1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi Mới Quản Lý Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non

34 3,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON TS NGUYỄN ĐẠI DƯƠNG CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CLGD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC TIÊU Hiểu nội dung quan niệm chất lượng giáo dục mầm non thành tố tạo nên chất lượng giáo dục mầm non Nắm định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục mầm non Có khả vận dụng kiến thức trang bị vào việc quản lý chất lượng giáo dục phù hợp với thực tiễn nhà trường Nâng cao chất lượng tự đánh giá lực đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo viên mầm non NỘI DUNG CHÍNH Chất lượng giáo dục quản lý chất lượng giáo dục Những định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục mầm non Cách xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Hoạt động 1: Chất lượng giáo dục quản lý chất lượng giáo dục Thảo luận nội dung sau: 1.Quan niệm “chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu” giáo dục mầm non hiểu nào? 2.Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục gì? 3.Quản lý chất lượng giáo dục cần ý yếu tố nào? Quan niệm chất lượng giáo dục Tiếp cận theo quan điểm: Chất lượng phù hợp với mục tiêu  Mục tiêu xác định theo yêu cầu xã hội: Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu khách hàng sản phẩm hay dịch vụ Trong lĩnh vực giáo dục, “khách hàng” hiểu yêu cầu xã hội xác định cụ thể Luật giáo dục chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Quan niệm chất lượng giáo dục  Mục tiêu xác định theo sứ mạng nhà trường: Chất lượng hoàn thành sứ mạng mục tiêu nhà trường xác định Sứ mạng mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu xã hội điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Chất lượng giáo dục mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Mục tiêu giáo dục hiểu cách toàn diện, bao gồm triết lý giáo dục, định hướng, mục đích hệ thống giáo dục sứ mạng, nhiệm vụ cụ thể sở giáo dục Nó thể đòi hỏi xã hội người - nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo Chất lượng giáo dục mầm non Chất lượng giáo dục mầm non mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Chất lượng sở giáo dục mầm non mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục mầm non quy định theo Luật Giáo dục sở giáo dục mầm non Như vậy, xã hội đặt yêu cầu chất lượng giáo dục trẻ mầm non đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng mục tiêu Một nhà trường công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng mà trường đáp ứng yêu cầu xã hội mục tiêu theo quy định Chất lượng giáo dục mầm non Tuy nhiên, nhà trường vùng miền có sứ mạng khác nhau, mục tiêu nhà trường khác Mỗi nhà trường phải xác định sứ mạng mục tiêu cho mình; sứ mạng mục tiêu phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu xã hội điều kiện kinh tế - xã hội địa phương  Để thực sứ mạng, mục tiêu mình, vai trò công tác bảo đảm chất lượng quan trọng Đó hoạt động nhà trường, hướng tới việc bảo đảm điều kiện, chế, quy trình trình xếp hợp lý để đạt chất lượng giáo dục Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục  Bối cảnh môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học - công nghệ, xu thời đại, điều kiện, hoàn cảnh, văn hóa địa phương, truyền thống nhà trường Để quản lý hiệu hoạt động giáo dục trẻ cần đặt hoạt động giáo dục nhà trường bối cảnh  “Đầu vào” yếu tố nguồn lực tác động phục vụ cho hoạt động dạy học (cơ chế sách; cán quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ; chương trình, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị, ) Những yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nhà trường Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục  Quá trình giáo dục nhà trường bao gồm: Hoạt động quản lý; hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng giáo viên, nhân viên hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt trẻ  “Đầu ra” kết giáo dục nhà trường bao gồm: Sự phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Thực cải tiến chất lượng liên tục  Để tạo trình cải tiến liên tục, hiệu trưởng nhà trường phải phân chia trách nhiệm chất lượng với nguồn lực để tạo điều kiện cho thành viên trường tự chủ công việc mà họ chịu trách nhiệm  Để thực việc cải tiến chất lượng liên tục, nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng  Kế hoạch cải tiến chất lượng giải pháp, biện pháp (công việc) mà nhà trường cần thực để đổi bước toàn diện lĩnh vực, khâu hoạt động giáo dục  Kế hoạch cải tiến chất lượng việc làm khoảng thời gian ngắn, không cần đòi hỏi nhiều nhân lực, vật lực, cần khoảng thời gian nhiều (một năm học, hai đến ba năm, chí chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục) cần nhiều điều kiện để thực Những yêu cầu Kế hoạch cải tiến chất lượng  Kế hoạch cải tiến chất lượng phải hướng tới việc phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục  Kế hoạch cải tiến chất lượng phải cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trường (con người, tài chính, sở vật chất,…); phù hợp với chế, sách hành phải xác định rõ mốc thời gian thực Những yêu cầu Kế hoạch cải tiến chất lượng  Kế hoạch cải tiến chất lượng phải bảo đảm tính tổng thể Phải đặt công việc cần cải tiến tiêu chí tổng thể tất tiêu chí Hội đồng tự đánh giá lãnh đạo nhà trường phải cân nhắc, điều chỉnh, cân đối cho phù hợp với điều kiện thực tế  Cần ý đến phối hợp, kết hợp công việc có liên quan đến Những điểm cần ý xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng  Xác định xác điểm mạnh nhà trường tiêu chí Điểm mạnh không vượt lên mức trung bình mà nhiều việc làm được, kết đạt được; tiêu, mục tiêu hoàn thành…  Xác định xác điểm yếu nhà trường tiêu chí Không nên đồng khái niệm điểm yếu với khuyết điểm Những điểm cần ý xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng  Phải xem xét điều kiện có (về sở vật chất, đội ngũ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tài chính,…) điều kiện kinh tế xã hội địa phương để đưa biện pháp, giải pháp phù hợp Tránh định kiến phải có nhiều tiền, có nhiều người cải tiến chất lượng Thục tế cần phát huy hết khả năng, điều kiện có nhà trường giải nhiều việc  Đặt dự kiến, đề xuất nhà trường mối quan hệ với chế, sách hành Hạn chế đến mức cao việc nêu kiến nghị, đề nghị với cấp trên, vấn đề thuộc chế sách Vấn đề mà nhà quản lý cần phải đối mặt điều kiện thế, chế sách thế, nhà trường người quản lý cần làm gì, phải làm để khắc phục Những điểm cần ý xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng  Kế hoạch cải tiến chất lượng không ý khắc phục điểm yếu mà phải ý phát huy điểm mạnh Những điểm mạnh trở thành điểm yếu thời gian gần, biện pháp trì phát huy  Không nên dùng từ ngữ chung chung, hiểu được; từ ngữ hô hào hiệu, sáo rỗng như: “đẩy mạnh”, “tăng cường”, “tiếp tục phát huy”, “tuyên truyền”, “nâng cao nhận thức”, Hoạt động 3: Thực hành Nghiên cứu kế hoạch cải tiến chất lượng trích đoạn báo cáo tự đánh giá Tiêu chí 3, Tiêu chuẩn Trường mầm non X để: Nhận xét kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường tiêu chí Giúp nhà trường hoàn thiện kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí Nhận xét  Kế hoạch không cụ thể, giải pháp, biện pháp khả thi; không rõ làm, nguồn lực, thời gian thực thời điểm hoàn thành;  Kế hoạch ý đến khắc phục điểm yếu, không ý đến củng cố, trì, phát huy điểm mạnh Gợi ý cách tư vấn cho nhà trường Công việc cần thực Người thực Điều kiện để thực Thời gian thực Phân loại trẻ yếu Giáo viên ngôn ngữ chia nhóm trẻ phát triển tốt ngôn ngữ để hỗ trợ trẻ Không Ghi âm lời nói trẻ bị Giáo viên ngọng cho trẻ nghe lại để sửa phát âm Thiết bị ghi Mỗi trẻ 15 âm lời nói phút/ngày, liên trẻ tục tháng (từ ngày đến ngày ) Dự kiến kinh phí Trong ngày Không (từ ngày đến ngày ) Sử dụng thiết bị có (máy ghi âm; radio cassette; điện thoại, ) Gợi ý cách tư vấn cho nhà trường Công việc cần thực Người thực Điều kiện để thực Thời gian thực Dự kiến kinh phí Tổ chức hoạt động đọc Giáo viên đồng dao, thơ, hò vè có chứa âm đầu “l, n, s, x” để rèn luyện phát âm cho trẻ Băng/đĩa CD, chuyện kể, thơ Thực Mua sách đĩa có hoạt CD 500 nghìn động làm quen đồng/năm với văn học Tăng cường hoạt động đọc Giáo viên thơ, kể chuyện, đóng kịch sinh hoạt hàng ngày Không Thực Không ngày hoạt động có liên quan Gợi ý cách tư vấn cho nhà trường Công việc cần thực Điều kiện để thực Thời gian thực Giáo viên Không Thứ hai hàng tuần Không Phối hợp với cha mẹ trẻ dạy Giáo viên trẻ phát âm Cung cấp sách, truyện, đồng dao có chứa âm đầu “l, n, s, x” phù hợp với trẻ cho cha mẹ trẻ Sách, truyện Hằng tháng Do cha mẹ trẻ đảm nhiệm Thực hoạt động trò chuyện với trẻ theo chủ đề vào sáng thứ hai hàng tuần Người thực Dự kiến kinh phí Gợi ý cách tư vấn cho nhà trường Công việc cần thực Người thực Tổ chức chuyên đề cho giáo viên phương pháp tổ chức học dạy trẻ sửa ngọng: “l - n”, “s –x”, “~” thành “?” Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn Điều kiện để thực Thời gian thực Mời cán Tháng 8/2016 Phòng (2 ngày) GDĐT triển khai Giao tiêu cho lớp để Hiệu trưởng Không giáo viên thực Dự mẫu, thảo luận Các tổ Không phương pháp tổ chức chuyên môn học dạy trẻ sửa ngọng: “l n”, “s –x”, “~” thành “?” Dự kiến kinh phí 3.000.000 đồng Đầu năm học Không Mỗi tháng lần năm học 2016 -2017 năm Không Gợi ý cách tư vấn cho nhà trường Công việc cần thực Người thực Điều kiện để thực Thời gian thực Tổ chức hoạt động tập Ban Giám Trang thiết Hằng năm thể cho trẻ nhà trường hiệu giáo bị, nhân (văn nghệ, hội thi bé khỏe, viên lực bé đẹp, ) tăng cường hoạt động giao tiếp để phát triển ngôn ngữ trẻ Dự kiến kinh phí Theo dự toán cho hoạt động kế hoạch năm học trường TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 24/01/2017, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w