Để giúp các bạn học sinh tiếp cận nhanh chóng với các thí nghiệm hóa sinh cùng lời giải thích ngắn gọn nhưng vào trọng tâm của vấn đề, tôi soạn bảng trình bày tóm tắt sau đây. Sử dụng tài liệu này để có cái nhìn tổng quát nhất. Khuyên dùng với các bạn học sinh lớp chuyên Sinh học, chuyên Hóa học.
STT THUỐC THỬ / PHÉP THỬ BIURET NINHYDRI N HIÊN TƯỢNG XẢY RA Blue Xanh tím đến đỏ tím GIẢI THÍCH KẾT LUẬN - Phản ứng liên kết peptide với Cu2+ Biuret phản ứng với CuSO4 sau đun nóng xuất lk giống peptide - - - Phản ứng với nhóm AMIN TỰ DO, không phản ứng với polypeptide DẢI MÀU : tím, vàng - FEHLINH Không màu Glycine : Màu tím Proline : màu vàng Đỏ gạch - - - Đường có tính KHỬ Cu2+ thành Cu1+ - - BENEDICT Khoảng blue đến đỏ - LUGOL - Chứa CuSO4.7H2O dung dịch muối natri citrat Đường KHỬ Cu2+ thành Cu1+ Sự có mặt kiềm citrate chấ giữ ion kim loại DẢI MÀU : blue < blue đen < da cam Tinh bột iod có tương tác tạo màu với DẢI MÀU : vàng < nâu < đen - - SUDAN III SUDAN IV - Có phản ứng : màu đỏ cam - Phát acid béo mỡ, dầu - Không phản ứng với acid amin Các phân tử khác gây thay đổi màu, CHỈ CÓ MÀU TÍM có diện PROTEIN Proline có cấu trúc vòng nên ko có amin tự để phản ứng, không tạo thành NH3 nên ko có màu Glycine Độ nhạy cao Nhận biết đường đơn đường đôi CÓ TÍNH KHỬ (maltose, lactose) Không phát tinh bột, sacarozơ CÂU HỎI THÊM - ĐỊnh lượng protein Có thể dùng để phân biệt đường đơn đôi hay ko? Tương tự fehlinh nhạy (