2009), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh tránh xa cám dỗ nguy hiểm,NXB Giáo dục Việt Nam 60 10 Luật Giáo dục (2019),Luật số: 43/2019/QH14 , Quốc hội ban hành ngày 14/06/2019,Hà Nội 11.Hoàng Thị Phƣơng cộng (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hƣớng trải nghiệm cho trẻ trƣờng mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 12 B i Văn Quân cộng (200?), Hƣớng dẫn trẻ phát triển kỹ phịng tránh xử trí tai nạn thƣơng tích,, NXB Giáo dục Việt Nam 13 B i Hồng Thái (2011), Xây dựng sử dụng tình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện trị 14 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa, (2009), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm PHỤ LỤC (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Để góp phần nâng cao hiệu việc nhằm phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ Mầm non chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề nhƣ sau: (Nếu đồng ý đánh dấu X vào tƣơng ứng với câu trả lời) Câu 1:Theo việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trƣờng Mầm non có cần thiết hay không? A: Rất cần thiết B:Cần thiết C:Bình thƣờng D:Khơng cần thiết Câu 2:Theo chị hình thức phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ nhà trƣờng Mầm non hình thức hoạt động ? STT NỘI DUNG Thông qua hoạt động hàng ngày trƣờng Phòng tránh chủ động Phịng tránh thụ động Tổ chức cơng tác tuyên truyền Xây dựng sở vật chất đảm bảo an tồn ĐỒNG Ý KHƠNG ĐỒNG Ý Câu 3: Theo chị khó khăn ảnh hƣởng đến việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ 4-5 tuổi STT NỘI DUNG RẤT KHÓ Chƣa tham gia hoạt động nhóm Chƣa có kinh nghiệm phịng tránh tai nạn thƣơng tích Chƣa nhận biết đƣợc nguy tai nạn thƣơng tích TƢƠNG ĐỐI KHĨ KHĨ KHĂN KHĂN KHƠNG KHĨ KHĂN Câu4: Chị thƣờng xun cho trẻ phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ dƣới hình thức nào? STT HÌNH THỨC Bài tập tình Qua kịch trẻ đóng Trải nghiệm thực tế Từ câu chuyện bệnh viện Ý kiến khác THƢỜNG XUYÊN KHÔNG BAO GIỜ Câu : Nhằm phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ chị có thƣờng xun xây dựng tập tình cho trẻ thực hành hay khơng ? A Thƣờng xuyên B Không thƣờng xuyên PHỤ LỤC Hình ảnh tình nguy hiểm Hình ảnh trẻ thực hành

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w