TiÕt: 35. TiÕng viÖt 1. Bài tập 1 a. Hãy xác đinh các nghĩa khác nhau của từ ăn được thể hiện trong những câu sau: 1- Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm áo hoa nhà người 2- hai mẹ con thì ăn trắng mặc trơn 3- Chuông khánh còn chẳng ăn ai, 4- người ta thịt ăn mất rồi - Nghĩa của từ ăn trong ví dụ 1: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống - Nghĩa của từ ăn trong ví dụ 2: ăn ngon, mặc đẹp, sống nhàn hạ sung sướng. - Nghĩa của từ ăn trong ví dụ 3: giành phần hơn, phần thắng - Nghĩa của từ ăn trong ví dụ 4: làm tiêu hao, huỷ hoại b. Từ ăn ở câu nào được dùng với nghĩa gốc, ở câu nào được dùng với nghĩa chuyển? - Từ ăn ở câu 1 và 4 được sử dụng theo nghĩa gốc - Từ ăn ở câu 2 và 3 được sử dụng theo nghĩa chuyển c. Hãy tìm ví dụ để chứng tỏ các từ đầu, tay, cánh, chân là những từ nhiều nghĩa? - Đầu: (nghĩa gốc) Phần trên cùng của thân thể con người, hây phần trước nhất của thân thể động vật, nơi có bộ óc và nhiều giác quan - Đầu: (nghĩa chuyển) Đầu cầu, sóng bạc đầu, thu nhập tính theo đầu người, đầu hàng, đầu bếp . - Tay: (nghĩa gốc) Bộ phận phía trên của cơ thể người hoặc chi trước của động vật. - Tay: (nghĩa chuyển) Tay đôi, tay thơ săn, tay chơi - Chân: (nghĩa gốc) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi đứng - Chân: (nghĩa chuyển) Chân bàn, chân núi, chân lí 2. Bài tập 2 a. Sự xác nhau về nghĩa giữa mỗi từ in đậm với từ chết và cho biết tác dụng của những từ ấy? 2. Bác Dương thôi đã thôi rồi 3. Làm sao bác đã vội về ngay 4. Vội vàng chi đã mải lên tiên 5. Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở 1. Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm mới biết đi. Sau đó ít năm, người cha cũng chết - Từ chết trong ví dụ 1 mang nghĩa gốc: mất khả năng sống, không còn biểu hiện của sự sống. - Các từ: thôi, về, lên tiên, chẳng ở không phải Là từ đồng nghĩa với chết. Nó có chung nét nghĩa, diễn tả hoạt động vừa chấm dứt để chuyển sang hoạt động khác - Nguyễn Khuyến sử dụng lâm thời nét nghĩa này để nói về cái chết -> Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng nói nội tâm của Nguyễn Khuyến bày tỏ nỗi xót đau thư ơng tiếc khi nghe bạn qua đời. Không dùng từ chết, ý không muốn nói trực tiếp, nói tránh, nói giảm b. T×m nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi chÕt, ®Æt c©u víi tõ ®ã 3. Bài tập 3 3. Bài tập 3 Chỉ ra những từ trái nghĩa dùng trong câu: - Trẻ cậy cha, già cậy con - Bán anh em xa mua láng giềng gần Từ trái nghĩa: Trẻ Già>< Bán >< Mua láng giềng ><anh em [...]...Tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa? Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật ý đối lập, tạo ra cách nói sinh động 4 Bài tập 4 Phân tích tác dụng của hiện tượng đồng âm trong câu sau? 1 Bà già đi chợ Cầu Đông, Xem một quẻ bói lấy chồng lợi1 chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi2 thì có lợi2 nhưng răng chẳng còn (Ca dao) Lợi 1: lợi >< hại Lợi 2: lợi >< chỉ răng lợi (bộ phận của cơ thể người) . - Nghĩa của từ ăn trong ví dụ 1: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống - Nghĩa của từ ăn trong ví dụ 2: ăn ngon, mặc đẹp, sống nhàn hạ sung sướng. - Nghĩa của. Chân: (nghĩa chuyển) Chân bàn, chân núi, chân lí 2. Bài tập 2 a. Sự xác nhau về nghĩa giữa mỗi từ in đậm với từ chết và cho biết tác dụng của những từ ấy?